Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Giáo trình Kế toán chi phí (Nghề: Kế toán - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.11 KB, 49 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP

GIÁO TRÌNH

KẾ TỐN CHI PHÍ

MƠ ĐUN: KẾ TỐN CHI PHÍ
NGÀNH, NGHỀ: KẾ TỐN
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (TRUNG CẤP)

(Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm
… của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

i


LỜI NĨI ĐẦU


Chi phí là một yếu tố rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh,


ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Kế tốn chi phí với vai trị cung cấp thơng tin về chi phí phục vụ cho việc hoạch
định, kiểm soát và ra quyết định của nhà quản lý, vì vậy, từ lâu kế tốn chi phí đã
được xem là một bộ phận quan trọng trong hệ thống kế toán.
Để đáp ứng yêu cầu về tài liệu giảng dạy, học tập và nghiên cứu kế tốn chi
phí cho sinh viên chun ngành kế tốn, bộ mơn kế tốn – tài chính; Khoa kinh tế
xã hội & nhân văn trường CĐCĐ Đồng Tháp đã tổ chức biên soạn giáo trình kế
tốn chi phí.
Trong phạm vi quyển sách này, chúng tơi tập trung giới thiệu các mơ hình kế
tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp với bố cục như sau:
 Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán chi phí.
 Chương 2: Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm.
 Chương 3: Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất
cơng nghiệp.
 Chương 4: Kế toán hoạt động sản xuất phụ.
Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng trong biên soạn, song khơng thể tránh
khỏi những sai sót trong q trình biên soạn, Chúng tôi hy vọng sẽ nhận được nhiều
ý kiến đóng góp của quý bạn đọc để bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn

Đồng Tháp, ngày…..tháng ... năm 2017
TÁC GIẢ

ii


iii



MỤC LỤC


1.1 MỤC ĐÍCH VÀ CHỨC NĂNG CỦA KẾ TỐN CHI PHÍ ........................... 1
1.1.1 Mục đích .........................................................................................................1
1.1.2 Chức năng ......................................................................................................1
1.2 SO SÁNH KẾ TỐN CHI PHÍ – KẾ TỐN TÀI CHÍNH – KẾ TỐN
QUẢN TRỊ ................................................................................................................. 3
1.2.1 Các chun ngành kế tốn..............................................................................3
1.2.2 Phân biệt giữa kế tốn chi phí, kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. ...........4
1.3 Q TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA CHI PHÍ

7

1.3.1 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp sản xuất ............................................7
1.3.2 Quá trình vận động chi phí của cơng ty sản xuất .........................................10
2.1 PHÂN LOẠI CHI PHÍ...................................................................................... 13
2.1.1 Khái niệm .....................................................................................................13
2.1.2 Phân loại chi phí ...........................................................................................13
2.1.3 Một số chi phí khác phục vụ cho việc hoạch định, kiểm soát và ra quyết
định. .......................................................................................................................30
2.2 GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

32

2.2.1 Khái niệm .....................................................................................................32
2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm .......................................................................32
3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ THỰC TẾ ..................................... 41
3.1.1 Khái niệm .....................................................................................................41

3.1.2 Mục tiêu .......................................................................................................41
3.1.3 Đặc điểm ......................................................................................................41
3.1.4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. .............................................................42
3.1.5 Đối tượng tính giá thành. .............................................................................42
3.1.6 Kỳ tính giá thành. .........................................................................................43
3.2 KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT .................................................. 43

iv


3.2.1 Đặc điểm sản xuất cơng nghiệp ...................................................................43
3.2.2 Quy trình kế tốn tập hợp chi phí sản xuất ..................................................43
3.2.3 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp. ....................................................44
3.2.4 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp .............................................................47
3.2.5 Kế tốn chi phí sản xuất chung ....................................................................50
3.2.6 Kế tốn các khoản thiệt hại trong sản xuất. .................................................58
3.2.7 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ....................63
3.3 SẢN PHẨM DỞ DANG VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG ............. 69
3.3.1 Khái niệm .....................................................................................................69
3.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ............................................................69
3.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM .......................... 87
3.4.1 Phương pháp trực tiếp (giản đơn) ................................................................88
3.4.2 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ ..................................................92
3.4.3. Phương pháp hệ số ......................................................................................95
3.4.4. Phương pháp tỷ lệ .......................................................................................99
3.4.5 Phương pháp liên hợp ................................................................................103
3.4.6 Phương pháp đơn đặt hàng .........................................................................106
3.4.7 Phương pháp phân bước.............................................................................108
4.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT PHỤ ................................... 128
4.1.1 Khái niệm ...................................................................................................128

