Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Đánh giá những ưu điểm và hạn chế của công tác lưu trữ thời phong kiến để rút ra những bài học kinh nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.89 KB, 21 trang )

DANH SÁCH NHÓM
1.
Phan Thị Thoa(NT)
2.
Nguyễn Thị Thúy
3.
Lương Thị Phương Thảo
4.
Nguyễn Phương Thảo
5.
Nguyễn Thi Thơm
6.
Trần Thị Thanh 9/2
7.
Lê Thị Thủy
8.
Trần Như Quỳnh
9.
Lê Như Quỳnh
10.
Soukliphone Xaiyakhot
11.
Nguyễn Thị Oanh
12.
Hoàng Thị Phương Anh
13.
Ngô Thị Mãi
14.
Dương Thị Hồng
15.
Nguyễn Huyền My


LỊCH SỬ LƯU TRỮ VIỆT NAM THỜI PHONG KiẾN
TRƯỚC NGUYỄN
(đầu X- cuối XVIII)
NHÀ NGUYỄN
(1802-1884)
Nội dung chính

Giai đoạn trước Nguyễn
(đầu thế kỉ X đến cuối XVIII)

Giai đoạn nhà Nguyễn
(1802 – 1884)

Bài học kinh nghiệm
GIAI ĐOẠN TRƯỚC NGUYỄN
1. Công tác tổ chức, xây dựng phòng kho LT.
.
Ưu điểm:
- Hình thành kho chuyên dụng chứa kinh sách.
=>cơ sở đầu tiên hình thành nên CTLT thời kỳ phong kiến tự chủ ở Việt Nam.
- Xuất hiện kho lưu trữ và thư viện kiêm nhiệm.
- Dưới triều Lê đã có một số quy định khá chặt chẽ đối với công tác công văn – giấy tờ.

Theo Quốc triều hình luật, điều 195:
Những viên thuộc lại ở các sảnh, các viện
cố ý giữ các sổ phê, sổ lưu trữ lâu ngày
không trình quan trên để cất vào tủ công
thì xử phạt 60 trượng…
Hạn chế:
- Chưa đặt cơ quan và bố trí quan chuyên trách

đối với việc bảo quản và quản lý tài liệu
lưu trữ.
- CTLT và CTVT chưa có sự tách biệt,CTLT chỉ
là một phần nhỏ trong CTVT .
2. Các nghiệp vụ

Ưu điểm:
- Đến triều Lê văn bản, sổ sách đã được quản lý
khá chặt chẽ và bắt đầu có ý thức giữ gìn
sổ sách.

Hạn chế:
- Chưa có ý thức bảo vệ và coi trọng giá trị của
tài liệu.
- Các nghiệp vụ lưu trữ chưa hình thành.
- Tài liệu được xếp, bó và để một cách vô trật
tự trên các giá hay nhà kho và không được
bảo quan cẩn thận.
- Chưa có sự phân biệt bản chính, bản sao.

Nguyên nhân
3. Tình hình tổ chức sử dụng tài liệu

Ưu điểm:
Đã biết sử dụng tài liệu vào các mục đích: quản lý ruộng đất, tuyển quân, thu thuế…thông qua
sổ hộ tịch, sổ duyệt tuyến…

Hạn chế:
- Tài liệu chưa quản lý và khai thác triệt để.

- Không có chủ trương giữ lại và bảo tồn lâu dài.
- Tài liệu chưa được sử dụng để biên soạn sử.
GIAI ĐOẠN NHÀ NGUYỄN
1.
Công tác tổ chức và xây dựng kho LT.
Về công tác tổ chức:
o.
Ở trung ương: các vị vua triều Nguyễn đã đặt ra một số cơ quan để giải quyết công tác công
văn, giấy tờ.
- Gia Long:đặt ra 4 cơ quan
+ Thị Thư Viện
+ Thị Hàn Viện
+ Nội Hàn Viện
+ Thượng Bảo Khanh

Minh Mạng:
Văn thư phòng
(Nội Các)
Tào
Thượng Bảo
Tào
Ký Chú
Tào
Đồ
Thư
Tào Biểu Hạ
(Sở Bản Cung)
Lại Hộ chương Lễ Bình chương Hình Công chương

Tào Thượng Bảo: lưu giữ bảo tỷ.


Tào Ký Chú: ghi chép chi tiết khi vua thiết triều và chuẩn bị giấy bút cho nhà vua.

