Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Phân tích tác phẩm Ngữ Văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.1 KB, 33 trang )

Phân Tích Tác Phẩm Ngữ Văn Lớp 9
1.ĐỒNG CHÍ – CHÍNH HỮU
‘’Mấy chục năm thời gian đã phai màu
Chiến tranh đi qua nỗi đau ở lại
Tình đồng đội trong ta cịn sống mãi
Khơng biết bạn mình hiện tại nằm đâu.’’(Tình đồng chí-Nguyễn Đình Hn)
Văn học là một cây bút đa màu, nó vẽ lên bức tranh cuộc sống bằng những gam màu
hiện thực. Trong những năm kháng chiến ác liệt thì hình ảnh hiện thực ln là nút chạm
đặc biệt tạo dấu ấn riêng đặc biệt là tình cảm đồng chí đồng đội cao cả.Ta càng cảm
nhận được bức tranh hiện thực đó qua những tác phẩm của nghệ sĩ Chính Hữu.Ơng là
nhà thơ qn đội và trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. Thơ ông không nhiều
nhưng vẫn có những đứa con nghệ thuật đặc sắc với chủ đề xuyên suốt về người lính
và chiến tranh. Nổi bật trong kho tàng đó là bài thơ ‘’Đồng chí’’ -được viết năm 1948
,sau khi thi nhân cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947, in
trong tập ‘’Đầu súng Trăng Treo’’ thể hiện ấn tượng hình ảnh người lính với tình cảm
đồng chí đồng đội thiêng liêng và qua đó ca ngợi thứ tình cảm ấy.
1. Trước hết, ở đoạn đầu, với 7 câu tự do, dài ngắn khác nhau, có thể xem là sự lý giải 
về cơ sở của tình đồng chí. 
 Bằng ngịi bút tài hoa của Chính Hữu,ơng đã từ từ dẫn những đọc giả vào dịng thơ đầu 
tiên.Trước hết tình cảm đồng chí đồng đội được xây dựng khi những người lính tương 
đồng về cảnh ngộ,xuất thân nghèo khó:
                 “Q hương anh nước mặn đồng chua
                     Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá”
Với nghệ thuật cấu trúc song hành tự nhiên cùng giọng thơ tâm tình thủ thỉ như lời kể 
chuyện,tâm sự kết hợp với những thành ngữ một cách trau chuốt,thi nhân thể hiện được rõ 
nét về hồn cảnh,xuất thân nghèo khó,vất vả của những người lính. Người thì ở "nước mặt 
đồng chua" là vùng đất ven biển nhiễm phèn khó làm ăn, người lại ở nơi"đất cày lên sỏi đá" 
là nơi đồi núi, trung du, đất bị đá ong hố, khó canh tác. Sống ở những vùng như vậy, họ phải 
đổi cả trăm bát mồ hơi để lấy một bát cơm q giá. Qua hình ảnh thơ đặc sắc đó cho ta thấy 
được sự gian khổ, vất vả của những người lính, dù sống khác vùng miền nhưng đều có chung 
một đặc điểm đó là cuộc sống lam lũ, vất vả ,tần tảo .Họ là những người nơng dân đã cởi


bỏ áo nâu ruộng đồng để khốc lên mình màu xanh áo lính.Cũng gợi ca về hình ảnh 
người lính nơng dân ta bắt gặp qua những dịng thơ trong bài ‘’Đất nước’’ của Nguyễn Đình 
Thi: 


‘’Ơm đất nước những người áo vải                                                                                                  
Đã đứng lên thành những anh hùng.’’
Từ hai câu thơ đầu ta cảm nhận được sự gần gũi,thắm thiết qua cách xưng hơ anh ­tơi cho 
đến sự tương đồng sâu sắc về cảnh ngộ cũng như hồn cảnh xuất thân nghèo khó của những 
người lính trong buổi đầu kháng chiến chống Pháp.                                                                       
Thứ tình cảm thiêng liêng ấy cịn được xây dựng bền chặt qua sự tương đồng,nhất qn 
về mục đích,lý tưởng chiến đấu và cùng sát cánh bên nhau,chung nhiệm vụ chiến 
đấu.Đó chính là gốc rễ để tình cảm đồng chí đồng đội nảy nở thêm bền chặt:                     
"Anh với tơi đơi người xa lạ                                                                              Tự phương trời  
chẳng hẹn quen nhau.                                                                        Súng bên súng, đầu sát 
bên đầu.’’                                                                           
Trước khi vào mơi trường qn đội họ đều là những người xa lạ và chưa hề quen biết, những 
người lính cách nhau tận mấy phương trời .Thế nhưng họ cùng nghe theo tiếng gọi non 
sơng,cùng một nhịp đập của trái tim mà từ mọi miền Tổ quốc trở về cùng một đội qn ,đó là 
chiến trường chống Pháp ác liệt, đẫm máu. Trong mơi trường qn đội ,tổ đội như mái ấm 
gia đình cịn tình đồng chí đồng đội chính là tình máu mủ ruột thịt. Cái xa lạ xa cách nhau lúc 
ban đầu dường như bị phá bỏ bởi sự tương đồng về mục đích và lý tưởng chiến đấu. Điều 
đó cịn xóa bỏ hồn tồn bức tường lạnh lẽo với những người lính với nhau.Đồng điệu với 
Chính Hữu,Hồng Ngun cũng từng khắc ngịi bút về cái xa lạ ban đầu của những người 
lính :
 ’’   Lũ chúng tơi bọn người tứ xứ                                              
Gặp nhau hồi chưa biết chữ                                                                              
Quen nhau từ buổi ‘’một hai’’                                                                             
Súng bắn chưa quen                                                                                        
Qn sư mươi bài                                                                                                

Lịng vẫn cười vui kháng chiến’’(Nhớ)
Đặc biệt tạo cho người đọc nhiều ấn tượng là hình ảnh thơ sóng đơi thể hiện được nhiều 
tầng nghĩa vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang sức biểu tượng cao. ‘’Súng’’ tức là nhiệm vụ 
mục đích chiến đấu, cịn ‘’Đầu’’ chính là biểu tượng của ý chí kiên cường cách mạng của 
người lính. Hình ảnh giàu đẹp đó thể hiện được sự gắn bó mật thiết giữa người lính với 
nhiệm vụ và ý chí chiến đấu kiên cường mãnh liệt.Hơn thế, tác giả cịn sử dụng nghệ thuật 
điệp ngữ qua điệp từ’’ bên’’ càng bày tỏ sự gắn kết chặt chẽ với nhau của họ cùng sự tâm 
đầu ý hợp vốn có.’’ Với giọng điệu mộc mạc, giản dị mà sâu sắc cho ta thấy được sự tương 
đồng về mục đích, lý tưởng và nhiệm vụ chiến đấu là cơ sở nịng cốt của tình đồng chí,đồng 
chí.                                                                                               
Tình đồng chí cịn được nảy nở và trở thành bền chặt trong sự chan hồ chia sẻ mọi gian  
lao cũng như niềm vui, nỗi buồn:                                                   
“Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ”                                                                    
Với giọng thơ ngắn gọn, súc tích cùng giọng điệu tâm tình,Chính Hữu đã thể hiện sâu sắc sự 
gian khổ ,khó khăn và thiếu thốn của những người lính thời kì kháng chiến chống Pháp. Ở
nơi chiến trường đầy khói bom thuốc súng, người chiến sĩ phải chống chọi với cái rét. 
Họ cùng đắp chung một mảnh chăn mỏng dính, kín chân thì lại hở đầu mà kín đầu lại hở 
chân.Cũng nhắc đến cái giá rét cùng chiếc chăn mỏng ấy ta nhớ ngay đến bài thơ ‘’Chiều 
mưa đường số 5’’ của Thâm Tâm: 


Ơi núi thẳm rừng sâu                                               
Trung đội cũ về đâu                                                                                                   
Biết chăng chiều mưa mau                                                                                     
Nơi đây chăn giá ngắt                                                                                           
Nhớ cái rét ban đầu                                                                                               
Thấm mối tình Việt Bắc.’’       
 Hay trong bài thơ ‘’Lên Tây Bắc’’ của Tố Hữu có viết:  
Đêm mưa rình giặc tai thao thức
Mùa lại mùa qua rét nhức xương.

Từ đó cho ta thấy được sự cảm thơng sâu sắc của những người lính để rồi họ chia sẻ thấu 
hiểu cho nhau và trở thành những người đồng đội đồng chí gắn bó ,cuối cùng trở thành những 
người bạn tri kỷ.
Hình ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: “Đêm rét chung chăn’’. “Chung chăn” có nghĩa 
là chung cái khắc nghiệt, khó khăn của cuộc đời người lính, nhất là chung hơi ấm để vượt 
qua cái lạnh, mà sự gắn bó là thành thật với nhau. Câu thơ đầy ắp kỷ niệm và ấm áp tình 
đồng chí, đồng đội.
Đặc biệt gây cho ta nhiều cảm xúc mãnh liệt là câu thớ thứ bảy:                        ’’Đồng 
chí’’                                                                                                 
Hai tiếng “Đồng chí!” kết thúc khổ thơ thật đặc biệt, sâu lắng chỉ với hai chữ “Đồng chí” và 
dấu chấm than ở cuối, tạo một nét nhấn như một điểm tựa, điểm chốt, như địn gánh, gánh 
hai đầu là những câu thơ đồ sộ. Nó vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định, một 
tiếng gọi trầm xúc động từ trong tim, lắng đọng trong lịng người về 2 tiếng mới mẻ, thiêng 
liêng ấy. Câu thơ như một bản lề gắn kết hai phần bài thơ làm nổi rõ một kết luận: cùng 
hồn cảnh xuất thân, cùng lý tưởng thì trở thành đồng chí của nhau. Đồng thời nó cũng mở ra 
ý tiếp theo: đồng chí cịn là những biểu hiện cụ thể và cảm động ở mười câu thơ sau.
Câu thơ ấy như một nốt nhạc làm bừng sáng cả bài thơ, là kết tinh của 1 tình cảm Cách 
mạng mới mẻ chỉ có ở thời đại này.                                          
2. Mười câu thơ tiếp theo diễn tả những biểu hiện cụ thể về vẻ đẹp và sức mạnh của 
tình đồng chí đồng đội.
Đồng chí trước hết đó là sự cảm thơng sâu xa những tâm tư, nỗi lịng thầm kín của 
nhau:
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”
Với người nơng dân, ruộng nương, căn nhà là cả cơ nghiệp, là ước mơ ngàn đời của họ; họ 
ln gắn bó, giữ gìn và chắt bóp cho những gì mình có. Vậy mà họ đã gác lại tất cả để ra đi  
đánh giặc,lên đường theo tiếng gọi của TQ. Để cả cơ nghiệp của mình hoang trống mà ra 
đi, biết người thân ở lại trống trải nhưng cũng “mặc kệ” thì đó quả là sự hy sinh lớn lao và  
đó cũng là quyết định ra đi mà khơng dửng dưng vơ tình.Từ ‘’mặc kệ’’thật mộc mạc nhưng 

lại ẩn chứa một thái độ kiên quyết dứt khốt ,mặc kệ mà khơng hề dửng dưng vơ tình ,họ 
ra đi nhưng từ  trong sâu thẳm những người lính vẫn nhớ  về  q hương, họ  vẫn biết nơi 
q nhà ruộng  nương vẫn chờ tay người cày xới ,gian nhà lung lay trong gió chờ người sửa  
 


sang và nơi giếng nước gốc đa có ánh mắt người thân trơng ngóng . Lời thơ của Chính Hữu
có sự đồng điệu với một ý thơ của Nguyễn Đình Thi trong bài thơ “Đất nước”:
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”
Các anh hiểu rõ lịng nhau và cịn hiểu rõ nỗi niềm người thân của nhau ở hậu phương. 
“Giếng nước”, “gốc đa” là hình ảnh hốn dụ đặc sắc kết hợp cùng nghệ thuật nhân hóa ‘’nhớ 
người ra lính’’tơ đậm sự nhớ nhung da diết của những người lính về q hương và niềm 
mong ngóng người thân nơi hậu phương của người lính. Như vậy, câu thơ nói q hương nhớ 
người lính mà thực chất là người lính nhớ nhà, nỗi nhớ hai chiều ngày càng da diết. Vậy là 
người lính đã chia sẻ với nhau mọi tâm tư, nỗi niềm, chia sẻ cả những chuyện thầm kín, 
riêng tư nhất. Họ cùng sống với nhau trong kỷ niệm, trong nỗi nhớ và vượt lên trên nỗi 
nhớ. Cũng  nói v
 
