Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

đạo đời viên dung ở vua phật hoàng trần nhân tông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.9 KB, 23 trang )

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM
HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MÍNH

-----------------------------------------------------

PHAN THỊ THÚY DIỄM

ĐẠO ĐỜI VIÊN DUNG Ở VUA PHẬT HỒNG
TRẦN NHÂN TƠNG

Tiểu luận học kỳ 2: Mơn Thiền Đại Cương

Người hướng dẫn khoa học: TT.THÍCH THƠNG THIỀN

TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020.


GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM
HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MÍNH

-----------------------------------------------------

TÊN TÁC GIẢ: PHAN THỊ THÚY DIỄM
PHÁP DANH: TN THỂ MINH
LỚP ĐTTX: KHÓA VI
MSSV: TX 6058

BÀI TIỂU LUẬN
ĐẠO ĐỜI VIÊN DUNG Ở VUA PHẬT HOÀNG
TRẦN NHÂN TƠNG
Tiểu luận học kỳ 2: Mơn Thiền Đại Cương



Người hướng dẫn khoa học: TT.THÍCH THƠNG THIỀN

TP.Hồ Chí Minh , Năm 2020.


- LỜI CAM ĐOAN :
Tôi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của tơi, dưới sự hướng dẫn khoa
học của TT.THÍCH THƠNG THIỀN. Tư liệu tham khảo, trích dẫn trong nội dung của
bài tiểu luận là từ chính các văn bản gốc và hoàn toàn trung thực .
(Tác giả tiểu luận ký tên)
- LỜI CẢM ƠN :
Tôi xin trân thành tri ân những cá nhân, tập thể và những ai liên quan đã hướng
dẫn giúp đỡ, cộng tác trong quá trình thực hiện đề tài.
(Tác giả tiểu luận ký tên).

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT
....................................................................................................................... ………..
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

TP.HCM, ngày 01 tháng 05 năm 2020
Trưởng tiểu ban xét duyệt



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:DẪN NHẬP.............................................................................................................................. 2
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................................. 2
2. Phạm vi đề tài........................................................................................................................................ 2
3. Cơ sở tài liệu.......................................................................................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................................ 2
5. Bố cục tiểu luận.................................................................................................................................. 2
CHƯƠNG 2 : ĐỐI VỚI ĐỜI…………………………………………………………3
1.1 Người con có hiếu.................................................................................................................. 3
1.2.Qn vương-nhà chính trị nhìn xa trơng rộng-nhà qn sư có tài ………4
1.3. Nhà văn hóa-nhà tư tưởng-nhà văn thơ....................................................4-7
CHƯƠNG 3: ĐỐI VỚI ĐẠO…………………………………………………….... …7

2.1 Nhà lãnh đạo Phật giáo - Thống nhất 3 dòng thiền - Sáng lập Giáo hội
Phật giáo Trúc Lâm …………………………………………………….8
2.2 Thiền sư lỗi lạc, Chuyên xiển dương thiền tông - Phật tại tâm - Nhập
thế………………………………………………………………………9-17
KẾT LUẬN CHUNG........................................................................................................................... 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 17

1


CHƯƠNG 1:DẪN NHẬP
1.Lý do chọn đề tài:
Trần Nhân Tông là vị hoàng đế thứ ba của vương triều Trần trong lịch sử Việt Nam. Ơng
trị vì từ năm 1278 đến năm 1293, sau đó làm Thái thượng hồng từ năm 1293 cho đến
khi qua đời. Trần Nhân Tông được đánh giá là một vị vua anh minh, đã có nhiều đóng

góp cho sự phát triển bền vững của Đại Việt, cũng như việc bảo vệ nền độc lập và mở
rộng cương thổ đất nước.Ngồi ra, ơng cũng là một vị Phật-điều ngự giác hồng hay phật
hồng Trần Nhân Tơng của Phật giáo Việt Nam.Ngoài ra , nghiên cứu Trần Nhân Tơng
cịn giúp chúng ta có một cách nhìn tồn diện và hệ thống về lịch sử dựng nước,giữ
nước,cũng như những tư tưởng thiền học nước nhà cụ thể là thiền phái trúc lâm do chính
Trần Nhân Tơng làm sơ tổ qua đó góp phần rèn luyện tư duy lý luận, và bổ xung kiến
thức lịch sử thời Trần,về thiền phái trúc lâm cịn thiếu cho riêng mình.Với những lý do
trên, tôi chọn vấn đề “Đạo đời viên dung ở vua phật Trần Nhân Tông” làm đề tài tiểu
luận.
2.Phạm vi đề tài :
Bài tiểu luận khơng nghiên cứu tồn bộ lịch sử Việt Nam mà chỉ tập trung nghiên cứu
về Trần Nhân Tơng và những đóng góp của ơng cho đất nước ,cũng như những đóng góp
của ơng cho phật giáo nước nhà từ đó đi đến kết luận chung và làm sáng tỏ nội dung của
bài tiểu luận.
3. Cơ sở tài liệu:
Trong quá trình thực hiện người viết đã được kham khảo những tài liệu về giới luật do
chư vị Tơn túc Hồ thượng, Thượng tọa, Ni trưởng… phiên dịch và chú giải để làm cơ
sở nghiên cứu cho tập tiểu luận này. Mục đích là nói lên các cách để chấm dứt sự tranh
cãi tồn tại của Phật pháp và đối với người xuất gia .cũng như người cư sĩ như thế nào?
Từ đó mọi người có cái nhìn sâu sắc hơn để nghiêm trì giới luật. Với mục đích ấy nội
dung tiểu luận này cũng muốn nhắc lại một lần nữa về sự quan trọng của giới bổn tứ
phần luật trong đời sống xuất gia.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Mục đích của tiểu luận: Từ sự trình bày về con người và sự nghiệp của Trần Nhân
Tông cũng như những đóng góp của ơng cho nước nhà ở hai lĩnh vực chính trị-xã hội
và phật giáo nước nhà phát triển, tiểu luận làm rõ những đặc điểm -ý nghĩa lịch sử của
nó trên các mặt tư tưởng, tơn giáo và đạo đức, trong đời sống văn hóa tinh thần của dân
tộc Việt Nam.
Nhiệm vụ của luận án: Trình bày, làm rõ những đóng góp và và các thành tựu về văn
hóa, xã hội tác động, ảnh hưởng, chi phối đến qúa trình phát triển đất nước thời trần.

5 .Bố cục tiểu luận: Tiểu luận gồm 17 trang được kết cấu thành 3 chương, 5 tiết và 5
tiểu tiết

2


CHƯƠNG 2 : ĐỐI VỚI ĐỜI
1.1.Người con có hiếu:
Vua Trần Nhân Tơng cũng vốn là một người chí hiếu. Tồn thư khen Nhân Tông "thờ Từ
Cung (thái hậu) làm sáng đạo hiếu" và chép câu chuyện khi vua cha của Nhân Tông là
Trần Thánh Tông mất mới được 3 tháng, Ngự sử đại phu Đỗ Quốc Kế tâu rằng: "Phàm
để tang không làm tổn thương người sống. Thiên tử dùng kiệu khiêng là người sống bị
tổn thương, xin hãy cưỡi ngựa". Vua liền nghe theo, chỉ dùng yên trắng mà khơng dùng
kiệu nữa.Một chuyện nữa kể về tính hiếu của Trần Anh Tông là việc chôn cất Thái hậu.
Chuyện rằng khi cịn sống, Trần Nhân Tơng dặn Anh Tơng sau này khi dì (tức Tuyên Từ
Thái hậu) mất thì đem chơn cạnh lăng vua cha, lại cịn vẽ bản đồ chơn cất làm huyệt hình
thước thợ trao cho con. Đến khi an táng thái hậu, đất lăng nhiều bùn lầy, tiếng đắp đất
vang khắp cả vườn lăng. Các quan sợ hãi, tâu rằng không nên kinh động đến lăng tẩm,
nhưng Anh Tơng nói: "Tiên đế đã có mệnh lệnh, ta khơng dám trái. Nếu có tổn hại, ta sẽ
chịu lấy".
Và sau khi chơn thái hậu khơng được bao lâu thì Anh Tơng cũng bị bệnh rồi qua đời.
Vì những đức tính hiếu thảo như vậy, sau khi an táng Anh Tông, bề tôi dâng tôn hiệu là
Ứng Thiên Quảng Vận Nhân Minh Thánh Hiếu Hồng Đế.
Sử thần Ngơ Sĩ Liên cũng khen rằng: "Tôi đọc sử chép về Anh Tông thấy nhà vua đổi lỗi
không ngần ngại, thờ đấng thân sinh rất kính cẩn, hịa thuận với họ hàng, tơn tiên tổ tiên
tỉ làm đế, làm hậu, trọng việc cúng tế, quý việc chôn cất, đều làm phải đạo cả. Ở trong
nhà phải đủ làm khng phép, rồi người ngồi mới bắt chước mà làm. Cho nên trên thì
Nhân Tơng khen là hiếu, dưới thì Minh Tơng cũng theo khn phép".
1.2.Qn vương-nhà chính trị nhìn xa trơng rộng-nhà qn sư có tài :
Vua Trần Nhân Tơng là một nhà chính trị tài ba có tầm nhìn xa trơng rộng, đã thực thi tư

