Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

đề tài thông qua sơ đồ tái sản xuất của quesnay, đưa ra những ưu điểm và hạn chế của sơ đồ này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.04 KB, 17 trang )

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
I. Sơ lược về Francois Quesnay và lý thuyết kinh
tế của chủ nghĩa trọng nông.
1. Francois Quesnay.
2. Chủ nghĩa trọng nông.
II. Sơ đồ tái sản xuất của Quesnay.
1. Phân tích sơ đồ tái sản xuất (Biểu kinh
tế) của Quesnay.
2. Những ưu điểm và hạn chế của sơ đồ tái
sản xuất của quesnay.
I. Sơ lược về Francois Quesnay và lý thuyết
kinh tế của chủ nghĩa trọng nông.
1. Francois quesnay. (1694-1774)
-
Ông là con của một ông chủ ruộng đất nhỏ ở
Pháp, nhưng quan hệ và hiểu biết về xã hội thì ông
là người tiếp cận rất nhanh với giới thượng lưu,
trở thành một quan âm ngự y phục vụ giai cấp tư
sản.
-
Thời kì hoạt động khoa học cao nhất: những năm
60 của thế kỉ XVIII.
-
Tác phẩm tiêu biểu: “Biểu kinh tế” (1758), “Bàn
về thương mại” (1760),” Phân tích biểu kinh
tế”(1766)
- Về chính trị:

+ Ủng hộ chế độ quân chủ chuyên chế của
Pháp.
+ Tham gia hàng ngũ quan lại của triều đình


Pháp.
+ Tư tưởng kinh tế lớn: Lý luận về sản phẩm
Ròng và Biểu kinh tế.
2. Chủ nghĩa trọng nông.
a) Các học thuyết kinh tế trọng nông chủ yếu:
- Sự phê phán học thuyết kinh tế trọng
thương
- Cương lĩnh kinh tế của phái trọng nông
- Lý thuyết về trật tự tự nhiên
- Lý thuyết về sản phẩm ròng
- Lý thuyết về giá trị tiền tệ và tư bản
- Lý thuyết về tiền lương và lợi nhuận
- Lý thuyết về tái sản xuất tư bản xã hội
b) Đặc điểm của chủ nghĩa trọng nông

Chuyển đối tượng nghiên cứu sang lĩnh
vực sản xuất nông nghiệp, đánh giá cao vai trò
của nông nghiệp. Coi nó là lĩnh vực duy nhất
tạo ra của cải cho xã hội, chỉ có lao động nông
nghiệp mới là lao đông có ích và là lao động
sinh lời, muốn giàu có phải phát triển nông
nghiệp.
Thừa nhận nguyên tắc trao đổi ngang giá,
chủ nghĩa trọng nông đã phê phán một cách có
hiệu quả chủ nghĩa trọng thương về vấn đề
này, theo đó, lưu thông không tạo ra giá trị.

Phê phán chủ nghĩa trọng thương đã đánh
giá cao vai trò của tiền và khẳng định tiền chỉ là
phương tiện di chuyển của cải.


Chủ nghĩa trọng nông bênh vực nền nông
nghiệp kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa.
II. Sơ đồ tái sản xuất của Quesnay:
1) Sơ đồ tái sản xuất của quesnay:
a) Các giả định để tiến hành nghiên cứu:
- Chỉ nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, bởi như Mác phân tích sau này, nghiên
cứu tái sản xuất giản đơn là nghiên cứu yếu tố hiện thực của tích lũy, của tái sản
xuất mở rộng.
- Lấy tư bản hàng hóa làm điểm xuất phát, sau này Mác cũng đã làm như vậy.
- Không tính đến biến động về giá cả
- Không tính đến ngoại thương
- Xã hội gồm 3 giai cấp: Giai cấp sở hữu, giai cấp sản xuất và giai cấp không sản
xuất.
+ Giai cấp sở hữu có 2 tỷ tiền thu tô.
+ Giai cấp sản xuất có 5 tỷ sản phẩm. Trong đó: 1 tỷ được sủ dụng làm khấu
hao tư bản ứng trước đầu tiên, 2 tỷ làm tư bản ứng trước hằng năm, 2 tỷ sản
phẩm thuần túy (sản phẩm nông nghiệp)
+ Giai cấp không sản xuất có 2 tỷ sản phẩm, 1 tỷ được dùng để tiêu dùng cá
nhân cho giai cấp không sản xuất, 1 tỷ dùng làm nguyên liệu (sản phẩm công
nghiệp).
b) Sơ đồ
Giai cấp sản xuất Giai cấp sở hữu Giai cấp không sản xuất
1

