Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tài liệu thông tin của các tác phảm ngữ văn lớp 9 ôn thi lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.07 KB, 27 trang )

Văn Dũng
TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH – KINH MÔN – HẢI DƯƠNG

TÀI LIỆU ƠN THI VÀO 10
– MƠN NGỮ VĂN
Thơng tin tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng
tác các tác phẩm văn học lớp 9

Họ và tên: …………………………….

Contact:
-Gmail:
- Instagram: vansdungx_1810

-0-

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng

-1-

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng

A, Các tác phẩm thơ học kỳ I :
I, Chuyện Người Con Gái Nam Xương – Nguyễn Dữ :
1, Tác giả Nguyễn Dữ: ( Nguyễn Tự )


- Người huyện Trường Tân ( Thanh Miện ), tỉnh Hải Dương.
- Ông sống ở thế kỷ XVI (thời triều đỉnh nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các
tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành binh quy ền, gây ra các
cuộc nội chiến kéo dài).
- Là người học rộng tài cao nhưng bất mãn với th ời cuộc nên ông v ề ở ẩn
và viết sách, các sáng tác của ông thường viết về người phụ n ữ đức hạnh,
tri thức nhưng bất hạnh.

2, Tác phẩm:
- “Chuyện người con gái Nam Xương” thuộc tác phẩm Truyền kì m ạn l ục
(ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền) viết bằng ch ữ
Hán , được viết ở thế kỉ XVI. Chuyện người con gái Nam Xương có nguồn
gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương”, là thiên th ứ 16 trong 20
truyện của Truyền kì mạn lục.

3, Bố cục:
+ Phần 1 (từ đầu… như đối với cha mẹ đẻ mình): Cuộc sống của Vũ
Nương khi được gả về nhà Trương Sinh cho đến trước khi Trương Sinh tr ở
về.
+ Phần 2 (tiếp… nhưng việc trót đã qua rồi): Số phận oan khuất của Vũ
Nương.
+ Phần 3 (còn lại): Vũ Nương được giải oan.

II, Truyện Kiều – Nguyễn Du :
1, Tác giả:
- Nguyễn Du ( 1765-1820), tên tự là Tố Như, hiêụ Thanh Hiên, quê ở
làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

-2-


Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng
- Ơng sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, nhi ều đ ời làm quan và có
truyện thống văn học
-Có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc, văn ch ương Trung Qu ốc,
một thiên tài văn học, một nhà văn học chủ nghĩa lớn.

2, Tác phẩm :
- Truyện Kiều (Đoạn Trường Tân Thanh) được Nguyễn Du sáng tác vào
đầu thế kỉ 19 (khoảng 1805-1809).
- Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều có dựa trên cốt truyện Kim Vân Ki ều
truyện của Trung Quốc nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du là vô cùng
lớn, mang đến sự thành công và sức hấp dẫn cho tác ph ẩm.
- Thể loại: Truyện thơ Nôm, 3254 câu th ơ lục bát.

3, Bố cục: 3 phần:
- Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
- Phần 2: Gia biến và lưu lạc
- Phần 3: Đồn tụ

4, Đoạn trích Chị Em Thúy Kiều:
-Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần mở đầu của phần 1: Gặp g ỡ và
đính ước.
-Đoạn trích gồm 24 câu thơ lục bát ( từ dòng 15 – 38 c ủa tác ph ẩm)
-Bố cục:
+ Đoạn 1 (4 câu đầu): giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều
+ Đoạn 2 (4 câu tiếp): gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân
+ Đoạn 3 (12 câu tiếp): gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều

+ Đoạn 4 (4 câu cuối): Nhận xét chung về cuộc sống của hai ch ị em

- Giá trị nội dung:

-3-

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng
Đoạn trích đã khắc họa rõ nét chân dung tuyệt mĩ của chị em Thúy Ki ều,
ca
ngợi vẻ đẹp, tài năng và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh của Thúy
Kiều,
đây là biểu hiện cho cảm hứng nhân văn của Nguy ễn Du.