4.1.2 Tầm quan trọng của sản xuất phụ đối với doanh nghiệp ...........................128
4.2 PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT PHỤ ........................... 130
4.2.1 Sản xuất phụ khơng có cung cấp lẫn nhau hoặc chỉ có một loại sản xuất phụ
.............................................................................................................................130
4.2.2. Sản xuất phụ có quan hệ cung cấp sản phẩm, lao vụ cho nhau ................133

v


DANH MỤC ĐỒ THỊ


Đồ thị 2.1: Đồ thị biến phí tỷ lệ ........................................................................ 22
Đồ thị 2.2: Đồ thị biến phí cấp bậc ................................................................... 23
Đồ thị 2.3: đồ thị định phí ................................................................................. 23
Đồ thị 2.4: Phương pháp phân tích cực đại, cực tiểu ........................................ 28

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phân biệt các loại thơng tin kế tốn ........................................ 6
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp sản xuất .............................. 8
Sơ đồ 1.3: Quá trình hoạt động của doanh nghiệp sản xuất ............................... 9
Sơ đồ 1.4: Quá trình vận động của chi phí trong cơng ty sản xuất ................... 11
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân loại chi phí theo chức năng hoạt động của DNSXCN . 18
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định
KQKD ............................................................................................................ 20

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ phân loại chi phí theo mơ hình ứng xử ................................. 30
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ........................................... 47
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ................................... 50
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất chung .............................................. 57
Sơ đồ 3.4: sơ đồ kế toán sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được ....................... 60
Sơ đồ 3.5: sơ đồ kế tốn sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được ....................... 61

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



CP:

Chi phí

DN:

Doanh nghiệp

CPSXDDĐK:

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

CPSXDDCK:

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ


CPNVLTT:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPNCTT:

Chi phí nhân cơng trực tiếp

CPSXC:

Chi phí sản xuất chung

DNSXCN:

Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp

KQKD:

Kết quả kinh doanh

PSTK:

Phát sinh trong kỳ

TSCĐ:

Tài sản cố định

MMTB:


Máy móc thiết bị

TL:

Tiền lương

CN:

Cơng nhân

QL:

Quản lý

SX:

Sản xuất

VP:

Văn phịng

NVL:

Ngun vật liệu

CCDC:

Công cụ dụng cụ


viii


CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ
Mục tiêu học tập
Sau khi học xong chương này người học có thể:
- Hiểu được chi phí sản xuất là gì?
- Hiểu được sự giống và khác nhau giữa kế toán chi phí, kế tốn tài chính và
kế tốn quản trị.
- Hiểu được vai trò của nhà quản trị lẫn vai trị của kế tốn viên trong quản lý
chi phí ở một doanh nghiệp.
1.1 MỤC ĐÍCH VÀ CHỨC NĂNG CỦA KẾ TỐN CHI PHÍ
1.1.1 Mục đích
- Phục vụ cho việc đề ra các chiến lược tổng quát, lập các dự toán liên quan
đến chi phí như chi phí đầu tư phát triển vào sản phẩm mới, đầu tư cho tài sản hữu
hình, vơ hình (bằng sáng chế, nhãn hiệu….), mua sắm nguyên vật liệu…
- Cung cấp thông tin liên quan đến các giai đoạn phân bổ nguồn lực kinh tế
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chế tạo sản phẩm, định giá sản phẩm để phân
tích, đánh giá, kiểm tra về giá vốn, khả năng sinh lời của sản phẩm, loại nhãn hiệu,
khách hàng, kênh phân phối…
- Phục vụ cho việc lập kế hoạch, dự tốn chi phí và kiểm sốt chi phí của các
hoạt động thơng qua thực hiện các khoản thu, chi tình hình sử dụng tài sản và trách
nhiệm của từng bộ phận, của từng nhà quản lý.
- Đo lường kết quả và đánh giá thành quả quản lý của những nhà quản lý như
so sánh kết quả thực tế với kế hoạch, dự tốn thơng qua các thước đo tài chính và
phi tài chính.
1.1.2 Chức năng
Để đạt được các mục tiêu nói trên, kế tốn chi phí cung cấp thông tin hỗ trợ
cho một số chức năng khác nhau về mặt tổ chức – kiểm soát hoạt động, tính giá

thành sản phẩm, kiểm sốt quản lý và kiểm sốt chiến lược – được trình bày qua
bảng tóm tắt:

1


CHỨC NĂNG CỦA KẾ TỐN CHI PHÍ
Kiểm sốt hoạt động

Cung cấp thơng tin phản hồi về tính hiệu
quả và chất lượng của các cơng việc hồn
thành

Tính giá thành sản phẩm sản xuất và Đo lường giá vốn của các nguồn lực đã sử
tiêu thụ

dụng để sản xuất một sản phẩm hay dịch
vụ, tiêu thụ và chuyển giao sản phẩm hay
dịch vụ đó cho khách hàng

Kiểm sốt quản lý

Cung cấp thơng tin về kết quả của các nhà
quản lý và các đơn vị kinh doanh

Kiểm sốt chiến lược

Cung cấp thơng tin về kết quả tài chính và
kết quả có tính cạnh tranh lâu dài, các
điều kiện thị trường, thị hiếu của khách

hàng và các cải tiến về mặt kỹ thuật của
công ty

Nhu cầu thơng tin về chi phí của các cấp quản lý là khác nhau. Ở cấp thực
hiện, là cấp sử dụng nguyên liệu, vật liệu để chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ
cung cấp cho khách hàng, thì cần thơng tin chi phí mang tính chi tiết và thường
xuyên để kiểm soát và cải tiến các thao tác, các hoạt động. Ở những cấp quản lý
trung gian, là cấp giám sát công việc và đưa ra các quyết định có tính chiến lược về
hoạt động, về khai thác các nguồn lực tài chính, về đầu tư vật chất – kỹ thuật, chiến
lược sản phẩm, dịch vụ, chiến lược khách hàng. Những nhà quản lý này có thể
khơng cần được cung cấp thơng tin chi phí một cách thường xuyên, như ở cấp thực
hiện, nhưng sẽ cần thông tin chi phí ở mức tổng hợp. Họ sử dụng những thơng tin
chi phí để nhận diện những dấu hiệu cảnh báo về các lĩnh vực hoạt động, sự biến
động chi phí thực tế so với kế hoạch, những biến động và ảnh hưởng của chi phí
trong tương lai. Ngồi ra họ cịn sử dụng thơng tin chi phí để xác lập những kế
hoạch cũng như những quyết định tốt hơn cho hoạt động của doanh nghiệp trong
hiện tại và tương lai.

2


Các nhà quản lý cấp cao, được cung cấp thông tin về chi phí có tính tổng hợp
về các giao dịch và các sự kiện xảy ra ở từng cấp thực hiện, từng khách hàng và
từng bộ phận; họ sử dụng những thông tin này để hỗ trợ cho các quyết định có đầu
tư, quyết định quản lý liên quan đến hiệu quả lâu dài đối với doanh nghiệp. Trước
đây các nhà quản trị cấp cao quen sử dụng thông tin tài chính để đánh giá kinh tế
của các sự kiện xảy ra trong tổ chức cho nên thông tin chi phí, nhất là những thơng
tin định lượng, thường rất được chú ý. Ngày nay, việc quản lý, kiểm soát hoạt động
của doanh nghiệp địi hỏi ngày càng tồn diện hơn, vì vậy thơng tin chi phí ngày
càng giữ một vai trò quan trọng đối với nhà quản lý.

1.2 SO SÁNH KẾ TỐN CHI PHÍ – KẾ TỐN TÀI CHÍNH – KẾ TỐN
QUẢN TRỊ
1.2.1 Các chun ngành kế tốn
Kế tốn cung cấp hệ thống thông tin đáng tin cậy cho nhiều đối tượng sử dụng
khác nhau. Nhu cầu thông tin của các nhóm người sử dụng thơng tin khác nhau để
ra quyết định có thể khái quát qua sơ đồ sau.
NHU CẦU THƠNG TIN KẾ TỐN CỦA TỪNG NHĨM
SỬ DỤNG ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI QUYẾT ĐỊNH
NHÓM SỬ DỤNG