t


t
i


n
1

t


n
ô
n
g

s

n

p
h

m
1

t


t
i

n
1


t


c
ô
n
g

n
g
h


p
h

m
1

t


t
i

n
1

t



n
ô
n
g

s

n

p
h

m

(
l
à
m

n
g
u
y
ê
n

l
i


u
)
1

t


t
i

n



1

t


t
ư

b

n


n
g


t
r
ư

c

đ

u

t
i
ê
n
1

t


t
i

n












1

t


n
ô
n
g

s

n

p
h

m

(
l
à
m

t

ư

l
i

u

t
i
ê
u

d
ù
n
g
)
c) Phân tích:

HV1: Giai cấp sở hữu (GCSH) dùng 1tỷ tiền mua nông
sản, 1tỷ này được đưa vào tay giai cấp sản xuất (GCSX)

HV2; GCSH dùng 1tỷ để mua công nghệ, 1tỷ này được
đưa vào tay người không sản xuất

HV3: Giai cấp không sản xuất (GCKSX) dùng 1tỷ tiền để
mua nông phẩm, 1tỷ này được đưa vào tay GCSX

HV4: GCSX mua 1tỷ tư bản ứng trước đầu tiên, 1tỷ này
được đưa vào tay GCKSX


HV5: GCKSX dùng 1tỷ để mua nông sản phẩm, 1tỷ này
được đưa vào tay GCSX
d) Kết quả:

Hai tác động trao đổi của giai cấp sở hữu đã bảo đảm
cho giai cấp nay sống bình thường. Sang năm sau họ
lại có 2 tỷ tiền tệ và lại trao đổi, lặp đi lặp lại tuần
hoàn hằng năm.

Giai cấp sản xuất bán 3 tỷ nông sản phẩm có được 3
tỷ tiền. 1 tỷ dùng mua tư bản ứng trước đầu tiên và 2
tỷ trả cho địa chủ (giai cấp sở hữu), để năm sau tiếp
tục thuê ruộng. Ở giai cấp sản xuất còn lại 1 tỷ nông
sản phẩm dùng làm tư bản ứng trước hằng năm.

Giai cấp không sản xuất bán 2 tỷ sản phẩm được 2 tỷ
tiền, 1 tỷ dùng mua sản phẩm tiêu dùng cá nhân, 1 tỷ
dùng mua sản phẩm để làm nguyên liệu.
Như vậy, cả 3 giai cấp có đủ điều kiện để thực hiện
quá trình sản xuất tiếp theo.
2) Những ưu điểm và hạn chế trong sơ đồ tái sản xuất của
Quesnay:
a) Ưu điểm:
- Đã xem xét tổng quát quá trình tái sản xuất xã hội theo những
tỷ lệ cân đối cơ bản giữa các giai tầng trong xã hội.
- Quy mọi hành vi trao đổi về một quan hệ cơ bản: quan hệ
tiền-hàng.
- Là 1 trong 3 phát minh lớn của thời kỳ đó (in chữ, in tiền,
biểu kinh tế)

