___CẢNH NGÀY HÈ____
Nguyễn Trãi (1380 - 1442), vị anh hùng dân tộc, "tấm lòng sáng t ựa sao
Khuê" (lời vua Lê Thánh Tơng) dù trong bất kì hồn cảnh nào cũng không nguôi tâm
nguyện hướng về dân về nước. Ngay cả khi bị nghi kị, phải lui về quê ngoại Cơn S ơn,
ơng vẫn bộc bạch nỗi lịng tha thiết cháy bỏng trong cuộc s ống t ưởng nh ư ch ỉ bi ết
vui vầy cùng mây núi cỏ cây. Nỗi lòng ấy bộc lộ rõ nét bài th ơ s ố 43 – C ảnh ngày hè,
chan chứa bao khát vọng hướng đến cuộc đời, nhân dân. Bảo kính cảnh giới (Gương
báu răn mình) lấy những bài học từ thiên nhiên vĩ đại đ ể nhà th ơ soi chi ếu lịng
mình. Ta khơng chỉ gặp tấm lịng u thiên nhiên của m ột ngh ệ sĩ l ớn mà còn th ấu
hiểu tâm sự của người anh hùng ln canh cánh bên lịng nỗi niềm " ưu qu ốc ái dân".
Suy ngẫm và cảm xúc của nhà thơ giúp chúng ta hình dung m ột nhân cách l ớn.
Bài thơ bắt đầu bằng hoàn cảnh hưởng nhàn bất đắc dĩ với câu th ơ bình
dị như một lời nói vui vẻ, hồn nhiên, thoải mái:
"Rồi hóng mát thuở ngày trường"
Nhịp thơ thật lạ lùng như kéo dài cảm giác của một ngày "ăn không ngồi r ồi": t ạo
điểm nhấn ở một nhịp đầu tiên, sau đó là năm chữ nối thành một h ơi th ở nh ư tiếng
thở dài. Đằng sau vần thơ là hình ảnh một cụ già, tay c ầm qu ạt gi ấy “ Hài cỏ đẹp
chân đi đủng đỉnh – Áo bô đen cật vận xềnh xoàng ”. Lúc bấy giờ, Ức Trai khơng bị
ràng buộc bởi “ánh mận đào”, vịng “danh lợi” nữa, mà đã đ ược vui thú n ơi v ườn
ruộng, làm bạn với cây cỏ, hoa lá nơi quê nhà. Rõ ràng nhà th ơ nói v ề việc hóng mát
mà khơng hề đem lại cảm nhận nhàn tản thật sự. Hai ch ữ “ngày tr ường” l ại hi ện ra
bao nỗi chán chường của một ngày dài vô vị. H ưởng nhàn mà không h ề th ư thái! Có
thể đó sẽ là khởi nguồn cho bao nỗi bực dọc trút ra của con ng ười b ất đ ắc chí. Câu
thơ phản ánh tâm trạng u uất của ông khi bị bạc đãi, cô l ập ch ốn quan tr ường, ph ải
ép lòng lui về Cơn Sơn ở ẩn. Từ đó ta càng thêm thấu rõ tâm th ế ng ười ngo ạn c ảnh.
Như thi sĩ Xuân Diệu đã nhận định Nguyễn Trãi: “Ức Trai có cái đẹp th ường tr ực
trong tâm hồn, nên khi gặp cái đẹp trong t ự nhiên thì thích ứng ngay và th ốt ra th ơ
đẹp”. Đúng với câu trong “Chơi chùa trên núi”:
“Trong ta thực có ý
Muốn nói chẳng nói ra”
Thế nhưng, tất cả tâm tư đã dồn nén lại khi nhà th ơ đối diện với một
thiên nhiên mãnh liệt đầy sức sống:
"Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Ba câu thơ đem lại một bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc, cùng nh ững hình ảnh
đặc trưng của khơng gian mùa hè. Trước hết, đó là hịe bng s ắc l ục nh ư m ột chi ếc
lọng khổng lồ bao trùm lên cảnh vật, tạo cảm giác về một không gian xanh. Cây hòe
là một loài cây vốn được trồng nhiều ở làng quê; v ừa làm cảnh, v ừa cho bóng mát.
