Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Giáo trình Phân tích kinh doanh (Nghề: Kế toán tin học - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.76 KB, 44 trang )

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Mã chương: MH26.04
Mục tiêu:
- Trình bày được ý nghĩa và nội dung của phân tích chi phí và giá thành sản
phẩm
- Nêu phương pháp chung để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
của tồn bộ sản phẩm hàng hố.
- Trình bày phương pháp phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản
phẩm và kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so sánh được.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản
phẩm hàng hố và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
- Làm được các bài tập ứng dụng.
Nội dung chính:
1. Ý nghĩa, nội dung phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1. Ý nghĩa
- Chi phí sản xuất là sự kết tinh của việc sử dụng các yếu tố thuộc quá
trình sản xuất vào sản xuất sản phẩm trong kỳ. Biến động tăng hoặc giảm chi phí
sản xuất sản phẩm phản ánh trình độ điều hành, khai thác, sử dụng tổng hợp các
yếu tố sản xuất kinh doanh của quản trị kinh doanh của DN.
- Giá thành là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ chi phí có liên quan tới việc
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giá thành cao hay thấp phản ánh kết quả của việc
quản lý, sử dụng vật tư, lao động và tiền vốn của DN. Việc phân tích, tìm ra các
ngun nhân ảnh hưởng đến biến động giá thành giúp nhà quản trị DN ra các
quyết định quản lý chi phí giá thành sao cho tổng mức lợi nhuận đạt được cao
nhất trong kinh doanh của DN.
- Việc tính tốn và phân tích chi phí sản xuất giúp DN biết phải sản xuất và
phải bán ở mức giá bao nhiêu mới đảm bảo bù đắp được chi phí. Với tình trạng
chi phí hiện tại DN biết có thể bán ra ở mức sản lượng nào để đạt được mức lợi
nhuận tối đa, hồ vốn, hoặc nếu lỗ thì tại mức sản lượng nào thì lỗ ít nhất.
- Việc tính tốn đúng, đủ những chi phí bỏ ra sẽ giúp cho quản trị DN
hình dung được bức tranh thực về hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN nhằm


quyết định đầu vào và xử lý đầu ra.

57


1.2. Nội dung phân tích
- Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản
phẩm hàng hố
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm
so sánh được.
- Phân tích chi phí cho 1000 đồng sản phẩm hàng hố
1.3. Nhiệm vụ phân tích
- Thu thập các thơng tin về chi phí sản xuất, giá thành, giá bán của sản
phẩm mà DN đang kinh doanh trong kỳ.
- Vận dụng các phương pháp phân tích, phân tích đánh giá các nhân tố
đang ảnh hưởng đến giá thành, giá bán sản phẩm hàng hoá của DN.
- Nghiên cứu xu thế biến động của giá thành, giá bán đơn vị sản phẩm
theo thời gian kinh doanh của DN.
- Cung cấp những thông tin cần thiết về giá thành, giá bán sản phẩm hàng
hoá cho quản trị DN, phục vụ cho việc ra các quyết định về chi phí trong giá
thành và lựa chọn giá bán sản phẩm hợp lý nhất.
2. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của tồn bộ sản
phẩm hàng hố
2.1. Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị
- Sử dụng phương pháp so sánh để tính ra mức chênh lệch tuyệt đối và
tương đối về giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm
Mức biến động tuyệt đối:
i  i1  ik

Mức biến động tương đối:

 Zi 

i1
i
 100 hoặc  Zi 
 100
ik
ik

Zi1, Zik giá thành đvsp loại i kỳ KH, TH
Lưu ý: Nếu DN có ít sản phẩm thì phân tích với mọi sản phẩm, nếu DN
có nhiều sản phẩm thì ta chọn một số sản phẩm chủ yếu để phân tích, ta có thể
phân tích theo 2 nội dung:
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị
- Phân tích biến động giá thành đơn vị so với năm trước.
Ví dụ: Phân tích tình hình thực hiện giá thành đơn vị qua tài liệu sau:
58


Đơn vị tính: đồng
Năm nay

TH so với năm trước

TH so với KH

Năm
trước

KH


TH



%



%

A

1.900

1.880

1.920

+20

1,05

+40

+2,13

B

2.450


2.350

2.306

-144

-5,87

-44

-1,87

C

1.520

1.410

1.360

-160

-10,52

-50

-3,55

D


-

3.250

3.310

-

-

+60

+1,85

SP

Qua tài liệu phân tích trên cho thấy:
- Trong kỳ DN sản xuất 4 loại sản phẩm, trong đó sản phẩm D mới đưa
vào sản xuất kỳ này
- DN đã xây dựng kế hoạch giá thành với tinh thần tích cực, các chỉ tiêu
giá thành kế hoạch đều thấp hơn giá thành đơn vị năm trước với mọi sản phẩm.
- Kết quả thực hiện kế hoạch giá thành giữa 2 năm đối với các sản phẩm
B và C đều có mức hạ thấp hơn, riêng sản phẩm A giá thành cao hơn năm trước
1,05% tương ứng 20đ/sp.
- Kết quả thực hiện kế hoạch giá thành cho thấy chỉ có sản phẩm B và C
có mức hạ, cịn sản phẩm A và D cao hơn so với kế hoạch đặt ra.
- Tình hình trên cho thấy DN thực hiện giá thành chưa tồn diện, DN cần
đi sâu phân tích giá thành của sản phẩm A, làm rõ nguyên nhân tại sao giá thành
khơng thực hiện được.