5, Đoạn trích Cảnh Ngày Xuân:
- Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm nằm ở phần 1- Gặp g ỡ và đính ước,
sau đoạn Nguyễn Du miêu tả tài sắc của hai chị em Thúy Kiều, tr ước đo ạn
Kiều gặp mộ Đạm Tiên và Kim Trọng
- Đoạn trích gồm 18 câu thơ lục bát ( từ dòng 39 – 56 c ủa tác ph ẩm)
- Bố cục: Theo trình tự thời gian của cuộc du xuân
+ Đoạn 1 (4 câu đầu): Khung cảnh màu xuân
+ Đoạn 2 (8 câu tiếp): khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
+ Đoạn 3 (6 câu cuối): Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về

- Giá trị nội dung:
Đoạn trích đã khắc họa rõ nét bức tranh thiên nhiên và l ễ h ội mùa xuân
tươi đẹp , trong sáng, náo nhiệt trong cuộc du xuân của hai chị em Thúy
Kiều vào tiết thanh minh.


6, Kiều Ở Lầu Ngưng Bích:
- Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần th ứ hai: Gia bi ến và l ưu l ạc. Sau
khi bị Mã Giam Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Ki ều nhất
quyết không chịu chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, phẫn uất, nàng
định tự vẫn, Tú Bà sợ mất vốn bèn lựa lời khuyên giải đưa nàng ra sống
riêng ở lầu Ngưng Bích với lời hứa hẹn khi nàng bình ph ục sẽ gả nàng cho
người tử tế nhưng thực chất là giam lỏng
nàng để thực hiện âm mưu mới đê tiện và tàn bạo hơn.
- Đoạn trích gồm 22 câu thơ lục bát ( từ dòng 1033 –1054 c ủa tác ph ẩm).

-Bố cục:
-4-

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng
+ 6 câu đầu: Hồn cảnh cơ đơn tội nghiệp của Thúy Kiều.
+ 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thương Kim Trọng và nhớ th ương cha mẹ của Kiều.
+ 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn và dự cảm trước tương lai sóng gió.

- Giá trị nội dung:
Đoạn trích đã miêu tả chân th ực cảnh ngộ cô đơn, buồn t ủi, đáng th ương,
nỗi nhớ người thân da diết và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo vị tha của
Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.

III, Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu :
1, Tác giả:
- Ông ( 1822-1888 ) sinh tại quê mẹ ở làng Tân Th ới, tỉnh Gia Đ ịnh ( HCM),

quê bố ở Thừa Thiên Huế, mất ở Bến Tre.
- Đỗ tú tài năm 21 tuổi và ông bị mù sau 6 năm.
- Ông dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân nghèo. Giàu nghị l ực, s ống
hết mình vì quê hương đất nước,
- Sáng tác nổi bật: Truyện Lục Vân Tiên, Dương T ừ - Hà Mậu, Ch ạy gi ặc,
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Thơ điếu Trương Định...

2, Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác:
- Được sáng tác đầu những năm 50 của thế kỷ XIX .
- Thể loại: Truyện thơ Nôm, thể loại lục bát, được sáng tác khoảng đầu
những năm 50 của thế kỉ 19, dài 2082 câu thơ theo kết cấu ch ương hồi
dùng để kể.
- Kết cấu: 4 phần:
+ Phần 1: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
+ Phần 2: Lục Vân Tiên gặp nạn
+ Phần 3: Kiểu Nguyệt Nga đi cống giạc ở Ô Qua

-5-

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng
+ Phần 4: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp nhau

- Nội dung: Truyền dạy đạo lý làm người ( tư tưởng tinh thần hiệp nghĩa
thể hiện khát vọng nhân dân ).

3. Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga:
- Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga nằm ở phần đầu của

truyện.
- Kể về Vân Tiên lên kinh ứng thi, trên đường đi gặp một đám c ướp và đã
cưới
Kiều Nguyệt Nga.
- Bố cục:
+ Phần 1 (14 câu đầu) : Lục Vân Tiên đánh cướp.
+ Phần 2 (còn lại) : Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga trị chuy ện.

IV, Đồng Chí – Chính Hữu :
1, Tác giả:
- Tên khai sinh Trần Đình Đắc ( 1926 – 2007 ) , quê ở huy ện Can L ộc, t ỉnh
Hà Tĩnh.
- Đề tài sáng tác của ông về người lính và chiến tranh.
- Phong cách sáng tác: Thơ ơng khơng nhiều nh ưng có nh ững bài đặc s ắc,
cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ hình ảnh chọn lọc, hàm súc.

2, Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác:
- Được sáng tác đầu năm 1948 ( đầu th ời kỳ kháng chiến ch ống th ực
dân Pháp ), sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chi ến
dịch Việt Bắc ( thu đông 1947) đánh bại cuộc tấn công quy mô l ớn c ủa gi ặc
Pháp lên chiến khu Việt Bắc.
- Bài thơ được in trong tập “Đầu súng trăng treo” ( 1966) – tập th ơ ph ần
lớn viết về người lính trong cuộc kháng chiến chống th ực dân Pháp.

-6-

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng

- Bài thơ Đồng Chí là một trong những tác ph ẩm tiêu bi ểu vi ết v ề ng ươi
lính cách mạng của văn học kháng chiến chống Pháp ( 1946- 1954).

3, Chủ đề: Ngợi ca tình đồng đội, đồng chí cao cả, thiêng liêng của các anh
bộ đội Cụ Hồ -những người nông dân yêu nước mặc áo lính trong nh ững
năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

4, Bố cục:
- Đoạn 1 (7 câu thơ đầu): Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đ ội c ủa
những người lính.
- Đoạn 2 (10 câu thơ tiếp theo): Những biểu hiện của tình đồng chí và s ức
mạnh của tình cảm ấy ở những người lính.
- Đoạn 3 (3 câu kết): Biểu tượng đẹp về tình đồng chí.

5, Mạch cảm xúc:
Bài thơ viết theo thể tự do. Cả bài thơ với 20 dòng th ơ th ể hiện v ẻ đ ẹp
và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội nhưng ở mỗi đoạn, s ức nặng của
tư tưởng, cảm xúc được dẫn dắt dồn tụ vào những dòng th ơ gây ấn t ương
sâu đậm ( dòng 7, 17, 20 ). 7 dòng thơ đầu là nh ững lý gi ải về s ơ s ở tình
đồng chí, đồng đội; sau đó 10 dịng thơ tiếp theo tác giả trình bày nh ững
biểu hiện cụ thể của tình đồng chí, đồng đội để đi đến 3 dòng th ơ cuối, tác
giả sử dựng lên biểu tượng đài đẹp đẽ về những người lính Cụ Hồ.

V, Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Khơng Kính – Phạm Tiến Duật ;
1, Tác giả:
- Ông ( 1941 – 2007 ), quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Th ọ. Là m ột trong
những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ chống mỹ cứu
nước.
- Ông tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chi ến
trong Mỹ qua hình ảnh người lính và cô thanh niên xung phong trên tuy ến

đường Trường Sơn.
- Thơ ơng có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu
sắc.

-7-

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng
- Tác phẩm chính: Trường Sơn Đơng Trường Sơn Tây, G ửi em cô thanh
niên xung phong, Lửa đèn, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính…

2, Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác:
- Sáng tác năm 1969 ( thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra r ất
gay go, ác liệt) trên tuyến đường Trường Sơn. Cảm hứng từ những chiếc xe
khơng kính đã làm nền để nhà thơ chiến sĩ khắc h ọa thành công chân dung
người chiến sĩ lái xe: ung dung tự tại, lạc quan sơi nổi, bất ch ấp m ọi khó
khăn gian khổ , tình đồng chí đồng đội gắn bó tình yêu đ ất n ước thi ết tha…
- In trong tập “Vầng trăng quầng lửa”.

3, Chủ đề: Vẻ đẹp hình ảnh người lính lái xe ở Trường Sơn trong những
năm chống Mĩ.

4, Bố cục :
+ Đoạn 1 (Khổ 1+2): Tư thế thế ung dung hiên ngang của người lính lái xe
khơng kính.
+ Đoạn 2 (Khổ 3+4): Tinh thần dũng cảm bất ch ấp khó khăn gian kh ổ và
tinh thần lạc quan, sơi nổi của người lính.
+ Đoạn 3 (Khổ 5+6): Tinh thần đồng chí đồng đội th ắm thi ết của

người lính lái xe.
+ Đoạn 4 (Khổ 7): Lịng u nước và ý chí chiến đấu vì miền Nam.