Trong văn học, cây hịe gắn liền với điển tích “giấc hòe” (gi ấc m ộng đ ẹp), “sân
hòe”(chỉ nơi cha mẹ ở). Truyền Kiều có câu:
“Sân hịe đơi chút thơ ngây
Trân cam ai kẻ đỡ thay việc mình”
Từ “đùn đùn” có nghĩa cổ là tươi tốt và nghĩa mới là ch ỉ sức sống và s ự vân đ ộng c ủa
sự vật ở đây là hoa hòe. Nếu từ này miêu tả sự vận động bên trong của hoa hịe, kh ối
màu sắc đậm đặc đang tn trào thì “rợp gi ương” lại miêu tả s ự bung n ở c ủa hoa
theo chiều rộng và cao. Cái nhìn thiên nhiên của Nguyễn Trãi ln có s ức bao quát,
vừa gợi sức sống của không gian trong động từ “đùn đùn”, v ừa g ợi c ảm giác phóng
khống trong một chữ “rợp”. Câu ba có từ “thức” là tiếng cổ chỉ màu vẻ, dáng v ẻ.
Trong cành lá xanh biếc, những đóa hoa lựu nh ư chiếc đèn l ồng bé tí phóng ra, chi ếu
ra, “phun” ra những tia lửa đỏ chói, đỏ rực. Câu th ơ đẹp, v ừa bình d ị v ừa quý phái,
uyên bác trong cách sử dụng ngôn từ đặc sắc và lạ mắt, phóng khống, ch ắc kh ỏe
trong giọng điệu, tiết tấu của Nguyễn Trãi. Chữ “hiên” ở đây ch ỉ mái hiên, hiên nhà
nơi Nguyễn Trãi đang thả lỏng quan sát tạo vật. Nhưng theo m ột thiên cách khác
lãng mạn hơn thì nó cịn có nghĩa là nâng lên. Đ ộng t ừ m ạnh “phun” đã đ ặc t ả s ức
sống mạnh mẽ dườn như đã chất chứa trong lòng tạo vật tự bao gi ờ, nay m ới có d ịp
được phun trào và miêu tả được vẻ đẹp của thiên nhiên c ảnh hè v ới s ắc đ ỏ th ắm
của hoa thạch lựu hịa cùng nét xanh óng ả của hoa hịe. T ầm nhìn tr ải t ừ g ần ra xa,
theo quy luật đăng đối ở hai câu tả thực, khéo léo đan cài sắc đỏ c ủa thạch l ựu tr ước
hiên nhà cùng sắc hồng của ao sen. Câu trên tả sắc, câu d ưới g ợi h ương. Đ ể r ồi cu ối
cùng đọng lại cảm giác man mác tiếc nhớ làn hương thanh thoát của sen h ồng lúc
cuối hè. Nếu hoa hòe “đùn đùn, rợp, giương”, thạch lựu “phun sắc đ ỏ”, thì đóa hoa sen
phải tỏa ngát hương (tiễn) mới hợp lí. Gắn với từ “phun” và “ti ễn” ở th ế đ ối ch ặt chẽ,
màu sắc trong bức tranh hè như đang cựa quậy, xung đột, ganh đua nhau đ ể cùng phô
diễn hết sắc hương của hao lá đang sinh sôi, phát triển đến m ức c ực đi ểm tr ước khi
đi qua thời đẹp nhất, để bước vào giai đoạn vàng úa, tàn phai đúng v ới quy lu ật sinh
trưởng của tuần hoàn của thiên nhiên bốn màu. Thật chẳng hổ danh là quốc hoa
nước ta khi xuất hiện xuyên suốt trong thơ ca trung đại lẫn hiện đại, gợi nh ắc ta đ ến
câu danh cú bất hữu muôn đời của Bảo Định Giang:
“Tháp Mười đẹp nhất bơng sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Bơng sen thì để lễ chùa
Bác Hồ thì để tơn thờ trong tim”
Nguyễn Trãi đã chọn hòe, thạch lựu, sen hồng để tả và đưa vào th ơ. Cảnh sắc ấy vơ
cùng bình dị bởi nhà thơ đã gắn bản thân mình v ới cảnh thiên nhiên b ằn tình quê
đẹp. Phải là một người có tâm hồn tinh tế mới cùng m ột lúc diễn t ả đ ược nhi ều c ảm
giác trong chỉ vài ba câu thơ cô đọng. Giữa khung cảnh thiên nhiên ấy, nhà th ơ d ường
như cũng khơn ngi bao nỗi niềm bực dọc, để lịng mình hịa cùng thiên nhiên đ ầy
sức sống:
“Ao cạn vớt bèo cấy muống