QUYẾT ĐỊNH CÓ NHU CẦU THƠNG TIN

Cổ đơng

Mua, bán hoặc nắm giữ cổ phiếu

Chủ nợ

Tăng, giảm hoặc giữ nguyên mức tín dụng nợ

Nhân viên

Đề trình u cầu tăng lương, thay đổi việc làm

Chính phủ
Khách hàng
Nhà quản trị
Cơng chúng

Tính thuế, đánh giá tác động của công ty đến môi trường

kinh doanh
Mua sản phẩm của cơng ty
Xác định trình độ và hiệu quả để điều hành hoạt động kinh
doanh
Đánh giá tác động về kinh tế và xã hội của công ty

Như vậy, rõ ràng những người cần ra các quyết định khác nhau luôn luôn có
nhu cầu thơng tin khơng giống nhau. Ví dụ: Thơng tin cho biết về việc công ty
không chấp hành an tồn lao động theo quy định có thể ảnh hưởng đến các quyết

3


định của nhân viên, nhưng lại không được sự quan tâm của khách hàng. Phân biệt
nhu cầu thông tin của những đối tượng sử dụng khác nhau là một khó khăn lớn đối
với kế toán viên hoặc những người cung cấp thông tin khác mà muốn thỏa mãn tất
cả các đối tượng này bằng một báo cáo duy nhất hoặc bằng một số lượng báo cáo ít
nhất.
Do thơng tin kế tốn có thể đáp ứng cho nhiều đối tượng có nhu cầu sử dụng
khác nhau nên kế toán được chia thành một số chuyên ngành sau:
Kế toán quản trị đặt trọng tâm giải quyết các vấn đề quản trị ở cơng ty. Do vậy
kế tốn quản trị thiết kế thơng tin kế toán nhằm cung cấp cho các nhà quản trị dùng
vào việc hoạch định, điều hành và ra các quyết định kinh doanh sẽ xảy ra trong
tương lai.
Kế toán tài chính đặt trọng tâm vào việc ghi chép, tổng hợp các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh đã xảy ra trong quá khứ, để phục vụ cho quá trình soạn thảo các báo cáo
tài chính theo quy định chung. Kế tốn tài chính phản ánh sự hình thành và vận
động của tài sản, nguồn vốn; quá trình kinh doanh và kết quả của quá trình kinh
doanh trong một đơn vị cụ thể, nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản lý và chủ yếu
cho những người bên ngồi cơng ty.

Kế tốn chi phí là một lĩnh vực của kế tốn có liên quan chủ yếu với việc ghi
chép và phân tích các khoản mục chi phí (nhằm tính giá thành và kiểm sốt chi phí)
và dự tốn chi phí cho kỳ kế hoạch (nhằm mục đích lập kế hoạch và là căn cứ để
đánh giá). Đơi khi kế tốn chi phí cịn được gọi là kế tốn quản trị vì nó cung cấp
thơng tin phục vụ cho chức năng quản trị, trong đó chủ yếu cho chức năng kiểm
sốt và đánh giá chi phí kinh doanh cả quá khứ và tương lai.
1.2.2 Phân biệt giữa kế tốn chi phí, kế tốn tài chính và kế tốn quản trị.
Để phân biệt kế tốn chi phí với kế tốn tài chính và kế toán quản trị thường
tiếp cận theo nội dung và đối tượng cung cấp thơng tin.
Kế tốn quản trị đo lường và báo cáo các thơng tin có tính chất tài chính cũng
như các loại thơng tin khác (phi tài chính) có tác dụng hỗ trợ cho các nhà quản trị
hoàn thành các mục tiêu của tổ chức.

4


Kế tốn tài chính bị gị bó trong các quy định pháp lý, chế độ kế toán quy định
các nguyên tắc ghi nhận doanh thu, chi phí, các khoản mục được xếp vào các loại
tài sản, công nợ hay định ra các quy định pháp lý về lập báo cáo…
Kế tốn chi phí đo lường và cung cấp thơng tin chi phí và những thơng tin
khác có liên quan đến việc huy động và sử dụng các nguồn lực kinh tế của tổ chức
trong quá trình hoạt động, nhất là hoạt động sản xuất, do đó kế tốn chi phí cung
cấp thơng tin cho cả kế tốn tài chính và kế toán quản trị.
Nhằm khái quát các căn cứ phân biệt có tính chất phổ biến, thơng dụng để làm
rõ sự khác biệt giữa các loại thơng tin kế tốn chi phí, kế tốn tài chính, kế tốn
quản trị, có thể nghiên cứu qua sơ đồ như sau:

5



Căn cứ
phân biệt

Thơng tin kế tốn

Loại
Thơng tin

Kế tốn
Tài chính

Kế tốn
Chi phí

Kế tốn
Quản trị

Đối tương
Sử dụng
Chủ yếu

Bên ngồi
doanh nghiệp

Bên trong,
ngồi doanh
nghiệp

Bên trong
doanh nghiệp


Đặc điểm
thông tin

- Cố định
- Quá khứ
- Thước đo
giá trị

- Cố định
hoặc linh hoạt
- Quá khứ
hoặc tương lai
- Cả 3 loại
thước đo

Báo cáo
sử dụng

Báo cáo
tài chính

Báo cáo chi
phí, giá thành

Báo cáo theo
yêu cầu quản
trị

Kỳ

báo cáo

Định kỳ

Thường
xuyên và định
kỳ

Thường
xuyên và định
kỳ

Phạm vi
báo cáo

Toàn doanh
nghiệp

Tùy theo yêu
cầu

Chủ yếu là
từng bộ phận

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phân biệt các loại thông tin kế toán

6

- Linh hoạt
- Tương lai

- Cả 3 loại
thước đo


1.3 Q TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA CHI PHÍ
1.3.1 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp sản xuất
a. Cơ cấu tổ chức của cơng ty sản xuất
Cơng ty sản xuất có 3 chức năng chính hay 3 mặt hoạt động trong q trình
kinh doanh đó là:
- Sản xuất: bao gồm q trình chế tạo thành phẩm để bán cho người tiêu dùng.
- Bán hàng: bao gồm các hoạt động cần thiết để tiêu thụ sản phẩm.
- Quản lý hành chính: bao gồm quá trình liên kết các hoạt động sản xuất với
hoạt động bán hàng và các hoạt động khác phát sinh tại cơng ty.
Tất cả các hoạt động đều đóng góp vào sự thành cơng của cơng ty. Người ta
thường cho rằng hoạt động sản xuất và bán hàng là hoạt động trực tiếp, có vai trị
quan trọng trong các hoạt động ở cơng ty, cịn hoạt động nhân sự, kỹ thuật, tài chính
là hoạt động gián tiếp có tính chất hành chính. Các hoạt động thường được chia nhỏ
thành nhiều bộ phận gắn với quyền hạn và trách nhiệm cụ thể công việc. Việc chia
nhỏ các bộ phận tùy thuộc vào quan điểm phân quyền và đặc điểm, điều kiện kinh
doanh của từng công ty.

7


Cơ cấu tổ chức của cơng ty sản xuất có thể khái quát qua sơ đồ sau:
Tổng
Giám đốc

Giám đốc
Sản xuất


Giám đốc
Kinh doanh

Giám đốc
Nhân sự

Giám đốc
Tài chính

Giám đốc
Kỹ thuật

- Các phân
xưởng sản
xuất
- Quản lý
kho
- Quản lý
thu mua
- Bảo trì

- Quản lý
các bộ phận
kinh doanh
(Cửa hàng,
A, B, C…)

- Phòng
quản lý

nhân viên
- Đề bạt
khen
thưởng

- Kế tốn
- Thủ quỹ
- Kiểm tốn

- Phịng
kiểm tra
chất lượng
- Phòng
nghiên cứu
phát triển
sản xuất

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp sản xuất
b. Quá trình hoạt động của cơng ty sản xuất
Q trình hoạt động của cơng ty sản xuất có thể mơ tả là q trình mà theo đó
tổ chức liên kết các thị trường để mua các yếu tố đầu vào cho sản xuất và bán sản
phẩm. Chi phí của q trình này bao gồm tất cả các khoản chi phí cần thiết để đưa
sản phẩm vào vị thế có thể bán được, nghĩa là chúng bao gồm các chi phí mua vào,
sản xuất, tiêu thụ, hành chính và tài chính. Q trình này được minh họa qua sơ đồ
sau:

8


Mua các

nguồn lực

Tồn trữ các
nguồn lực

- Đất đai

- Đất đai

- Nhà xưởng

- Nhà xưởng

- Máy móc,
thiết bị

- Máy móc,
thiết bị

- Nguyên vật
liệu

- Nguyên vật
liệu

- Năng lượng

- Năng lượng

- Lao động


…………

Quá
trình
sản
xuất

Tồn
kho
thành
phẩm

Tiêu
thụ
thành
phẩm

- Các dịch vụ
khác ….