2.2. Đánh giá tình hình biến động tổng giá thành
2.2.1. Phân loại sản phẩm
Xuất phát từ mục đích quản lý của DN có thể phân loại toàn bộ sản phẩm
của DN làm 2 loại: sản phẩm so sánh được và sản phẩm không so sánh được.
+ Sản phẩm so sánh được: là những sản phẩm mà DN đã chính thức đưa
vào sản xuất từ những năm trước, quy trình cơng nghệ tương đối ổn định, DN đã
tích luỹ được những kinh nghiệm trong quản lý. Sản phẩm đã có đầy đủ tài liệu
về giá thành cũng như về kế hoạch giá thành.
+ Sản phẩm không so sánh được: là những sản phẩm mà năm nay DN
mới chính thức đưa vào sản xuất hoặc mới đang trong giai đoạn sản xuất nên
quy trình cơng nghệ có thể chưa ổn định, DN chưa tích luỹ được kinh nghiệm
trong quản lý, chưa có tài liệu về giá thành cũng như kế hoạch giá thành.
2.2.2. Chỉ tiêu phân tích

59


- Công thức chung:



n

q

i

i 1

 zi


Z là tổng giá thành
qi là sản lượng sản xuất của loại sản phẩm i
zi là giá thành đơn vị sản phẩm của loại sản phẩm i
n

1   q1i  z1i

- Tổng giá thành thực tế:

i 1

Trong đó:

Z1 là tổng giá thành thực tế
q1i là sản lượng sản phẩm thực tế của sản phẩm loại i
Z1i là giá thành đơn vị sản phẩm thực tế của sản phẩm loại i

- Tổng giá thành kế hoạch được điều chỉnh theo sản lượng thực tế:
Việc điều chỉnh tổng giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế là xuất phát
từ mục đích của việc nghiên cứu. Vì khi phân tích đánh giá là nhân tố chất lượng
thì nhân tố sản lượng là nhân tố số lượng ta phải cố định nó ở kỳ thực tế. Có như
vậy mới giúp cho việc đánh giá công tác quản lý giá thành được chính xác.
n

 dk   q1i  z ki hoặc  dk 
i 1

 k  q1
(để tính cho 1 loại sản phẩm, khơng thể

qk

dùng để tính cho nhiều loại sản phẩm)
Trong đó: q1 là số lượng sản phẩm sản xuất thực tế
qk là số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch
Zkđ là tổng giá thành KH được điều chỉnh theo sản lượng thực tế
Zk là tổng giá thành KH của một loại sản phẩm
Zki là giá thành đơn vị bình quân KH của sản phẩm loại i
2.2.3. Phương pháp phân tích
- So sánh tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch đã điều chỉnh
theo sản lượng thực tế.
n

n

i 1

i 1

  1     q1i  z1i   q1i  zki
d
k

- Xác định tỷ lệ HTKH giá thành của tồn bộ sản phẩm hàng hố (IZ)
n

 

q


 z1i

q

 zki

i 1
n

i 1

1i

1i

 100 hay   


 100
dk

60


+ Nếu Z < 0 , IZ < 100%  DN tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
+ Nếu Z > 0, IZ > 100%  DN sử dụng lãng phí chi phí (ZTT > ZKH)
Ví dụ: Tại doanh nghiệp A có tài liệu sau về tình hình thực hiện chỉ tiêu giá
thành:
Sản lượng SX (cái)


SP

Giá thành đơn vị (1.000đ)

Kế hoạch

Thực tế

Năm trước

Kế hoạch

Thực tế

A

1.000

1.100

300

295

294

B

2.000


1.900

200

195

201

C

900

900

100

96

95

D

2.400

2.200

-

140


141

Yêu cầu: Hãy phân tích giá thành tồn bộ sản phẩm của DN A
Hướng dẫn
- Lập bảng phân tích giá thành (theo mẫu)
- Nhận xét:
Bảng phân tích giá thành của tồn bộ sản phẩm
Chênh lệch

Tên SP

ZKđ

Z1

A

324.500

B



%

323.400

- 1.100

- 0,339


370.500

381.900

11.400

3,077

C

86.400

85.500

- 900

- 1,041

A+B+C

781.400

790.800

9.400

1,202

D


308.000

310.200

2.200

0,714

A +B + C + D

1.089.400

1.101.000

11.600

1,064

3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm
so sánh được
- Trong các DN sản xuất, sản phẩm so sánh được thông thường chiếm một
tỷ lệ lớn trong tổng số sản phẩm sản xuất. Việc hạ giá thành của sản phẩm này
có ý nghĩa quyết định trong việc phấn đấu hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm.
- Sản phẩm so sánh được ngồi việc thực hiện kế hoạch giá thành của DN,
cịn có nhiệm vụ hạ giá thành.

61



- Việc hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được, được tiến hành trên 2
chỉ tiêu: Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành.
+ Mức hạ giá thành: là số tuyệt đối, nói lên giá thành năm nay hạ được
bao nhiêu so với giá thành năm trước, chỉ tiêu phản ánh khả năng tăng lợi tức,
tăng tích luỹ nhiều hay ít, ký hiệu M
+ Tỷ lệ hạ giá thành: là số tương đối, nói lên giá thành năm nay hạ được
bao nhiêu % so với giá thành năm trước, chỉ tiêu này phản ánh tốc độ hạ nhanh
hay chậm và trình độ quản lý trong việc phấn đấu hạ thấp giá thành, kí hiệu ( T )
- Các chỉ tiêu này tính cho từng loại sản phẩm gọi là mức hạ cá biệt và tỷ lệ
hạ cá biệt. Nếu tính cho tồn bộ sản phẩm so sánh được thì gọi là mức hạ tồn
bộ và tỷ lệ hạ bình qn.
- Mỗi chỉ tiêu có ý nghĩa kinh tế khác nhau, chỉ khi nào DN hoàn thành cả 2
chỉ tiêu mới coi là hoàn thành nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh
được. Nhiệm vụ này do chính DN đặt ra để làm căn cứ, mục tiêu phấn đấu.
3.1. Xác định nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh được
- Mức hạ toàn bộ sản phẩm kỳ KH (Mk)
n

M k   qki  mki (1)

mki = zki - zti

i 1

Trong đó: mki mức hạ cá biệt kế hoạch sản phẩm i
zki Giá thành đơn vị kế hoạch sản phẩm i
zti Giá thành đơn vị thực tế năm trước sản phẩm i
n

n


n

i 1

i 1

i 1

Từ (1) ta có M k   qki  (z ki - z ti ) hay M k   qki  zki   qki  zti
- Tỷ lệ hạ bình qn kỳ kế hoạch :
Từ cơng thức tki 
Ta có: T k 