tưởng cai trị khoan giản an lạc, một anh hùng buổi cứu nguy dân tộc và nhà văn hóa lớn.
Ngay khi mới lên ngơi ơng đã phải đương đầu với mối họa xâm lăng từ đế chế Mông –
Ngun. Trước tình thế hiểm nguy đó, vua Trần Nhân Tơng đã tổ chức hội nghị Bình
Than để bàn kế sách đánh giặc; tổ chức hội nghị Diên Hồng nhằm thể hiện tinh thần
đoàn kết toàn dân tộc chống lại kẻ thù; tin tưởng giao phó trách nhiệm thống lĩnh toàn
quân cho Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Những sự chỉ đạo đó là nền tảng quan
trọng để quân, dân nhà Trần chiến đấu và chiến thắng cuộc xâm lược của quân Mông –
Nguyên lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1288), bảo vệ toàn vẹn độc lập của quốc gia
Đại Việt. Năm 1293, ở tuổi 35, ông nhường ngôi cho con, lui về Thiên Trường làm Thái
Thượng Hoàng, rồi xuất gia tu tập tại hành cung Vũ Lâm (Ninh Bình). Năm 1299,
Thượng Hồng Trần Nhân Tơng chính thức xuất gia tu hành khổ hạnh tại đỉnh Tử Tiêu
trên núi Yên Tử, lấy hiệu là Hương Vân Đại Đầu Đà, sau đổi là Trúc Lâm Đại sĩ. Tháng
Giêng năm 1308, Trúc Lâm Đại sĩ tổ chức truyền thừa tổ vị cho Pháp Loa tại Cam Lộ
đường chùa Siêu Loại. Ngày 1 tháng 11 năm 1308 Trúc Lâm Đại sĩ an nhiên hóa Phật tại
Am Ngọa Vân, các đệ tử hỏa thiêu Ngài ngay tại Ngọa Vân, rước xá lị về tơn trí tại bảo
tháp chùa Tư Phúc trong cấm thành Thăng Long, sau đó xá lị được phân phát đi nhiều
3


nơi. Tại Ngọa Vân, Pháp Loa cho dựng Phật Hoàng tháp làm nơi tơn trí một phần xá lị
của Ngài. Xá lị ở bảo tháp Tư Phúc được phân chia đi an trí tại Tháp Báo Thiên bên bờ
Lục thủy, bảo tháp ở Đức Lăng, tháp Phổ Minh, tháp Tuệ Quang (tháp Tổ) tại Hoa Yên
và tại Quỳnh Lâm viện. Đức vua, Phật Hồng Trần Nhân Tơng khơng chỉ là một nhà
chính trị xuất sắc, nhà quân sự tài ba mà cịn là một nhà tư tưởng lớn. Ơng là người sáng
lập dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử mang đậm dấu ấn Việt; kết nối và tổ chức giới tu hành
thành giáo hội, kết dựng Thiền phái với tư tưởng hịa quang đồng trần, giải thốt khơng
rời thế gian. Những đóng góp to lớn của ơng đã được sử sách ghi nhận là “vị vua nhân từ
hòa nhã, cố kết lòng dân, sự nghiệp trung hưng sáng ngời thuở trước, thực là bậc vua
hiền của nhà Trần”.
1.3. Nhà văn hóa-nhà tư tưởng-nhà văn thơ:

Trong lịch sử Việt Nam từ sau thời điểm phục hưng được chủ quyền quốc gia (939), hiện
tượng những người có thân phận ra đời trong hồng gia, được quyền kế thừa ngơi vua
hoặc ít nhiều có cơ hội để tranh đoạt ngơi vị đó nhưng lại thờ ơ với nó trên thực tế khơng
phải là hiếm. Cả khi đã đăng cơ, một vài trong số họ vẫn ni giữ ý định rời bỏ ngơi vị.
Có thể kể một số trường hợp tiêu biểu, chẳng hạn như cháu đích tơn của Ngơ vương
Quyền là Ngơ Xương Tỷ, xuất gia tu hành ngay từ thời ơng nội cịn tại vị, về sau là vị
Quốc sư của cả nhà Đinh và nhà Tiền Lê: Khuông Việt Đại sư Ngô Chân Lưu; Lý Nhân
Tông từng hờ hững với ngôi vua để đến nỗi xảy ra vụ kỳ án Lê Văn Thịnh.Trần Thái
Tơng từng bỏ ngơi vua trốn triều đình lên n Yử quyết chí tu hành với câu nói nổi tiếng
“Ta đã trút bỏ ngôi vua như trút bỏ đôi giày rách” tuy rồi lại không từ bỏ được…Sử gia
nhà Nho các đời sau khi chép sử triều Trần đều chung hàm ý đánh giá, rằng nhà Trần “về
khoan hậu thì có thừa mà về nghiêm trọng (nghiêm khắc, trang trọng) thì khơng
đủ”.Đương nhiên, khuynh hướng vận động chung của hệ tư tưởng xuyên suốt từ Ngô,
Đinh cho tới tận triều Nguyễn vẫn là càng ngày càng thần thánh hóa, tuyệt đối hóa ngơi
vua, vì thế mà nhìn chung, lịch sử càng nối dài thì sự chồng tầng theo hình kim tự tháp
của kết cấu xã hội càng trở nên nặng nề, và khát vọng vươn lên địa vị tột đỉnh ở mỗi cá
thể, vì thế cũng ngày càng mãnh liệt. Nhưng cuộc đời và hành trạng của Trần Nhân Tông
trong thực tế lại đặt ra một số vấn đề theo một đường hướng khác.Để hiểu Trần Nhân
Tông, hẳn rằng phải trả lời một câu hỏi đặc biệt: rằng khi ai đó đã có địa vị (thậm chí từ
thuở lọt lịng) là “bề trên tự nhiên”, một vị trí độc đắc, tối thượng mà bối cảnh lịch sử –
cụ thể không làm xuất hiện đối thủ tranh giành, rồi người đó lại được hưởng thụ một nền
giáo dục hồn hảo bậc nhất của thời đại mình, tự giáo dục một cách ráo riết với một tư
chất bẩm sinh là phi phàm, thì rốt cuộc, người ấy có thể muốn gì và có thể làm gì với đời
sống và sinh mệnh của chính mình, theo u cầu tối ưu hóa tồn tại?Triết lý sống xuất
hiện từ xa xưa trong nền văn hóa Trung Hoa rồi phổ cập ra tồn vùng Đơng Á về mục
tiêu rốt ráo của đời người là làm sao để “dự” được vào một trong ba vị trí: lập đức, lập
công hay lập ngôn, gọi là “tam bất hủ“.Mẫu người cầm quyền lý tưởng theo Nho giáo
là thánh vương, trên thực tế lịch sử là hiền nhân lập đức. Thánh hiền Nho gia nói chung
chính là mẫu người lập đức, kết hợp nhiều ít với tiêu chí lập ngôn. Nhưng thánh hiền
Nho gia không ai thực sự lập được “đại cơng”, hiểu theo nghĩa có một sự nghiệp chính

trị nổi bật lúc sinh thời.Pháp gia khơng đưa ra hình mẫu mang tính lý tưởng thực thụ, vì
đó là một học thuyết cai trị theo tinh thần duy lợi, thực dụng nhưng tìm ra từ các cơng
4


trình mang tính lý thuyết cơ bản của các nhà tư tưởng thuộc phái này, thì mẫu người
cầmquyền đáng được đề cao nhất chính là mẫu người cầm quyền có đại cơng.Trong lịch
sử chính trị của Trung Quốc, một lịch sử chính trị có thực chất “nội Pháp ngoại Nho”,
“thập đại đế vương” chính là những Hồng đế được ghi nhận trên đường hướng này.
Không ai trong số các đế vương nhờ lập ngôn mà trở nên hiển hách trong lịch sử. Phần
lớn các “đại đế vương” Trung Hoa có khuyết tật trong nhân cách.Với tất cả những dữ
kiện lịch sử khả tín cịn lại đến nay mà mình có thể biết, với tư cách nhà khoa học, cá
nhân tôi khơng tìm thấy những bằng chứng để nhận xét rằng Trần Nhân Tơng có thể có
những tỳ vết nào đó về phương diện đức hạnh!Sử thần Nho gia về sau từng đưa ra lời đại
nghị, rằng Ngài “bẩm được tinh anh thánh nhân, thần khí tươi sáng, thể chất hồn hảo“.
Dường như “luật thừa trừ” (“bỉ sắc tư phong” – được cái này thì mất cái kia) đã lảng
tránh, khơng đụng chạm tới Ngài!Kinh nghiệm cho thấy, để hiểu một nhân vật lịch sử ở
những tầng sâu kín nhất của họ, thường cần phải xâm nhập vào những trước tác hay
những di ngôn, di chúc mà họ để lại. Chả thế mà S. Freud cùng các đồ đệ đã nhất trí cho
rằng nghệ thuật và những giấc mơ cung cấp cho ta hình ảnh thăng hoa của những gì các
“đương sự” không hoặc chưa thể thực hiện trong đời thực. Vô số khát vọng của con
người, của cả các vĩ nhân, quằn quại, giãy dụa roi rói trong các con chữ, mặc cho thể xác
họ đã từ lâu tuần hoàn trong hoàn vũ. Nhưng đọc hết những trước tác mà Trần Nhân
Tơng để lại, lại cơ hồ khơng tìm thấy dấu vết của những “mộng ước chưa thành” ấy. Chỉ
có thể cho rằng, Ngài đã sống một cuộc đời không cịn gì đáng để có thể ước mơ cao
hơn, xa hơn!Nhận chân về tính hữu hạn của đời người trên tất cả mọi bình diện, đó
khơng phải là một phát hiện gì mới mẻ, nhất là ở các bậc được coi là đại trí xưa nay.
Nhưng dường như sự thể nhận này ở Trần Nhân Tông không xuất lộ bởi những trải
nghiệm đắng cay nào đó trong đời sống của chủ thể, và cũng chỉ vào thời khắc “muộn
của mùa Xuân” chứ không là “buồn tàn thu” hay “sầu đông” ảo não. Tính chất an