Sơ đồ 1.3: Quá trình hoạt động của doanh nghiệp sản xuất
Quá trình hoạt động qua sơ đồ trên gồm 5 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Mua các nguồn lực
- Quá trình bắt đầu tổ chức, mua các yếu tố khác nhau của q trình sản xuất.
Cơng ty thường mua các yếu tố sản xuất theo khối lượng đủ để đề phịng thiếu hụt
làm đình trệ q trình sản xuất.
- Có 2 nguồn lực cần phân biệt: Loại thứ nhất chúng ta thường gọi là nguồn
lực lâu dài hay cố định, như đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị. Nguồn lực cố
định tạo thành năng lực sản xuất của cơng ty, nó biểu hiện đến mức tối da. Loại thứ

hai liên quan đến yếu tố sản xuất ngắn hạn như nguyên vật liệu, năng lượng….
Chúng được tiêu dùng nhanh chóng trong q trình sản xuất, cịn nguồn lực lao
động được bỏ qua không thuộc loại dài hạn hay ngắn hạn; nghĩa là lao động không
phải lực lượng tồn trữ sản xuất.
Giai đoạn 2: Tồn trữ nguồn lực

9


Khi các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất được mua, chúng được dữ trữ để
chờ đưa vào quá trình sản xuất. Tồn trữ các yếu tố đầu vào dễ nhận diện nhất là
nguyên liệu cất giữ trong kho, tùy vào nhu cầu sản xuất, đặc điểm của từng loại
nguyên vật liệu mà công ty mua vào dự trữ cho sản xuất.
Dự trữ các nguồn lực dài hạn và ngắn hạn phụ thuộc vào bản chất của quá
trình sản xuất, cũng như mức giá trên thị trường của các yếu tố đó.
Giai đoạn 3: Q trình sản xuất
Q trình sản xuất được bắt đầu từ việc chuyển nguyên liệu từ kho vào phân
xưởng sản xuất, ở đó chúng được kết hợp với máy móc, sức lao động, năng lượng,
phụ liệu và các nguồn lực khác theo tỷ lệ nhất định để tạo ra thành phẩm.
Độ dài của chu kỳ sản xuất (quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào thành thành
phẩm) sẽ phụ thuộc vào bản chất của q trình đó.
Dù phương pháp hoặc tốc độ q trình sản xuất như thế nào, kỹ thuật của quá
trình đó cơ bản là giống nhau. Ở đầu vào các yếu tố đưa vào quá trình theo tỷ lệ và
ở đầu kia thành phẩm tạo ra.
Giai đoạn 4: Tồn trữ thành phẩm
Vào giai đoạn hồn thành q trình sản xuất thành phẩm được chuyển vào kho
để đem bán. Mục đích chính của cơng ty là đảm bảo sao cho có sự cân đối giữa số
lượng thành phẩm với số lượng có thể tiêu thụ. Số lượng thành phẩm ở trong kho
vào bất kỳ thời điểm nào cũng đại diện cho số lượng thành phẩm hoàn thành, nhưng
chưa tiêu thụ được.

Giai đoạn 5: Tiêu thụ
Giai đoạn cuối cùng của hoạt động là bán sản phẩm cho khách hàng. Quá trình
tiêu thụ được xem là chấm dứt khi sản phẩm đã giao cho khách hàng. Giai đoạn này
của quá trình sẽ bao gồm các yếu tố đầu vào, các yếu tố của q trình tiêu thụ, tiếp
thị và quản lý hành chính.
1.3.2 Q trình vận động chi phí của cơng ty sản xuất
Cơng ty sản xuất cung cấp sản phẩm hữu hình, mà chúng hình thành từ nguyên
vật liệu được mua từ các công ty sản xuất hoặc công ty thương mại. Đến cuối kỳ,

10


tồn kho của công ty sản xuất gồm nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành
phẩm. Quá trình vận động của công ty sản xuất được khái quát qua sơ đồ sau:

TỔNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH

KQHĐKD

BCĐKT

CHI PHÍ

Mua
Nguyên
vật liệu

TỒN
KHO
NVL


Doanh thu

(-)
Chi phí
Sản xuất
Trực tiếp

Tồn
TỒN
KHO
SPDD

Chi phí
Sản xuất
Gián tiếp

Kho
Thành
Phẩm

(=)

CHI PHÍ KH TSCĐ

Chi phí
Đầu tư
vào TSCĐ

Giá vốn

Hàng bán

TSCĐ

Lãi gộp

(-)

