Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Tài liệu HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.77 MB, 138 trang )

Phương pháp huấn luyện hướng vào hành động
có sự tham gia của cộng đồng dành cho nông dân
HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH
LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP
Tài liệu dành cho Giảng viên
Bản quyền của Tổ chức Lao động Quốc tế 200
Ấn phẩm của Tổ chức Lao động quốc tế được hưởng quy chế bản quyền theo Nghị định Thư số
2 của Công ước Bản quyền Toàn cầu. Tuy nhiên, một số trích đoạn ngắn từ những ấn phẩm này
có thể được sử dụng mà không cần xin phép với điều kiện phải nêu r
động tái bản hoặc dịch thuật các ấn phẩm này phải được phép của Ph
ăn ph động Quốc tế, CH-1211, Geneva 22,Thuỵ Sĩ; Văn ph
động quốc tế sẵn
Các thư viện, các viện nghiên cứu và các cơ quan khác có đăng k tại Vương Quốc Anh Cơ
quan Cấp giấy phép bản quyền, 90 Tottenham Court Road, London W1T 4LP (Fax: (+44)
(0)20 7631 5500; email: ), tại Mỹ
) hoặc tại
các quốc gia khác, với các Tổ chức Cấp giấy phép xuất bản, có thể phô tô copy lại các ấn phẩm
này theo đúng mục đích nêu trong giấy phép đ được cấp.
Các chức danh được sử dụng trong các ấn phẩm của ILO tuân thủ quy định của Liên Hiệp Quốc
và cách tr điểm nào của Văn ph
động Quốc tế về t đất đai, l
đồng thời cũng không ấn định phạm vi về ranh giới nào.
Các tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn về quan điểm thể hiện trong các bài viết có k
ăn ph
động Quốc tế chấp nhận các luận điểm thể hiện trong đó.
Việc dẫn chứng về tên công ty, sản phẩm thương mại và quy tr
ăn ph động Quốc tế, đồng thời, việc không nêu tên công ty, sản phẩm thương mại
hoặc quy tr là Văn ph độngQuốctếkhôngchấpnhậnchúng.
7
õ nguồn trích dẫn. Mọi hoạt


òng Xuất bản (Quyền và
Giấy phép) của V òng Lao òng Lao
sàng tiếp nhận các yêu cầu cấp phép.
ý
vớ Trung tâm bản quyền, 222 RoseWood
Drive, Danvers, MA 01923 (Fax: (+1) (978) 750 4470; email:
ã
ình bày các tài liệu này không nhằm thể hiện bất cứ quan òng
Lao ình hình pháp luật, về ãnh thổ hoặc nhà chức trách của bất kỳ
quốc gia nào,
ý tên, các
nghiên cứu và trong các tài liệu khác. Việc xuất bản tài liệu không bao hàm việc V òng
Lao
ình không bao hàm sự chấp nhận
của V òng Lao
ình không mang ý nghĩa òng Lao
i

ISBN: 978-92-2-820802-3
Xuất bản lần đầu năm 2007
Lời giới thiệu
Nông nghiệp đã v đang đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế v xã
hội của n ớc ta, thu hút khoảng 56,8% lực l ợng lao động của cả n ớc. Có nhiều nguy
cơ đe doạ đến an ton v sức khoẻ của ng ời lao động trong sản xuất nông nghiệp, trong
đó đáng chú ý l những nguy cơ tai nạn do sử dụng máy cơ khí nông nghiệp, do tiếp xúc
với hoá chất độc hại v do sử dụng điện không an ton. Chính vì vậy, việc h ớng dẫn cho
nông dân các giải pháp hay, phù hợp với thực tế sản xuất v dễ thực hiện nhằm tăng
c ờng anton v vệ sinh lao động l việc lm cần thiết.
Ph ơng pháp giáo dục h ớng vo hnh động có sự tham gia của cộng đồng dnh
cho nông dân l ph ơng pháp huấn luyện đã đạt đ ợc những kết quả tốt đẹp trong quá