nhiên lộ rõ trong từng chữ.Những bậc thánh triết Đông phương thường thường chỉ bàn
về mọi lẽ một khi đã “liễu sinh tử“, tức đã thông hiểu tận cùng “căn nguyên và cơ cấu
của sự sống và sự chết”. Làm chủ được “lẽ tử sinh”, với cơ hồ tất cả họ, mới xác lập
được tiên đề cho việc luận đàm về mọi điều cịn lại. Khơng chỉ Phật giáo, mà các học
thuyết hay tôn giáo khác trong toàn khu vực cũng khá đồng quy trong tinh thần đó. Đứng
trên lằn ranh giới của cuộc sinh tồn, chính là xác lập một tọa độ lý tưởng để có thể “quán
chiếu” rốt ráo đối với mọi “ỉ eo đời thường” khác.Nhậm ngôi cao, lập công lớn, sớm
thành bậc thượng trí minh triết, Trần Nhân Tơng kịp dành phần lớn cuộc đời mình để
phụng sự cho cộng đồng. Khác với rất nhiều những triết nhân một khi đã tự cho mình là
đấng tồn tri (omniscience) thì cũng bị ám ảnh bởi một thứ chủ nghĩa bi quan triết học,
Trần Nhân Tơng truyền cho đời sống một cảm xúc chí ít phải được đánh giá là lạc quan,
nếu không cho rằng đó là một thái độ “ngày hằng sống, ngày hằng vui”.Tinh thần “hòa
quang đồng trần“, “cư trần lạc đạo“, “tam giáo tịnh hành” … nhờ thế trở thành “phong
cách sống” của rất nhiều nhân vật văn hóa – lịch sử của thời đại. Dưới triều đại của Ngài,
từ quý tộc, văn nhân, võ tướng, nhân gian bách tính cho đến những người thân phận thấp
kém như hoạn quan, gia nô, nô tỳ, cho cả đến tù binh, tù nhân, những nhóm dân cư do
hồn cảnh cụ thể lâm vào tình thế tha phương cầu thực hay bị hạn chế tự do, đều nhất
loạt trở nên “dễ sống” hơn, vui sống hơn.Cá nhân Trần Nhân Tông, trong khi vừa tiếp tục
thực thi những bổn phận “thế tục”, “hàng ngày” của mình, vừa làm nhà cầm quyền tối
cao, vừa làm nhà ngoại giao kỳ đặc (cả trong những tình huống ứng xử đối nội lẫn đối
5


ngoại), làm vị tướng song toàn, làm con hiếu thuận, làm cha nghiêm từ, làm em, làm anh
độ lượng.., lại cịn vừa lo nghĩ, tính tốn nhiều đại sự cho nhiều thế hệ tiếp theo.Chỉ với
những gì thư tịch cịn sót lại đến nay, có thể khẳng định Trần Nhân Tông là một tác giả
văn chương vừa tinh tế vừa đa phong cách. Một trong những đóng góp đặc biệt của Trần
Nhân Tông với tư cách tác giả văn học thể hiện ở chỗ Ngài chính là tác giả quan trọng
đầu tiên còn để lại những tác phẩm lớn bằng chữ Nôm (với hai tác phẩm Cư trần lạc đạo
phú và Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca), góp phần quan trọng kiến tạo nên bộ phận văn

học viết bằng ngơn ngữ ghi lại tiếng nói của dân tộc.Như nhiều học giả đã khẳng định,
Thiền phái Trúc Lâm do Ngài sáng lập và trở thành Trúc Lâm đệ nhất tổ vừa kế thừa
được tinh hoa của Thiền Tơng nói chung, vừa kết tinh những thành tựu tu tập và quán
tưởng của các hành giả bản địa, để trở thành một Thiền phái mang đậm sắc thái dân tộc
mà đặc điểm hàng đầu là tinh thần nhập thế lạc quan, lại cũng vừa là nơi thể nghiệm sự
kết hợp, dung hòa thêm các thành tố có nguồn gốc tơn giáo, tín ngưỡng hay học thuyết
khác.Tinh thần “dung tam tế” của các bậc quốc sư từ nhiều triều đại trước đến đây mở
rộng hết tầm vóc. Một trong những chứng tích có ý nghĩa nhiều mặt được truyền thông
rộng rãi gần đây chính là việc đấu giá phiên bản của bức họa Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn
đồ mà bản gốc được coi là quốc bảo đang được bảo vệ và lưu trữ ở Trung Quốc.Hai
nhóm Thiền thi và Thiền ý thường mang bóng dáng cảm hứng Thiền đạo của ơng nội
Thái Tơng và sư phụ Tuệ Trung; ngược lại, với nhóm thơ lãng mạn, Nhân Tông tiếp nối
chủ yếu từ người cha. Cái tâm trạng bâng khuâng nhớ tiếc người xưa của Thánh Tơng
khi ngắm nhìn hoa xn rực rỡ trên lối đi rêu mọc (Cung viên xuân nhật ức cựu) trở lại
trong thơ Nhân Tông với những cung bậc tinh tế trong những trạng huống cảm xúc khác
nhau ở mỗi bài thơ tả trăng, đêm, hoa mai sớm, hay nỗi oán của khuê phụ…So sánh với
Tuệ Trung “tập đại thành triết lí Thiền tơng Việt Nam thế kỉ X – XIV”, có thể số lượng
“tác phẩm Thiền” và cường độ “cảm hứng Thiền” của Nhân Tông không bằng . Tuy
nhiên, Nhân Tơng có những độc đáo riêng về tính đa dạng của thể loại, ngôn ngữ, đặc
biệt là đa dạng về cung bậc cảm hứng Thiền đạo, như ta đã thấy.Như vậy, Thiền thi của
các hồng đế và tơn thất nhà Trần, cũng như Thiền thi (kệ – thi) của đa số thiền sư, chính
là những bằng chứng dẫn dụ tuyệt đẹp cho nhận định sau:“Thông thường thiền sư cũng
là thi sĩ. Lối nhìn của họ… có tính cách bao dung và giàu tưởng tượng… Họ khơng tách
mình ra khỏi thiên nhiên, mà trầm mình vào đó… Khi các thiền sư nói về dịng biến
tượng thiên nhiên trong thế giới, hồn thơ của họ tựa hồ lang thang giữa đó một cách tự
do, bình thản và thành kính…” Nói về con đường kế tục tiền nhân để tạo lập riêng một
giai đoạn phát triển đặc sắc của văn chương Phật giáo Thiền tơng đời Trần, cịn phải kể
đến các tác gia khơng ít độc đáo khác như Trần Quang Triều, Trần Quốc Toại, Trần Thì
Kiến, Trần Hiệu Khả,… Chặng kết bao gồm các vị hoàng đế hậu duệ của Nhân Tông
như Anh Tông, Minh Tông, Nghệ Tông… là những ông vua đều để lại tác phẩm ít nhiều

mang cảm hứng Thiền đạo; đồng thời là các tằng tôn như Trần Nguyên Đán, Trần Ngạc,
… hoặc đồng họ như Trần Đình Thâm, Trần Cơng Cẩn, Trần Thuấn Du,… cũng khơng ít
hơi hướng Thiền – Lão trong trước tác.Cảm hứng Thiền đạo Trần triều còn vang hưởng
đến tác giả họ ngoại Lê/Hồ Nguyên Trừng giữa những tháng ngày tha hương xa xứ. Tập
truyện kí Nam ơng mộng lục (viết xong năm 1438 ở Trung Hoa) còn lưu giữ một số giấc
“thiện mộng” có giá trị bổ sung rất quý báu cho một bộ tổng tập lịch sử – tư tưởng –
nhân vật – thi ca Phật giáo Đại Việt nói riêng, Việt Nam nói chung . Và cảm hứng Thiền
đạo Trần triều cịn tiếp tục dư âm “vang bóng” trong Trúc Lâm tông chỉ
6


nguyên thanh – một trong những trước tác Phật giáo quan trọng ở thế kỉ XVIII.Cảm
hứng Thiền đạo trong văn chương tôn thất Trần triều mà thi hứng Trần Nhân Tơng là một
cung bậc thâm viễn đã góp phần tạo lập nền tảng văn chương Phật giáo suốt giai đoạn
đầu của nền văn học viết Việt Nam. Nền tảng đó thực sự vững chắc trên nhiều bình diện
– tư tưởng tơn giáo, quan điểm chính trị, ứng xử văn hóa, giáo dục, phong cách văn học,
… trong trường kì lịch sử đã góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng quốc gia, chiến
thắng ngoại xâm, bảo tồn nền độc lập dân tộc Việt đương thời, thiết nghĩ, luôn là bài học
quý giá cho hậu thế.
CHƯƠNG 3: ĐỐI VỚI ĐẠO