5, Mạch cảm xúc:
- Bài thơ được viết theo mạch cảm xúc của tác giả về nh ững chiếc xe
không kính và người lính lái xe Trường Sơn trong th ời kì kháng chiến
chống Mĩ.
- Mở đầu bài thơ là cảm xúc về những chiếc xe khơng kính bị tàn phá b ởi
bom đạn, cảm xúc được phát triển trước hình ảnh người lính lái xe trẻ
trung, lạc quan, giàu tình cảm đồng đội và giàu ý chí giải phóng MN. C ảm
xúc khép lại trong hình ảnh chiếc xe khơng kính một lần n ữa xuất hiện,
nhưng dù xe bị biến dạng bao nhiêu thì trong chiếc xe vẫn còn m ột trái tim
kiên cường tiến về MN.

-8-

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng

VI, Đoàn Thuyền Đánh Cá – Huy Cận :
1, Tác giả:
- Ông ( 1919 - 2005 ) tên đầy đủ là Cù Huy C ận, quê ở làng Ân Phú, huy ện
Vu Quang, Hà Tĩnh. Ồng nổi tiếng trong phong trào thơ mới với tập th ơ
Lửa thiêng ( 1940 ) , vừa là một người lính, vừa là một trong nh ững nhà
thơ tiểu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam.

- Phong cách sáng tác:
+ Trước Cách mạng tháng Tám,thơ ơng giàu chất triết lí, thấm thía bao n ỗi

buồn, tràn ngập cái sầu nhân thế
+ Sau Cách mạng, thơ Huy Cận dạt dào niềm vui, là bài ca vui v ề cu ộc đ ời,
là bài thơ yêu thiên nhiên, con người và cuộc sống.

– Tác phẩm tiêu biểu: Lửa thiêng (1940); Vũ trụ ca (1942); Trời mỗi
ngày lại sáng (1958); Đất nở hoa (1960); Bài thơ cuộc đ ời (1963); Hai bàn
tay em (1967)…

2, Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác:
- Giữa năm 1958, Huy Cận có một chuy ến đi th ực tế dài ngày ở vùng m ỏ
Quảng Ninh. Từ chuyến đi thực tế ấy, hồn thơ Huy Cận th ực sự n ảy n ở d ồi
dào cảm hứng về thiên nhiên đất nước. Bài thơ được sáng tác trong th ời
gian ấy.
- In trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”.

3, Chủ đề tư tưởng: Thông qua việc miêu tả cảnh lao động đánh cá của
người ngư dân vùng biển Hạ Long, bài thơ ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, đ ất
nước, sự giàu có của biển khơi; ngợi ca khí thế lao đ ộng hăng say, yêu đ ời
của người lao động mới đã được giải phóng, đang làm chủ bản thân, làm
chủ cuộc đời và đất nước.

4, Bố cục :
+ Phần 1 (2 khổ đầu):Cảnh đoàn đánh cá ra kh ơi.
+ Phần 2 (4 khổ tiếp theo): Cảnh đoàn thuyền đánh trên bi ển.
+ Phần 3 (khổ cuối): Hình ảnh đoàn thuyền trở về.
-9Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng


5. Cảm hứng chủ đạo:
– Bài thơ có hai nguồn cảm hứng lớn, song hành, hài hòa và tr ộn lẫn vào
nhau. Đó là cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm h ứng về con ng ười lao
động trong cuộc sống mới. Sự thống nhất của hai nguồn cảm h ứng ấy
được thể hiện qua kết cấu và hệ thống thi ảnh trong bài. Về kết cấu, th ời
gian của bài thơ là nhịp tuần hoàn của vũ trụ ( từ lúc hồng hơn đ ến lúc
bình minh) cũng là thời gian hoạt động của đoàn thuy ền đánh cá ( t ừ lúc ra
khơi đến khi trở về). Không gian của bài thơ là một không gian l ớn lao, kỳ
vĩ với trời,biển, trăng, sao, sóng, gió; cũng là khơng gian của c ảnh lao đ ộng.

6, Mạch cảm xúc:
Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự khơng gian và
thời gian:
Khơng gian rộng lớn bao la với mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió. Th ời
gian là nhịp tuần hồn của vũ trụ từ lúc hồng hơn đến bình minh, cũng là
thời gian của một chuyến ra biển rói trở về của đoàn thuyền đánh cá. Mặt
trời xuống biển, cả trời đất vào đêm, trăng lên cao, đêm th ở, sao lùa... r ồi
sao mờ, mặt trời đội biển nhô lên trong một ngày mới. Điểm nh ịp th ời gian
cho công việc của đoàn thuyền đánh cá là nhịp tuần hoàn của thiên nhiên,
vũ trụ.