Tào Đồ Thư: ghi chép văn thơ của vua, coi giữ sách công, công văn bang giao với
nước ngoài và đảm bảo chất lượng và độ bền của văn bản này.

Tào Biểu Bạ(Sở Bản Chương): một dạng lưu trữ cơ quan - lưu trữ Chân bản và
phó bản.
o
Ở Bộ:

Chưa thành lập lưu trữ chuyên trách.

Có khá nhiều quy định lưu giữ tài liệu phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về nhiều mặt liên
quan đến nhiều mặt: quản lý quan lại, kiểm tra tài chính, tuyển quân, nhân khẩu…chặt chẽ hơn
giai đoạn trước Nguyễn.
o
Ở Địa phương: Dưới triều Minh Mạng đã quy định các quan lại phải thu nhận tài liệu đóng sổ,
đóng dấu làm hồ sơ để thuận tiện cho viêc giải quyết và xác định trách nhiệm, quyền hạn.
Về công tác xây dựng kho LT
o
Tàng Thư Lâu – một dạng kho lưu trữ nhà
nước đầu tiên ở Việt Nam:

1825

Nằm giữa hồ Hải Ngọc, gồm 2 tầng(tầng trên 7
gian 2 trái, tầng dưới 11 gian) với lan can xung
quanh được lối liền với đất liền bởi 1 chiếc
cầu.


Bảo quản sách, sổ thuế - 1 nguồn sử liệu quý
giá.
o
Quốc sử quán:

1821

Biên soạn các bộ quốc sử, do các nhà nho học
uyên thâm biên soạn thông qua các văn bản
hành chính: chỉ, dụ, sớ….VD: Đại Nam thực lục,
Đại Nam nhất thống chí

Lưu giữ nhiều tài liệu quý giá của chính quyền
trung ương triều Nguyễn: châu bản, mộc bản…
Sắc phong triều Nguyễn
Châu bản triều Nguyễn
2. Các nghiệp vụ: bước đầu hình thành các nghiệp vụ và kỹ thuật lưu trữ.

Ban hành quy định và biện pháp về thu
thập, xác định giá trị, lựa chọn, sắp xếp
bảo quản tài liệu trong kho lưu trữ.
+ về phân loại: tài liệu được lập hồ sở và xếp
theo đặc trưng nhất định, có mục lục thống
kê.
+ về lựa chọn: chưa có tiêu chuẩn xong đã quy
định nơi nào nộp bản chính, nơi nộp bản
sao.

Có quy định về việc kiểm tra, thanh tra tài

liệu lưu trữ.

Kỹ thuật bảo quản: định kỳ đem phơi nắng
chống mốc, trổ nhiều cửa sổ để thông gió,
xây hồ nước bao quanh…
3. Tình hình tổ chức sử dụng tài liệu:

Đều nhằm những mục đích thực tiễn.
VD: thời Nguyễn địa bạ không chỉ được sử
dụng trong quản lý ruộng đất, thu tô thuế
mà con được dùng làm bằng cứ để xử lý
kiện tụng, tranh chấp…

Sử dụng tài liệu trong nghiên cứu, biên
soạn sử sách.
VD: Đại Nam thực lực – bộ quốc sử lớn nhất
của nhà Nguyễn do Quốc sử quán triều
Nguyễn biên soạn.
=> Khai thác nhiều lợi ích mà tài liệu lưu trữ mang lại
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước và chất lượng của sử sách được biên
soạn, phải quan tâm đúng mức đến CTLT.
2.
Muốn làm tốt CTLT thì trước hết phải làm tốt CTVT.
3.
Coi trọng việc kiểm tra, thanh tra lưu trữ, có những chế tài nghiêm khắc đối với những trường
hợp vi phạm.
4.
Cần đào tạo bài bản đối với những người làm công tác văn thư lưu trữ.

5.
Cần có sách hướng dẫn về nghiệp vụ, lí luận và thực tiễn công tác lưu trữ.
6.
Phải học hỏi kinh nghiệm về lưu trữ ở các nước khác.
8. Những người đứng đầu bộ máy nhà nước cần đưa ra
những quy định đúng đắn về CTLT.
7. Cần tuyên truyền cho mọi cơ quan, tổ chức và cá nhân
về giá trị của TLLT.
Cảm ơn thầy cô
và các bạn đã lắng nghe!

×