2.1 Nhà lãnh đạo Phật giáo -Thống nhất 3 dòng thiền –Sáng lập Giáo hội Phật
Trần Nhân Tông là vị vua hai lần đánh tan quân Nguyên Mông xâm lược đi vào sử sách.
Sống trong cung vàng điện ngọc nhưng về già, nhà Vua tự nguyện bỏ tất cả sống cuộc
đời tu sĩ. Ngài là vị tổ sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm, dịng thiền mang bản sắc văn hóa
Việt Nam và tinh thần nhập thế. giáo Trúc Lâm . Trần Nhân Tông, tên húy Trần Khâm,
sinh ngày 07/12/1258 (11/11/Mậu Ngọ), con trưởng của vua Trần Thánh Tơng và Hồng
Thái hậu Ngun Thánh. Vì sinh ra có sắc vàng nên được vua cha đặt biệt hiệu là Phật
Kim. Năm 16 tuổi, ông được lập làm Đông cung Thái tử và kết duyên cùng công chúa
Quyên Thánh, trưởng nữ Hưng Đạo Đại Vương. Ngài được vua cha hết lòng dạy dỗ,

soạn Di hậu lục để chuẩn bị cho việc nối nghiệp sau này.Trần Nhân Tơng tính tình hiền
từ, thơng minh, học Phật từ nhỏ. Khi được vua cha chọn làm người kế vị, Ngài từ chối
đến 3 lần không được. Tuy sống trong cung vàng điện ngọc nhưng thái tử vẫn muốn xuất
giaSử sách từng ghi chép một đêm nọ Ngài vượt thành đi nhưng đến chùa Tháp núi Đơng
Cứu thì trời sáng. Vì quá mệt nên phải nghỉ lại, vua cha sai quần thần đi tìm khắp bốn
phương nên Ngài bất đắc dĩ quay về.Năm 21 tuổi (1279), Ngài được Trần Thánh Tông
truyền ngôi, lấy niên hiệu là Thiệu Bảo, trị vì thiên hạ Đại Việt. Ngài là vị vua lấy đức trị
vì, dân chúng an cư lạc nghiệp.Năm 1282, vua Trần chủ trì Hội nghị Bình Than để lấy ý
kiến toàn dân trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Đến năm 1285, với tinh thần bảo vệ
dân tộc, tổ quốc của toàn dân, Ngài đã lãnh đạo và chiến thắng cuộc xâm lăng Nguyên –
Mông lần thứ nhất.Sau đó, qn Ngun Mơng vẫn chưa ngi ý đồ bành trướng phương
Nam, tiến chiếm Chiêm Thành, làm bàn đạp với ý đồ thơn tính Đại Việt. Năm 1288, vua
Trần Nhân Tơng một lần nữa lãnh đạo tồn dân, tồn qn chiến thắng quân Nguyên –
Mông lần thứ hai. Năm 41 tuổi, nhà vua nhường ngôi cho con là Trần Anh Tơng lên làm
Thái Thượng Hồng. Một năm sau đó, Ngài cầm quân sang chinh phạt Ai Lao, giữ yên
bờ cõi, buộc đất nước Triệu Voi tiếp tục thần phục Đại Việt.Năm 1301 sau chuyến thăm
hữu nghị Chiêm Thành, Thái Thượng Hồng hứa đính hơn Cơng chúa Huyền Trân cho
vua Chiêm là Chế Mân. Đến năm 1306, Ngài tổ chức hôn lễ cho công chúa và vua
Chiêm. Chế Mân đã dâng hai quận Châu Ơ, Châu Rí cho Đại Việt làm quà sính lễ. Đây
chính là điều kiện giúp cho Đại Việt mở rộng bờ cõi về phương Nam là Thuận Hóa
(Huế).Sau khi chinh phạt Ai Lao, Trần Nhân Tơng trở về Hành cung Vũ Lâm – Ninh
Bình, cầu Quốc sư Huệ Tuệ làm lễ xuất gia, tập sự tu hành tại đây một thời gian. Năm
1299, Ngài quyết tâm trở lại thăm Kinh sư lần cuối, rồi đi thẳng lên núi Yên Tử 7


Quảng Ninh quyết chí tu hành, tham thiền nhập định, lấy tên là “Hương Vân Đại Đầu
Đà” và độ Đồng Kiên Cương làm đệ tử và ban pháp hiệu là Pháp Loa.Năm 1301, Ngài
xuống núi, đi thăm hữu nghị đất nước Chiêm Thành và nghiên cứu về tôn giáo, tạo lập
mối quan hệ hợp tác, hịa bình, hữu nghị với các nước lân bang. Trở về chùa Phổ Minh
phủ Thiên Trường giảng kinh, thuyết pháp, mở Hội đại thí vơ lượng cho nhân dân.Ba

năm sau, Trần Nhân Tông chống gậy trúc dạo đi khắp Đại Việt, khuyến khích mn dân
giữ năm giới, tu hành Thập thiện, dẹp bỏ những nơi thờ cúng khơng đúng Chính pháp,
loại bỏ những điều mê tín dị đoan. Ngài đến Bố Chánh – Quảng Bình lập am Tri Kiến và
lưu lại đây một thời gian. Sau đó, được Vua Trần Anh Tơng thỉnh vào nội cung để truyền
giới Bồ tát cho Bá quan văn võ, quần thần.Trước khi Trần Nhân Tơng xuất gia, đất nước
có nhiều dịng phái Phật giáo nhưng khơng thống nhất. Vì thế Ngài đã cho phát hành
hàng loạt sách vở như Phật giáo pháp sự, Đạo tràng tân văn, Công văn cách thức, có nội
dung thống nhất về thể thức hoạt động trong tôn giáo.Năm 1307, Ngài truyền Y Bát lại
cho Tôn giả Pháp Loa, lên làm Sư tổ Trúc Lâm. Pháp Loa là vị Tổ thứ hai của Thiền phái
Trúc Lâm. Trong thời gian đó, Ngài thường lui tới chùa Báo Ân Siêu Loại, Sùng Nghiêm
Hải Dương, Vĩnh Nghiêm Lạng Giang, chùa Từ Lâm, chùa Quỳnh Lâm Đông Triều để
giảng kinh, thuyết pháp và chứng minh các lễ hội…Sau khi truyền Y Bát cho Tôn giả
Pháp Loa, Trần Nhân Tông tập trung biên soạn Kinh sách và Ngữ lục. Qua đó nhà tu
hành xuất thân đế vương để lại nhiều tài liệu quý như: Trần Nhân Tông thi tập, Đại
hương hải ấn thi tập, Tăng già toái sự, Thạch Thất mỵ ngữ, Trung hưng thực lục, Truyền
đăng lục…

2.2 Thiền sư lỗi lạc, Chuyên xiển dương thiền tông - Phật tại tâm - Nhập thế.
Từ lúc còn là thái tử, Nhân Tông đã được vua cha cho thọ giáo tham học thiền với
Thượng Sĩ Tuệ Trung. Thượng sĩ vốn khí lượng thâm trầm, phong thần nhàn nhã. Lúc
còn để chỏm, Ngài đã chuộng cửa Không. Lớn lên ở chỗ Thiền sư Tiêu Dao lãnh hội
được yếu chỉ, thâm nhập chỗ thiền tủy, lấy thiền duyệt làm thú vui thường nhật, không
ưa công danh sự nghiệp ở đời. Được thân cận một bậc đại thiện tri thức như vậy, lại thêm
chủng Phật sâu dày nên Trần Nhân Tông sớm nhận ra con đường Phật đạo mới đích thực
là con đường của mình. Vì vậy khơng dừng lại ở phước báu của một bậc đế vương, vua
Trần Nhân Tông đã hướng đến chân trời cao rộng, thệ nguyện phát túc siêu phương, vượt
khỏi ba cõi. Lấy vô trụ xứ làm quốc độ, lấy tâm bất sanh bất diệt làm chỗ thú hướng sau
cùng.Một hôm Nhân Tông hỏi Thượng sĩ về việc bổn phận tơng chỉ, Thượng sĩ đáp: “Soi
sáng lại chính mình là phận sự gốc, chẳng từ nơi khác mà được”. Nghe xong, thái tử
thông suốt đường vào, bèn vén áo thờ Thượng sĩ làm thầy. Từ đó, kim ngơn này đã trở

thành phương châm tu hành, thành lẽ sống hướng thượng của Trần Nhân Tông trên
những chặng đường tu đạo và hành đạo của Ngài.Phản quan tự kỷ của Thiền phái Trúc
Lâm và xoay lại tìm tâm của Nhị tổ Huệ Khả có gì khác nhau? Đến chỗ ấy rồi mới hay
tâm vốn khơng thể tìm, bởi nó có mất bao giờ. Được thế thì an tâm. Cái đáng trách của
hành nhân là mình lại đi tìm chính mình. Ngày xưa Nhị tổ Huệ Khả xoay lại tìm tâm,
khơng thấy mối mang ở đâu, liền được Tổ Bồ Đề Đạt Ma bảo “Ta đã an tâm cho ngươi
rồi”. Rõ ràng như thế. Một khi phản quan thì dứt bặt vọng tưởng. Mối mang sanh tử
khơng cịn chỗ tựa nương, mặt trời trí tuệ tự chiếu soi. Đây chính là chìa khóa mở cánh
cửa tâm. Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm, Đức Phật đã chỉ ra điều này từ những hai nghìn
năm trăm năm trước rồi.
8