Đìa thanh phát cỏ ương sen” (Thuật hứng – số 24)
Khơng chỉ nhìn bằng mắt mà Nguyễn Trãi cịn trải lịng lắng nghe nh ững
thanh âm mn vẻ của thiên nhiên:
"Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương"
Ở câu 5 và câu 6, Nguyễn Trãi không bàn luận về v ấn đề đang miêu tả theo l ệ th ường
của thơ bát cú mà tiếp tục miêu tả cảnh sắc, sức sống mãnh liệt của thiên nhiên
cảnh hè, nhưng chuyển sang bức tranh con người trong cảnh hè. Có m ột s ự chuy ển
đổi cảm xúc trong cách lắng nghe những âm thanh của cuộc sống. Thiên nhiên không
hề tĩnh lặng u trầm trong thời điểm chiều buông mà trái lại rất sơi động và g ần gũi
với tấm lịng thiết tha yêu sự sống của nhà thơ. “Lao xao” là âm thanh g ợi rõ cu ộc
sống thanh bình của những người dân chài, cảnh mua bán tấp n ập mà không quá ồn
ào để khuấy động không gian hưởng nhàn của nhà th ơ. Dường nh ư Nguy ễn Trãi dã
chủ động hướng lịng mình về với chợ cá, làng ngư phủ đ ể th ấy b ản thân không xa
với đời thường. Âm vang cuộc sống th ực ấy tạo thành m ối dây liên h ệ gi ữa nhà th ơ
với nhân dân, mang lại niềm vui xôn xao trong một bu ổi chi ều d ễ t ạo cho nhà th ơ
nỗi buồn, cấu trúc đăng đối đã tạo nên sự hòa điệu gi ữa con ng ười v ới thiên nhiên
trong sự cân xứng làng ngư phủ - bóng tịch dương mang đ ậm sắc thái trang tr ọng c ổ
điển. Hòa nhịp với tiếng lao xao chợ cá là tiếng ve vang lên rộn rã , nh ịp nhàng. “C ầm
ve” là hình ảnh ẩn dụ, tả âm thanh tiếng ve kêu nư tiếng đàn cầm. “Dắng d ỏi” nghĩa
là inh ỏi, âm sắc tiếng ve trầm bổng, ngân dài vang xa. Ngôi l ầu buổi xế chiều tr ở nên
náo động, rộn ràng. Nghệ thuật tương phản tạo nên một cảm hứng hết s ức m ới mẻ
trong thơ Nguyễn Trãi khi ấn tượng ám ảnh nhà thơ không ph ải ánh t ịch d ương ảm
đạm mà lại là âm thanh dắng dỏi cầm ve. Sự liên tưởng bất ng ờ và đ ộc đáo này đã
chứng tỏ rõ phẩm chất nghệ sĩ của Nguyễn Trãi. Tiếng ve đ ặc tr ưng c ủa mùa hè l ại
như một bản đàn mạnh mẽ, rạo rực hối hả nhịp sống căng tràn của thiên nhiên.
Ngắm bức tranh thiên nhiên và cuộc sống là quê trong bài th ơ Cảnh ngày hè, ta r ất
dễ nhận thấy vẻ đẹp và sức sống mãnh liệt tràn trề cuộn ch ảy t ừ h ương sen th ơm
ngát, sắc hoa lá đậm đặc, rực rỡ, lóng lánh và khúc hòa âm dung d ị, t ươi vui c ủa cu ộc
đời thái bình. Ơng đã huy động tối đa các giác quan đ ể thông qua y ếu t ố ngơn t ừ và
hình ảnh đặc sắc, có thể chuyển tải thành cơng nh ững hiệu ứng tinh t ế, giúp ng ười
đọc không chỉ dừng lại ở sự thấm nhuần thi vị mà còn thanh th ản cõi tâm h ồn.
Hai câu kết diễn tả ước mong nhà thơ:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp địi phương”
“Dẽ có” mang sắc thái tâm trạng của tác giả, đó là s ự tiếc nuối trong tâm h ồn thi
nhân: “lẽ ra phải có” chiếc Ngu cầm của vua Thuấn ngày x ưa đ ể g ảy lên khúc Nam
Phong ca ngợi cuộc sống xã hội tốt đẹp th ịnh th ế. Hay đó cũng chính là khát v ọng,
ước mơ cháy bỏng của nhà thơ. Tiếng đàn ấy cất lên thì nhân dân đ ược h ưởng thái
bình, thịnh thế.