- Phương pháp nghiên cứu về cơ bản là khoa học, đúng đắn.
F. Quesnay là người đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống
quá trình tái sản xuất xã hội, phân tích sự vận động của sản
phẩm cả về phương diện giá trị và hiện vật, xuất phát từ quy
luật tiền quay về người bỏ tiền ra đầu tiên và không đề cập đến
ngoại thương trong phân tích. Và đây chính là những hạt nhân
hợp lý về phương pháp luận cho lý thuyết tái sản xuất của
K.Marx sau này.
b) Hạn chế:

Một là, mới chỉ dừng lại ở tái sản xuất giản đơn: Trong biểu
kinh tế, Quesnay chỉ phân tích nền kinh tế có cấu trúc tái sản
xuất giản đơn. Tức là sản lượng của năm nay và năm sau
không có gì thay đổi.

Hai là, không thấy được tầm quan trọng của các khu vực kinh
tế khác ngoài nông nghiệp, không thấy rằng công nghiệp cũng
sản xuất ra sản phẩm thặng dư : Trong biểu kinh tế, ông không
nêu được vai trò của khu vực sản xuất sản phẩm tiêu dùng và
khu vực sản xuất tư liệu sản xuất. Chính vì vậy mà ông không
thấy được vai trò của công nghiệp đối với nông nghiệp (như
cung cấp máy móc, phân bón…).

Ba là, không thấy được sự trao đổi trong nội bộ ngành công
nghiệp, công nghiệp không tiêu dùng sản phẩm của chính mình
cũng như không bù đắp chi phí tư liệu sản xuất của mình. Do
vậy, họ không thể tái sản xuất.
b) Hạn chế:

Bốn là, không có sự phân chia tư bản cố định và tư bản lưu

động trong công nghiệp.

Năm là, gán cho giai cấp sở hữu một chức năng kinh tế là
tạo cú huých đầu tiên để quá trình thực hiện tổng sản phẩm
xã hội được tiến hành(dùng tiền tô để mua hàng của giai
cấp không sản xuất và sản xuất).

Sáu là, phân chia xã hội thành 3 giai cấp trên cơ sở lý luận
của sản phẩm thuần túy là không đúng. Ông cho rằng chỉ có
lĩnh vực nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất còn các lĩnh vực
khác là lĩnh vực không sản xuất. Khái niệm giai cấp không
sản xuất của ông rất tầm thường và không khoa học. Ông
cho rằng toàn bộ sản phẩm thuần túy nên dùng hết nên
không thể tái sản xuất mở rộng được. Điều này gián tiếp
F.Quesnay cho rằng dưới chủ nghĩa tư bản không có khủng
hoảng kinh tế, và như thế chủ nghĩa tư bản tồn tại vĩnh viễn
như là xã hội cuối cùng trong lịch sử.
Kết luận:
“Biểu kinh tế” được Các Mác đánh giá rất cao,
coi đó là tư tưởng thiên tài. Mặc dù vẫn còn
tồn tại những hạn chế song “Biểu kinh tế” là
nền móng của học thuyết tái sản xuất tư bản
xã hội mà sau này Các Mác tiếp tục nghiên
cứu phát triển. Và cũng trên cơ sở học thuyết
tái sản xuất của mình, chủ nghĩa Mác- Lê nin
đã khẳng định rõ những mâu thuẫn của nền
sản xuất tư bản chủ nghĩa, chỉ ra sự diệt vong
không thể tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản.
Nhóm thực hiện: 01
GVHD: Nguyễn Thị Hóa

1. Trần Thúy Ái.
2. Đào Tú Anh.
3. Huỳnh Thị Phương Anh
4. Lê Thị Quỳnh Anh.
5. Nguyễn Ngọc Anh
6. Nguyễn Thị Lan Anh.
7. Nguyễn Thị Ngọc Bích
8. Hoàng Thị Biên
9. Đinh Duy Bình
10.Nguyễn Trương Phước
Kim Chi
11. Nguyễn Ngọc Cường
12. Trần Thị Thùy Diễm - NT
13. Nguyễn Thị Diễn
14. Nguyễn Thị Dung.
15. Tạ Thị Dung.

×