Chư Tổ cũng không khác đường.“Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc”, nghĩa
là xoay lại chính mình là việc bổn phận gốc của người tu, khơng từ ngồi mà được. Đây
khơng những là cương lĩnh tu hành của Thiền tông đời Trần mà cho tới bây giờ vẫn là
kim chỉ nam duy nhất cho hành giả tu thiền Việt Nam. Chúng ta tu hành để làm gì? Để
giác ngộ giải thốt. Giác ngộ tính Phật sẵn có nơi mình, giải thốt khỏi mọi khổ đau triền
phược do vô minh vọng động huyễn sinh. Cho nên đây là một pháp tu rất thiết thực, rất
gần gũi với chúng ta. Ngày nào chưa phản quan, ngày ấy chúng ta chưa nhận ra được bản
tâm chân thật. Ngày nào chưa nhận ra được bản tâm chân thật, ngày ấy chúng ta chưa thể
sống an vui tự tại, vĩnh viễn thoát ly sanh tử.Nhận sâu được yếu lý này nên vua Trần
Nhân Tông giao hết vương quyền cho con, quyết chí vào núi tu hành. Năm năm chuyên
tâm nhất ý thiền định trên đỉnh Vân Yên, Ngài đã hoàn thành đại sự, làm chủ được mình,
tùy thuận độ chúng sinh mà vẫn ung dung tự tại, sống đời thảnh thơi. Trong bài Đắc thú
lâm tuyền thành đạo ca, ngài đã nói rất rõ:
Cảnh tịch an cư tự tại tâm,
Lương phong xuy đệ nhập tùng âm,
Thiền sàng thụ hạ nhất kinh quyển,
Lưỡng tự thanh nhàn thắng vạn câm.

Dịch:
Thân gởi cảnh yên lịng vẫn n
Rặng tùng gió mát thống quanh miền,
Giường thiền một cội, kinh tại án,
Hai chữ thanh nhàn thắng vạn tiền.
Thiền tơng đời Trần là dịng thiền có nhiều bậc thiền sư thực tu thực chứng, nên toát ra
một sức sống rất mạnh mẽ linh hoạt, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống tâm linh của dân tộc
ta vào thời bấy giờ. Do nhận ra được tâm chân thật ngay nơi thân sanh diệt này mà các
ngài sống tùy duyên nhưng vẫn ln an lạc, khơng bị mất mình. Có thể nói nét đặc sắc
của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử chính là tính vừa xuất thế lại vừa nhập thế của các
thiền sư. Khi hạ thủ cơng phu thì xuất thế chuyên tu. Khi sáng đạo thì nhập thế rộng độ
chúng sanh, khơng riêng hưởng tịnh lạc cho mình. Tâm hạnh tự lợi, lợi tha là con đường
chung của những người con Phật, xưa cũng như nay.Cho nên ở nhà vua cịn có một thiền
sư, một con người giác ngộ, thương tưởng chúng sanh bình đẳng khơng sai biệt. Ngài
dấn thân đi vào đời, vừa gần gũi nhân sinh vừa cao thâm thoát tục, để lại cho Phật giáo
Việt Nam một dòng thiền Việt Nam rực rỡ ánh hào quang của đạo giác ngộ giải thốt,
chuyển hóa một cõi nhân gian. Sơ tổ Trúc Lâm sau khi ngộ đạo đã dành hết cuộc đời cịn
lại của mình đi khắp nhân gian giảng dạy Thập thiện, khuyến tấn dân chúng bỏ ác làm
lành, trừ các dâm từ. Tùy duyên giáo hóa, tùy cơ tiếp dẫn, cả một đời khơng biết mệt mỏi
vì lợi lạc quần sinh.
9


Đặc biệt, Thiền tông đời Trần mang đậm nét bản sắc dân tộc, không ngoại lai với Thiền
tông các nước khác. Nhờ thế người dân Việt dễ nhận ra yếu chỉ của chư Tổ Việt Nam, dễ
tu theo đường lối truyền dạy của các ngài. Văn hóa của Phật giáo hịa quyện cùng văn
hóa dân tộc, đưa đời sống văn hóa và đời sống tâm linh người dân Việt ngày một thăng
hoa.Như trên đã nói, tinh thần tu tập đời Trần là tinh thần tu tập Phật đạo, vừa ly thế vừa
nhập thế. Cho nên Sơ tổ Trúc Lâm có 5 năm tu khổ hạnh trên núi. Xuất gia rồi, Ngài dứt
khốt chun tu, khơng hề xuống núi. Sau khi ngộ đạo Ngài mới hòa lẫn vào đời, cứu

giúp chúng sanh thoát khỏi mê lầm khổ đau. Khi đất nước lâm nguy, từ vua quan sĩ thứ
đến tồn dân khơng trốn tránh trách nhiệm đối với vận nước. Đó là nhờ sự lãnh đạo và
giáo dục của các vua Trần, các thiền sư đương thời vậy.Như Hịa thượng Thích Thanh
Từ, Viện trưởng các Thiền viện thuộc hệ phái Trúc Lâm thế kỷ XXI đã kính cẩn tán
dương “Con người của Sơ tổ Trúc Lâm làm việc gì phải đến nơi đến chốn, đạt kết quả
viên mãn mới thôi. Đánh giặc khi nào quân xâm lăng ra khỏi nước mới dừng. Nghiên
cứu Phật pháp đến chỗ uyên thâm nhất mới thỏa mãn. Tu hành đến ngộ đạo mới đi hoằng
hóa. Thật là một tấm gương sáng ngời để cho kẻ đời, người đạo học hỏi theo”.Đó chính
là tính cách của Trần Nhân Tông Sơ tổ Trúc Lâm, một con người hiện thực mà siêu thực,
hướng thượng mà chẳng bỏ hàng hạ căn thiểu trí, nhập thế mà chẳng nhiễm trần thế. Cho
nên Ngài chính là linh hồn của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, vĩnh viễn bất sanh bất diệt
trong lòng hậu thế, khơng tính kể phương sở thời gian.Bên cạnh là một vị hồng đế tài
năng,Trần Nhân Tơng cịn nổi tiếng là một nhà thơ xuất sắc của triều đại nhà Trần. Thơ
của Ngài có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm quan triết học và cảm quan thế sự, có
tinh thần lạc quan, u đời, tấm lịng vị tha của một nhân cách cỡ lớn và sự rung động
tinh tế, lịng u tự do thích thảng của một nhà nghệ sĩ. Ở đấy cũng thể hiện sự hồ hợp
khó chia tách giữa một ngịi bút vừa cung đình vừa giản dị, có cả những kiến thức sách
vở uyên bác lẫn với sự từng trải lịch lãm.Lâu nay đã có nhiều vị nghiên cứu về Phật
Hồng – Trần Nhân Tơng và đã mở ra nhiều điều lý thú, làm sáng tỏ nhiều điều không
ngờ. Tuy nhiên, đào sâu về tư tưởng Thiền của Ngài thì cũng cịn hạn chế. Song đã gọi là
Phật Hoàng, là Đệ nhất Tổ Thiền phái Trúc Lâm thì tư tưởng Thiền của Ngài là điểm
trọng yếu, là mạch sống của Ngài, là chỗ lưu truyền lâu dài về sau, cần được soi sáng rõ
ràng. Nhưng điều này đúng thực phải người có thực hành, có sống được, có thể nghiệm
trong đó mới cảm sâu, nhận sâu, như phải thực sự ăn thì mới cảm nhận thực tế món ăn
đó, biết kỹ mùi vị thực của món ăn hơn là chỉ nghiên cứu qua trung gian. Cho nên, hôm
nay chúng tôi với phần chuyên môn của mình, xin được đóng góp một phần về tư tưởng
Thiền của Ngài, nhằm góp thêm cho cái nhìn về Ngài được tồn diện hơn. Khi cịn là thái
tử, Ngài đã được vua Trần Thánh Tông gửi đến học với Thượng sĩ Tuệ Trung, nên được
thấm sâu tư tưởng Thiền của Thượng sĩ. Ngài thuật lại: từng hỏi Thượng sĩ: "Thế nào là
tông chỉ của việc bổn phận?" Thượng sĩ đáp: "khác mà được". Ngài tiếp nhận sâu yếu chỉ