ề nỗi nhớ ấy,trong bài thơ ‘’Bao giờ trở lại’’,Hồng Trung Thơng viết: 
‘’Bấm tay tính buổi anh đi
Mẹ thường vẫn nhắc :biết khi nào về?
Lúa xanh xanh ngắt chân đê
Anh đi là để giữ q qn mình
Cây đa bến nước sân đình
Lời thề nhớ buổi mít tinh lên đường.’’
Khơng chỉ chia sẻ cùng nhau những niềm vui, nỗi buồn hay các câu chuyện tâm tình nơi  
q nhà mà họ cịn chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính: 
‘’Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hơi

Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá                                                                                                  
               Chân khơng giày.’’                                                                                                 Họ đã 
nhìn thấu và thương nhau từ những chi tiết nhỏ của đời sống, cùng chịu bệnh tật và những 
cơn sốt rét rừng ghê gớm mà hầu như người lính nào cũng phải trải qua. Cơn sốt rét từng đã 
trở thành căn bệnh phổ biến với những người lính trong những năm đầu kháng chiến chống 
pháp, ăn uống kham khổ, thiếu thốn thuốc men .Từ ‘’biết’’ ở đây là cùng nhau niếm trải cùng 
nhau, chịu bao thử thách, cùng động viên, thấu hiểu nhau để vượt qua bệnh tật.Và chính tình 
đồng chí đã giúp cho người lính thêm sức mạnh để sát cánh bên nhau. Đây là hồn cảnh chung 
của bộ đội ta trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp. Trong những ngày đầu của cuộc 
kháng chiến chống Pháp, qn đội Cụ mới được thành lập thiếu thốn đủ đường quần áo rách 
bươm phải buộc túm lại nên người lính Vệ Quốc cịn được gọi là ‘’vệ túm’’ hay ‘’vệ 
trọc’’. T a càng th
 
ấy được sự vất vả ấy  c
  ủa những người lính  trong th
 
ơ của Quang Dũng :  
 ‘’ Tây Ti
 
ến đồn qn khơng mọc tóc /   Qn xanh màu lá giữ oai hùng .’’
   Thật chạnh lịng khi 
thấu hiểu những gian nan và thế hệ cha ơng ta đã từng chạy vừa trào dâng niềm kính phục ý 
chí và bản lĩnh vững vàng của những người lính vệ quốc năm nào.Những hình ảnh thơ được 


đưa ra rất chân thực nhưng cơ đọng và gợi cảm biết bao từ đó diễn ta sâu sắc sự gắn bó đồng 
cam cộng khổ của các anh, giúp vượt qua mọi thiếu thốn gian trn, cục nhọc của đời lính.
Những người lính cịn cùng nhau sẻ chia vượt qua những thiếu thốn khi qn phục khơng đầy 

đủ: áo rách, quần vá, chân khơng giày .Sự sẻ chia mọi vất vả gian lao ấy cũng được gặp thấy 
trong thơ của Hồng Ngun:
‘’Là húp nước uống chung,nắm cơm bẻ nửa                                                                
Là chia nhau một trưa nắng, một chiều mưa                                                      
Chia khắp anh em một mẩu tin nhà                                                                     
Chia nhau đứng trong chiến hào chật hẹp                                                      
Chia nhau cuộc đời ,chia nhau cái chết.’’                                                         Những câu thơ 
sóng đơi nhịp nhàng thể hiện sự tương đồng trong cảnh ngộ của những người lính và cả sự 
đồng cam cộng khổ gắn bó sẻ chia những khó khăn . Hình ảnh “miệng cười buốt giá” gợi nụ 
cười lạc quan bừng lên trong giá lạnh xua tan đi sự khắc nghiệt của chiến trường. Chính bởi tình 
đồng đội đã làm ấm lịng những người lính để họ vẫn cười trong buốt giá và vượt lên trên 
buốt giá.
Và chính bởi sự đồn kết để tạo nên sức mạnh của tình đồng chí giúp họ vượt qua 
những khó khăn, gian khổ :                                                               
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Câu thơ giản dị, nhẹ nhàng, đậm chất lính .Hai chữ ‘’thương nhau’’ đặt lên đầu câu khiến 
cho nhịp thơ như lắng lại. ‘’Thương’’ chứ khơng phải là ‘’u’’ trong ‘’thương’’ khơng chỉ có 
tình u mà cịn là cả sự cảm thơng chia sẻ nghĩa tình.’’Tay nắm lấy bàn tay’’ là cái bắt tay 
đầy tình nghĩa. Đó là cái nắm tay thân mật thắm thiết siết chặt tình đồng đội .Cái nắm tay ấy 
khơng chỉ truyền cho nhau hơi ấm để vượt qua giá lạnh mà cịn truyền cho nhau ý chí chiến 
đấu và ngọn lửa cách mạng.Cái nắm tay ấy khơng ồn ào mà âm thầm, lặng lẽ nhưng đó là 
hơi ấm của trái tim ,hơi ấm của tình người, của những người đồng chí đồng đội. Chính tình 
cảm ấy là ngọn nguồn tạo nên sức mạnh để người lính vượt qua những khó khăn thử thách, 
để ln vững tay súng hồn thành nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.Câu thơ khơng chỉ nói lên tình 
cảm gắn bó sâu nặng của những người lính mà cịn thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy.
3. Ba câu cuối của bài thơ là biểu tượng đẹp nhất, giàu chất thơ nhất về tình đồng chí, 
đồng đội cao đẹp.
Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh,bức tượng đài về người lính rất đặc sắc:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo”.
Hình ảnh ‘’rừng hoang­ sương muối’’ gợi cho ta thấy được sự khắc nghiệt của thiên nhiên 
nơi núi rừng Việt Bắc như thử thách những người chiến sĩ .Câu thơ gợi lên cảnh tượng chiến 
trường hoang vu,giá buốt của những đêm đơng lạnh lẽo đến thấu xương. Hình ảnh những 
người lính sát cánh bên nhau trong tư thế hồn tồn chủ động, bình tĩnh,hiên ngang chờ giặc 
  


tới.Chính tình đồng chí đồng đội keo sơn ,gắn bó đã sưởi ấm lịng họ giữa rừng hoang mùa 
đơng sương muối giá rét, đã tiếp thêm sức mạnh cho họ vượt lên tất cả những khó khăn thiếu 
thốn khắc nghiệt của chiến trường.Đây chính là cơng việc thực sự của người lính, và tình 
đồng chí được tơi luyện trong thử thách gian lao, trong cơng việc đánh giặc thực sự là thử 
thách lớn nhất. Cũng chính ở cái nơi mà sự sống, cái chết chỉ kề nhau trong tích tắc ấy thì tình 
đồng chí mới thực sự thiêng liêng, cao đẹp. Ba câu thơ cuối như đã dựng lên bức tượng đài 
sừng sững về tình đồng chí. Trên cái nền hùng vĩ và khắc nghiệt của thiên nhiên: Trong cảnh 
“rừng hoang sương muối” ­ rừng mùa đơng ở Việt Bắc sương muối phủ đầy trời, nhưng 
những người lính vẫn đứng cạnh bên nhau, im lặng, phục kích chờ giặc tới. Đặc biệt cho ta 
nhiều ấn tượng là hình ảnh “đầu súng trăng treo”­ một hình ảnh độc đáo, bất ngờ, là điểm 
nhấn của 3 phần, điểm sáng của tồn bài thơ. Hình ảnh thơ rất thực và cũng rất lãng mạn. 
Hình ảnh này là có thật trong cảnh giác, được nhận ra từ những đêm hành qn, phục kích 
chờ giặc. Trong những đêm phục kích giặc giữa rừng khuya, người lính cịn có thêm một 
người bạn là trăng. Trăng treo trên nền trời, nhìn lên trăng như treo trên đầu ngọn súng. Nhịp 
thơ ở đây là nhịp 2­2 như gợi lên nhịp lắc của một cái gì chung chiêng lơ lửng trong bát ngát 
chứ khơng phải là cột chặt, vừa thực vừa gợi lên nhiều liên tưởng phong phú: súng là hình 
ảnh của chiến tranh khói lửa, trăng là hình ảnh của thiên nhiên trong mát, của cuộc sống thanh 
bình. Sự hồ nhịp giữa súng và trăng vừa tốt lên vẻ đẹp tâm hồn người lính và tình đồng chí 
của họ, vừa nói lên ý nghĩa cao cả của cuộc chiến tranh u nước: người lính cầm súng là để 
bảo vệ cuộc sống hồ bình, độc lập, tự do cho Tổ quốc. Súng và trăng là gần và xa, là chiến 
sĩ và thi sĩ, là thực tại và mơ mộng. Tất cả đã hồ quện, bổ sung cho nhau trong cuộc đời 
người lính cách mạng. Câu thơ như nhãn tự của cả bài, vừa mang tính hiện thực, vừa mang 

sắc thái lãng mạn, là một biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí thân thiết.Chỉ bằng 3 câu 
thơ,Chính Hữu đã vẽ lên bức tranh đẹp về tình đồng chí đồng đội của người lính, là biểu 
tượng đẹp đẽ giàu chất thơ về cuộc đời người chiến sĩ, của tình đồng chí, đồng đội.
2.ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ – HUY CẬN
Biển cả mênh mơng luôn mang lại nguồn cảm hứng vô tận cho các thi nhân. Nếu Xuân
Quỳnh cảm nhận những cơn sóng biển dạt dào ln khao khát u thương thì Huy
Cận-một trong những gương mặt tiêu biểu nhất của phong cách Thơ Mới, lại nhìn về
biển với sức sống mãnh liệt, là một bức tranh kì vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên.Nhắc đến đó
ta nhớ ngay đến bài thơ “Đồn thuyền đánh cá”-sáng tác 1958 khi ông tham gia chuyến
đi Quảng Ninhvaf in trong tập ‘’Trời Mỗi Ngày Lại Sáng’’, thi nhân mang hồn thơ của
một sức sống mới, sự hồi sinh của một tâm hồn và một đất nước đã khắc họa nhiều
hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc
lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống trong công cuộc xây
dựng CNXH ở Miền Bắc.
Ngay khi bước vào những con chữ thơ đầu của bài thơ, ta đã hồn tồn đắm chìm trước  
cảnh thiên nhiên trên biển lúc hồng hơn cùng âm hưởng bài ca lao động ngân vang, khoẻ  
khoắn trong cảnh đồn thuyền ra khơi: Mặt trời xuống biển như hịn lửa
 


Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đơng lặng,
Cá thu biển Đơng như đồn thoi
Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đồn cá ơi!’’
Mở đầu bài thơ là cảnh đồn thuyền đánh cá ra khơi trong buổi hồng hơn thật huy 
hồng, tráng lệ, đầy sức sống:
“Mặt trời xuống biển như hịn lửa

Sóng đã cài then, đêm sập cửa”
Huy Cận đã đặt nhân vật trữ tình từ một điểm nhìn nghệ thuật rất đặc biệt :đó là một điểm 
nhìn di động được đặt trên con thuyền đang tiến bước ra khơi. Đặc biệt gây cho ta nhiều ấn 
tượng là hình ảnh so sánh rất độc đáo và đặc sắc :’’Mặt trời xuống biển như hịn lửa.’’ Từ 
hình ảnh so sánh ấy, ta thấy được một bức tranh tả thực vầng mặt trời đỏ rực từ từ chìm 
xuống lịng biển,khép lại vịng tuần hồn của một ngày.Qua đó gợi quang cảnh kỳ vĩ,tráng lệ 
của bầu trời, mặt biển lúc hồng hơn và bước đi của thời gian, đặc biệt thời gian này nó 
khơng chết lặng mà có sự vận động theo hành trình của đồn thuyền đánh cá. Thi nhân cịn sử 
dụng hình ảnh nhân hóa: ‘’Sóng đã cài then đêm sập cửa’’ để tả những con sóng xơ bờ như 
những chiếc then cửa của vũ trụ đang dần chìm vào trạng thái nghỉ ngơi. Từ ấy gợi cho ta 
thấy được cảm giác gần gũi, thân thương bởi vũ trụ được hình dung như một ngơi nhà lớn 
con người vậy. Xưa nay, thơ viết về cảnh hồng hơn thường phảng phất một nỗi buồn
như Thơi Hiệu viết trong bài “Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng”
chẳng hạn:
“Q hương khuất bóng hồng hơn
Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai”
Hay chính Huy Cận trong bài thơ “Tràng giang” trước CM cũng viết
“ Lòng quê rờn rợn vời con nước
Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà”
Nhưng ở hai dòng thơ đầu của bài thơ, ta lại thấy cảnh hồng hơn hiện lên rất đẹp.
Phải chăng lúc này Huy Cận đang vui, vui vì ơng lại tìm được nguồn cảm hứng sáng
tác sau 10 năm khơng thể cầm bút, vui vì ngư dân được làm chủ biển trời nên ơng nhìn
cảnh mới đẹp như vậy. Có lẽ là thế bởi Nguyễn Du cũng đã từng nói với chúng ta rằng
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu/ người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Cảnh chỉ đẹp khi
tâm trạng con người phơi phới niềm vui.Qua hai câu thơ đầu ta  cịn có thể thấy, Huy Cận 


là một người u thiên nhiên và u mến cuộc đời như thế,ơng mới có thể cảm nhận được sự 
kì vĩ, đẹp đẽ cảnh biển lúc hồng hơn.Huy Cận đã miêu tả rất thực sự chuyển đổi thời khắc 
giữa ngày và đêm khiến cảnh biển vào đêm thật đẹp, kỳ vĩ, tráng lệ như thần thoại đồng thời 

gợi sự gần gũi như ngơi nhà thân quen, gợi sự bình n đối với người dân chài.
Màn đêm mở ra đã khép lại khơng gian của một ngày. Giữa lúc vũ trụ, đất trời như 
chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi thì ngược lại, con người bắt đầu hoạt động:
“Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.
Câu thơ khiến ta hình dung được cả một đồn thuyền, chứ khơng phải là một con thuyền đơn 
độc ra khơi. Phụ từ ‘’lại’’ diễn tả cơng việc lao động thường ngày,tạo được điểm nhấn ngữ 
điệu và sức nặng cho câu thơ. Qua từ ngữ ấy, gợi cho ta thấy được thế chủ động con người 
và cho biết cơng việc ra khơi vẫn lặp đi lặp lại hàng ngày, trở thành một hành động quen 
thuộc của những người dân chài. Đồng thời miêu tả hành động đối lập giữa hoạt động của vũ 
trụ và hoạt động của con người. Đặc biệt gây cho ta ấn tượng mạnh mẽ là hình ảnh 
thơ :’’Câu hát căng buồm cùng gió khơi’’. Đó là một hình ảnh ẩn dụ hay, biến cái ảo thành cái 
thực cho thấy được cái khí thế phơi phới, mạnh mẽ của đồn thuyền và niềm vui, sức mạnh 
người lao động trên biển, làm chủ cuộc đời đang chinh phục biển khơi. Huy Cận đã cụ thể 
hóa niềm vui phơi phới sự hịa hứng hăm hở của người lao động, từ đó gợi cho độc giả liên 
tưởng tới luồng sức mạnh đã đưa con thuyền vượt trùng ra khơi. Với nghệ thuật chuyển đổi 
cảm giác’’ câu hát căng buồm’’ gợi vẻ đẹp tâm hồn của người lao động gửi gắm và trong 
từng lời hát. Tiếng hát khoẻ khoắn của cả tập thể hồ với tiếng gió thổi căng buồm đẩy thuyền phăng 
 

phăng rẽ sóng. Câu hát là niềm tin, sự phấn chấn của người lao động. Sự kết hợp của nhịp điệu gấp 
gáp khẩn trương ở hai câu đầu với cái thanh thốt, đĩnh đạc của nhịp thơ hai câu sau đã vẽ nên bức 
tranh hào hùng về cảnh đồn thuyền ra khơi. Khổ thơ cịn là sự kết hợp của những liên tưởng táo bạo 
với những phép tu từ so sánh, nhân hố đặc sắc đã giúp tác giả thể hiện khúc ca ra khơi hào hùng của 
người dân chài.

Khơng chỉ hát khi ra khơi mà những con người lao động ln cất tiếng hát hồ
cùng với cơng việc của mình. Tiếng hát là mong ước, là niềm tin thu hoach.
Trong tâm trạng phấn chấn náo nức lúc ra khơi, những người dân chài đã cất cao
tiếng hát:

“Hát rằng: cá bạc biển Đơng lặng,
Cá thu biển Đơng như đồn thoi
Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đồn cá ơi!”
Từ ngữ ‘’hát rằng’’ gợi lên niềm vui của những người dân chài hứa hẹn một chuyến ra khơi 
bội thu.Huy Cận sử dụng thủ pháp liệt kê ‘’cá bạc, cá thu’’ mang đến âm hưởng ngợi ca, tự 
hào trong câu hát về sự giàu có, phong phú của biển cả .Đặc biệt là hình ảnh so sánh đẹp "cá 
thu biển Đơng như đồn thoi" Từ con cá bạc biển lặng hiện lên trong đêm như một khung
cửi lớn và đẹp. Cá thu từng đoàn rẽ nước toả sáng, di chuyển như những con thoi. Sự
 .


liên tưởng từ khung cửi dệt đến khung cảnh biển là sự liên tưởng độc đáo, là kết qủa
của sự quan sát thực tế đầy tinh tế của Huy Cận. Thi nhân cịn sử dụng hình ảnh nhân
hóa ‘’đêm ngày dệt biển mn luồng sáng’’ .Từ hình ảnh độc đáo đó cho ta thấy được
khơng khí lao động hăng say không kể ngày đêm của những con người lao động nơi
đây . Hơn thế cịn gợi ra hình ảnh những đàn cá đang dệt những tấm lưới giữa biển
đêm và những vệt nước lấp lánh được tạo ra khi đàn cá bơi lội dưới ánh trăng.Huy Cận
sử dụng ngơi “ta” đầy tự hào, khơng cịn cái “tơi” cơ đơn nhỏ bé nữa. Bằng ngịi bút tài hoa 
của mình kết hợp với những biện pháp tu từ đặc sắc, Huy Cận đã khắc họa thành cơng một 
bức tranh thiên nhiên kỳ vĩ, thơ mộng và qua đó gợi được tâm hồn phóng khống, tình u lao 
động và niềm hy vọng của những người dân chài khi ra khơi .
Tiếp theo niềm cảm hứng say sưa, bài ca lao động vẫn vang lên khoẻ khoắn, ngợi ca 
cảnh đánh cá trên biển dưới trời trăng sao. Tác giả sáng tạo hình ảnh đẹp:trên cái nền 
tráng lệ của thiên nhiên là sức mạnh của cánh buồm, sức mạnh của con người làm chủ biển cả:

  

Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,

Ra đậu dặm xa dị bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đi em quẫy trăng vàng chóe,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lịng mẹ,
Ni lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng,
Vảy bạc đi vàng l rạng đơng,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Hình ảnh đồn thuyền đánh cá được Huy Cận miêu tả cụ thể và rất sinh động: ‘’Thuyền
ta lái gió với buồm trăng


Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dị bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng ’’
Đồn thuyền đánh cá được tái hiện trên nền thiên nhiên bao la, rộng mở: chiều cao của
gió trăng, chiều rộng của mặt biển và còn cả chiều sâu của lòng biển. Với cảm hứng
nhân sinh vũ trụ, Huy Cận đã xây dựng hình ảnh đồn thuyền đánh cá rất tương xứng
với khơng gian cùng cách nói khoa trương phóng đại qua hình ảnh ‘’lái gió với buồm
trăng’’, ‘’lướt giữa mây cao với biển bằng’’ cho ta thấy được con thuyền đánh cá vốn
nhỏ bé trước biển cả bao la đã trở thành con thuyền kỳ vĩ, khổng lồ hòa nhập với không
gian bao la, rộng lớn của thiên nhiên và vũ trụ. Khi con thuyền bng lưới thì như dị
thấu đáy đại dương.Rõ ràng, con thuyền cũng như con người đang làm chủ không
gian ,làm chủ thiên nhiên vậy. Hệ thống động từ được rải đều trong mỗi câu thơ ‘’lái’’,