Mk
n

q
i 1

ki

mki
 100 (tki là tỷ lệ hạ cá biệt kế hoạch sản phẩm i)
zti

 100

 zti


3.2. Xác định tình hình thực tế hạ giá thành của sản phẩm so sánh được
- Mức hạ toàn bộ sản phẩm kỳ thực tế (M1)
n

M1   q1i  m1i (2)

m1i = z1i - zti

i 1

Trong đó: m1i mức hạ cá biệt thực tế sản phẩm i
62


z1i Giá thành đơn vị thực tế sản phẩm i
zti Giá thành đơn vị thực tế năm trước sản phẩm i
n

n

n

i 1

i 1

i 1

Từ (2) ta có M1   q1i  (z1i - z ti ) hay M1   q1i z1i   q1i zti
- Tỷ lệ hạ bình qn kỳ thực tế :

Từ cơng thức t1i 
Ta có: T 1 

m1i
100 (t1i là tỷ lệ hạ cá biệt thực tế sản phẩm i)
zti

M1
n

q
i 1

1i

 100

 zti

3.3. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của SP so sánh được
- Mức hạ giá thành toàn bộ: M  M1  M k
- Tỷ lệ hạ giá thành bình quân: T  T 1  T k
+ Nếu M , T  0  DN chưa hoàn thành chỉ tiêu hạ giá thành
+ Nếu M , T  0  DN hoàn thành và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu hạ giá
thành
3.4. Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành của sản phẩm so sánh được
Nhận xét:
- Đối với mức hạ tồn bộ (M), từ cơng thức xác định chỉ tiêu ta thấy sự biến
động của nó là do tác động của 3 nhân tố:

+ Sản lượng sản phẩm sản xuất thay đổi
+ Kết cấu mặt hàng sản xuất thay đổi
+ Mức hạ cá biệt thay đổi (thực chất là sự thay đổi của giá thành đơn vị thực
tế so với giá thành đơn vị kế hoạch)
- Đối với tỷ lệ hạ bình quân ( T ), biến động của chỉ tiêu này phụ thuộc vào sự
biến động của 2 nhân tố:
+ Kết cấu mặt hàng sản xuất thay đổi
+ Mức hạ cá biệt thay đổi
Bằng phương pháp thích hợp ta có thể xác định mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố
a. Nhân tố sản lượng sản phẩm sản xuất
63


Để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố này ta phải giả định các nhân
tố khác không đổi. Nếu cơ cấu mặt hàng không thay đổi, giá thành lấy ở kỳ kế
hoạch, sản lượng sản phẩm lấy ở kỳ thực tế, đòi hỏi các sản phẩm i phải thực
hiện theo cùng 1 tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất chung về sản lượng (Tc)
n

c 

q

 zti

q

 zti


1i

i 1
n

ki

i 1

 100

- Ảnh hưởng của sản lượng đến mức hạ toàn bộ
M ( q )  M 1  M k  M q  M k
n

n

i 1

i 1

M ( q )   qki  Tc ( zki  zti )   qki ( zki  zti ) (*)
n

M ( q )   qki ( z ki  zti )  (Tc  1)  M ( q )  M k (Tc  1)
i 1

- Ảnh hưởng của sản lượng đến tỷ lệ hạ bình quân:
n


T( q )  T 1  T k 

M1
n

q
i 1

n

T( q ) 

q

ki

i 1

1i

 qki  zti )

ki

i 1

 zti

 ( zki  zti )


n

 100  T k 

q

 Tc  ( zki  zti )

n

q
i 1

ki

 100  T k

 Tc  zti )

 100  T k  T k  T k  0

i 1

Như vậy sự biến động của sản lượng sản phẩm sản xuất khơng ảnh hưởng
tới tỷ lệ hạ bình qn.
b. Nhân tố kết cấu mặt hàng
Do mỗi loại sản phẩm khác nhau thì có mức hạ và tốc độ hạ giá thành
khác nhau nên khi thay đổi kết cấu mặt hàng thì mức hạ và tỷ lệ hạ chung cũng
sẽ thay đổi. ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng được xác định trong điều kiện giả
định sản lượng thực tế, kết cấu mặt hàng thực tế, giá thành kế hoạch.

- Ảnh hưởng đến mức hạ toàn bộ
M ( kc)  M kc  M q
n

n

i 1

i 1

M ( kc)   q1i ( zki  zti )   qki  Tc  ( zki  zti ) (* *)

64


n

n

i 1

i 1

Từ (*) ta có  qki  Tc ( zki  zti )   qki ( zki  zti )  M ( q ) ,
thay vào (* *) ta có
n

n

i 1


i 1

M ( kc)   q1i ( zki  zti )   qki ( zki  zti )  M ( q )
n

M ( kc)   (q1i  q ki )( z ki  z ti )  M ( q )
i 1

- Ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ bình quân
T ( kc) 

M ( kc)
n

q

 100

z

1i ti

i 1

+ Nếu M  0, T  0 DN đã tăng tỷ trọng sản phẩm có mức hạ và tỷ lệ hạ
cao đồng thời giảm tỷ trọng sản phẩm có mức hạ và tỷ lệ hạ thấp.
+ Nếu M  0, T  0 DN đã tăng tỷ trọng sản phẩm có mức hạ và tỷ lệ hạ
thấp đồng thời giảm tỷ trọng sản phẩm có mức hạ và tỷ lệ hạ cao.
Cơng thức tính tỷ trọng sản phẩm

d 1i 

q1i z ti
n

q

1i

i 1

d ki 

100

z ti

q ki z ti

100

n

q
i 1

z ti

ki


c. Nhân tố giá thành đơn vị:
- Ảnh hưởng tới mức hạ toàn bộ:
M ( Z )  M 1  M kc
n

n

n

i 1

i 1

i 1

M ( Z )   q1i ( z1i  zti )   q1i ( zki  zti )   q1i ( z1i  zti  zki  zti )
n

M ( z )   q1i ( z1i  zki )
i 1

- Ảnh hưởng tới tỷ lệ hạ bình quân
n

T ( z ) 

 q1i ( z1i  zti )
i 1

n


q

1i

i 1

T ( z ) 

q
i 1

1i

 100 

 zti

M ( z )
n

n

q

1i

i 1

( zki  zti )


n

q
i 1

1i

 zti

 100

 z ti

65

 100


Giá thành đvsp thay đổi đồng nghĩa với việc lãng phí hay tiết kiệm vật tư,
lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đây là nhân tố chủ quan
phản ánh một cách cố gắng chủ quan của DN trong cơng tác quản lý nói chung,
quản lý giá thành nói riêng.
3.5. Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố
M ( q )  M ( KC )  M ( z )  M
T ( kc)  T ( z )  T