đó! Cho đến sau này xuất gia tu hành, khai đường thuyết pháp, đều khơng đi lệch ra
ngồi yếu chỉ đó. Bởi đó cũng chính là căn bản giáo lý một đời của Đức Phật, là ý chỉ
của Thiền tông. Phật ra đời nói pháp giáo hóa chúng sanh có đến tám mươi bốn ngàn
pháp mơn, nhưng cốt yếu khơng ngồi đánh thức cho người soi sáng lại chính mình, rõ lẽ
thật nơi chính mình đã tự mê. Các Thiền sư ra đời cũng thế, đều nhắm đến đánh thức cho
người thức tỉnh trở lại việc lớn nơi chính mình, thơi chạy tìm kiếm bên ngồi. Nhà thiền
có câu: "Từ cửa vào chẳng phải của báu trong nhà" là của báu trong nhà phải tự trong đó
mà lấy ra dùng, cịn từ cửa vào là thuộc về khách, là của người khác.
10


Có vị tăng hỏi thiền sư Trí Cự hiệu Khương Tuệ ở Tào Sơn, Phủ Châu:
- Người xưa nêu bày người bên kia, học nhơn làm sao thể nhận?
Sư đáp:
- Lùi bước về chính mình, mn người khơng mất một.
Nêu bày người bên kia, tức chỉ cho "lẽ thật xưa nay", là chân lý tuyệt đối mà người
người đang mê, nhưng mỗi người đang sống trong tương đối thì làm sao đây?
Sư đáp rõ, chỉ cần lui bước về chính mình, đó là yếu chỉ bậc nhất, khéo được như thế thì
mn người khơng mất một, là quyết định thành tựu kết quả.
Chính thấm nhuần tư tưởng đó, trong buổi giảng tại viện Kỳ Lân ngày mùng 09 tháng
giêng năm Mậu Ngọ(1306), Ngài đã nói: "Ngày tháng dễ trơi qua, mạng người không
chờ đợi, sao cam ăn cháo, ăn cơm mà chẳng rõ việc bát, việc muỗng (thìa)"!
Đó là Ngài muốn đánh thức cho người học phải soi sáng lại việc lớn nơi chính mình, việc
mình đang sống hàng ngày mà tự mê. Ăn cháo, ăn cơm mà cứ lo nhớ theo cháo, cơm,
ngon dỡ..., quên mất lẽ thật đang hằng hữu, cái gì đang cầm bát, cầm muỗng, cầm thìa
đó? Cần soi sáng lại chỗ này, để sáng tỏ việc lớn nơi chính mình, đó là tơng chỉ Thiền mà
Ngài muốn khai thị.
LẤY TÂM LÀM GỐC
Qua bài Phú Cư Trần Lạc Đạo, đây là bài phú biểu lộ tư tưởng Thiền của Ngài rất rõ,
bằng chữ Nôm, là ngôn ngữ bình thường dùng hằng ngày. Trong đó Ngài bảo: "Miễn

được lòng rồi, chẳng còn phép khác". Được lòng rồi, tức nhận rõ được bản tâm mình, là
thành tựu cơng phu, khơng cịn pháp nào khác nữa. Vì bao nhiêu pháp mơn cũng khơng
ngồi làm sáng tỏ bản tâm là chủ yếu nhưng cách dùng có sai biệt tùy người.
Trong bài phú, Ngài cũng có câu:
"Tịnh độ là lịng trong sạch,
chớ còn ngờ hỏi đến Tây phương.
Di Đà là tánh sáng soi,
mựa phải nhọc tìm về Cực lạc."
Đó là Ngài muốn đánh thức người xoay trở lại tự tâm, tự tánh để sáng tỏ tự tâm Tịnh độ,
tự tánh Di Đà, cũng là lấy Tâm làm Gốc.
Trong lời vấn đáp ở buổi khai đường tại chùa Sùng Nghiêm, núi Chí Linh, có vị tăng hỏi:
- Đại tơn đức tu hành khổ nhọc, đã trải qua nhiều năm, đối với sáu thông của Phật, Ngài
đã được mấy thông?
Ngài đáp:
11


- Cũng được sáu thông.
- Năm thông kia xin gác lại, thế nào là tha tâm thông?
- Đầy cả các cõi nước, có bao nhiêu thứ tâm, Như Lai đều biết, Như Lai đều thấy.
Tức dẫn trong kinh Kim Cang, Phật nói tất cả chúng sanh ở trong hằng sa cõi nước có
bao nhiêu thứ tâm, Như Lai đều biết hết, thấy hết, tức đều không phải bản tâm.
Đây là Sơ Tổ Trúc Lâm nhấn mạnh cần sáng tỏ trở lại bản tâm là chính, tha tâm thơng
khơng giải thích theo thần thơng bên ngồi. Đó là đánh thức cho người sống trở về Gốc,
là căn bản của Thiền tông.
KIẾN SẮC MINH TÂM
Trong bài Phú Cư Trần Lạc Đạo, Ngài có biểu lộ:
"Chơi nước biếc, ẩn non xanh,
nhân gian có nhiều người thích ý.
Biết đào hồng, hay liễu lục,

thiên hạ năng mấy chủ tri âm."
Thấy đào hồng biết đào hồng, thấy liễu lục biết liễu lục, nhưng thiên hạ có mấy người
sáng tỏ được "Tâm thiền" ngay lúc ấy, hay chỉ có nhớ đào hồng, liễu lục thơi ? Đó là
ngay trong trần cảnh mà vượt qua trần cảnh, không bị trần cảnh mê hoặc. Tâm thiền của
Ngài sáng ngời ngay trong cuộc sống hiện tại, rất thực tế, không xa vời ! Người có chứng
nghiệm qua liền tự cảm thông ngay.
Rồi bài thơ Xuân Hiểu, Ngài đã thổ lộ:
Thụy khởi khải song phi
Bất tri xuân dĩ qui
Nhất song bạch hồ điệp
Phách phách sấn hoa phi.
Dịch:
Ngủ dậy mở cửa sổ.
Ngờ đâu xuân đã về!
Một đôi bươm bướm trắng
Nhịp cánh nhắm hoa bay.
Ngủ dậy, tỉnh giấc mê, mở cửa sổ nào? là cửa con mắt này đây!
Ngờ đâu xuân đã về! xuân gì? tức là xuân giác ngộ, ánh sáng giác ngộ đã bừng dậy.

12


Thì, kìa! ngay trước mắt, một đơi bươm bướm trắng nhịp cánh nhẹ nhàng nhắm đến cánh
hoa bay tới.Là gợi nhắc đến con mắt ai kia, là tâm Thiền biểu lộ ra đó! nhưng nếu nhìn
theo tâm tình thế gian, đây chỉ là một bài thơ tả cảnh. Cho nên, đọc thơ của Thiền sư,
phải đọc bằng con mắt Thiền sư mới cảm thơng ý thơ sâu xa trong đó.
DỨT TÂM SUY NGHĨ ĐỐI ĐÃI.
Có vị tăng hỏi Điều Ngự:
- Thế nào là pháp thân thanh tịnh?
Ngài đáp:

- Chén mạ vàng đựng phân sư tử
Người đen đúa vác bó hương thơm.
Âm:
(Kim tạc lạc trung sư tử thỉ
Thiết côn lôn thượng chá cô ban).
Pháp thân thanh tịnh là chỉ cho tâm thể vơ tướng, lìa mọi thứ đối đãi, là nguồn gốc chân
thật của tất cả chúng sanh. Muốn nhận được pháp thân phải lìa niệm phân biệt đối đãi.
Trong câu đáp của Điều Ngự: chén mạ vàng là quí, là sạch; phân sư tử là tiện, là nhơ.
Hương thơm là sạch, là tốt; người đen đúa là nhơ, là xấu. Ngài muốn chỉ thẳng tâm thể
luôn hiện tiền, dứt bặt niệm phân biệt nhơ sạch, tốt xấu, chính đó là pháp thân thanh tịnh,
khơng phải giải thích dài dịng. Bởi Tâm thiền của Thiền sư là ở trước khi động niệm,
trước khi có ngơn ngữ, do đó nó vượt lên trên tâm suy nghĩ, phân biệt đối đãi, là thuộc
tâm sanh diệt.
Có vị tăng khác hỏi Ngài:
- Câu có câu khơng như dây bìm nương theo cây, khi ấy thế nào?
Ngài bèn nói bài kệ, lược dẫn:
Câu có câu khơng
Bìm khơ cây ngã
Mấy kẻ nạp tăng
U đầu sứt trán.
***
Câu có câu không
Tự xưa tự nay
13


Chấp tay qn trăng
Đất bằng chết chìm
Âm:
(Hữu cú vơ cú

Đằng khô thọ đảo.
Kỷ cá nạp tăng,
Chàng đầu khái não.
***
Hữu cú vơ cú,
Tự cổ tự kim
Chấp chỉ vong nguyệt
Bình địa lục trầm).
Đây là gốc từ câu chuyện Sơ Sơn đến hỏi Qui Sơn – Đại An:
- Được nghe Thầy nói "Câu có câu khơng như bìm leo cây", chợt khi cây ngã, bìm khơ
thế nào?
Đại An cười to ha hả. Sơ Sơn thưa:
- Con từ bốn ngàn dặm mang khăn gói đến đây, sao Hòa Thượng lại đùa như thế?
Đại An bảo:
- Thị giả! Hãy lấy tiền trả tiền giày cỏ cho Thượng tọa này!
Sư lại dặn:
- Về sau có con rồng một mắt sẽ vì ơng nói phá.
Sau này, Sơ Sơn đến chỗ Minh Chiêu thuật lại việc trên. Minh Chiêu bảo:
- Qui Sơn đáng gọi là đầu chánh đuôi chánh, chỉ là chẳng gặp tri âm.
Sơ Sơn hỏi:
- Cây ngã bìm khơ, câu về đâu?
Minh Chiêu đáp:
- Nụ cười Qui Sơn càng thêm tươi.
Sơ Sơn tỉnh ngộ, nói:


- Té ra trong nụ cười Qui Sơn có đao.
Minh Chiêu vốn chột một mắt, đúng như lời dự ký của Đại An ở trước.
Ơng tăng dẫn lại ý đó để hỏi Điều Ngự. Điều Ngự chỉ ra, câu có câu khơng là lời nói hai
bên, giống như dây sắn, dây bìm nương nơi cây mà leo lên cao, tự nó khơng có chỗ tựa.