VII, Bếp lửa – Bằng Việt :
1, Tác giả :
- Tên khai sinh Nguyễn Bằng Việt, sinh năm 1941 , quê huy ện Th ạch Th ất,
tỉnh Hà Tây ( Hà Nội ).
- Làm thơ từ đầu những năm 60 của TK XX và thuộc lớp nhà th ơ tr ẻ
trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.

- 10 -


Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng
- Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, tràn đầy cảm xúc, đề tài th ơ th ường
đi vào khai thác những kỉ niệm, những kí ức thời th ơ ấu và gợi nh ững ước
mơ tuổi trẻ.

- Tác phẩm tiêu biểu: Hương cây bếp lửa (thơ in chung với Lưu Quang
Vũ), Những gương mặt,những khoảng trời(1973),Cát sáng(1983)…
2, Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác:
- Sáng tác năm 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành Lu ật
tại nước Nga.
- In trong tập “Hương cây – bếp lửa” – tập th ơ đầu tay c ủa B ằng Vi ệt in
chung với Lưu Quang Vũ.

3, Bố cục:
- Khổ thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi t ưởng, cảm xúc
về bà.
- Ba khổ thơ tiếp: ( Tiếp…đến…”niềm tin dai dẳng): H ồi tưởng nh ững kỉ
niệm tuổi thơ sống bên bà.
- Khổ tiếp: ( Tiếp…đến…”bếp lửa!”): Suy ngẫm của người cháu về bà, v ề
hình ảnh bếp lửa.
- Khổ cuối: Nỗi nhớ bà, nhớ quê hương khôn nguôi, da diết.

4, Mạch cảm xúc:
– Bài thơ mở ra hình ảnh bếp lửa, gợi những kỉ niệm tuổi th ơ sống bên bà.
Từ kỉ niệm, đứa cháu nay đã trưởng thành suy ngẫm, thấu hiểu cuộc đ ời
bà, về lẽ sống của bà. Cuối cùng, trong hoàn cảnh xa cách, đ ứa cháu g ửi n ỗi
nhớ mong được gặp bà.

– Bố cục bài thơ đi theo mạch cảm xúc: hồi tưởng =>hiện tại, kỉ ni ệm
=>suy ngẫm. Lựa chọn bố cục như thế là thích h ợp v ới vi ệc kh ắc ho ạ k ỉ
niệm tuổi thơ. Bố cục đó cịn cho thấy hình ảnh của bà kh ắc sâu vào tâm
khảm của người cháu, thành chỗ dựa tinh thần để người cháu tr ưởng
thành.

- 11 -

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng

VIII, Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn Trên Lưng Mẹ - Nguyễn Khoa
Điểm:
1, Tác giả:
- Sinh năm 1943, trong một gia đình tri th ức cách mạng, quê làng An C ựu,
xã Thủy An, thành phố Huế.
- Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chi ến ch ống
Mĩ cướu dân tộc.
- Thơ Nguyễn Khoa Điềm khơng cầu kì về hình thức, câu ch ữ tự nhiên, đ ời
thường, lời thơ nhẹ nhàng, tha thiết nhưng cũng đậm chất triết lí sâu sắc.
- Tác phẩm tiêu biểu: “Đất ngoại ô” ( th ơ, 1973), “Cửa thép” (kí,1972),
“Mặt đường khát vọng”(trường ca, 1974)…

2, Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Được sáng tác năm 1971, khi đang
công tác ở chiến khu miên tây Thừa Thiên Huế.

3, Bố cục:
- Phần 1 (11 câu đầu) : Lời ru khi mẹ giã gạo.

- Phần 2 (11 câu tiếp) : Lời ru khi lao động sản xuất.
- Phần 3 (12 câu cuối) : Lời ru khi mẹ cùng dân làng tham gia chi ến đ ấu.

IX, Ánh trăng – Nguyễn Duy :
1, Tác giả:
- Tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở làng
Quảng Xá, Thanh Hóa
- Nguyễn Duy thuộc thế hệ các nhà thơ quân đội trưởng thành
trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc và trở thành một trong
những gương mặt tiêu biểu.
- Đề tài: viết về người lính trong thời bình.
- Thơ ơng gần gũi với văn hóa dân gian, nh ưng sâu sắc mà rất đ ỗi tài hoa,
đi sâu vào cái nghĩa, cái tình mn đời của con người Việt Nam.