Ví dụ: Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so
sánh được theo tài liệu sau:
Giá thành đơn vị


Sản lượng sản xuất
(sp)

Sản phẩm

(1000đ)

KH

TH

TT- NT

KH

TH

A

900

1.000

310

300

299


B

2.000

2.000

105

100

100

C

1.000

700

195

200

199

D

2.200

2.500


-

150

140

Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành SP so sánh được
Giá thành tính theo
S
P

Nhiệm vụ hạ

Giá thành tình theo

Kết quả hạ

q k zt

q k zk

M(1000đ)

T (%)

q 1 z1

q 1 zk

q 1 zt


M(1000đ)

T (%)

1

2

3=2-1

4=3/1

5

6

(7

8=5-7

9=8/7

A

279.000

270.000

- 9.000


- 3,225

299.000

300.000

310.000

- 11.000

- 3,548

B

210.000

200.000

- 10.000

- 4,761

200.000

200.000

210.000

- 10.000


- 4,761

C

195.000

200.000

+ 5.000

+ 2,564

139.300

140.000

136.500

+ 2.800

+ 2,051



684.000

670.000

- 14.000


- 2,046

638.300

640.000

656.500

- 18.200

- 2,772

4. Phân tích chi phí cho 1000đ sản phẩm hàng hố
4.1. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí cho 1000đ
giá trị sản lượng hàng hố
4.1.1 Chỉ tiêu phân tích:
- Chỉ tiêu chung: Chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng (F)
n

F

Q Z
i 1
n

i

i


Q P
i 1

i

 1000

i

Trong đó: Qi là sản lượng sản phẩm i
66


Zi là giá thành đơn vị sản phẩm i
Pi là giá bán đơn vị sản phẩm i
- Chỉ tiêu (F) xác định ở kỳ thực tế (F1) và kỳ kế hoạch(FK)
n

n

F1 

Q
i 1
n

i1

Q
i 1


Z i1

i1

Fk 

 1000

Pi1

Q
i 1
n

ik

Q
i 1

ik

Z ik

 1000

Pik

Trong đó:
Qi1, QiK là sản lượng sản phẩm i kỳ thực tế và kỳ kế hoạch

Zi1, ZKi là giá thành đơn vị sản phẩm i kỳ thực tế và kỳ kế hoạch
Pi1, PiK là giá bán đơn vị sản phẩm i kỳ thực tế và kỳ kế hoạch
F1, FK Chi phí cho 1000đ giá trị sản lượng hàng hố kỳ TT, KH
4.1.2 Đối tượng phân tích:
Đối tượng phân tích chính là chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch của chỉ
tiêu phân tích:
F = F1 – FK
- Nếu F > 0: DN khơng HTKH chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng
hàng hóa.
- Nếu F = 0: DN hồn thành kế hoạch chi phí trên 1000 đồng GTSLHH
- Nếu F < 0: DN hoàn thành vượt mức kế hoạch chi phí trên 1000 GTSL
4.2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích
Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích: Nhân tố kết cấu SPSX, giá
thành đvsp, giá bán đvsp
- Do ảnh hưởng của kết cấu SPSX
n

F( kc) 

 Qi1Zik
i 1
n

Q P
i 1

i1 ik

n


 1000 

Q
i 1
n

ik

Q
i 1

Zik

 1000  Fkc  Fk

P

ik ik

F(kc) > 0: DN tăng tỷ trọng sản phẩm có giá thành đơn vị cao, giảm tỷ
trọng sản phẩm có giá thành đơn vị thấp.
F(kc) < 0: DN tăng tỷ trọng sản phẩm có giá thành đơn vị thấp, giảm tỷ
trọng sản phẩm có giá thành đơn vị cao.
- Do ảnh hưởng của giá thành đvsp

67


n


F( z ) 

Q Z
i 1
n

i1

n

i1

Q P
i 1

 1000 

i1 ik

Q Z
i 1
n

i1

ik

Q P
i 1


 1000  Fz  Fkc

i1 ik

Nhân tố này phản ánh thành tích hay khuyết điểm của DN trong việc tiết
kiệm chi phí sản xuất (chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi
phí SXC), chi phí bán hàng, chi phí QLDN.
-Ảnh hưởng của giá bán đvsp
n

F( p ) 

 Qi1Zi1
i 1
n

Q P

n

 1000 

Q Z
i 1
n

i1

Q P


i1 i1

i 1

i1

i 1

 1000  F1  Fz

i1 ik

Nhân tố giá bán đơn vị có thể là nhân tố khách quan, phụ thuộc vào quan hệ
cung cầu trên thị trường hoặc là nhân tố chủ quan phụ thuộc vào chất lượng sản
phẩm HH mà DN sản xuất.
4.3. Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố, rút ra nhận xét và kiến nghị
F(kc) + F(Z) + F(P) = F
Ví dụ: Tài liệu về tình hình sản xuất tại DN A như sau:
Sản lượng SX

Giá thành đơn vị

Giá bán đơn vị

(chiếc)

(1000đ)

(1000đ)