Chợt khi cây ngã, đổ xuống thì dây bìm hết chỗ tựa, bị héo khơ theo, lúc đó mình nương
vào đâu để hiểu? Biết bao nhiêu kẻ nạp tăng không vượt qua được cửa đối đãi này, bị u
đầu sứt trán vì nó.Vừa rơi vào có khơng là trái xa tâm Thiền, là rơi bên ngồi cửa Thiền.
TÂM TRUYỀN TÂM – ĐẠT Ý QUÊN LỜI.
Buổi thượng đường ở chùa Sùng Nghiêm, mở đầu pháp hội, Ngài niêm hương báo ân
xong bước lên tòa. Vị Thượng thủ bạch chùy, v.v... rồi Ngài nói:
- Đức Phật Thích Ca Văn vì một đại sự mà xuất hiện giữa cõi đời này, suốt 49 năm
chuyển động đôi môi mà chưa từng nói một lời. Nay ta vì các ngươi lên ngồi tịa này, biết
nói chuyện gì đây?
Thượng đường là sắp nói pháp, nhưng Ngài chặn đầu trước, khiến người vượt qua ngơn
ngữ nói năng. Bởi chân lý hiện thực vốn khơng ở trên ngơn ngữ văn tự chết đó, mà ở
ngay trong tâm người. Đóng khung trong ngơn ngữ là thành chân lý chết, thành Thiền
chết.
Đây là Ngài muốn đem tâm mình truyền thẳng vào tâm người, khiến người thầm cảm
thông nhau trực tiếp vượt qua ngôn ngữ.
Thiền sư Pháp Loa hỏi:
- Nói huyền nói diệu, luận cổ bàn kim đều thuộc thứ nói đùa, một câu khơng kẹt trong
ngơn ngữ, làm sao nói được?
Ngài đáp:
- Gió đơng dìu dịu ngàn hoa nở
Lách cách vành xe một tiếng vang.
Pháp Loa toan mở miệng nói, Ngài liền bảo:
- Chim hót máu tuôn vẫn vô dụng
Non tây như trước phủ non chiều.
Hỏi một câu khơng kẹt trong ngơn ngữ thì nói thế nào? Ngài trả lời khéo, nhằm đánh
thức cái đang thấy, nghe hiện hữu đó, đâu thuộc trong ngơn ngữ luận bàn.
Thiền Sư Pháp Loa định nói tiếp, Ngài liền chặn ngay. Đã nói hết tình rồi, như chim hót
đến máu tn ra, ơng cịn chưa nhận, lại muốn nói gì nữa?
Thiền sư Pháp Loa hỏi thêm:
- Khi muôn dặm mây tạnh thì như thế nào?



Ngài đáp:
- Mưa tầm tã.
Hỏi:
- Khi muôn dặm mây che kín thì như thế nào?
Đáp:
- Trăng vằng vặc.
Đây làThiền ngữ, ý vốn ở ngồi lời. Nói mây tạnh khơng phải hiểu theo mây tạnh; nói
mây che kín khơng thể hiểu theo mây che kín. Trong đây ngầm chỉ mây mê mờ che bầu
trời tâm.
Vậy, đã là mây tạnh, tức bầu trời tâm trong sáng khơng có mây mờ, thì tại sao còn khởi
niệm hỏi? Khởi niệm tức tâm động, là mây che, là mưa tầm tã rồi.
Cịn mn dặm mây che kín bầu trời tâm, thì cịn cái gì biết hỏi đó? Cịn biết hỏi tức tâm
đã lộ ra rồi, đâu thể che mất được!
Đó chính là cách tâm truyền tâm của Thiền tông, khiến người học thấu qua ngôn ngữ, đạt
ý quên lời, không kẹt trên chữ nghĩa.
Tuy nhiên chỗ này phải người thực tu, thực ngộ mới tự cảm thơng nhau, trái lại phân tích
trên chữ nghĩa thì khó thấu được, do đó có khi hiểu lầm người xưa thành xuyên tạc.
Trên đây là tạm gợi ý về tư tưởng Thiền của Phật Hồng – Trần Nhân Tơng, vị Sơ Tổ
Thiền phái Trúc Lâm. Tư tưởng Thiền của Ngài rõ ràng là Thiền Tông hay Tổ Sư Thiền –
tức Thiền "Trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật", lấy tâm làm gốc, thành Phật ngay
trong tự tâm, nên ngộ tâm là điều thiết yếu.
Người tu Thiền này mà chưa tỏ ngộ được tâm, là cịn ở ngồi cửa Tổ. Song tâm đó là tâm
gì? Chính là bản tâm xưa nay, là nguồn tâm chân thật trước khi niệm khởi, trước khi chia
thành nhị nguyên, không thể lầm lộn với tâm sanh diệt đối đãi. Do đó, muốn thấy được
cốt tủy tư tưởng Thiền của Ngài, cần tiến thêm một bước, vượt lên tâm hiểu biết bằng tri
thức tích lũy có giới hạn này, hay nương tri thức này mà tiến đến chỗ phi tri thức. Và đó
mới chính là ý nghĩa đích thực đúng với tên Phật Hồng, tên Tổ của một Thiền phái.
Phật Hoàng là vua Phật, bậc vua giác ngộ, vậy vua giác ngộ đó ở đâu? Không thể là ở

trong số chữ nghĩa nghiên cứu trên giấy mực, đó là chữ nghĩa chết. Và Tổ của Thiền, thì
gì là Tổ? Tổ đó khơng thể là Tổ của những định nghĩa trong tri thức hiểu biết bằng suy
luận, mà phải là trực giác trên bản tâm xưa nay. Đây mới đúng là giá trị bất diệt trong
con người thực Phật Hoàng. Thiền phái Trúc Lâm ra đời là ra đời từ trong đó! Cịn có
người tỏ ngộ được lẽ thật này là Thiền phái còn bền vững lâu dài ở thế gian, chính đó là
mạch sống Thiền tơng Việt Nam cịn chảy mãi khơng dứt.

14


C.KẾT LUẬN CHUNG
Nhìn lại lịch sử, vào cuối thế kỷ thứ 13. Khi quân Nguyên – Mông là đội quân vơ cùng
hùng hậu. Vó ngựa của chúng đi đến đâu thì nơi đó đều bị tàn sát. Ngay cả Châu Âu
cũng đều bị chúng khuất phục. Ấy vậy mà dưới sự lãnh đạo và chiến đấu tài tình của
quân dân nhà Trần, cụ thể là vua Trần Nhân Tơng thì bọn chúng đều 3 lần đại bại dưới
chân ta. Ấy là do sự trui rèn tinh thần và ý chí sắt thép của nhà vua cho binh lính của
Ngài.Hơn nữa, suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, phải nói rằng chưa thấy có một vị vua
nào khi truyền ngơi vua cho con mà dạy rất rõ ràng, rành mạch và đầy đủ như Đức vua
Trần Nhân Tông. Và điều đặc biệt, Đức vua đã dạy quân dân thời ấy giác ngộ và biết
đường giải thoát.Trong quyển sách của soạn giả Nguyễn Nhân:
1.
Dạy cách giữ nước rất hay;
2.
Dạy cách tuyển dụng người tham gia vào Bộ máy cơng quyền bình đẳng dựa trên
thực lực;
3.
Dạy thuật đánh giặc ngoại xâm hết sức đặc biệt;
4.
Dạy tín ngưỡng nói về mê tín và chánh tín trong nhân dân vơ cùng minh bạch.
Giúp cho nhân dân thời của Ngài khơng cịn mê tín. Vì vậy mà lực lượng của dân ta rất