‘’lướt’’, ‘’dò’’, ‘’dàn’’ cho ta thấy được hoạt động của đồn thuyền và con thuyền đang
làm chủ biển trời. Như vậy, tầm vóc của con người và đồn thuyền đã được nâng lên, hồ 
nhập vào kích thước của thiên nhiên vũ trụ. Khơng cịn cái cảm giác nhỏ bé lẻ loi khi con 
người đối diện với trời rộng, sơng dài như trong thơ Huy Cận trước cách mạng. Hình ảnh thơ 
thật lãng mạn, bay bổng và con người có tâm hồn cũng thật vui vẻ, phơi phới. Cơng việc lao 
động nặng nhọc của người đánh cá đã trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng thiên 
nhiên.
Lần theo đồn thuyền đánh cá, tác giả đã mở ra sự 
giàu có phong phú và nâng tấm lịng hào phóng bao dung của biển cả:
“Cá nhụ, cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đi em quẫy trăng vàng ch,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”.
Huy Cận đã ngợi ca sự giàu có của biển cả bằng cách liệt kê tên của các lồi cá khác nhau: 
“Cá nhụ, cá chim cùng cá đé ­ cá song lấp lánh đuốc đen hồng”. Chim, thu, nhụ, đé là những 
lồi cá q ở vùng biển nước ta, những lồi cá mang lại giá trị kinh tế lớn cho ngành thuỷ sản 
Việt Nam. Bằng thủ pháp liệt kê ấy, tác giả đã miêu tả được sự phong phú và giàu có biển cả 
q hương qua những lồi cá q hiếm.Cũng cho ta thấy sự phong phú,giàu có của biển cả 
qua bài thơ ‘’Cành phong lan bể’’ của Chế Lan Viên:                                                                     
 ’’...   Cá vào hội xịe hoa mang áo đẹp 
Cá nục, cá chuồn, cá chim, không phải chim đâu, cá hồng hồng sắc vẩy
Con cá song cầm đuốc dẫn thơ về
Nơi nghìn thứ cá nức lịng sinh sơi vì thợ mỏ...’’
Thi nhân sử dụng khéo léo biện pháp tu từ ẩn dụ qua hình ảnh:’’ Cá song lấp lánh đuốc đen 
hồng’’. Từ đó tả thực lồi cá song thân dài trên vải có những chấm nhỏ màu đen hồng. Đồng 
thời cũng gợi được hình ảnh về đàn cá song như một cây đuốc lấp lánh dưới ánh trăng đêm đã 
tạo nên một khung cảnh tượng thật lộng lẫy và kỳ vĩ. Huy Cận cịn sử dụng hình ảnh nhân 
hóa :’’cái đi em quẫy trăng vàng chóe’’ .Từ hình ảnh ấy miêu tả được động tác vẫy đi 
.



của một chú cá dưới ánh trăng vàng chiếu giỏi gợi ra một đêm trăng đẹp quyền ảo mà ánh 
trăng đầy mặt biển khiến cho đồn cá quẫy nước mà như quẫy trăng. Đặc biệt khiến cho độc 
giả ấn tượng là hình ảnh nhân hóa:’’ Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.’’ Đêm được miêu tả 
như một sinh vật đại dương: nó thở. Tiếng thở của biển đêm chính là ánh sao lùa sóng nước, 
hồ với tiếng gõ thuyền trong nhịp điệu hối thúc của đêm tà. Nhưng tưởng tượng của nhà thơ 
được cắt nghĩa bằng bất ngờ: sao lùa nước Hạ Long làm nên tiếng thở của đêm. Đây là một 
hình ảnh đảo ngược, sóng biển đu đưa lùa ánh sao trời nơi đáy nước chứ khơng phải bóng sao 
lùa sóng nước. Đây cịn là một hình ảnh lạ ­ một sáng tác nghệ thuật của nhà thơ Huy Cận 
khiến cho cảnh thiên nhiên sinh động. Huy Cận đã tả được nhịp điệu của những cánh sóng, 
gợi nhịp thở của biển, vũ trụ lúc đêm về biển như mang linh hồn của con người như một sinh 
thể cuộn trào sức sống. Biển khơng chỉ giàu mà cịn rất đẹp.Khi màn đêm bắt đầu bng 
xuống, trời khuya dần, trăng bắt đầu lên, chúng ta có thể hình dung giữa khơng gian bao la óng 
nước, giữa ánh sáng rất dịu dàng, mờ ảo, mơ hồ của ánh trăng trên biển, lúc ấy biển mang 
màu sắc thật nên thơ. Nó lấp lánh, dịu dàng, thanh thốt. Vẻ đẹp đó hồ cùng với màu sắc của 
mn lồi cá trên biển. Huy Cận sử dụng một loạt các tính từ chỉ màu sắc: lấp lánh, đen hồng, 
vàng ch. Tất cả tạo nên một bức tranh sơn mài nên thơ và đầy chất lãng mạn. Tất cả làm 
nên một bức tranh hồ nhịp kỳ diệu giữa thiên nhiên và con người lao động.
Trước sự giàu có và phong phú của biển cả đã mở ra tâm trạng háo hức, vui tươi để 
người dân chài lưới tiếp tục cất cao tiếng hát:
“Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lịng mẹ,
Ni lớn đời ta tự buổi nào".
Câu thơ :’’Ta hát bài ca gọi cá vào’’ gợi ta thấy sự thân thiết, niềm vui, phấn chấn u lao 
động.
Hình ảnh thơ :’’Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.’’ cho ta cảm nhận chất thơ bay bổng lãng 
mạn, khơng phải con người gõ thuyền để xua cá vào lưới mà là trăng cao gõ. Trong đêm trăng 
sáng, vầng trăng in xuống mặt nước, sóng xơ bóng trăng dưới nước gõ vào mạn thuyền tạo 
nên nhịp điệu cho bài ca lao động. Có thể nói đây là hình ảnh lãng mạn đầy chất thơ làm đẹp 

thêm cơng việc đánh cá trên biển. Thiên nhiên đã cùng con người hồ đồng trong lao động. Và 
như vậy, bức tranh khơng chỉ có màu sắc hình ảnh mà cịn có cả âm thanh rộn rã.
Hình ảnh so sánh:’’ biển như lịng mẹ’’. Biển tựa như nguồn sữa khổng lồ đã ni dưỡng con 
người tự bao đời. Từ đó thể hiện sâu sắc niềm tự hào và lịng biết ơn của người dân chài đối 
biển cả q hương. Ẩn sau khổ thơ ấy ta thấy được lịng biết ơn của những con người trước 
ân tình q hương đất nước. Huy Cận cũng từng nói về ân tình đó qua bài thơ ‘’Ta viết bài 
 thơ gọi biển về’’:   ‘’...   Ta, Biển sinh đơi tự thuở nào? 
Sóng ngầm bao đợt nhói lịng đau


Cái vui đầu sóng, buồn chân sóng
Cùng lặn chiều hơm nét đỏ au...’’
Hay là những câu thơ của Tế Hanh trong bài thơ “Quê hương’’:
“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon than bạc trắng”

Suốt dọc cả bài thơ là tiếng hát, sau những tiếng hát ca ngợi, những tiếng hát lao
động hăng say là tiếng hát niềm vui thu hoạch:

 

“Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẫy bạc đi vàng l rạng đơng,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng”.
Huy Cận sử dụng hệ thống từ ngữ tượng hình: ‘’kéo xoăn tay’’,’’ lưới xếp’’, ‘’buồm lên’’ đã 
đặc tả để làm hiện lên một cách cụ thể sinh động cơng việc kéo lưới của những ngư dân. Thi 
nhân cịn sử dụng hình ảnh ẩn dụ:’’ ta kéo xoăn tay chùm cá nặng’’ .Qua đó, những nét tạo 
hình gân guốc, chắc khỏe, cơ bắp cuồn cuộn gợi vẻ đẹp khỏe khoắn của những người dân 
chài lưới trong lao động. Đồng thời gợi lên một mẻ lưới bội thu .Hình ảnh vẩy bạc, đi 

vàng đầy ắp những khoang thuyền cho thấy được sự giàu có của biển cả q hương và niềm 
vui phơi phới của người lao động màu bạc của vảy cá màu vàng của đi cá dưới ánh mặt 
trời như lóe rạng đơng. Điều đó cho ta thấy được bút pháp sử dụng màu sắc đại tài của Huy 
Cận. Tác giả đã diễn tả được một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ với sự giàu có, hào phóng của 
thiên nhiên đồng thời khắc họa thành cơng hình tượng người lao động lớn lao, phi thường. 
Nhưng có lẽ bài ca lao động ngân vang hào hùng nhất, hay nhất ở khổ thơ cuối cùng:  
diễn tả cảnh đồn thuyền thắng lợi trở về trong bình minh rực rỡ, tráng lệ: ‘’Câu hát
căng buồm với gió khơi,
Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhơ màu mới
Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.’’
 
 Hình ảnh câu hát lại mở đầu cho khổ thơ: “Câu hát căng buồm với gió khơi”. Như vậy, câu 
hát đã theo suốt cuộc hành trình của ngời dân chài. Câu hát mở đầu lúc họ bắt đầu lên đường 
ra khơi, và khi trở về lại những câu hát ấy. Cấu trúc lặp: như một điệp khúc ngân nga, nhấn 
mạnh niềm vui lao động làm giàu đẹp q hương. Có lẽ câu hát lúc ra đi là câu hát lạc quan 
tin tưởng khi trở về con thuyền sẽ đầy ắp cá tươi, cịn câu hát lúc trở về là câu hát vui sướng 
trước thành quả lao động sau một đêm vất vả. Khơng chỉ có hình ảnh câu hát được lặp lại ở 


khổ cuối, ta cịn thấy hình ảnh mặt trời cũng xuất hiện. Nếu khổ đầu là mặt trời của hồng 
hơn thì đây là mặt trời của bình minh. Bình minh báo hiệu một ngày mới, báo hiệu một sự 
sống sinh sơi nảy nở, là sự khởi đầu của những niềm vui, niềm hạnh phúc mà người dân chài 
có được sau một chuyến hành trình rất vất vả và cực nhọc. Cũng  nói v
 
ề vẻ đẹp tráng lệ của  
 bình minh trên biển,bài thơ’’Bình minh trên biển’’ từng có đơi dịng thơ :   
‘’  Mặt  
trời như cái mâm con                                                                                                      Nhơ lên 
trên biển hịn son đỏ lừ.’’

Đặc biệt ở khổ thơ cuối có một hình ảnh nhân hóa rất hay, rất hồnh tráng và lãng mạn: 
“Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời”. Đồn thuyền ở đây sánh ngang với hình ảnh mặt trời. 
Huy Cận đã lấy một sự vật bé nhỏ, bình dị để ngầm so sánh với hình ảnh vĩ đại của thiên 
nhiên: “Mặt trời”. Từ hình ảnh nhân hố, nói q ấy gợi cho ta thấy sức dồi dào, hăng say 
mạnh mẽ sau một đêm lao động vất vả của người dân chài. Nói như vậy là tác giả đã làm nổi 
bật tư thế của những con người lao động, bởi nói đồn thuyền nhưng thực chất là nói đến 
người dân chài, đồn thuyền ở đây là một hốn dụ để chỉ người ngư dân. Họ trở về trong một 
tư thế sánh ngang với vũ trụ, thậm chí trong cuộc chạy đua với thiên nhiên họ đã chiến thắng. 
Chính những con người lao động ấy đã chiến thắng thiên nhiên và làm chủ thiên nhiên.Khi 
mặt trời ló rạng, một ngày mới bắt đầu cũng là lúc đồn thuyền trở về bến: “Mặt trời đội 
biển nhơ màu mới ­ Mắt cá huy hồng mn dặm phơi”. Ta lại bắt gặp một hình ảnh mặt trời 
khác, khơng phải của thiên nhiên mà của mn ngàn mắt cá lấp lánh trong buổi bình minh. Ý 
thơ phảng phất khơng khí thần thoại, anh hùng ca, bản anh hùng ca lao động. Đó là niềm vui 
chiến thắng, niềm vui đủ đầy khi được mùa cá, niềm vinh quang của người lao động rất bình 
dị, nhỏ bé. Nó làm nổi bật tư thế làm chủ vũ trụ của những con người lao động. Khổ thơ 
mang âm hưởng của bản anh hùng ca lao động thể hiện niềm vui phơi phới của con người 
khi làm chủ đất trời.
3.NĨI VỚI CON – Y PHƯƠNG
“Q hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày”( Đỗ Trung Quân)
Quê hương trong tim mỗi người đều có một vị trí quan trọng như thế để rồi cho đến
hôm nay, ta vẫn khơng khỏi bồi hồi, xúc động trước tình u sâu đậm dành cho quê
hương của nhà thơ Y Phương-một nhà thơ dân tộc Tày. Không ồn ào, không vồn vã,
quê hương trong ông cũng giản dị và mộc mạc đến đẹp đẽ vô ngần. Nhà thơ đã gửi
gắm tấm lịng son sắt của mình trong những dịng tâm sự với con. Với phong cách thơ
chân thật,mạnh mẽ,phóng khoang,bình dị,bài thơ “Nói với con”-được sáng tác năm
1980,in trong tập’’Thơ Việt Nam 1945-1985’’ , đã thay mặt cho trái tim đang thổn thức
ơng thể hiện tình cảm thắm thiết cùng niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ của người
đồng mình .
1.Quê hương, gia đình là cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người.



