Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Qúa trình phát triển đô thị học mỹ quan hệ giữa trật tự và sự đa dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.38 MB, 57 trang )

QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
HỌC MỸ: QUAN HỆ GIỮA TRẬT TỰ
VÀ SỰ ĐA DẠNG
Đại học Đà Nẵng
Khoa Kiến trúc Đại học Bách khoa
Nguyễn Hồng Ngọc
Đà Nẵng 1-2013
Đô thị học và phản đô thị học
Đô thị học:
viễn kiến & quá trình
tìm kiếm  nơi cư
trú tốt nhất cho con
người
Tuân thủ các nguyên
tắc đã được thiết
lập
Nt mang tính chất
chuẩn mực
(normative)
Các nguyên tắc
đa dạng (diversity)
sự công bằng
tinh thần cộng đồng
tính kết nối
tính chất quan trọng
của không gian dân
sự và không gian
công cộng.
Phản đô thị học:
Sự tách biệt
Sự phân chia theo


giai tầng xã hội
(segregation)
Định hình không gian
= các thành phần
“khủng” như đường
cao tốc, các khối phố
lớn
Coi thường tính chất
công bằng
Coi thường nơi chốn
& Không gian công
cộng.
Bốn nền văn hóa đô thị học
Văn hóa quy hoạch
Gồm ý tưởng, các quan niệm, các giá trị,
các chiến lược và các phương pháp tiếp
cận cho vấn đề quy hoạch
Bốn cách tiếp cận tới việc kiến tạo thành
phố
Tư duy & tranh luận về thành phố
Phê bình
Thành công & thất bại trong thực tế.
Đóng góp của mỗi nền văn hóa:
Xu hướng tiệm tiến: xuất phát từ cộng
đồng và cơ sở
Các nguyên tắc về sự đa dạng & trật tự
phức tạp  thay đổi môi trường đô thị
một cách dần dần.
Trào lưu plan-making:
Thành phố Đẹp (City Beautiful) nhấn mạnh

thiết kế dân sự (civic design)
Thiết kế và tổ chức khối tích các tòa nhà trong
mối quan hệ với đường phố
Thành phố Hiệu quả tập hợp một loạt các
chủ đề, tập trung vào hiệu quả kinh tế của
các dự án.
Trào lưu cộng đồng quy hoạch hoàn thiện:
Tư duy tổng thể (holistic) về hình thức thành
phố & hình dung các giải pháp thay thế, các
xã hội lý tưởng.
Trào lưu quy hoạch vùng:
Quan tâm tới việc làm thế nào sắp xếp tất cả
các thành phần đô thị vào trong một khuôn
khổ lớn đáp ứng với môi trường.
.
1. Lý thuyết grid/group và ứng
dụng trong nghiên cứu đô thị
học
Ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học xã hội
Chiều grid thể hiện quyền lực trong xh
Chiều group thể hiện tình trạng và ranh giới tồn tại
giữa một nhóm xã hội và các nhóm bên ngoài
Một nền văn hóa hình thành & thay đổi thế nào
Các giới hạn của sự thương thảo cũng như quá trình
chuyển dịch
Ứng dụng lý thuyết grid/group trong đô thị học
Grid  thay bằng cường độ: mức độ tồn tại của
thành phố
Cường độ = mức độ đô thị
Group  thay bằng trật tự = mức độ áp dụng các giá

trị chuẩn mực cho các điểm cư trú của con người
Trật tự
Trật tự: tập trung vào việc tạo ra các bản quy hoạch và thiết kế
cụ thể
Trật tự thấp: biểu hiện sự kiểm soát không phải là các bản quy
hoạch mang tính chuẩn mực.
Trật tự thấp nhấn mạnh hành động riêng lẻ
Quan niệm trật tự = cái gì đó có tính tiềm ẩn, ngoài khuôn khổ
quản lý hay luật pháp.
Trật tự cao: liên quan tới các quy hoạch mang tính chuẩn
mực, thể hiện trật tự định trước.
Quy hoạch phản ảnh ý chí (áp đặt) & tĩnh tại.
Ít quan tâm tới môi trường hiện tồn, ưu tiên cho việc phát
triển từ số không (starting from scratch), coi quá trình xây
dựng bắt đầu từ một bề mặt trống trơn (a clean slate)
Cường độ
Cường độ:
các ý tưởng, các nguyên tắc & các chiến lược triển
khai nhằm tới các thành phố hiện tồn & cách tiếp cận
nhằm tạo ra các thành phố mới
Cường độ cao: làm thế nào ăn khớp với đô thị hiện
có, chỉnh lý nó, ít quan tâm tới đk nông thôn.
Gắn liền với hoạt động bảo tồn, qh chỉnh trang, giảm
ùn tắc, pt kinh tế
Cường độ thấp: thích hợp hơn khi nói về mối quan hệ
giữa con người với môi trường tự nhiên
2. Trào lưu tiệm tiến
(incrementalism)
Tràolưu tiệm tiến
Mang tính cách địa

phương, thay đổi dần dần
Sử dụng các hoạt động
xuất phát từ cộng đồng và
cơ sở
Các nguyên tắc về sự đa
dạng và trật tự phức tạp
để thay đổi môi trường
đô thị
Thay đổi theo hướng
“hữu cơ” và từ bên dưới
lên
Cường độ cao, trật tự
thấp
Thao tác với những gì
hiện đang có hơn là xuất
phát từ một bề mặt trống
trơn (a lean slate) thông
qua một quy hoạch định
trước.
Quan tâm tới các điểm
định cư đô thị hiện có
theo quy mô nhỏ, phát
triển lần lần, chú trọng
tới tính chất bảo tồn.
Phản ảnh thông qua các
công trình của Sitte,
Whyte, Jacobs, Alexander.

×