trình thực hiện dự án Nâng cao năng lực an ton v vệ sinh lao động trong nông nghiệp
tại Việt Nam (RAS/04/M01/JPN) từ tháng 5 năm 2004 đến tháng 7 năm 2007. Cuốn ti
liệu Huấn luyện an ton vệ sinh lao động trong nông nghiệp dnh cho giảng viên ny
đ ợc biên soạn trên cơ sở áp dụng ph ơng pháp giáo dục h ớng vo hnh động đã góp
phần quan trọng vo việc cung cấp kiến thức cho đội ngũ giảng viên, tình nguyện viên
nông dân v nông dân các tỉnh tham gia dự án.
Nội dung ti liệu ny bao gồm bi tập thực hnh với 42 điểm kiểm định đã đ ợc
lựa chọn sát với thực tế sản xuất cùng với 6 chuyên đề kỹ thuật, đó l: (1)Sắp xếp v vận
chuyển nông sản; (2)Nơi lm việc v dụng cụ lao động; (3)An ton điện v máy nông
nghiệp; (4)Môi tr ờng tự nhiên v sử dụng hoá chất an ton; (5)Điều kiện phúc lợi v
(6)Tổ chức công việc. Khi tham gia ch ơng trình huấn luyện ny, các giảng viên nguồn
v các tình nguyện viên sẽ đ ợc nâng cao kiến thức về an ton v vệ sinh lao động để có
thể phổ biến cho b con nông dân cách tự xác định những việc cần cải thiện, tự lựa chọn
u tiên, tự xây dựng kế hoạch v thực hiện kế hoạch đó. Ban đầu chỉ l những cải thiện
đơn giản, rẻ tiền, dễ thực hiện, dần dần tiến đến những cải thiện ngy cng hon thiện
hơn.
Sau hơn 3 năm (5/2004-12/2007) triển khai các lớp tập huấn an ton vệ sinh lao
động theo ph ơng pháp WIND trong khuôn khổ dự án RAS/04/M01/JPN v mở rộng tại
19 địa ph ơng trêncả n ớc, cuốnti liệu ny đã góp phần thiết thực, hiệu quả trong công
tác huấn luyện cho b con nông dân về an ton - vệ sinh lao động, phòng ngừa tai nạn lao
động v bệnh tật liên quan đến sản xuất nông nghiệp. Gần 30.000 cải thiện đã đ ợc
chính b con nông dân tự cải thiện sau khi tham dự các khoá tập huấn ny.
Để hỗ trợ hoạt động triển khai An ton vệ sinh lao động trong sản xuất nông
nghiệp thuộc Ch ơngtrình quốc gia về Bảo hộ lao động,An ton lao động v Vệ sinh
lao động đến năm 2010, Cục An ton lao động, Bộ Lao động-Th ơng binh v Xã hội
đã phối hợp với các chuyên gia của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) biên tập lại v có
sửa đổi, bổ sung ti liệu huấn luyện ny nhằm giúp cho giảng viên nguồn của các địa
ph ơng v các Tình nguyện viên nông dân nâng cao hơn nữa hiệu quả tập huấn, huấn
luyện. Hy vọng rằng cuốn ti liệu ny sẽ góp phần tích cực vo việc cải thiện điều kiện
lao động, bảo đảm an ton v sức khoẻ cho b con nông dân.