Sản
phẩm

Kế hoạch

Thực tế

Kế hoạch

Thực tế

Kế hoạch

Thực tế

A

10.000

9.500

40

40,0

60

60

B


20.000

20.000

30

29,0

50

50

C

30.000

32.000

20

19,5

32

30

u cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1000đ giá trị
sản lượng hàng hố của doanh nghiệp A.
Hướng dẫn giải:

- Căn cứ vào tài liệu trên, lập bảng sau:
Bảng phân tích chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng
Đơn vị :1000đ
Tổng giá thành tính theo

Tổng doanh thu tính theo

F

SP
A

QiKZiK

Qi1ZiK

Qi1Zi1

QiKPiK

Qi1PiK

Qi1Pi1

400.000

380.000

380.000


600.000

570.000

570.000

68

FK

F1

666,67

666,67


B

600.000

600.000

580.000

1.000.000

1.000.000

1.000.000


600,00

580,00

C

600.000

640.000

624.000

960.000

1.024.000

960.000

625,00

650,00

1.600.000

1.620.000

1.584.000

2.560.000


2.594.000

2.530.000

625,00

626,09

Cộng

- Xác định chỉ tiêu, đối tượng phân tích:
- Xác định nhân tố ảnh hưởng, tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố (dùng
phương pháp thay thế liên hoàn xác định ảnh hưởng của các nhân tố).
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài 1. Phân tích tình hình thực hiện giá thành đơn vị qua tài liệu sau:
ĐV: đồng
Năm nay

TH so với năm trước

TH so với KH

SP

Năm
trước

KH


TH



%



%

A

1.900

1.880

1.920

+20

1,05

+40

+2,13

B

2.450


2.350

2.306

-144

-5,87

-44

-1,87

C

1.520

1.410

1.360

-160

-10,52

-50

-3,55

D


-

3.250

3.310

-

-

+60

+1,85

Bài 2: Doanh nghiệp A có tài liệu sau về tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành
SP

Sản lượng SX (cái)

Giá thành đơn vị (1.000đ)

KH

TT

Bq năm trước

KH năm nay

TT năm nay


A

1.000

1.100

300

295

294

B

2.000

1.900

200

195

201

C

900

900


100

96

95

D

2.400

2.200

-

140

141

Yêu cầu:
1. Hãy phân tích giá thành tồn bộ sản phẩm của DN A.
2. Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh
được theo tài liệu trên.
Bài 3:
Tài liệu về tình hình sản xuất tại DN A như sau:

69


Sản


Sản lượng SX

Giá thành đơn vị

Giá bán đơn vị

phẩm

(chiếc)

(1000đ)

(1000đ)

Kế hoạch

Thực tế

Kế hoạch

Thực tế

Kế hoạch

Thực tế

A

10.000


9.500

40

40,0

60

60

B

20.000

20.000

30

29,0

50

50

C

30.000

32.000


20

19,5

32

30

u cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1000đ giá trị sản
lượng hàng hố của doanh nghiệp A.
Bài 4: Có tài liệu sau tại một DN:

Sản phẩm

Sản lượng sản xuất
(sp)

Giá thành đơn vị (1000đ)

KH

TH

TT năm
trước

KH

TH


A

900

1.000

310

300

299

B

2.000

2.000

105

100

100

C

1.000

700


195

200

199

D

2.200

2.500

-

150

140

u cầu:
1. Phân tích giá thành tồn bộ sản phẩm của DN
2. Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh
được theo tài liệu trên.
Bài 5:
Tài liệu tại một doanh nghiệp như sau:
I. Số lượng sản phẩm sản xuất:
Loại

Sản lượng (sản phẩm)


sản phẩm

KH năm nay

TT năm nay

A

2.000

1.800

B

1.000

1.200

C

500

600

II. Giá thành đơn vị sản phẩm:

70


Giá thành đvsp (1000đ)


Loại
sản phẩm

TT năm trước

KH năm nay

TT năm nay

A

80

78

77

B

60

60

59

C

-


50

51

Yêu cầu:
1. Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của tồn bộ
sản phẩm hàng hố.
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản
phẩm có thể so sánh.

71


CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Mã chương: MH26.05
Mục tiêu:
- Trình bày các hướng phân tích khái qt quy mơ sản xuất của doanh nghiệp
- Trình bày ý nghĩa và phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm, kết quả tiêu
thụ sản phẩm hàng hố.
- Ứng dụng các phương pháp phân tích để làm các bài tập cụ thể.
- Đưa ra được các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ sản
phẩm hàng hoá của doanh nghiệp
- Trung thực, nhanh nhẹn nắm bắt hoạt động của doanh nghiệp.
Nội dung chính:
1. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh
1.1. Phân tích quy mô kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
1.1.1. Chỉ tiêu phân tích
Để đánh giá quy mơ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, trong
phân tích thường sử dụng chỉ tiêu giá trị sản xuất.

Giá trị sản xuất của DN là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do
hoạt động sản xuất của DN tạo ta trong kỳ phân tích. Bao gồm các yếu tố sau:
- Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm
- Yếu tố 2: Giá trị công việc có tính chất cơng nghiệp làm cho bên ngồi
- Yếu tố 3: Giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi trong
quá trình sản xuất của DN.
- Yếu tố 4: Giá trị hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị sản xuất trong
dây chuyền sản xuất của DN.
- Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa số dư cuối kỳ và số dư đầu kỳ của bán
thành phẩm, sản phẩm dở dang.
1.1.2. Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh
- So sánh giữa GTSX thực tế với kế hoạch: Đánh giá chung tình hình thực
hiện kế hoạch sản xuất.
- So sánh từng yếu tố giữa thực tế và kế hoạch: Đánh giá tình hình thực
hiện kế hoạch từng yếu tố.