CP HĐKD
phát sinh
trong kỳ

Chi phí
HĐKD
khác

(=)
Lãi HĐKD
Sơ đồ 1.4: Q trình vận động của chi phí trong cơng ty sản xuất

11


Sơ đồ trên nhằm minh họa quá trình vận động của chi phí ở cơng ty sản xuất,
bao gồm các loại chi phí của các hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, với quá
trình vận động của chúng qua các báo cáo tài chính.
Từ sơ đồ trên cho ta thấy mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh. Căn cứ trên mối quan hệ đó, giá vốn hàng bán ở cơng
ty sản xuất có thể được xác định qua các bước sau:
Giá vốn

Hàng bán
Trị giá TP
Nhập kho

=

=

Tổng CPSX
Phát sinh
trong kỳ

=

Trị giá thành phẩm
Tồn kho đầu kỳ
Trị giá sản phẩm
Dở dang đầu kỳ

Chi phí NVLTT
Phát sinh trong kỳ

+

+

+

Trị giá thành phẩm
Nhập kho

Tổng CPSX
Phát sinh trong kỳ

Trị giá thành phẩm

-

Tồn kho cuối kỳ
Trị giá sản phẩm

-

Chi phí NCTT
Phát sinh trong kỳ

Dở dang cuối kỳ

-

Chi phí SXC
Dở dang cuối kỳ

CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1: Trình bày qui trình vận động chi phí trong doanh nghiệp sản xuất.
Câu 2: Trình bày đặc điểm thơng tin do kế tốn chi phí cung cấp.
Câu 3: Trình bày mục tiêu và chức năng của kế tốn chi phí.
Câu 4: Nêu sự khác biệt giữa kế tốn chi phí, kế tốn tài chính và kế tốn quản
trị trong doanh nghiệp sản xuất.

12



CHƢƠNG 2
PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Mục tiêu học tập
Sau khi học xong chương này người học có thể:
- Hiểu được cách thức phân loại chi phí phù hợp với từng mục đích quản lý.
- Phân loại giá thành sản phẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo
những tiêu thức khác nhau.
- Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm.
2.1 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.1.1 Khái niệm
Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phát sinh các hao phí, như nguyên
vật liệu, tài sản cố định, sức lao động… Biểu hiện bằng tiền tồn bộ hao phí phát
sinh nói trên gọi là chi phí, như chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao tài sản cố
định, chi phí nhân cơng…
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về lao động sống và lao
động vật hóa phát sinh trong q trình hoạt động của doanh nghiệp.
2.1.2 Phân loại chi phí
Chi phí được xem như một trong những chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra là làm sao quản lý tốt các khoản chi
phí. Nhận diện, phân tích các chi phí phát sinh là mấu chốt để có thể kiểm sốt chi
phí, từ đó có những quyết đinh đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Để đáp ứng được các yêu cầu trên chi phí được phân loại theo nhiều
tiêu thức khác nhau.
a. Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí (theo yếu tố
chi phí)
Cách phân loại này căn cứ vào các chi phí có cùng tính chất kinh tế (nội dung
kinh tế) để phân loại, khơng phân biệt chi phí phát sinh ở đâu, cho hoạt động sản

xuất kinh doanh nào. Cách phân loại này cho biết được tổng chi phí bỏ ra ban đầu

13


để làm căn cứ lập kế hoạch và kiểm soát chi phí theo yếu tố. Tồn bộ chi phí được
chia thành các yếu tố như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho sản
xuất kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí nhân cơng: là tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích theo
lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) và các khoản phải trả khác cho người lao
động trong kỳ.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là phần giá trị hao mịn của tài sản cố định
chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản tiền điện, tiền nước, điện thoại,
thuê mặt bằng….
- Chi phí khác bằng tiền: là những chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa
được phản ánh trong các khoản chi phí nêu trên nhưng đã chi bằng tiền như chi phí
tiếp khách, hội nghị….
b. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động.
Cách phân loại này căn cứ vào chức năng hoạt động mà chi phí phát sinh để
phân loại. Tồn bộ chi phí chi thành 2 loại là chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản
xuất.
* Chi phí sản xuất: là tồn bộ chi phí liên quan đến chế tạo sản phẩm hoặc
thực hiện dịch vụ trong một thời kỳ nhất định và tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ
thuật của từng hoạt động, chi phí sản xuất được sắp xếp thành những khoản mục có
nội dung kinh tế khác nhau:


Đối với doanh nghiệp sản xuất chi phí sản xuất được chia thành 3


khoản mục:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là biểu hiện bằng tiền những nguyên
vật liệu chủ yếu tạo thành thực thể vật chất của sản phẩm như: sắt,
thép, gỗ, vải, sợi… và nguyên vật liệu có tác dụng phụ thuộc, nó kết
hợp với ngun vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm hoặc làm tăng
chất lượng của sản phẩm, hoặc tạo ra màu sắc, mùi vị cho sản phẩm

14


hoặc rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm…. Chi phí ngun vật liệu trực
tiếp được hạch tốn trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí.
 Chi phí nhân cơng trực tiếp là tiền lương chính, lương phụ, các khoản
trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng
đồn, bảo hiểm thất nghiệp và các khoản phải trả khác cho công nhân
trực tiếp sản xuất. Chi phí nhân cơng trực tiếp được hạch tốn trực tiếp
vào đối tượng chịu chi phí.
 Chi phí sản xuất chung là những chi phí để sản xuất ra sản phẩm
nhưng khơng kể chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng
trực tiếp. Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nguyên vật liệu gián
tiếp, chi phí nhân cơng gián tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định sử
dụng trong sản xuất và quản lý sản xuất, chi phí sửa chữa bảo trì, chi
phí quản lý phân xưởng…
Trong hoạt động sản xuất, sự kết hợp các chi phí trên nên những loại chi phí
khác nhau.
 Kết hợp giữa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp với chi phí nhân cơng
trực tiếp được gọi là chi phí ban đầu, thể hiện chi phí chủ yếu cần thiết
khi bắt đầu sản xuất sản phẩm.
 Kết hợp giữa chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung

được gọi là chi phí chuyển đổi hay chi phí chế biến thể hiện chi phí cần
thiết để chuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm.


Đối với doanh nghiệp xây lắp chi phí sản xuất được chia thành 4

khoản mục:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm tất cả các chi phí ngun vật
liệu dùng trực tiếp cho thi cơng, xây lắp như chi tiết về:
- Nguyên vật liệu chính: gỗ, gạch, cát, đá, ciment….
- Vật liệu phụ: đinh, kẽm, dây buộc….
- Nhiên liệu: than, củi, dầu lửa…
- Vật kết cấu: bê tơng đúc sẵn, vì kèo lắp sẵn…

15


- Giá trị thiết bị đi kèm với vật kiến trúc như thiết bị vệ sinh, thiết bị
thơng gió, chiếu sáng, truyền dẫn…
 Chi phí nhân cơng trực tiếp:
- Tiền lương của nhân công trực tiếp tham gia xây dựng cơng trình
trên cơng trường và lắp đặt thiết bị.
- Tiền công nhúng gạch vào nước, tưới nước cho tường, công đóng
đặt tháo dỡ lắp ghép khn đà giáo, cơng vận chuyển vật liệu và
khuân vác máy móc trong lúc thi cơng từ chỗ để cơng trình đến nơi
xây dựng, cơng cạo rỉ sắt thép để thi công, công phụ vôi vữa…
- Phụ cấp làm đêm thêm giờ, các khoản phục cấp có tính chất lương
như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp môi trường làm việc…
- Lương phụ.
Không bao gồm:

- Các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp,
kinh phí cơng đồn của cơng nhân trực tiếp xây lắp.
- Lương của cơng nhân vận chuyển ngồi công trường, lương nhân
viên thu mua, bốc vỡ, bảo quản vật liệu trước khi đến kho công
trường, lương công nhân sản xuất phụ, nhân viên quản lý, công nhân
điều khiển sử dụng máy thi công, những người làm công tác bảo
quản ở cơng trường.
 Chi phí sử dụng máy thi cơng:
- Chi phí nhân cơng là chi phí về lương chính, lương phụ, phụ cấp
lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp điều khiển, phục vụ xe máy
thi công;
- Chi phí ngun vật liệu, cơng cụ phục vụ máy thi cơng;
- Chi phí khấu hao máy thi cơng;
- Chi phí dịch vụ mua ngoài như thuê ngoài sửa chữa xe máy thi
cơng, bảo hiểm xe máy thi cơng, chi phí điện nước, th máy thi
cơng, chi phí trả cho nhà thầu phụ…;
- Chi phí khác bằng tiền;

16


×