Xin trân trọng giới thiệu v mong nhận đ ợc ý kiến đóng góp của các bạn đồng
nghiệp v của b con nông dân về cuốn ti liệu ny để giúp chúng tôi hon thiện hơn
trong những lần tái bản sau./.
CụcAn ton lao động
Bộ Lao động-Th ơng binhv Xã hội.
LỜI TỰA
Tôi rất vui mừng khi thấy phiên bản mới của ch ng trình WIND (Phát triển tình làng nghĩa
xóm ể cải thiện iều kiện lao ộng) do CụcAn toàn L ộng, Bộ ộng -
ã hội Việt Nam ( ộ ) xây dựng. Bộ H cùng với Bộ Y tế, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội nông dân Việt Nam và Hội Phụ nữViệt Nam ãthực hiện
huấn luyện cho nhiều bà con nông dân ở Việt Nam trong việc ứng dụng ình WIND
này.Tôi xin phép ợc bày tỏ sự cảm n chân thànhcủa mình ốivớinhữngnỗ lực .
ình WIND là ch ng trình huấn luyện h ớng vào hành ộng có sự tham gia cỉa
cộng ồng nhằm giúp ỡ bà con nông dân tìm kiếm các cải thiện ản và dễ thực hiện.
Ch ng trình áp dụng ầy ủ những công cụ huấn luyện có sự tham gia, ví dụ nh bản kiểm
ịnh hành ộng và sách tranh với những ví dụ tốt nhằm hỗ trợ bà con thực hiện các hành ộng
cải thiện của chính họ.
Nhiều bà con nông dân Việt Nam ã góp vào sự phát triển của ch ng trìnhWINDkể từ
khi ch ng trình ợc hình thành ở Cần Th n m 1996, là sản phẩm của sự hợp tác kỹ
thuật giữa Trung tâm Sức khoẻ Lao và Môi tr ờng Lao ộng của SởYtế thành phố Cần
Th , Việt Nam và Viện Khoa học Lao ộng, Kawasaki, Nhật Bản. Những ý t ởng và cải
thiện do bà con nông dânViệt Nam thực hiện ngày càng ợc nhiều n ớc biết ếnnh những
ví dụ tốt khích lệ các cải thiện về an toàn và vệ sinh lao ộng.
Phiên bản mới này của cuốn tài liệu “Huấn luyện An toàn vệ sinh lao
” của ợc thiết kế nhằm hỗ trợ cho các giảng viên cấp tỉnh trong quá
trình huấn luyện cho các tình nguyện viên nông dân ch ng trình WIND. Cần chú ý các b ớc
sau khi sử dụng cuốn tài liệu huấn luyện của ch ng trình WIND:
- C ọcTài liệu ể hiểu rõ nội dung của tất cả các iểm kiểm ịnh;
- Nhìn ngắm nông trại, cánh ồng lúa và c n nhà của mình và bỏ ít phút lướt qua
nơi liên quan ến các iểm kiểm ịnh vớ ình hoặc bạn

bècủamình;
- Khuyến khích cả nam và nữ giới cùng tích cực tham gia vàobài tập kiểm ịnh
- Kiểm tra tất cả các khía cạnh của công việc bao gồm cất giữ và vận chuyển nông
sản, t thế làm việc, an toàn trong sử dụng máy, iện và hoá chất và nhà tiêu, n ớc
uống hợp vệ sinh và các ph ng tiện phúc lợi khác;
-Thảo luận kết quả kiểm ịnh theo nhóm và ề ra những hành ộng u tiên;
- Bắ ầu với những cải thiện có chi phí thấp bằng cách tận dụng những nguyên vật
liệu có sẵn tại ị .
Tôi thực sự hy vọng rằng giảng viên và bà con nông dân ch ng trìnhWIND sẽ coi phiên bản
mới này là một công cụ hữu ích ể cải thiệ ều kiện về an toàn, vệ ộng
trong sản xuất nông nghiệp. Phiên bản mớ ợc soạn thảo dựa trên khuôn khổ củ
ình Khu vực Châu Á của ILO/Nhật Bản về Nâng cao ựcAn toàn Vệ
ộng trong Nông nghiệp tại Việt Nam và
Tháng 12 n m 2007
Tsuyoshi Kawakami
ươ
Thương Binh
và X
chương tr
đư ơ
Chương tr ươ ư
đơn gi
ươ ư
ươ
ươ đư ơ
động ư
ơư
đư ư ư
động trong nông
nghiệp đư