‘’Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình u lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.’’
Đến với bài thơ, ta thấy điều đầu tiên Y Phương muốn nói với con chính là cội nguồn 
sinh dưỡng mỗi con người – tình u thương vơ bờ bến mà cha mẹ dành cho con – tình 
gia đình:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười.
Đoạn thơ được viết theo nhịp 2/3 với cấu trúc sóng đôi, đối xứng, nhiều từ được láy lại
đã tạo ra một âm điệu tươi vui, quấn quýt: “chân phải” – “chân trái”, rồi “một bước” –
“hai bước”, rồi lại “tiếng nói” – “tiếng cười”. Bằng những hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ
kết hợp với nét độc đáo trong tư duy, cách diễn đạt của người miền núi, bốn câu thơ
mở ra khung cảnh một gia đình ấm cúng, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói cười.Lời thơ 
gợi vẽ ra trước mắt người đọc hình ảnh em bé đang chập chững tập đi, đang bi bơ tập nói, lúc 
thì sa vào lịng mẹ, lúc thì níu lấy tay cha.Đọc những dịng thơ,ta có thể hình dung được 
gương mặt tràn ngập tình u thương, ánh mắt long lanh rạng rỡ cùng với vịng tay dang rộng 
của cha mẹ đưa ra đón đứa con vào lịng.Từng câu, từng chữ đều tốt lên niềm tự hào và hạnh 
phúc tràn đầy.Cả ngơi nhà như rung lên trong “tiếng nói”, “tiếng cười” của cha, của mẹ.Mỗi 

bước con đi, mỗi tiếng con cười đều được cha mẹ đón nhận, chăm chút mừng vui. Ta  b
  ắt gặp  
sự vui mừng của cha mẹ khi nhìn ngắm đứa con tập đi trong bài thơ ‘’Được tin con tập 
 đi’’của Huy Cận:  
‘’Được tin con tập đi
Cha mừng không ngủ được.
Cha nằm đếm thầm thì’’
Từng bước chân con bước.  Trong tình u thương, trong sự nâng niu của cha mẹ, con lớn 
khơn từng ngày. Nếu mẹ là bơng hoa cho con cài lên ngực thì cha là cánh chim cho con bay 
thật xa. Nếu mẹ cho con những lời ngọt ngào u thương vỗ về thì cha cho con tinh thần ý 


chí nghị lực, ước mơ khát vọng, lối sống cao đẹp. Tình cha mẹ – con cái thiêng liêng, sâu kín, 
mối dây ràng buộc, gắn kết gia đình bền chặt đã được hình thành từ những giây phút hạnh 
phúc bình dị, đáng nhớ ấy. Lời thơ ngay từ đầu đã chạm đến sợi dây tình cảm gia đình sâu kín 
của mỗi con người nên tạo được sự đồng cảm, rung động sâu sắc đến độc giả. Ơ 4 câu thơ 
đầu bằng hình ảnh cụ thể ,cách nói mộc mạc, Y Phương đã tạo được khơng khí gia đình đầm 
ấm, quấn qt trong tình u thương trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ. Ấy chính là 
cội nguồn sinh dưỡng đầu tiên của con.
Cội nguồn sinh dưỡng của con được Y Phương nói đến khơng chỉ là gia đình mà cịn là 
q hương, là thiên nhiên tươi đẹp và thấm đượm nghĩa tình. Như bầu sữa tinh thần 
thứ hai, q hương với cuộc sống lao động, đã ni dưỡng, sẻ chia giúp cho con trưởng 
thành:
Người đồng mình u lắm, con ơi!
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát.
Với mỗi người, q hương hiện lên với những nét khác nhau. Nếu như với Tế Hanh,
quê hương là “con sơng xanh biếc, nước gương trong soi tóc những hàng tre”, với Đỗ
Trung Quân, “quê hương mỗi người chỉ một, như là chỉ một mẹ thơi” thì với Y Phương,
q hương chính là người đồng mình. Nói với con về những “người đồng mình”, nhà thơ 

như đang giới thiệu ân cần đây là những người bản mình, người vùng mình, người dân q 
mình gần gũi, thân thương.’’Người đồng mình u lắm con ơi!’’ Cách gọi như thế, cùng với 
hơ ngữ “con ơi” khiến lời thơ trở nên tha thiết, trìu mến.Người đồng mình là những con 
người đáng u, đáng q:“Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát”. Cuộc sống lao động 
cần cù và tươi vui của họ được gợi ra qua những hình ảnh thật đẹp! Những nan nứa,nan tre 
dưới bàn tay tài hoa của người q mình đã trở thành “nan hoa”. Vách nhà khơng chỉ ken bằng 
tre, gỗ mà cịn được ken bằng những câu hát si, hát lượn.Các động từ “cài”, “ken” vừa miêu tả 
chính xác động tác khéo léo trong lao động vừa gợi sự gắn bó, quấn qt của những con 
người q hương trong cuộc sống lao động. Cái “u lắm” của “người đồng mình” là gì nếu 
khơng phải là cốt cách tài hoa, là tinh thần vui sống? Phải chăng, ẩn chứa bên trong cái dáng 
vẻ thơ mộc là một tâm hồn phong phú, lãng mạn biết bao?
Q hương với những con người tài hoa, tâm hồn lãng mạn,cũng là q hương với thiên 
nhiên thơ mộng, nghĩa tình.Thiên nhiên hữu tình cũng là cội nguồn sinh dưỡng của con:
“Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lịng.”
Nếu như hình dung về một vùng núi cụ thể, chắc hẳn mỗi người có thể gắn nó với những 
hình ảnh khác cách nói của Y Phương: là thác lũ, là bạt ngàn cây hay rộn rã tiếng chim thú 
hoặc cả những âm thanh “gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi”, những bí mật của rừng 
thiêng….. Nhưng Y Phương chỉ chọn một hình ảnh thơi, hình ảnh “hoa” để nói về cảnh quan 
của rừng. Nhưng hình ảnh ấy có sức gợi rất lớn, gợi về những gì đẹp đẽ và tinh t nhất. 


Hoa trong “Nói với con” có thể là hoa thực – như một đặc điểm của rừng – và khi đặt trong 
mạch của bài thơ, hình ảnh này là một tín hiệu thẩm mĩ góp phần diễn đạt điều tác giả đang 
muốn khái qt: chính những gì đẹp đẽ của q hương đã hun đúc nên tâm hồn cao đẹp của 
con người ở đó.Q hương cịn hiện diện trong những gì gần gũi, thân thương. Đó cũng chính 
là một nguồn mạch u thương vẫn tha thiết chảy trong tâm hồn mỗi người, bởi “con đường 
cho những tấm lịng”. Điệp từ “cho” mang nặng nghĩa tình. Thiên nhiên đem đến cho con 
người những thứ cần để lớn, giành tặng cho con người những gì đẹp đẽ nhất.Thiên nhiên đã 
che chở, ni dưỡng con người cả về tâm hồn và lối sống.Bằng cách nhân hố “rừng” và 

“con đường” qua điệp từ“cho”, người đọc có thể nhận ra lối sống tình nghĩa của “người 
đồng mình”. Q hương ấy chính là cái nơi để đưa con vào cuộc sống êm đềm.
Sung sướng ơm con thơ vào lịng, người cha nói với con về kỉ niệm có tính chất khởi 
đầu cho hạnh phúc gia đình.Đó chính là ngày cưới của cha mẹ:
“Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.”
Mạch thơ có sự đan xen, mở rộng: từ tình cảm gia đình mà nói tới q hương rồi đến ngày 
cưới của cha mẹ.Người cha nói với con người ngày cưới của cha mẹ để cho con hiểu được 
hạnh phúc của cha mẹ cũng bắt nguồn, đơm hoa kết trái từ chính mảnh đất nghèo mà giàu 
tình nghĩa này .Chính bởi tình u của cha mẹ mẹ mới tạo nên cội nguồn sinh dưỡng gia đình 
cho con. Đoạn thơ vừa là một lời tâm tình ấm áp, vừa là một lời dặn dị đầy tin cậy của 
người cha tra gửi tới con.
2. Đức tính tốt đẹp của người đồng mình.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa ni chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sơng như suối
Lên thác xuống ghềnh
Khơng lo cực nhọc
Người đồng mình thơ sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao q hương
Cịn q hương thì làm phong tục
a. Trước hết,Người đồng mình khơng chỉ là những con người giản dị, tài hoa
trong cuộc sống lao động mà còn là những con người giàu ý chí nghị lực, biết lo
toan và giàu mơ ước:
Người đồng mình thươnglắm con ơi!

Cao đo nỗi buồn


Xa ni chi lớn.
 Cụm từ ‘’người đồng mình’’ được lặp lại thật tha thiết từ đó khiến người con nói riêng và 
độc giả nói chung khắc ghi sâu đậm hình ảnh con người q hương.Nếu ở đầu bài thơ, nhà 
thơ viết: “ u lắm con ơi” thể hiện tình u cuộc sống vui tươi bình dị, u bản làng thơ 
mộng, u những tấm lịng chân thật nghĩa tình, thì đến đây người cha nói “thương lắm con 
ơi”­ bởi sau từ “thương” đó là những những nỗi vất vả, gian khó của con người q hương. 
Người cha biểu lộ tình cảm u thương chân thành về gian trn, thử thách cùng ý chí mà 
người đồng mình đã trải qua.Bằng cách tư duy độc đáo của người miền núi, Y Phương đã lấy 
cái cao vời vợi của trời để đo nỗi buồn, lấy cái xa của đất để đo ý chí con người.Cách sắp 
xếp tính từ “cao”, “xa” trong sự tăng tiến, nhà thơ cho thấy khó khăn, thử thách càng lớn thì ý 
chí con người càng mạnh mẽ.
Có thể nói, cuộc sống của người đồng mình cịn nhiều nỗi buồn, cịn nhiều bộn bề thiếu 
thốn song họ sẽ vượt qua tất cả, bởi họ có ý chí và nghị lực, họ ln tin tưởng vào tương lai 
tốt đẹp của dân tộc.
 Ý  chí 
  ấy của người đồng mình gợi ta nhớ về những câu thơ: 
 ‘’Đèo cao thì mặc đèo cao
Tinh thần vượt núi cịn cao hơn đèo’’
b. Khơng chỉ giàu ý chí nghị lực người đồng mình cịn là những người dù sống
trong nghèo khổ, gian nan vẫn thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồn. Đến
với những câu thơ tiếp theo chúng ta sẽ cảm nhận được điều đó:
“Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sơng như suối
Lên thác xuống ghềnh
Khơng lo cực nhọc”
Y Phương sử dụng trau chuốt phép liệt kê với những hỉnh ảnh ẩn dụ “đá gập ghềnh”,“thung 