72


- So sánh GTSX năm nay và năm trước: Đánh giá xu hướng biến động
của kết quả sản xuất.
1.1.3. Nội dung phân tích
- Phân tích chung chỉ tiêu giá trị sản xuất
+ Giá trị sản xuất thực tế bằng hoặc lớn hơn kế hoạch là tốt hoặc ngược lại
+ Giá trị sản xuất thực tế năm nay lớn hơn giá trị sản xuất thực tế năm
trước: Đánh giá là tốt – quy mô sản xuất tăng trưởng hoặc ngược lại.
- Phân tích các yếu tố của chỉ tiêu giá trị sản xuất.
Ví dụ: Có tài liệu thống kê về tình hình giá trị sản xuất tại DN A qua 2 kỳ
phân tích như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Kế hoạch

Thực tế

1.500

1.494

2. Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp

52

48,4

3. Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi

20

23,2

4. Giá trị hoạt động cho thuê MMTB

84

96,6

5. Giá trị sản phẩm dở dang và bán thành phẩm


90

109

1. Giá trị thành phẩm

Yêu cầu: Phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất.
Bài giải
Căn cứ số liệu bảng trên ta lập bảng phân tích
Bảng phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

KH

1. Giá trị thành phẩm

TT

So sánh TT/KH
STĐ

%

1.500

1.494

-6


-0,4

2. Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp

52

48,4

-3,6

-6,92

3. Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi

20

23,2

3,2

16

4. Giá trị hoạt động cho thuê MMTB

84

96,6

12,6


15

5. Giá trị sản phẩm dở dang và bán thành phẩm

90

109

19

21,1

1.746

1.771,2

25,2

1,44

Tổng cộng

73


Nhận xét: DN A đã hoàn thành vượt mức kế hoạch chỉ tiêu GTSX, cụ thể
GTSX thực tế so với kế hoạch tăng 25,2 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 1,44%,
nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình này là:
- Do giá trị thành phẩm của DN khơng hồn thành kế hoạch, cụ thể giá trị
thành phẩm giảm 6 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 0,4%. Đây là biểu hiện khơng tốt

cần đi sâu tìm hiểu ngun nhân tình hình này.
- Do giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp hoàn thành cho bên ngoài
giảm 3,6 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 6,92%, điều này khơng tốt vì DN
khơng hồn thành cả nhiệm vụ sản xuất chủ yếu vừa không tận thu hết năng lực
sản xuất của MMTB để gia công chế biến cho khách hàng.
- Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất
tăng 3,2 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 16% làm cho giá trị sản xuất tăng,
nhưng tỷ lệ giữa giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi so với giá trị thành
phẩm tăng từ 1,3% (20/1500) đến 1,55% (23,2/1494) điều này đánh giá là không
tốt bởi chất lượng SPSX thực tế so với kế hoạch giảm.
- Giá trị của hoạt động cho thuê MMTB sản xuất tăng 12,6 triệu đồng
tương ứng tỷ lệ tăng 15%, trong đó nhiệm vụ sản xuất chính khơng hồn thành
đây là biểu hiện không tốt.
- Giá trị chênh lệch của sản phẩm dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ thực tế
so với kế hoạch tăng 19 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 21,1% đã làm cho GTSX
tăng 1,088% (19/1500). Để đánh giá tình hình biến động này là tốt hay xấu, ta
cần phải có giá trị bán thành phẩm, sản phẩm dơ dang đầu kỳ và cuối kỳ cũng
như tình hình biến động của quá trình sản xuất, tình hình cải tiến quy mơ sản
xuất trên cơ sở đó ta mới có thể kết luận chính xác được.
Kết luận: Q trình phân tích trên cho thấy chỉ tiêu GTSX thực tế tăng so
với kế hoạch đặt ra, nhưng chủ yếu là do tăng các hoạt động dịch vụ, thu hồi phế
liệu và giá trị sản phẩm dở dang, nhưng vẫn cịn nhiều biểu hiện khơng tốt cụ thể
như khơng hồn thành nhiệm vụ chính là cung cấp sản phẩm cho xã hội, chạy
theo các lao vụ, dịch vụ, chất lượng sản phẩm giảm. Do đó cần tìm hiểu ngun
nhân để có biện pháp khắc phục.
1.2. Phân tích tình hình đảm bảo chất lượng sản phẩm
1.2.1. Phân tích thứ hạng sản phẩm
Trong các doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm được phân cấp thành nhiều
loại, các loại phân cấp này đều được thị trường chấp nhận: vải may mặc, gạch
ngói, sành sứ, thuỷ tinh, xi măng, cao su dân dụng, vợt thể thao…có thể phâ

thành loại đặc biệt, loại bình thường, loại 1, loại 2…

74


Đối với các phân loại thứ hạng sản phẩm này q trình phân tích có thể
được sử dụng theo một trong 3 phương pháp sau:
1.2.1.1. Phương pháp tỷ trọng
Phương pháp tỷ trọng được thực hiện bằng cách so sánh tỷ trọng các thứ
hạng sản phẩm ở kỳ báo cáo so với kỳ gốc, nhằm đánh gía tình hình biến động
về chất lượng sản phẩm giữa các kỳ phân tích, qua đó cho phép ta kết luận được
về tình hình chất lượng sản phẩm.
Phương pháp phân tích tỷ trọng chỉ áp dụng được đối với sản phẩm phân
làm 2 loại, còn sản phẩm phân trên 2 thứ hạng thì việc phân tích theo phương
pháp này là rất phức tạp để đưa ra được những kết luận về chất lượng sản phẩm.
1.2.1.2. Phương pháp đơn giá bình qn
Chỉ tiêu này được tính tốn trên cơ sở xác định giá đơn vị bình quân của
các thứ hạng phẩm cấp trong một mặt hàng.
- Chỉ tiêu phân tích:
n

p

q
i 1
n

i

pi


q
i 1

i

qi số lượng sản phẩm sản xuất của thứ hạng phẩm cấp loại i
Pi giá đvsp sản xuất loại i (giá cố định hoặc giá KH của từng loại sản
phẩm)
- Đối tượng phân tích:
1    

 > 0 Chất lượng sản xuất tăng
 = 0 Chất lượng sản xuất không thay đổi
 < 0 Chất lượng sản xuất giảm

- Xác định ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm thay đổi đến GTSX theo
công thức
n

Q   p   q1i
11

1.2.1.3. Phương pháp hệ số phẩm cấp
Chỉ tiêu này đo lường chất lượng sản xuất của từng loại sản phẩm.
- Chỉ tiêu phân tích:

75



n

H 

q
i 1
n

q
i 1

i

pi

i

pI

qi khối lượng sản phẩm từng loại, theo cấp bậc chất lượng
pi đơn giá của từng loại sản phẩm, theo cấp bậc chất lượng
PI đơn giá của sản phẩm loại có bậc chất lượng cao nhất (Đơn giá KH loại I)
- Đối tượng phân tích:
  1   k

 > 0 Chất lượng sản xuất tăng
 = 0 Chất lượng sản xuất không thay đổi

 < 0 Chất lượng sản xuất giảm


- Xác định ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm thay đổi đến GTSX theo
công thức
Q     q1i pkI

Ví dụ 1: Tài liệu về tình hình sản xuất ở 1 DN như sau:
Lượng sản phẩm

Thành tiền (1.000đ)

Thứ hạng

Đơn giá

SP

CĐ (đ)

Năm trước

Năm nay

Năm trước

Năm nay

Loại 1

5.000

7.000


8.625

35.000

43.125

Loại 2

4.000

3.000

2.875

12.000

11.500

Cộng

-

10.000

11.500

47.000

54.625


Hãy phân tích tình hình chất lượng sản phẩm của DN trên.
Giải
* Phương pháp tỷ trọng
Lập bảng tính tỷ trọng sản phẩm sản xuất
Tỷ trọng SPSX (%)

Chênh lệch

Thứ hạng
sản phẩm A

Năm trước

Năm nay

(%)

Loại 1

70

75

+5

Loại 2

30


25

-5

Cộng

100

100

-

76


Qua bảng tính tỷ trọng ta thấy, Tình hình chất lượng sản phẩm A có chiều
hướng tăng lên, biểu hiện loại 1 tăng từ 70% lên 75%, loại 2 có xu hướng giảm
từ 30% xuống 25%. Điều này chứng tỏ DN đã có cố gắng đê khơng ngứng nâng
cao chất lượng sản phẩm.
* Phương pháp đơn giá bình quân:
1 

54.625
 4,75 nđ/sp
11.500

0 

47.000
 4,7 nđ/sp

10.000

  4,75  4,7  0,05 nđ/sp

Đơn giá bình quân năm nay so với năm trước tăng 0,05 nđ/sp , chứng tỏ
chất lượng sản phẩm ở DN đã được nâng lên và làm cho GTSX sản phẩm A
tăng lên bằng:
Q = 0,05 x 11.500 = 575 nđ
* Phương pháp hệ số phẩm cấp:
1 

54.625
 0,95
11.500  5

0 

47.000
 0,94
10.000  5

  0,95  0,94  0,01

Chất lượng sản xuất sản phẩm A tăng làm GTSX sản phẩm A tăng lên:
Q = 0,01 x 11.500 x 5 = 575 nđ
Ví dụ 2: Giả sử tại cơng ty X trong năm N có tài liệu sau về tình sản xuất:
Sản
phẩm

A


B

Thứ hạng

Kế hoạch
Số lượng
SP

Loại I

Thực hiện

Đơn giá

Đơn giá

1000đ/sp

Số lượng
SP

1000đ/sp

200

100

216


120

Loại II

80

90

77

100

Loại III

20

80

7

75

Loại I

400

200

300


215

Loại II

100

180

200

193

phẩm cấp

Yêu cầu: Phân tích đánh giá chất lượng sản xuất sản phẩm của công ty
trong năm n
1.2.2. Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm trong sản xuất
Q trình phân tích này áp dụng với các DN sản xuất ra những sản phẩm
nếu không đủ quy cách phẩm chất đều coi là phế phẩm và không được phép tiêu
77


thụ trên thị trường: đồng hồ đo điện, linh kiện điện tử, sản phẩm dược, dụng cụ
đo lường…
a. Chỉ tiêu phân tích
- Tỷ lệ sai hỏng cá biệt
+Thước đo hiện vật
ti 

+ Thước đo giá trị


QHi
 100
Qi

ti 

C Hi
 100
Ci

Trong đó:
ti: Tỷ lệ sai hỏng cá biệt
QHi : Số sản phẩm hỏng loại i
Qi : Tổng số sản phẩm loại i sản xuất trong kỳ
CHi : Chi phí về sản phẩm hỏng
Ci : Tổng chi phí sản xuất trong kỳ
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt được tính riêng cho từng loại sản phẩm, cơng trình,
hạng mục cơng trình hay từng dịch vụ. Để tính chung cho các loại sản phẩm,
dịch vụ ở doanh nghiệp ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ sai hỏng bình quân.
- Tỷ lệ sai hỏng bình quân:
n



C
i 1
n

n


Hi

C
i 1

 100 

i

C

i

i 1

 ti

n

C
i 1

n

 100   K i  ti
i 1

i


Trong đó: T là tỷ lệ sai hỏng bình quân
Ki là kết cấu sản phẩm sản xuất

Ki 

Ci

 100

n

C
i 1

i

b. Đối tượng phân tích
  1  0

+ Nếu T  0 : Tỷ lệ sai hỏng bình quân giảm
+ Nếu T  0 : Tỷ lệ sai hỏng bình qn giảm khơng thay đổi
+ Nếu T  0 : Tỷ lệ sai hỏng bình quân tăng
c. Xác định nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
- Ảnh hưởng của kết cấu sản phẩm sản xuất