ươ ư
ươ
ùng đ
đi
i các thành viên trong gia đ
ưư
ươ
ư
a phương
ươ
sinh và lao đ
i này đư a
Chương tr
được sự hỗ trợ về mặt tài chính của Chương trình.
đ đ đ ao đ Lao đ
B LĐTBXH LĐTBX
đ
đđó
đ
đđ
đđ
đđ đ
đ đóng
ăđó
đ
đ
đ
đ
đđđ
đă

đđ đ
đ
đ
đđđ

đ
đ n các đi
năng l sinh lao
đ
ă
B LĐTBXH
ao đ
Văn ph Đông Á ă

Chuyên gia cao cấp về An toàn và Vệ sinh L ộng
òng Tiểu Khu vực , ILO B ng-cốc, Thái Lan
Email:
Lơi giới thiệù
Lời tựa
Bản kiểm đònh hành động 1-11
Sắp xếp và vận chuyển nông sản
(điểm kiểm đònh 1-8)
13-29
Nơi làm việc và dụng cụ lao động
(đie åm kie åm đònh 9-15)
31-45
An toàn điện và máy nông nghiệp
(đie åm kie åm đònh 16-20)
47-57

Môi trường tự nhiên và sử dụng
hóa chất an toàn
(điểm kiểm
đònh 21-29)
59-77
Điều kiện phúc lợi
(đie åm kie åm đònh 30-37)
79-95
Tổ chức công việc
(đie åm kie åm đònh 38-42)
97-107
Những điể
nh
ình tốt
109-130
MỤC LỤC
CÁCH SỬDỤNG
1- Traổi trực tiếp với chủ hộ. Tìm hiểu thêm
về nghề nghiệp chính, số người trong gia đình
cũng như những vấn đề thuận lợi khó khăn
thường gặptrong công việc.
2- Xácđònh rõ nơicần phải kiểm đònh.
3- Đọc qua một lượt bản kiểm đònh và bỏ ít
phút đi lướt qua nơi cần kiểm trước khi thực
hiện việckiểm đònh.
4- Đọc thật kỹ từng đề mục. ớc tính việc
đánh giá, nếu cần hỏi thêm các thành viên
trong giình.
Nếu cho rằng đề mục trên đã được
thực hiện tốt rồi không cần phải cải

thiện gìthêm, đánh dấuvào ô
Nếu cho rằng đề mục trên cần phải
cải thiện,đánh dấu vàoô .
Sử dụng phần để mô tả vò trí
hoặc đềnghò của mình.
5- Sau khi đã hoàn tất, đọc qua một lần nữa tất
cả các đề mục có đánh dấu . Chọn một vài
đề mục được cho là quan trọng nhất và đánh
dấu chonhữngđề mục này.
6- Trước khi hoàn tất, phải xem lại tất cả các
đề mục đã được đánh dấu hoặc đã ghi chú
hay chưể đảm bảã kiểm đònh đủ.
KHÔNG.

GHI CHÚ

ƯU TIÊN
Trang 1
Bản kiểm đònh hành động
BẢN KIỂM Đ ỊNH
HÀNH ĐO ÄNG
1- Giữ đường vận thật thông
thoáng và bằng phẳng để dễ đi lại và vận
chuyển nông sản.
chuyển
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
Trang 2

I- SẮP XẾP VÀ VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU
Bản kiểm đònh hành động
2. Loại bỏ những mô đất và lỗ hổng trên
đường vận chuyển.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
3. Bắc cầu qua sông rạch đủ rộng và chắc
chắn.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
4. Sử dụng giá kệ nhiều tầng gần nơi làm
việc để sắp xếp vật dụng, nông cụ hoặc
nông sản.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
5. Sử dụng những thùng hoặc giỏ có tay
nắm chắc chắn và kích cỡ phù hợp để
khuân vật dụng và nông sản.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
Trang 3
Bản kiểm đònh hành động
6. Sử dụng các loại xe kéo, xe đẩy, ghe