- 12 -

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng
-Tác phẩm tiêu biểu: Cát trắng (1973), Mẹ và em ( 1987), Đ ường xa
(1990), Về (1994)….

2, Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác:
- Nguyễn Duy viết bài thơ “Ánh trăng” vào năm 1978 ,tại thành ph ố H ồ Chí
Minh -nơi đơ thị của cuộc sống tiện nghi hiện đại, nơi những người t ừ trận
đánh trở về đã để lại sau lưng cuộc chiến gian khổ mà nghĩa tình.
-In trong tập thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy –t ập th ơ đạt giải A c ủa H ội
nhà Văn Việt Nam năm 1984.


3, Bố cục:
- Đoạn 1 (3 khổ thơ đầu): Kí ức về vầng trăng trong quá kh ứ của tác gi ả
và vầng trăng trong hiện tại.
- Đoạn 2 (Khổ 4): Tình huống bất ngờ khiến kí ức ùa về.
- Đoạn 3 (2 khổ cuối): Sự hối hận của tác giả vì đã lãng quên v ầng trăng.

4, Chủ đề: Thơng qua hình tượng nghệ thuật “Ánh trăng” và cảm xúc của
nhà thơ, bài thơ đã diễn tả những suy ngẫm sâu sắc về thái độ của con
người đối với quá khứ gian lao, tình nghĩa.

5, Mạch cảm xúc:
Bài thơ là câu chuyện nhỏ được kể theo trình t ự th ời gian t ừ quá kh ứ đ ến
hiện tại gắn với các mốc sự kiện trong cuộc đời con người. Theo dòng t ự
sự ấy mạch cảm xúc đi từ quá khứ đến hiện tại và lắng kết trong cái “gi ật
mình” cuối bài thơ.

X, Làng – Kim Lân :
1, Tác giả:
- Ông ( 1920 – 2007 ) tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê T ừ S ơn – B ắc
Ninh.
- Là nhà văn chuyên viết về truyện ngắn và đã có sáng tác đăng báo t ừ
trước cách mạng Tháng 8 1945.

- 13 -

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng
- Đề tài sáng tác: chủ yếu viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ c ủa

người nông dân.
- Những tác phẩm tiêu biểu: “Vợ nhặt”, “Làng”, “Nên vợ nên chồng”…

2, Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác:
- “Làng” được viết và đăng báo trên tạp chí Văn nghệ năm 1948 – giai
đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong th ời kì này thì ng ười
dân nghe theo chính sách của chính phủ: kêu gọi nhân dân ta tản c ư, nh ững
người dân ở vùng địch tạm chiếm đi lên vùng chiến khu để chúng ta cùng
kháng chiến lâu dài.
- Kim Lân kể lại: “Hồi ấy gia đình tơi cũng đi s ơ tán. Trên khu ở m ới, có tin
đồn làng tơi là làng Việt gian. Mọi người đều nhìn những người dân làng
với con mắt chế giễu, khinh thường. Tôi yêu ngôi làng của tơi và khơng tin
làng tơi lại có thể đi theo giặc Pháp. Tôi viết truyện ngắn “Làng” nh ư th ể
để khẳng định niềm tin của mình và minh oan cho làng tôi”.

3, Bố cục:
- Phần 1 (Từ đầu đến “khơng nhúc nhích”: Cuộc sống của ơng Hai ở n ơi
tản cư.
- Phần 2 (Từ tiếp đến “ đôi phần”) : Diễn biến tâm tr ạng ông Hai khi nghe
tin làng mình theo giặc.
- Phần 3 (cịn lại): Tâm trạng ơng Hai khi nghe tin cải chính.

4, Tóm tắt:
Ơng Hai là một người nông dân sống ở làng Chợ Dầu, do chiến tranh nên
ông phải đi tản cư. Ở nơi tản cư, ông luôn tự hào về cái làng của mình và
mang nó khoe với mọi người. Khi tin làng Chợ Dầu theo giặc, ông s ững s ờ,
cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, xấu hổ tới mức c ứ cúi g ằm m ặt
xuống mà đi. Suốt mấy ngày ở nhà, ông chẳng dám đi đâu, mang n ỗi ám
ảnh nặng nề, đau đớn, tủi hổ, bế tắc, tuyệt vọng. Tâm trạng ông bế tắc khi
mụ chủ nhà nói sẽ đuổi hết người làng Chợ Dầu khỏi nơi sơ tán. Rồi cái tin

cải chính khiến ơng sung sướng đi khoe về làng mình v ới tâm tr ạng nh ư
lúc ban đầu, ông hạnh phúc khi khoe Tây nó đốt nhà mình.