78


n


n

i 1

i 1

C    1i t 0i    0i t 0i  C  0

+ Nếu  (C )  0 : Kết cấu sản phẩm sản xuất thay đổi theo hướng tăng tỷ
trọng sản xuất sản phẩm có tỷ lệ sai hỏng cá biệt cao, giảm tỷ trọng sản xuất sản
phẩm có tỷ lệ sai hỏng cá biệt thấp.
+ Nếu   (C )  0 : Kết cấu sản phẩm sản xuất không thay đổi nên khơng
ảnh hưởng tới tỷ lệ sai hỏng bình quân
+ Nếu  (C )  0 : Kết cấu sản phẩm sản xuất thay đổi theo hướng tăng tỷ
trọng sản xuất sản phẩm có tỷ lệ sai hỏng cá biệt thấp, giảm tỷ trọng sản xuất
sản phẩm có tỷ lệ sai hỏng cá biệt cao.
- Ảnh hưởng của tỷ lệ sai hỏng cá biệt
n

n

i 1

i 1

t    1i t1i    1i t 0i  1  c

+ Nếu (t )  0 : Tỷ lệ sai hỏng cá biệt kỳ này cao hơn so với kỳ trước,
chứng tỏ chất lượng sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp giảm.
+ Nếu (t )  0 : Tỷ lệ sai hỏng cá biệt không thay đổi, chứng tỏ chất

lượng sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp không thay đổi.
+ Nếu (t )  0 : Tỷ lệ sai hỏng cá biệt kỳ này thấp hơn so với kỳ trước,
chứng tỏ chất lượng sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp tăng.
d. Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố và rút ra nhận xét
c  t  

Ví dụ: Tài liệu về tình hình sản xuất tại doanh nghiệp X như sau:
Đơn vị tính: 1000đ
Sản

Chi phí sản xuất trong kỳ

phẩm
Năm trước

Năm nay

Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng
Chi phí sxsp hỏng có thể SCĐ

Năm trước

Năm nay

Chi phí SP hỏng khơng SCĐ

Năm trước

Năm nay


A

120.000

100.000

3.000

2.700

1.800

1.100

B

170.000

170.000

3.000

3.250

2.100

2.700

C


210.000

230.000

2.200

2.400

2.000

2.200

Cộng

500.000

500.000

8.200

8.350

5.900

6.000

u cầu: Phân tích tình hình chất lượng sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp X.

79



2. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
2.1.Ý nghĩa và nhiệm vụ của tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
2.1.1. Ý nghĩa
- Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản
phẩm hàng hóa. Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình
thái tiền tệ và kết thúc một vịng ln chuyển vốn. Có tiêu thụ sản phẩm mới có
vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn, nâng
cao hiệu quả việc sử dụng vốn.
- Qua tiêu thụ tính hữu ích của sản phẩm mới được xác định một cách
hồn tồn. Có tiêu thụ được sản phẩm mới chứng tỏ năng lực kinh doanh của
doanh nghiệp, thể hiện kết quả nghiên cứu thị trường…
- Mặt khác qua tiêu thụ DN khơng những thu hồi được những chi phí vật
chất trong q trình sản xuất kinh doanh mà cịn thực hiện được giá trị lao động
thặng dư, đây là nguồn quan trọng nhằm tích lũy vào ngân sách, vào các quỹ của
DN nhằm mở rộng qui mô sản xuất và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
2.1.2. Nhiệm vụ
- Đánh giá đúng đắn về tình hình tiêu thụ về mặt số lượng, chất lượng mặt
hàng, đánh giá tình kịp thời của việc tiêu thụ.
- Tìm ra nguyên nhân và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến
tình hình tiêu thụ.
- Đề ra các bện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối
lượng sản phẩm tiêu thụ về số lượng và chất lượng.
2.2. Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ sản phẩm
hàng hóa của DN
- Nguyên nhân chủ quan (thuộc về doanh nghiệp)
+ Tình hình cung cấp (đầu vào)
+ Chất lượng, chủng loại, cơ cấu hàng hóa
+ Phương thức bán hàng, chiến lược tiếp thị
+ Tổ chức và kỹ thuật thương mại.

- Nguyên nhân khách quan (thuộc về bên ngồi hay cịn gọi là mơi trường
kinh doanh)
- Chính sách vĩ mơ của chính phủ nhằm ổn định hóa như: chính sách tiền
tệ, chính sách tài khóa, chính sách về tỷ giá hối đoái.

80


- Tình hình xã hội: cơ cấu nền kinh tế, thu nhập, mức sống, tập quán, lễ
hội, mùa vụ.
- Tình hình thế giới, khu vực: Các khuynh hướng thương mại, xu thế hội
nhập, khu vực hóa và tồn cầu hóa…
- Những nguyên nhân bất thường và dịnh tính về bản chất khác.
3. Phân tích điểm hồ vốn
3.1. Khái niệm về điểm hồ vốn
Điểm hồ vốn là điểm mà tại đó với khối lượng sản phẩm tiêu thụ ở thị
trường, DN đạt được doanh thu đủ bù đắp toàn bộ hao phí sản xuất kinh doanh
với giá cả thị trường đã xác định hay dự kiến.
3.2. Phương pháp xác định điểm hồ vốn
Xác định điểm hồ vốn có ý nghĩa quan trọng với hoạt động sản xuất kinh
doanh theo cơ chế thị trường.. Khi điểm hoà vốn đã được xác định sẽ là căn cứ
để các nhà quản trị đề ra các quyết định đúng đắn trong hoạt động kinh doanh
như: lựa chọn phương án sản xuất, xác định giá tiêu thụ hợp lý, tính tốn khối
lượng tiêu thụ và chi phí cần thiết để đạt được lợi tức mong muốn.
3.2.1. Sản lượng hồ vốn
- Xét về mặt tốn học, điểm hoà vốn là giao điểm của đường thẳng doanh
thu gặp đường thẳng chi phí. Vậy sản lượng sản phẩm tiêu thụ hồ vốn chính là
sản lượng ở giao điểm của 2 đường thẳng đó.
- Phương trình biểu diễn doanh thu có dạng:
YD = pQ (p là giá bán, Q là khối lượng sản phẩm tiêu thụ)

- Phương trình biểu diễn chi phí có dạng:
YC = a + bQ ( a là chi phí bất biển, b là chi phí khả biến đơn vị)
Tại điểm hồ vốn ta có:
YD = YC  pQ = a + bQ (  = 0)
Giải phương trình để tính Q
Q

a
FC
hoặc Q* 
p b
p V

Q* là sản lượng hồ vốn
FC là tổng chi phí CĐ
P giá bán đvsp
V là chi phí biến đổi đvsp
81


×