xuồng hoặc súc vật để chuyên chở vật
nặng.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
7. Gắn vào xe đẩy và xe kéo những bánh
xe đủ lớn để dễ di chuyển trên đường
ruộng.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
8. Sử dụng trục lăn, băng chuyền hoặc
những phương tiện cơ giới khác để di
chuyển hoặc nâng vật nặng.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
Trang 4
II- NƠI LÀM VIỆC VÀ DỤNG CỤ LAO ĐỘNG
Bản kiểm đònh hành động
9. Điều chỉnh độ cao để công việc được
thực hiện ngang tầm khuỷu tay hoặc thấp
hơn tầm khuỷu tay một chút .
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………

10. Cung cấp ghế ngồi có chỗ tựa lưng
chắc chắn.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
11. Chọn cách thức làm việc để có thể
xen kẽû giữa đứng và ngồi hoặc hạn chế
bớt tư thế cúi gập người.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
12. Đặt các vật liệu, dụng cụ hoặc nút
điều khiển thường dùng trong tầm với.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
Trang 5
Bản kiểm đònh hành động
13. Chọn những dụng cụ tốn ít sức khi
thao tác.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
14. Quy đònh chỗ để cố đònh cho mỗi
dụng cụ.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?

Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
15. Sử dụng các gá lắp, bàn kẹp hoặc các
thiết bò cố đònh khác để cố đònh vật dụng
khi làm việc.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
16. Chọn mua máy an toàn và thường
xuyên bảo dưỡng máy.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
III- AN TOÀN ĐIỆN VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP
Trang 6
Bản kiể m đònh hành động
17. Che chắn thích hợp cho những bộ
phận chuyển động nguy hiểm của máy.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
18. Sử dụng những thiết bò nhập và ra sản
phẩm thích hợp để tránh nguy hiểm và gia
tăng năng suất.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên

Ghi chú:………………………………
………………………………………
19. Đặt những nút điều khiển khẩn cấp ở
nơi dễ thấy và gắn nhãn ghi chú bằng
tiếng Việt cho những công tắc này.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
20. Cố đònh và bao che an toàn các dây
dẫn điện.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
Trang 7
Bản kiểm đònh hành động
21. Tăng cường thông gió tự nhiên để làm
thoáng không khí trong nhà.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
22. Sơn tường bằng màu sáng và tận dụng
ánh sáng tự nhiên để tăng sáng cho nơi
làm việc.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………

23. Hạn chế làm việc quá lâu với môi
trường nóng hoặc lạnh.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
24. Chọn đúng loại thuốc bảo vệä thực vật
cần dùng và sử dụng đúng liều.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
IV- MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ SỬ DỤNG HÓA CHẤT AN TOÀN
Trang 8
Bản kiểm đònh hành động
25. Cất giữ thuốc bảo vệ thực vật, hóa
chất nông nghiệp và các dụng cụ phun xòt
thuốc ở nơi riêng biệt và an toàn.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
26. Bảo đảm các chai hoặc bao bì đựng
thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất nông
nghiệp đều có nhãn.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
27. Tìm những biện pháp thật an toàn để

xử lý những chai lọ, vỏ hộp thuốc bảo vệ
thực vật và hóa chất đã qua sử dụng.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
28. Thu thập những thông tin về an toàn
trong sử dụng hóa chất nông nghiệp đồng
thời phổ biến lại cho cộng đồng.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
Trang 9
V- ĐIỀU KIỆN PHÚC LI
Bản kiểm đònh hành động
29. Chú ý đến nguy hại của súc vật, côn
trùng hoặc sâu bọ.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
30. Cung cấp đủ nước uống và các loại
giải khát tại nơi làm việc
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
32. Có nhà tắm, nhà tiêu hợp vệ sinh để
sử dụng.

Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
Trang 10
Bản kiểm đònh hành động
34. Sử dụng các phương tiện bảo hộ lao
động như áo quần, găng tay, giày, mũ,
khẩu trang để phòng tránh tai nạn và hạn
chế tiếp xúc với các chất độc hại.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
35. Có tủ thuốc cấp cứu và trồng một số
cây thuốc thông thường trong vườn nhà.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
36. Quan tâm đến phụ nữ có thai, trẻ em,
người già và người tàn tật.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
37. Giữ trẻ thật an toàn bằng cách phòng
bệnh và tai nạn.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………

………………………………………
Trang 11
Bản kiểm đònh hành động
VI- TỔ CHỨC CÔNG VIỆC
38. Sắp xếp công việc thật tốt để rút
ngắn đường vận chuyển nông sản.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
39. Xen kẽ những đợt nghỉ ngắn khi làm
việc.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
40. Thực hiện đều đặn những ngày nghỉ
cuối tuần.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
41. Cùng thực hiện những công việc
trong cộng đồng.
Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
42. Chia sẻ công việc trong gia đình
nhằm tránh quá tải và nhàm chán.

Bạn cóđề nghò cảithiện gì không?
Không Có Ưutiên
Ghi chú:………………………………
………………………………………
Trang 12
Bà con nông dân thường phải
sắp xếp khá nhiều nông sản và
công cụ sản xuất. Chúng
thường khá nặng, có kích cỡ và
hình dáng khác nhau. Chương
này sẽ gợi ý cho bà con những
cách làm thực tế và đơngiản để
cải tiến việc sắp xếp và vận
chuyển nông sản như giữ thông
thoáng lối đi, sử dụng giá kệ
nhiều ngăn để sắp xếp theo
đúng thứ tự hoặc sử dụng
những thiết bò đơn giản như xe
đẩy, trục lăn. Những cách làm
này có thể giúp bà con tăng
năng suất, tăng hiệu quả công
việc cũng như đảm bảo an toàn
và sức khỏe cho mình.
Chương 1
Trang 13
Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
Trang 14
rộng và thoáng. Việc làm này tạo thêm thuận
lợi khi vận chuyển nông sản và nguyên vật liệu
bằng đường thủy.

Hãy bắt đầu bằng những việc làm ít tốn kém
như cùng nhau dọn thoáng lối đi trong nhà và
ngoài ngõ, mọi người sẽ dễ dàng phát hiện
ngay rằng việc đi lại và vận chuyển nông sản
được thực hiện nhanh chóng và an toàn hơn
trước nhiều.
Xây dựng thói quen cùng với bà con trong xóm
thường xuyên tu bổ lối đi, khai thông kênh
mương tiện cho việclưu thông nông sản.
Dọc theo lối đi vào nhà, hành lang quanh
nhà và đường dẫn ra ruộng, vườn có thể trồng
thêm một số cây cảnh để phân đònh rõ lối đi,
vừa tạo thêm mỹquan vừa hạn chếlầm lẫn.
Từng bước xây dựng cho lối đi thật bền vững
bằng cách lót gạch phẳng hoặc tráng xi - măng
chắc chắn.
Tạo lối đi thông thoáng rất thuận tiện cho việc
vận chuyên nông sảnvà hạn chế tainạn.
BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HP TÁC
MỘT VÀI GI Ý
ĐIỀU CẦN GHI NHỚ
!
!
Lối đi ngoài ngõ, trong nhà
Dọn dẹp thông thoáng vào ra dễ dàng
Không tai nạn, ít thời gian
Vận chuyển nông sản lại càng thêm nhanh.
ĐIỂM KIỂM ĐỊNH SỐ 1
LI ÍCH CHO BÀ CON NÔNG DÂN.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CẢI TIẾN