5, Chủ đề:Tình yêu quê hương, đất nước.
- 14 -

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng

6, Tình huống truyện:
- Ơng Hai ở nơi tản cư rất nhớ và tự hào về làng của mình, nh ưng đ ột
nhiên nghe được tin làng mình làm Việt gian.
- Ông Hai đang buồn chán, đau khổ, tuy ệt vọng về làng c ủa mình thì nh ận
được tin làng của mình cải chính.

XI, Lặng Lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long :
1, Tác giả :
- Ông ( 1925 – 1991 ) quê ở Duy Xuyên, Quảng Nam.
- Ông viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp, là cây bút chun viết
truyện ngắn và kí. Ngồi viết văn, ông còn viết báo, làm xuất bản, dịch một
số tác phẩm nổi tiếng của văn học nước ngoài.
- Truyện ngắn của Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng, tình cảm, th ường pha
chất kí và giàu chất thơ, thấm đẫm chất trữ tình.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Giữa trong xanh, Li S ơn mùa tỏi, Bát c ơm c ụ H ồ,
Gió bấc gió nồm, Chuyện nhà chuyện xưởng,Trong gió bão,…

2, Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác:
- “Lặng lẽ Sa Pa” được sáng tác năm 1970, trong chuy ến đi th ực t ế c ủa tác

giả ở Lào Cai. Đây là một truyện ngắn tiêu biểu ở đề tài viết về cuộc s ống
mới hịa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
- In trong tập “Giữa trong xanh” (1972) của Nguy ễn Thành Long.

3, Bố cục:
- Đoạn 1: Từ đầu…đến…”Kìa, anh ta kia”: Anh thanh niên qua lời
giới thiệu của bác lái xe.
- Đoạn 2: Tiếp…đến…”không có vật gì như thế”: Cuộc gặp gỡ,
trị chuyện giữa anh thanh niên với ông họa sĩ và cô kĩ sư.
- 15 -

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng

- Đoạn 3: Còn lại: Cuộc chia tay cảm động.
4, Tóm tắt:
Trên chuyến xe khách từ Hà Nội lên Lào Cai, ông h ọa sĩ già,bác lái xe, cô kĩ
sư trẻ tình cờ quen nhau. Bác lái xe đã giới thiệu cho ông họa sĩ và cô kĩ s ư
làm quen với anh thanh niên làm cơng tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn.
Trong cuộc gặp gỡ 30 phút, anh thanh niên tặng hoa cho cô gái, pha trà và
trị chuyện với mọi người về cuộc sống và cơng việc của anh. Ông h ọa sĩ
muốn được vẽ chân dung anh. Anh thanh niên từ chối và gi ới thiệu v ới ông
những người khác mà anh cho là xứng đáng hơn anh. Nh ững con người tình
cờ gặp nhau bỗng trở nên thân thiết. Khi chia tay, ông họa sĩ h ứa sẽ quay
trở lại, cô kĩ sư thấy xúc động, yên tâm hơn về quyết định lên Lào Cai cơng
tác, cịn anh thanh niên tặng mọi người một làn trứng.

5. Chủ đề: Truyện ca ngợi những con người lao động âm thầm trong công

cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

6, Tình huống truyện:
- Lời giới thiệu của bác lái xe với ông họa sĩ và cô kỹ s ư về anh thanh niên
trên đỉnh Yên Sơn – Sa Pa.
- Cuộc hội ngộ giữa ông họa sĩ, cô kỹ s ư và anh thanh niên làm cơng tác khí
tượng thủy văn trên đỉnh n Sơn ( 3143 m ).
- Ơng họa sĩ, cơ kỹ sư chia tay anh thanh niên sau 30 phút trò chuy ện.