nghèo đói”.Hình ảnh thơ gợi cuộc sống đói nghèo, khó khăn, cực nhọc.Vận dụng thành ngữ 
dân gian “Lên thác xuống ghềnh”, ý thơ gợi bao nỗi vất vả, lam lũ.Những câu thơ dài ngắn, 
cùng những thanh trắc tạo ấn tượng về cuộc sống trắc trở, gian nan, đói nghèo của q 
hương.Điệp ngữ “sống”, “khơng chê” và điệp cấu trúc câu cùng hình ảnh đối xứng đã nhấn 
mạnh: người đồng mình có thể nghèo nàn, thiếu thốn về vật chất nhưng họ khơng thiếu ý chí 
và quyết tâm. Người đồng mình chấp nhận và thủy chung gắn bó cùng q hương, dẫu q 
hương có đói nghèo, vất vả. Và phải chăng, chính cuộc sống nhọc nhằn, đầy vất vả khổ đau 
ấy đã tơi luyện cho chí lớn để rồi tình u q hương sẽ tạo nên sức mạnh giúp họ vượt qua 
tất cả. Phép so sánh “Sống như sơng như suối” gợi vẻ đẹp tâm hồn và ý chí của người đồng 
mình. Gian khó là thế, họ vẫn tràn đầy sinh lực, tâm hồn lãng mạn, khống đạt như hình ảnh 
đại ngàn của sơng núi. Tình cảm của họ trong trẻo, dạt dào như dịng suối, con sơng trước 
niềm tin u cuộc sống, tin u con người.
c.Khơng những vậy, người đồng mình có ý thức tự lập, tự cường và tinh thần tự tơn 
dân tộc:
Người đồng mình thơ sơ da thịt


Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tựđục đá kê cao q hương
Cịn q hương thì làm phong tục.
 Phẩm chất của người của con người q hương cịn được người cha ca ngợi qua cách nói 
đối lập tương phản giữa hình thức bên ngồi và giá trị tinh thần bên trong, nhưng rất đúng với 
người miền núi.Y Phương sử dụng lời thơ mộc mạc, giản dị nhưng chứa bao tâm tình.Cụm 
từ “thơ sơ da thịt” là cách nói bằng hình ảnh cụ thể của bà con dân tộc Tày, ngợi ca những 
con người mộc mạc, giản dị, chất phác, thật thà, chịu thương, chịu khó.Cụm từ “chẳng nhỏ 
bé” khẳng định sự lớn lao của ý chí, của nghị lực, cốt cách và niềm tin.Sự tương phản này đã 
tơn lên tầm vóc của người đồng mình. Họ mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể 
“thơ sơ da thịt” nhưng khơng hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí, về mong ước xây dựng q 
hương.Thi nhân sử dụng tinh tế lối nói đậm ngơn ngữ dân tộc độc đáo, chứa đựng ý vị sâu 
xa.Hình ảnh “Người đồng mình tự đục đá kê cao q hương” vừa mang tính tả thực (chỉ 

truyền thống làm nhà kê đá cho cao của người miền núi), vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc: 
nghị lực vượt qua khó khăn, chinh phục cuộc sống nơi núi rừng của người đồng mình.Người 
đồng mình bằng chính bàn tay và khối óc, bằng sức lao động đã xây dựng và làm đẹp giàu cho 
q hương, xây dựng để nâng tầm q hương.Cịn q hương là điểm tựa tinh thần với phong 
tục tập qn nâng đỡ những con người có chí khí và niềm tin.Câu thơ đã khái qt về tinh 
thần tự tơn dân tộc, về ý thức bảo vệ nguồn cội, bảo tồn những truyền thống q hương tốt 
đẹp của người đồng mình.
Khép lại đoạn thơ bằng âm hưởng của một lời nhắn nhủ trìu mến với biết bao niềm 
tin hi vọng của người cha đặt vào đứa con u.Cha mong muốn con phải biết tự 
hào,biết phát huy truyền thống,phẩm chát cao đẹp của q hương khi con trên vạ  nẻo 
đường đời:
“Con ơi tuy thơ sơ da thịt
Lên đường
Khơng bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.”
Ý thơ “Tuy thơ sơ da thịt” và “khơng bao giờ nhỏ bé” được lặp lại với bốn câu thơ trước đó 
càng trở nên da diết, khắc sâu trong lịng con về những phẩm chất cao đẹp của “người đồng 
mình”. Nhưng hai tiếng“Lên đường” cho thấy người con đã lớn khơn và tạm biệt gia đình – 
q hương để bước vào một trang đời mới.Trong hành trang của người con mang theo khi 
“lên đường”có một thứ q giá hơn mọi thứ trên đời, đó là ý chí, nghị lực, truyền thống q 
hương. Lời dặn của cha thật mộc mạc, dễ hiểu, thấm thía, ẩn chứa niềm hi vọng lớn lao của 
cha, hi vọng đứa con sẽ tiếp tục vững bước trên đường đời,tiếp nối truyền thống và làm vẻ 
vang q hương.Hai tiếng “Nghe con” lắng đọng bao cảm xúc, ẩn chứa tình u thương vơ bờ 
bến của cha dành cho con. Câu thơ cịn gợi ra một cảnh tượng cảm động đang diễn ra lúc chia 
li: cha hiền từ âu yếm nhìn con, xoa đầu con và người con ngoan ngỗn cúi đầu lắng nghe lời 
cha dặn.
– Ca ngợi những đức tính tốt đẹp của người đồng mình, cha mong con sống có tình nghĩa với 
q hương, phải giữ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của cha ơng từ bao đời để lại. Hơn nữa, 
con phải biết chấp nhận gian khó và vươn lên bằng ý chí của mình.Người cha muốn con hiểu 
và cảm thơng với cuộc sống khó khăn của q hương, tự hào về truyền thống q hương, tự 

hào về dân tộc để vững bước trên con đường đời, để tự tin trong cuộc sống.Với giọng thơ 


thiết tha, trìu mến nhưng lại trang nghiêm cùng các hình ảnh thơ cụ thể mà có tính khái qt, 
mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ,đoạn thơ chứa chan ý nghĩa,mộc mạc, đằm thắm mà sâu sắc. 
Nó tựa như một khúc ca nhẹ nhàng mà âm vang. Lời thơ tâm tình của người cha sẽ là hành 
trang đi theo con suốt cuộc đời và có lẽ mãi mãi là bài học bổ ích cho các bạn trẻ – bài học về 
niềm tin,nghị lực,ý chí vươn lên.
4.SANG THU – HỮU THỈNH
‘’Nõn nà sương ngọc quanh thèm đậu
Nắng nhỏ bâng khng chiều lỡ thì
...Gió thu hoa cúc vàng lưng giậu..’’
(Thu-Xuân Diệu)
Hạ đi ,thu đến mang theo những cảm xúc bất chợt để rồi reo rắc trong lòng Xuân Diệu
cùng những thi nhân nói riêng và con người nói chung một cảm xúc khó tả. Hữu thỉnh
cũng vậy ,ơng đã chạm khắc Tiếng Thơ của mình vào thế giới Thi ca bốn mùa nhiều dự
bị. Năm 1977 ,người Chiến Sĩ ấy khi đứng trước điểm cuối của tuổi trẻ đã không ngần
ngại sử dụng trau chuốt giọng thơ có đặc điểm riêng biệt ,chân thực, tinh tế trong cảm
xúc cùng tài hoa gây cảm tình lớn lao cho bạn đọc, để nhào nặn cho ra bài thơ ‘’sang
thu’’. Thi phẩm thể hiện rõ nét về cảm nhận tinh tế của Hữu thỉnh về những biển chuyến
biến chuyển của thiên nhiên ở giây phút giao mùa từ hạ sang thu.
1.Những tín hiệu ban đầu khi sang thu
Mở đầu bài thơ, tác giả đã miêu tả những tín hiệu đầu tiên của thời khắc giao
mùa. Với Hữu Thỉnh mùa thu bắt đầu thật giản dị:
Bỗng nhận ra hương ổi:
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
Thu của Hữu Thỉnh được bắt đầu bằng một mùi hương quen thuộc phảng phất trong
“gió se”. Đó là “hương ổi” – mùi hương đặc sản của dân tộc, mùi hương riêng của mùa

thu làng quê ở vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. Nếu như trong thơ ca cổ điển mùa
thu thường hiện ra qua các hình ảnh ước lệ như “ngô đồng”, “rặng liễu”, “lá vàng mơ
phai”, “hoa cúc’’ thì với Hữu Thỉnh ơng lại bắt đầu bằng “hương ổi”. Đó là một hỉnh ảnh,
một tứ thơ khá mới mẻ với thơ ca viết về mùa thu nhưng lại vô cùng quen thuộc và gần
gũi đối với mỗi người dân Việt Nam, đặc biệt là người dân miền Bắc mỗi độ thu về.
Nhận ra trong gió có hương ổi là cảm nhận tinh tế của một người sống giữa đồng quê
và nhà thơ đã đem đến cho ta một tín hiệu mùa thu dân dã mà thi vị. Ông đã phát hiện
một nét đẹp đáng yêu của mùa thu vàng nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ. Mùi
hương ấy khơng hịa vào quyện vào mà “phả” vào trong gió. “Phả” nghĩa là bốc mạnh
và tỏa ra từng luồng. Hữu Thỉnh đã không tả mà chỉ gợi, đem đến cho người đọc một
sự liên tưởng thú vị: tại vườn tược quê nhà, những quả ổi chín vàng trên các cành cây
kẽ lá tỏa ra hương thơm nức, thoang thoảng trong gió. Chỉ một chữ “phả” thơi cũng đủ
gợi hương thơm như sánh lại. Sánh lại bởi hương đậm một phần, sánh bởi tại gió se.
“Hương ổi” gắn liền với bao kỉ niệm của thời thơ ấu, là mùi vị của quê hương đã thấm


đẫm trong tâm tưởng nhà thơ và cứ mỗi độ thu về thì nó lại trở thành tác nhân gợi
nhớ.”. Khơng chỉ có hương ổi, cái khoảnh khắc thu sang cịn báo hiệu bằng một tín hiệu
rất đặc trưng: Gió se. Gió se là cái gió se lạnh,gió heo may. Khơng oi nồng như cái gió
của mùa hè cũng khơng rét cắt da cắt thịt như cái gió bấc của mùa đơng. Gió se chỉ hơi
lạnh nhưng cũng đủ để người ta cảm nhận được, đủ để làm cho trời thu, khí thu thêm
mát mẻ. Gió se đến tức là thu đã về. Nó chính là sứ giả của mùa thu giống như chim én
là sứ giả của mùa xuân vậy. Nếu hai câu đầu diễn tả cái cảm giác chưa hẳn đủ tin thì
đến hình ảnh “Sương chùng chình qua ngõ” lời thơ lại càng lung linh huyền ảo. Không
phải là màn sương dày đặc, mịt mù như trong câu ca dao quen thuộc miêu tả cảnh Hồ
Tây lúc ban mai “Mịt mù khói tỏa ngàn sương”, hay như nhà thơ Quang Dũng đã viết
trong bài thơ “Tây Tiến”: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi” mà là “Sương chùng
chình qua ngõ”. HÌnh ảnh “sương chùng chình qua ngõ” gợi ra những làn sương mỏng
manh, mềm mại, giăng mắc màn khắp đường thơn ngõ xóm làng q. Nó làm cho khí
thu thêm mát mẻ và cảnh thu thêm thơ mộng, huyền ảo, thong thả, bình yên. Nhà thơ