1- Giữ đường vận chuyển thật thông thoáng
và bằng phẳng để dễ đi lại và vận chuyển
nông sản.
Trong lao động nông nghiệp, nông sản thường
là những khối nặng khá cồng kềnh; biết giữ lối
đi rộng rãi và vững chắc giúp cho việc đi lại và
vận chuyển nông sản được thực hiện dễ dàng
hơn. Việc làm tuy đơn giản nhưng lại giúp bà
con bớt mệt vàtiết kiệm khá nhiềuthời gian.
Lối đi hẹp, lồi lõm hoặc trơn trượt gây cản trở
không nhỏ cho việc đi lại; ngoài ra nông sản
thu hoạch được sẽ bò hao hụt hoặc mất mát,
nông cụ dễ bò hư hỏng và đôi khi còn xảy ra
những tai nạn khôngđáng có cho bàcon.
Giữ lối đi trong nhà và ngoài ngõ đủ rộng để có
thể lưu thông được cả hai chiều sẽ giúp cho
công việc thêm thuận lợi, tránh lãng phí thời
gian và tai nạn.
1- Dọn dẹp và phát quang các lối đi trong nhà,
ngoài ngõ, lối dẫn ra ruộng v.v… đủ rộng để có
thể di chuyển haichiều thông thoáng.
2- Tận dụng gạch ngói vỡ, đá vụn lót mặt
đường; tạo lối đi cao, phẳng và vững chắc hạn
chế trình trạng ngập nước, lầy lội vào mùa
mưa.
3- Ở vùng có nhiều sông rạch, thường xuyên
nạo vét kênh, mương dẫn ra ruộng sao cho đủ
Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
Trang 15
Hình 1 – Đường đi trong thôn

xóm đủ rộng và bằng phẳng tạo
điều kiện cho người và xe chở
nông sản lưu thông hai chiều dễ
dàng.
Hình 4
-Lốiđivàonhà
bằng phẳng, đủ rộng,
được phân đònh rõ.
Hình 2
– Lối đi ra ruộng được đắp bằng
phẳng và đủ rộng. Các phương tiện cơ
giới vận chuyển nông sản có thể vào tận
nơi làm việc, tránh phải vận chuyển thủ
công nặng nhọc.
Hình 3
– Làm kênh rạch thông thoáng
để thuyền, xuồng di chuyển dễ dàng.
H. 1
H. 2
H. 3
H. 4
Sắp x ếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
Trang 16
bắc qua sông, suối.
Phân công một thành viên trong gia đình có
trách nhiệm bảo trì đường vận chuyển. Thói
quen tốt này dần sẽ được cộng đồng hưởng ứng
cộng tác. Thường xuyên thực hiện việc dọn
phẳng những lối đichung trong thôn xóm.
Cắm những biển báo dể thấy và dễ hiểu tại

những đoạn đường vận chuyển có thiết kế
thêm các bục nối.
Ghi chú thật rõ tải trọng tối đa để cảnh báo
các phương tiện cơ giới khi di chuyển qua
những đoạn cầu hoặc đường vận chuyển còn
yếu.
San lấp vàlàm phẳng lối đi làbiện pháp rẻtiền
và có hiệu quảnhất.
BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HP TÁC
MỘT VÀI GI Ý
ĐIỀU CẦN GHI NHỚ
!
!
ĐIỂM KIỂM ĐỊNH SỐ 2
LI ÍCH CHO BÀ CON NÔNG DÂN.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CẢI TIẾN
Loại bỏ những mô đất và lỗ hổng trên đường
vận chuyển.
Vận chuyển nông sản là phần việc khá quan
trọng trong lao động nông nghiệp. Đường vận
chuyển bằng phẳng, không có vật chướng ngại
sẽ giúp ích khôngnhỏ cho công việcđồng áng.
Vận chuyển vật nặng trên mặt đường gồ ghề,
nhiều mô đất lồi lõm làm tiêu hao khá nhiều
sức lực. Ngoài ra, những lỗ hổng trên đường
vận chuyển tạo ra sự cao thấp đột ngột, rất dễ
gây ra tai nạn, làm hỏng nông cụ và phương
tiện vận chuyển đồng thời kéo dài thời gian lao
động.
Khi sử dụngcác phương tiện cơ giới như xe đẩy,