mạnh về tinh thần lúc bấy giờ.
5.
Dạy đường trở về Phật giới cũng là “quê xưa” của mỗi người.
Để minh chứng một trong những phần nói trên, chúng tơi xin trích một đoạn mà đức vua
Trần Nhân Tông dạy con cách đánh giặc và giữ nước qua buổi lễ truyền ngôi vua, trong
quyển “Đức vua Trần Nhân Tơng dạy con cách giữ nước, tín ngưỡng, cơng thức Giải
thốt và sự thật nơi trái đất này” do soạn giả Nguyễn Nhân sưu tầm và biên soạn:
“….
Thái tử Trần Anh Tơng có trình thưa hỏi Phụ Vương như sau:
– Kính thưa Phụ Vương, thuật đánh quân xâm lược của Phụ Vương con đã hiểu. Vậy,
kính xin Phụ Vương dạy con căn bản giữ nước như thế nào cho bền vững?
Đức vua dạy Thái tử Trần Anh Tông:
– Con muốn quốc gia cường thịnh và an ổn thì con phải dạy nhân dân như sau:
Một: Quốc gia mất thì nhà phải tan!
Hai: Khơng tủi nhục nào bằng mất nước!
Ba: Phải làm nô lệ cho người cướp nước mình!
– Trên đây là 3 căn bản tủi nhục người bị mất nước.
– Một vị vua cầm quân giỏi phải hiểu rõ:
Một: Hiểu rõ chiến thuật của đối phương
Hai: Hiểu rõ quân số của đối phương.
Ba: Hiễu rõ lương thực của kẻ xâm lăng nuôi số binh sĩ của họ được bao nhiêu
ngày?
Bốn: Con phải dạy cho toàn quân toàn dân thuật đánh quân xâm lược như sau:
– Khi đối mặt với quân thù, tâm phải kiên cường và không sợ.
– Đừng vội tấn cơng trước.
– Vì sao vậy?
– Vì quân thù khi đưa quân xâm lược nước ta, ban đầu họ rất hung hăng. Cứ để cho họ
hung hăng bước vào nước ta đi. Khi họ mệt mỏi, thì con ra lệnh tổng tấn cơng và khóa



15
chặt biên giới lại, không cho quân tiếp viện cũng như rút lui.
– Con phải nhớ một điều là, khi bọn họ bị thua chạy về nước của họ, con đừng đuổi
theo, còn người bị con bắt làm tù binh, con phải đối đải tử tế với họ. Chính lịng bao
dung này, mà họ kính nể Vua, Dân nước ta.
– Nếu quân thù quá mạnh, con phải sử dụng “Tiêu thổ”, khơng cho bọn họ ở trong nhà
mình, cịn tất cả những gì ăn được, uống được, thì phải cho giấu đi. Khi bọn họ hết
lương thực rồi, thì con ra lệnh đánh nhanh, đánh chắc và quyết thắng.
– Khi kẻ xâm lược vào nước ta rồi, tức khắc con phải sử dụng một đội quân tinh nhuệ
khóa cửa biên cương lại, không cho tiếp viện hay tháo lui. Đây là thuật nhốt quân nơi
chiến trận.
– Đạo Phật là đạo Giác ngộ. Từ đó sự giác ngộ đó mới có Trí Tuệ sáng suốt và Từ Bi.
Vì vậy mà giúp quốc gia Đại Việt được bình yên và cứu nhân dân không phải làm nô lệ
cho kẻ khác, là Trẫm đã sử dụng lòng Từ Bi chân chánh mà Đức Phật dạy. Khi Trẫm
đánh quân Nguyên – Mông xâm lược nước ta, Trẫm sử dụng Tánh thanh tịnh của con
Người để đánh, chứ Tánh Thanh tịnh của Phật tánh Trẫm khơng sử dụng. Vì vậy, Trẫm
khi đánh giặc là sử Tánh Người thanh tịnh. Vì là Thanh tịnh nên tồn qn và tồn dân
của Trẫm khơng ai sợ qn giặc cả, nhờ vậy mà quân, dân Việt Nam đánh chắc và thắng
chắc quân thù…
Thái tử Trần Anh Tông nghe Phụ Vương dạy, Thái tử cố gắng nghe và nguyện thực hiện
đúng lời Phụ Vương”.
Theo chúng tôi quả thật, Đức vua Trần Nhân Tông để lại cho nhân dân nước Việt Nam ta
một tài sản vô cùng quý giá mà không có vị vua nào từ trước đến giờ trong lịch sử Việt
Nam đã từng làm.
Hẳn là đồng tình với chúng tôi trong vấn đề này, nên Nguyễn Đức Sinh, tác giả bài
viết: “Qua sự truyền ngôi của vua Trần Nhân Tông, nghĩ về phái Thiền nhập
thế” được đăng trên trang chính của Giáo Hội Phật giáo Trung Ương Việt Nam
(www.phatgiao.org.vn), đã có lời kết như sau:
(PGVN) “Qua buổi lễ truyền ngôi báu cho con của vua Trần Nhân Tông mà soạn giả
Nguyễn Nhân đề cập trong cuốn sách “Đức vua Trần Nhân Tơng dạy con trị nước và

tín ngưỡng Phật giáo” (Do Nxb Hồng Đức ấn hành – 2017), chúng tơi thấy đây là một
tư liệu q nói về việc giữ nước và tín ngưỡng của Phật giáo thời Trần cách đây trên
700 năm. Và hơm nay nhìn lại, ta vẫn khơng khỏi kinh ngạc về bản lĩnh trí tuệ viên dung
giữa đời và đạo của cha ông ta trong việc dựng nước và giữ nước”
(Để đọc nguyên văn bài viết trên trang Trung Ương Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, vui
lòng bấm vào đường dẫn sau: )
Quả thật, chúng tơi hồn tồn đồng tình với tác giả Nguyễn Đức Sinh về nội dung, mà
nổi bật là tiêu đề bài viết “…nghĩ về phái Thiền nhập thế”.
Vì sao vậy?
Vì cha ông ta ngày xưa đầu tiên là tu tập Thiền tông, cụ thể là Thiền phái Trúc Lâm Yên
Tử. Vì thế, mà các chùa ở Miền Bắc đều thờ các bức tượng của Đức Phật cầm cành hoa
sen. Đây cũng là biểu tượng của Thiền tơng. Vì khởi nguồn dịng Thiền tơng chảy vào
Việt Nam là đi từ Miền Bắc, cụ thể là tỉnh Lạng Sơn vào.
Kế đến, nhắc đến vua Trần Nhân Tông là nhắc đến Thiền nhập thế. Vì sao vậy?


16
Vì nhập thế là đưa vào ứng dụng được ở thế gian. Tức những gì có ích, thực tế và khoa
học, phù hợp với thời đại văn minh thế giới ngày nay, mới đưa vào áp dụng được. Những
gì mê tín, cổ hủ và lạc hậu, khơng thích hợp tức khắc sẽ bị đào thải theo qui luật tự
nhiên.
Minh chứng cho điều này thay cho lời kết, chúng tôi xin dẫn chứng vì sao tinh thần quân
và dân thời Trần cực mạnh:
1.
Có một đức vua Trần Nhân Tơng tài đức vẹn tồn, viên dung giữa đạo và đời.
2.
Chính vì Ngài biết tu Thiền tông nên Ngài thanh tịnh, tức không khiếp sợ trước
mọi hồn cảnh. Từ đó trui rèn cho qn dân một tinh thần, ý chí sắt đá. Đồn kết lại
sức mạnh để chống lại quân giặc.
3.

Rèn luyện cho quân dân ta thời đó phải tự dựa vào sức mình. Khơng cầu xin, quỳ
lại ai cả.
4.
Rèn luyện cho qn dân ta thời đó khơng mê tín dị đoan.
5.
Áp dụng sự Từ Bi của nhà Phật là đánh đuổi bọn giặc ngoại xăm về nước của
chúng chứ không truy sát chúng tới cùng. Đồng thời, chi viện lương thực cho chúng
trở về nước. Chính vì điều này nên bọn chúng hết sức thán phục quân dân ta thời bấy
giờ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

Đỗ Tùng Bách (2011), Thơ Thiền Đường Tống, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch) (2008), Thiền tông Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà
Nội.

3.

Nguyễn Huệ Chi (2013), Trần Tung, một gương mặt lạ trong làng thơ Thiền Lí –
Trần (In trong Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuật,
Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội)
4.
Đồn Trung Cịn (1995), Các tơng phái Đạo Phật, Nxb Thuận Hóa.
5.
Lê Q Đơn (1962), Kiến văn tiểu lục, Phạm Trọng Điềm dịch chú, Nxb Sử học,
Hà Nội.
6.
Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin,

Hà Nội.
7.
Huệ Năng đại sư (1992), Lục Tổ đàn kinh, Ngô Đức Thọ dịch chú, Nxb Văn học,
Hà Nội.
8.
Khuyết danh (1993), Thiền uyển tập anh ngữ lục, Ngô Đức Thọ – Nguyễn Thúy
Nga dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.
9.
Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội.
10.
Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội.
11.
Nguyễn Công Lý (2016), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: diện mạo và đặc
điểm, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
12.
Nguyễn Cơng Lý – Đồn Lê Giang (chủ biên) (2016), Văn học Phật giáo Việt
Nam: thành tựu và định hướng nghiên cứu mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
13.
Nguyễn Đăng Na (1996), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.


14.

Nhiều tác giả (2009), Thiền tơng bản hạnh, Hồng Thị Ngọ khảo cứu, phiên âm,
chú giải; Nguyễn Ngọc San hiệu đính, Nxb Văn học, Hà Nội.
17




×