đã nhân hóa màn sương qua từ láy “chùng chình”. Phép tu từ ấy khiến cho sương thu
như chứa đầy tâm trạng. Nó như đang chờ đợi ai hay lưu luyến điều gì? Bằng tất cả
các giác quan: khứu giác, xúc giác và thị giác, nhà thơ cảm nhận những nét đặc trưng
của mùa thu đều đã hiện diện. Có “hươngổi”, “gió se” và sương thu. Mùa thu đã về trên
quê hương. Vậy mà nhà thơ vẫn cịn dè dặt: “Hình như thu đã về”. Sao lại là “Hình
như” chứ khơng phải là “chắc chắn”? Một chút nghi hoặc, một chút bâng khuâng không
thật rõ ràng. Phải chăng thu đến nhẹ nhàng quá và bình yên quá nên nhà thơ – một con
người đã từng trải qua biết bao mùa thu trong bom đạn của chiến tranh khơng thể tin đó
là sự thật. Câu thơ như một tiếng reo vui của Hữu Thỉnh khi mùa thu đã về.
2.Bức tranh chớm thu hiện ra rõ nét
Sau giây phút ngỡ ngàng và khe khẽ vui mừng, cảm xúc của thi sĩ tiếp tục lan
tỏa, mở ra trong cái nhìn xa hơn, rộng hơn như hiện rõ ra trước mắt đọc giả một
bức tranh chớm thu thật đẹp:
Sơng được lúc dềnhdàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Bằng phép nhân hóa đặc sắc, nhà thơ đã rất tài hoa ghi lại linh hồn của cảnh vật, của
dịng sơng q hương nơi vùng đồng bằng Bắc Bộ ăm ắp nước phù sa, vươn mình
giữa ruộng đồng vào những ngày giao mùa. Vào mùa thu, nước sông êm đềm, nhẹ
nhàng, trôi lững lờ mà không chảy xiết như những ngày mùa hạ. Cái “dềnh dàng” của
dịng sơng khơng chỉ gợi ra vẻ êm dịu của bức tranh thiên nhiên mùa thu mà còn mang
đầy tâm trạng của con người như chậm lại, như trễ nải, như ngẫm ngợi nghĩ suy về
những trải nghiệm trong cuộc đời. Trái ngược với vẻ khoan thai của dịng sơng là sự
vội vàng của những cánh chim trời bắt đầu di trú về phương Nam.Câu thơ gợi cho ta
nhớ về hình ảnh cánh chim trong ‘’Chiều hơm nhớ nhà’’ của Bà Huyện Thanh Quan:
‘’Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
Dặm liễu sương xa khách bước dồn’’
Từ hình ảnh ‘’dịng sơng’’ và ‘’chim’’ khiến khơng gian trở nên xơn xao, khơng có âm
thanh nhưng câu thơ lại gợi được cái động. Hai câu thơ đối nhau rất nhịp nhàng, dựng

lên hai hình ảnh đối lập, ngược chiều nhau: sông dưới mặt đất, chim trên bầu trời, sông
“dềnh dàng” chậm rãi, chim “vội vã” lo lắng. Đó là sự khác biệt của vạn vật trên cao và


dưới thấp trong khoảnh khắc giao mùa. Ý thơ đồng thời còn gợi cho người đọc một liên
tưởng khác: Sự chuyển động của dịng sơng, của cánh chim phải chăng cịn là sự
chuyển mình của đất nước. Cả đất nước ta vừa trải qua chiến tranh tàn khốc mới có
được hịa bình, và giờ đây mới được sống một cuộc sống yên bình, êm ả. Nhưng rồi
mỗi người dân Việt Nam cũng lại bắt đầu hối hả nhịp sống mới để xây dựng đất nước
trong niềm vui rộn ràng.Theo cánh chim trời đang bay về phương Nam để tránh rét,
Hữu Thỉnh bắt gặp một đám mây mà ơng gọi đó là “đám mây mùa hạ”.
Trong thơ ca Việt Nam, không ít những vần thơ nói về đám mây trên bầu trời thu. Nhà
thơ Huy Cận trong bài thơ “Tràng giang” đã từng viết:
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa”
Hay như trong bài ‘’Thu điếu’’ của Nguyễn Khuyến: “Tầng mây lơ lửng trời xanh 
 ngắt” . Miêu tả hình ảnh đám mây, Hữu Thỉnh dùng động từ “vắt” để gợi ra trong thời
điểm giao mùa, đám mây như kéo dài ra, nhẹ trôi như tấm lụa mềm treo lơ lửng giữa
bầu trời trong xanh, cao rộng. Hình như đám mây đó vẫn cịn lại một vài tia nắng ấm
của mùa hạ nên mới “Vắt nửa mình sang thu”. Đám mây vắt lên cái ranh giới mỏng
manh và ngày càng bé dần, bé dần đi rồi đến một lúc nào đó khơng cịn nữa để tồn bộ
sự sống, để cả đám mây mùa hạ hoàn toàn thuộc về mùa thu. Trong thực tế khơng hề
có đám mây nào là mây mùa hạ cũng chẳng có đám mây nào là mây của mùa thu. Đó
chỉ là một sự liên tưởng thú vị của một nhà thơ có tâm hồn tinh tế. Có lẽ đây là hai câu
thơ hay nhất trong sự tìm tòi khám phá của Hữu Thỉnh trong khoảnh khắc giao mùa. Nó
giống như một bức tranh thu vĩnh hằng tạc bằng ngơn ngữ.Hữu Thỉnh đã đem đến cho
thơ một hình ảnh mới mẻ,gợi cảm trong buổi sang thu.Trong bài thơ ‘’Chiều sơng
Thương’’,ơng cũng có đơi câu tương tự về cách viết độc đáo ấy: ‘’Bóng mây trên Việt
Yên/Rủ bóng về Bố Hạ.’’ Dịng sơng, cánh chim, đám mây đều được nhân hóa khiến
cho bức tranh thu trở nên hữu tình, chứa chan thi vị. Cả ba hình ảnh trên là tín hiệu của

mùa thu sang cịn vương lại một chút gì của cuối hạ. Nó giống như cái tâm trạng của
Hữu Thỉnh lúc này. Đó là cái cảm giác luyến tiếc những năm tháng tuổi trẻ - những năm
tháng đầy sục sôi nhiệt huyết đã qua đi không bao giờ trở lại. Và qua những câu thơ
ấy, ta thấy Hữu Thỉnh là nhà thơ có một hồn thơ nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết,
một trí tưởng tượng phong phú vô cùng.
3. Những suy tư,chiêm nghiệm của nhà thơ:
Nếu ở hai khổ thơ đầu của bài thơ, dấu hiệu mùa thu đã khá rõ ràng
trong không gian và thời gian,sang khổ cuối vẫn theo dòng cảm xúc ấy, tác giả
bộc lộ suy ngẫm của mình về con người, về cuộc đời:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đẵ vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứngtuổi”.
Thu sang nắng vẫn còn vàng tươi nhưng khơng cịn chói chang, gay gắt. Thu sang,
mưa cũng vẫn còn nhưng đã vơi nhiều so với những cơn mưa bong bóng kéo dài của
mùa hè. ĐĨ chính là dấu hiệu của sự chuyển mùa. Hai chữ “bao nhiêu” thường gợi
cho ta liên tưởng đến một cái gì đó có thể đong đếm được. Nhưng nắng thì làm sao có
thể đong đo? Cũng như “vơi”, dù biết vơi bớt nhưng vơi bớt đến mức nào thì thật khó
xác định? Nhg dù khơng xác định được ta vẫn biết mưa đã ít dần. Nghệ thuật khác


khoa học ở chỗ ấy. Khơng chính xác, khơng cụ thể nhưng vẫn có thể giúp người đọc
hình dung ra.
Và bài thơ được kết thúc bằng hai câu thơ mang đậm tính chất triết lí.
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứngtuổi”.
Cuối hạ - đầu thu, những cơn mưa xối xả đã vơi dần thì sấm cũng bớt bất ngờ và dữ
dội. Nó khơng cịn đột ngột, đùng đồng rền vang cùngvới những tia sáng chớp lòe như
xé rách bầu trời trong những trận mưa báo tháng 6 tháng 7 nữa. Và nó cũng ko cịn đủ
sức làm lay động những hàng cây đã bao mùa thay lá. Cảnh vật, thời tiết thay đổi. Tất

cả vẫn còn nhiều dấu hiệu của mùa hè nhưng giảm dần mức độ, cường độ, để rồi lặng
lẽ vào thu qua con mắt quan sát và cảm nhận tinh tế của nhà thơ. Tuy nhiên hai câu kết
của bài thơ không chỉ mang nghĩa tả thực, mà còn mang ý nghĩa ẩn dụ và gợi nhiều
suy nghĩ cho người đọc. “Sấm” là những vang động bất thường của ngoại cảnh, của
cuộc đời còn “Hàng cây đứng tuổi” chỉ những con người đứng tuổi từng trải. Giọng thơ
lúc này trầm hẳn xuống, câu thơ không đơn thuần chỉ là giọng kể, là sự cảm nhận mà
còn là sự suy nghĩ, chiêm nghiệm về đời người. Nhìn cảnh vật biến chuyển khi thu mới
bắt đầu, Hữu Thỉnh nghĩ đến cuộc đời khi đã “đứng tuổi”. Phải chăng, mùa thu đời
người là sự khép lại của những tháng ngày sôi nổi với những bất thường của tuổi trẻ và
mở ra một mùa thu mới, một không gian mới, yên tĩnh, trầm lắng và bình tâm hơn. Và
khi con người ta đã bước vào mùa thu của cuộc đời thì những vang động bất thường
của cuộc sống sẽ khơng cịn đủ sức khiến người ta giật mình, sửng sốt. Vậy là “Sang
thu” đâu chỉ là sự chuyển giao của đất trời mà còn là sự chuyển giao cuộc đời mỗi con
người. Hữu Thỉnh rất đỗi tinh tế, nhạy bén trong cảm nhận và liên tưởng. Chính vì vậy
những vần thơ của ơng có sức lay động lịng người mãnh liệt hơn.
5.MÙA XUÂN NHO NHỎ - THANH HẢI
‘’Mưa lất phất bay
xua tan mây xám tan dần
Nắng kịp về,
thấp thoáng những vòm xuân.’’ (Một dáng xuân-Huy Hùng)
Với bao hương sắc tươi đẹp của cuộc sống thì xuân như một dấu nhấn ấn tượng. Xuân
về đánh thức ngàn cây cỏ đâm chồi nảy lộc .Xn đến cịn đánh thức nguồn cảm xúc
vơ tận của thi nhân đó chính là nguồn cảm hứng mãnh liệt thôi thúc Thanh Hải-một nhà
thơ tiêu biểu cho văn chương cách mạng miền Nam,cầm bút viết nên một bài thơ qua
đỗi nhân văn đó là ‘’MXNN’’-được ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt ,tháng 11 năm 1980,
khi tác giả đang nằm trên giường bệnh, chỉ ít lâu sau là qua đời. Với phong cách thơ
chân thành nhẹ nhàng thiết tha cùng thể thơ ngũ ngôn, nhạc điệu trong sáng, thi nhân
đã vẽ nên một bức tranh cảnh mùa xuân đất trời, đất nước tuyệt đẹp cùng với suy nghĩ
và khát vọng được sống có ích, cống hiến cho đời.



1. Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân của thiên nhiên
Bức tranh thiên nhiên mùa xuân được mở ra bằng những hình ảnh, màu sắc, âm
thanh hài hịa, tràn đầy sức sống:
Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Ngay hai câu mở đầu ta đã bắt gặp một cách viết khác lạ. Tác giả khơng viết như bình
thường: “một bơng hoa tím biếc mọc giữa dịng sơng xanh” mà đảo lại “Mọc giữa dịng
sơng xanh/Một bơng hoa tím biếc”. Động từ “mọc” được đảo lên đầu câu thơ là một
dụng ý nghệ thuật của tác giả . Thông qua phép đảo ngữ ấy, nhà thơ như muốn khắc
sâu ấn tượng về sức sống trỗi dậy và vươn lên của mùa xuân. Tưởng như bơng hoa
tím biếc kia đang từ từ, lồ lộ mọc lên, vươn lên, xòe nở trên mặt nước xanh của dịng
sơng xn. Bơng hoa lục bình ấy, ta cũng bắt gặp trong thơ của Lê Anh Xuân qua thi
phẩm ‘’Trở về quê nội’’:
Con sông nhỏ tuổi thơ ta tắm
Vẫn cịn đây nước chẳng đổi dịng
Hoa lục bình tắm cả bờ sông.’’
Không gian mùa xuân rộng mở tươi tắn với hình ảnh một dịng sơng trong xanh chảy
hiền hồ. Cái màu xanh ấy phản ánh được màu xanh của bầu trời, của cây cối hai bên
bờ, cái màu xanh quen thuộc mà ta có thể gặp ở bất kì một con sông nào ở dải đất
miền Trung. Tất cả là một sắc xanh với gam màu dịu mát một sức sống của mùa xuân
tràn trề .Bức tranh ấy gợi ta liên tưởng tới hình ảnh thơ ‘’Cỏ xanh như khói bến xuân
tươi/ Lại có mưa xuân nước vỗ trời (Nguyễn Trãi), hay Nguyễn Du lại viết: ‘’Cỏ non
xanh tận chân trời/ Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.’’ Nay ta gặp mùa xuân thiên
nhiên tuyệt đẹp với cái sắc xanh quen thuộc trong thơ Thanh Hải ấy chính là dịng
sơng. Và nổi bật trên nền xanh lơ của dịng sơng là hình ảnh “một bơng hoa tím biếc”,

một hình ảnh thân thuộc của cánh lục bình hay bơng súng,bơng trang hay bơng lục bình
mà ta thường gặp ở các ao hồ sơng nước của làng q. Màu tím biếc ấy khơng lẫn vào
đâu được với sắc màu tím Huế thân thương - vốn là nét đặc trưng của những cô gái
đất kinh kỳ với sông Hương núi Ngự. Màu xanh của nước hài hồ với màu tím biếc của
bơng hoa tạo nên một nét chấm phá nhẹ nhàng mà sống động, đem lại một vẻ đẹp tự
nhiên, hài hòa, một màu sắc đặc trưng của xứ Huế.Tuy nhiên bức tranh thiên nhiên
khơng chỉ có “họa” mà cịn có “nhạc” bởi tiếng chim chiền chiện cất lên với muôn vàn
lời ca tiếng hót, reo mừng.Nhà thơ gọi “ơi” nghe sao mà tha thiết thế! Lời gọi ấy không
cất lên từ tiếng nói mà cất lên từ sâu thẳm tình u thiên nhiên, cất lên từ tấm lòng của
nhà thơ trước mùa xuân tươi đẹp với những âm thanh rộn rã.Lời gọi ấy mới đầu nhen
nhóm ở một góc trái tim, nhưng con người nhà thơ và những cảnh sắc, âm thanh kia
như đã hòa vào làm một, cảm xúc từ đó mà ịa ra thành lời, thật ngỡ ngàng, thật thích


thú. Cảm xúc của nhà thơ đã trào dâng thực sự qua câu hỏi tu từ: “Hót chi mà vang
trời”. Thứ âm thanh không thể thiếu ấy làm sống dậy cả khơng gian cao rộng, khống
đạt, làm sống dậy, vực dậy cả một tâm hồn con người đang phải đối mặt với những
bóng đen ú ám của bệnh tật, của cái chết rình rập.Dịng sơng êm trơi, bơng hoa lững lờ,
tiếng chim rộn rã,bức tranh mùa xuân xứ Huế bao giờ cũng đẹp, nhẹ nhàng, và mơ
mộng như thế!Thiên nhiên, nhất là mùa xuân vốn hào phóng, sẵn sàng trao tặng con
người mọi vẻ đẹp nếu con người biết mở rộng tấm lịng. Thanh Hải đã thực sự đón
nhận mùa xuân với tất cả sự tài hoa của ngòi bút, sự thăng hoa của tâm hồn. Nhà thơ
lặng ngắm, lặng nghe bằng cả trái tim xao động, bằng trí tưởng tượng, liên tưởng độc
đáo:
Từng giọt long lanhrơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Cụm từ “ giọt long lanh” gợi lên những liên tưởng phong phú và đầy thi vị. Nó có thể là
giọt sương lấp lánh qua kẽ lá trong buổi sớm mùa xuân tươi đẹp, có thể là giọt nắng rọi
sáng bên thềm, có thể giọt mưa xuân đang rơi…Nhưng theo mạch cảm xúc của bài thơ
thì có lẽ đây là giọt âm thanh của tiếng chim ngân vang, đọng lại thành từng giọt niềm

vui, rơi xuống cõi lòng rộng mở của thi sĩ, thấm vào tâm hồn đang rạo rực tình
xuân.Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác được vận dụng một cách tài hoa, tinh tế qua trí
tưởng tượng của nhà thơ. Thành Hải cảm nhận vẻ đẹp của mùa xuân bằng nhiều giác
quan: thị giác, thính giác và cả xúc giác.
Cử chỉ “Tôi đưa tay tôi hứng” thể hiện sự nâng niu, trân trọng của nhà thơ trước vẻ đẹp
của thiên nhiên, đất trời lúc với xuân với cảm xúc say sưa, xốn xang, rạo rực. Nhà thơ
như muốn ôm trọn vào lòng tất cả sức sống của mùa xuân, của cuộc đời.Khổ thơ mở
đầu đã mở ra một bức tranh xứ Huế thật đẹp: có hình ảnh, có màu sắc, âm thanh được
họa lên từ những vần thơ có nhạc… Bài thơ được viết vào tháng 11 năm 1980, khi ấy
đang là mùa đông giá rét. Như vậy, hình ảnh mùa xuân được miêu tả ở đây là mùa
xuân trong tâm tưởng của nhà thơ. Đối mặt với bệnh tật, thậm chí phải đối mặt với cả
cái chết, vậy mà nhà thơ vẫn hướngđến mùa xuân tươi trẻ, tràn đầy sức sống, thể hiện
một tâm hồn lạc quan yêu đời, một niềm khát khao cuộc sống vô bờ. Đọc những
vầnthơ của ông, người đọc trân trọng hơn, yêu hơn một tâm hồn nghệ sĩ, một tìnhyêu
quê hương, đất nước đến vô ngần.
2. Cảm xúc trước mùa xuân của đất nước:
Từ những cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, Thanh Hải tiếp tục bộc lộ những
cảm cúc mình khi đất nước bước vào một mùa xuân mới:

Mùa xuân người cầmsúng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao


Không phải ngẫu nhiên trong khổ thơ lại xuất hiện hình ảnh“người cầm súng” và “người
ra đồng”. Họ là những con người cụ thể, những conngười làm nên lịch sử với hai nhiệm
vụ cơ bản của đất nước ta trong suốt quátrình phát triển lâu dài: chiến đấu và sản xuất,

bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.Mùa xuân đến mang đến tiếng gọi của những cố gắng mới
vàhi vọng mới, mang đến tiếng gọi của đất nước, của quê hương đang trên đà đổithay,
phát triển. Những tiếng gọi lặng lẽ tới từ mùa xuân làm thức dậy conngười, làm trái tim
con người như bừng lên rạng rỡ trong khơng khí sôi nổi củađất nước, của muôn cây cỏ
đã đi theo người lính vào chiến trường, sát kề vai,đã cùng người lao động hăng say
ngồi đồng ruộng.Mùa xn khơng những chắp thêm đơi cánh sức mạnh cho con
người mà cịn chuẩn bị cho con người những “lộc” non tươi mới, căng tràn nhựa sống.
“Lộc” khơng chỉ là hình ảnh tả thực mà con mang ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng.“Lộc” là
nhành non chồi biếc của cỏ cây trong mùa xuân.Nhưng đối với người chiến sĩ, “lộc” là
cành lá ngụy trang che mắt quân thù trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc đầy cam go
và ác liệt.Cịn đối với người nơng dân “một nắng hai sương”, “lộc” lànhững mầm xuân
tươi non trải dài trên ruộng đồng bát ngát, báo hiệu một mùa bội thu.Nhưng đặc biệt
hơn cả, “lộc” là sức sống, là tuổi trẻ, sức thanh xuân tươi mới đầy mơ ước, lí tưởng,
đầy những hồi bão và khát vọng cốnghiến của tuổi trẻ, sôi nổi trong mỗi tâm hồn con
người – tâm hồn của người línhdũng cảm, kiên cường nơi lửa đạn bom rơi – tâm hồn
của người nông dân cần cù,hăng say tăng gia sản xuất. “Lộc” chính là thành quả hôm
nay và niềm tin, hivọng ngày mai.
- Từ những suy nghĩ rất thực về đất nước, nhà thơ khái quát:
Tất cả như hồi hả
Tất cả như xôn xao
Thi nhân sử dụng điệp ngữ “tất cả”, các từ láy biểu cảm “hối hả”, “xơn xao”, nhịp thơ
nhanh.Qua đó,nhà thơ đã khái quát được cả một thời đại của dân tộc.Từ ngữ “Hối hả”
diễn tả nhịp điệu khẩn trương, tất bật của những con người Việt Nam trong giai đoạn
mới, thời đại mới, trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa.Cịn “xơn xao” lại bộc lộ
tâm trạng náo nức rộn ràng.Ý thơ khẳng định một điều: không chỉ cá nhân nào vội vã
mà cả đất nước đang hối hả, khẩntrương sản xuất và chiến đấu. Tất cả đều náo nức,
rộn ràng trong mùa xuân tươiđẹp của thiên nhiên, của đất nước.Đọc xong hai dòng thơ
cuối,ta thấy Thanh Hải rất lạc quan, say mê và tin yêu khi viết nên những vần thơ này
khi đang nằm trên giường bệnh lúc sắp lìa đời.
Xúc cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước khi bước vào mùa xuân, nhà thơ

Thanh Hải đã có cái nhìn sâu sắc và tự hào về lịch sử bốn nghìn năm dân tộc:
“Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước”
Với nghệ thuật nhân hóa, Tổ quốc như một người mẹ tần tảo,vất vả và gian lao, đã làm
nổi bật sự trường tồn của đất nước. Để có được sựtrường tồn ấy, giang sơn gấm vóc
này đã thấm bao máu, mồ hôi và cả nước mắt củacác thế hệ, của những tháng năm


×