xe kéo… ể vận chuyển, mặt đường vận
chuyển phẳng không có vật chướng ngại sẽ
giúp bà con hoàn tất công việc nhanh chóng và
bớt nặng nhọc hơn.
1- Tập trung san lấp và làm phẳng những ổ gà,
mô đất hoặc những vật chướng ngại dễ gây vấp
ngã trên đường vậnchuyển.
2- Nếu không thể làm phẳng được, san đắp
những bờ dốc hoặc bục nối thoai thoải ở các
mô đất hoặc làm bục cho các bậc thềm. Cách
làm này giúp các phương tiện cơ giới qua lại
dễ dàng.
3- Thường xuyên tu sửa hoặc hàn gắn những
mảnh ván gãy hoặc lung lay trên mặt cầu gỗ
đ
San lấp, làm phẳng lối đi.
Ván cầu mục, gãy tức thì sửa ngay
Mỗi gia đình góp một tay
Thôn xóm đẹp, thành quả này của chung.
Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
Trang 17
Hình 5 –Thay thế những mảnh ván
mục
trên mặt cầu.
Hình 6 – Lắp đặt thêm những bục nối
để
làm phẳng các mô đất hoặc bờ
ruộng lồi
lõm.
H. 5

H. 6
H. 8
H. 7
H. 9
Sắp xếp và vận chuyển vật liệu Chương 1
Trang 18
- Kết hợp cùng với bà con lối xóm và chính
quyền đòa phương sửa sang các cầu ván đã
mục hoặclàm thêm tayvòn an toàn.
Làm cầu qua sông hoặc suối rộng phải
lưu ý đến khoảng trống để xuồng bên dưới
di chuyểndễ dàng vàan toàn.
Bắc cầu an toàn và đủ rộng qua sông suối
giúp cho bà con nông dân đi lại, vận
chuyển nông sản dễ dàng, tránh được tai
nạn, đáp ứng tốt nhu cầu giao thông nông
thôn ngàycàng gia tăng.
MỘT VÀIGI Ý
ĐIỀU CẦNGHI NHỚ
!
ĐIỂM KIỂM ĐỊNH SỐ 3
LI ÍCH CHO BÀ CON NÔNG DÂN.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CẢI TIẾN
BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HP TÁC
Bắc cầu qua sông rạch đủ rộng và chắc chắn.
Cùng với việc phát triển đường sá, cầu được
bắc an toàn và chắc chắn qua sông suối, kênh
rạch rất có ích cho việc đi lại và chuyên chở
nông sản.
Khi cần phải vận chuyển các loại máy nông

nghiệp, nông sản qua kênh rạch trong điều
kiện thiếu cầu hoặc cầu bắc không được chắc
và không đủ rộng, bà con sẽ gặp không ít khó
khăn và mất nhiều thời gian, sức lực để hoàn
thành công việc.
Những con mươngnhỏ cũng cần có cầu. Không
nên xem thường vì chúng cũng có thể gây ra
thương tích cho bà con nếu sơ ý nhảy qua
mng với nông cụtrên vai.
1- Sử dụng thân cây khỏe làm trụ và thân cầu,
lót mặt cầu bằng ván hoặc tre. Với cách làm
này, bà con đã có một cây cầu chắc chắn và đủ
rộng để vận chuyển nông sản băng qua kênh
rạch.
2- Cải tạo lại những cây cầu khỉ bằng cách nới
rộng lối đi, làmthêm tay vòn vàgia cố chân trụ.
- Vận động các hộ sống gần các kênh mng
cùng giúp nhau làm cầu. Kẻ giúp công, người
giúp vật liệu sẵncó trong nhà.
Sông rạch cầu bắc an toàn
Thăm hỏi thuận lợi xóm thôn đẹp lòng.
Chuyển nông sản dễ như không
Thời gian tiết kiệm, nhẹ công mỗi người.

×