“Nam Phong chi huần hề
Khả dĩ giải ngô dân chi uẩn hề
Nam Phong chi thời hề
Khả dĩ phụ ngơ dân chi tài hề”
Đó là ước muốn vì dân vì nước của một kiếp người v ắng số khi ch ịu c ảnh oan khu ất
Lệ Chi Viên. Tiếng người “lao xao”, tiếng cầm ve “dắng d ỏi” là âm thanh trong th ực
tại trong khi tiếng đàn ấy lại chỉ vang vọng trong hoài bão, tưởng t ượng chính tr ị của
Nguyễn Trãi. Đáng xót xa nhưng chẳng trách rằng, chính nh ờ điều th ực vi ệc th ực cõi
tại thế mới làm sống dậy cái miền viễn lai, xa xưa mang ý nghĩa tr ừu t ượng. Đ ọc câu
thơ, ta có thể cảm nhận được sự dồn nén của chủ ý c ủa c ảm xúc đ ể r ồi dâng tràn,
thốt ly khỏi cảnh bó buộc khung quy mà Ức Trai có th ể cất lên tiếng nói chân lý c ủa
thời đại mình. Tư tưởng của ơng đề cao sự tận tụy, hết lịng vì nghĩa vụ đ ất n ước và
đặc biệt là nhân dân.
Nhân dân được hưởng hạnh phúc ấm no thì đất nước mới có ngày thái bình nh ư đ ời
Nghiêu – Thuấn. Quan niệm cao quý của ông được đời đời về sau ca t ụng:
“Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo” (Lê Thánh Tơng)
Tóm lại, hai câu thơ cuối này đã hồn thiện một cách sống động v ẻ đẹp tâm h ồn, nét
cương trực và lịng tận tụy vì dân vì nước của Nguyễn Trãi và đúng h ơn là s ự kh ẳng
định rằng ông đã thành công trên con đường đền báo n ợ nam nhi c ủa b ản th ần th ơi
loạn thế - “Tu thân – Tề gia – Trị quốc – Bình thiên h ạ”.
Bài thơ Nôm ra đời gần 600 năm về trước miêu tả cảnh tình mùa hè n ơi
đồng quê, đã đem đến cho chúng ta nhiều thú v ị văn ch ương. M ội gi ọng th ơ thâm
trầm, hồn hậu đáng yêu. Nhiều tiếng cổ, cấu trúc câu th ơ th ất ngôn xen l ục ngôn.
Phép đối ở phần thực và phần luận khá chặt chẽ về ngôn từ, thanh điệu, hình ảnh và
ý tưởng. Cảnh sắc và âm thanh mùa hè quê ta xa x ưa nh ư s ống d ậy qua nh ững v ần
thơ thuần nhị đầy cá tính sáng tạo. Ức Trai đã gửi gắm một tình u thiên nhiên
nồng hậu, một tấm lịng thiết tha với cuộc sống, một ni ềm ước mong t ốt đ ẹp cho
hạnh phúc của nhân dân. Vĩ đại thay Ức Trai. Bài học vì nhân dân mà ơng nói đ ến lúc
nào cũng mới mẻ và đậm đà.
Bức tranh thiên nhiên sống động ấy đã hàm ch ứa m ột n ội dung thông
điệp thẩm mĩ đánh động tâm tư của nhà thơ. Bản thân ơng có muốn lánh đ ời thốt
tục, ngắm ánh tịch dương, giam mình trong lầu kín cũng khơng th ể khơng nghe,
không thấy bao vẻ đẹp thiên nhiên tươi tắn rộn rã chung quanh. Thiên nhiên ấy xơn
xao hay chính tấm lòng của nhà thơ cũng đang náo n ức mu ốn hòa cùng ni ềm vui s ự
sống? Cuộc sống của ông không phải của ẩn sĩ lánh đ ời mà chính là ph ản chi ếu c ủa
tâm hồn yêu đời thiết tha, vẫn đón nhận thưởng th ức được niềm vui cuộc s ống
thanh bình để quên đi nỗi riêng tư sầu muộn.