XII, Chiếc Lược Ngà – Nguyễn Quang Sáng:
1, Tác giả:
- Ông sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới,tỉnh An Giang.
- Trong kháng chiến chống Pháp,ông tham gia bộ đội, hoạt động ở chiến
trường Nam Bộ.
- Từ sau năm 1954, tập kết ra miền Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đ ầu vi ết
văn. Những năm chống Mĩ, ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và ti ếp
tục sáng tác văn học.

- 16 -

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng
- Hầu hết các tác phẩm của ông hầu viết về cuộc sống và con ng ười Nam
Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hịa bình.
- Các tác phẩm tiêu biểu: “Chiếc lược ngà”, “Người con đi xa”, “Ng ười quê
hương”, “Bông cẩm thạch”.

2, Tác phẩm – Hoàn cảnh sáng tác:

– Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966–khi tác gi ả hoạt
động ở chiến trường Nam Bộ - những năm kháng chiến chống Mĩ và được
đưa vào tập truyện cùng tên.
- Văn bản trong sách giáo khoa được trích từ phần giữa của truy ện.

3, Bố cục:
- Đoạn 1: Từ đến…đến…”Nó nói trong tiếng nấc, vừa nói vừa t ừ t ừ tuột
xuống”. -> Tình cảm cha con của bé Thu và ông Sáu trong ba ngày ơng đ ược
nghỉ phép.
- Đoạn 2: Cịn lại -> Ở khu căn cứ, ông Sáu làm chi ếc l ược ngà t ặng con.

4, Chủ đề :Diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng
của cha con ơng Sáu trong hồn cảnh éo le của chiến tranh.

5, Tóm tắt:
Ơng Sáu xa nhà đi kháng chiến.Mãi đến khi con gái lên tám tu ổi, ông m ới
có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu khơng nhận ra cha vì v ết sẹo trên
mặt làm ba em không giống với người cha trong bức ảnh mà em biết. Em
đối xử với ba như người xa lạ. Đến khi Thu nhận ra cha,tình cha con th ức
dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ơng Sáu phải lên đ ường tr ở v ề khu
căn cứ. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nh ớ th ương đ ứa
con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con. Trong m ột trận
càn, ông Sáu hi sinh. Trước lúc ra đi mãi mãi, ông đã k ịp trao cây l ược cho
bác Ba, nhờ bạn chuyển cho con gái.

6, Tình huống truyện:
- Sau 8 năm kháng chiến xa nhà, anh Sáu được phép nghỉ 3 ngày đ ể v ề
thăm nhà, thăm con gái, xuồng chưa cập bến anh vội chạy lên bờ đ ể đón
con những bé Thu sợ hãi bỏ chạy.


- 17 -

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng
- Bé Thu giúp mẹ nấu cơm, nồi cơm nhiều nước muốn nhờ anh Sáu chắt
nước giùm nó nhưng anh Sáu kiên quyết khơng giúp nó nếu bé Thu không
gọi ba, thế rồi bé Thu vẫn không gọi và lần cách tự giải quyết.
- Trong bữa cơm, anh Sáu gắp cho nó miếng tr ứng cá nh ưng nó hất tung ra
mâm bị anh đánh cho 1 cái, nó giận bỏ sang nội.
- Giây phút anh Sáu chia tay gia đình để tr ở về n ơi tập k ết thì bé Thu nh ận
ba và nhất định khơng cho ba đi.
- Ở chiến khu anh Sáu làm được cây lược ngà để tặng cho con gái nh ưng
trong một trận càn anh đã bị thương và hi sinh khi chưa kịp trao tận tay
cho con gái chiếc lược ngà.

XIII. Cố Hương – Lỗ Tấn:
1, Tác giả:
- Lỗ Tấn (1881- 1936) lúc nhỏ tên là Chu Chương Th ọ, tên ch ữ là Dự Tài,
sau đổi tên là Chu Thụ Nhân, ơng sinh ra trong m ột gia đình quan l ại sa sút.
- Quê quán: phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc
- Sự ngiệp văn chương:
+ Ông chuyển hướng từ nghề y sang nghề văn vì ơng tin r ằng văn ch ương
có thể trở thành vũ khí lợi hại để biến đổi tinh thàn dân chúng
+ Lỗ Tấn là nhà văn chiến đấu. Ông cống hiến c ả cuộc đ ời cho cu ộc đ ấu
tranh giải phóng dân tộc.
+ Tác phẩm của Lỗ Tấn rất đa dạng: 17 tạp văn, hai tập truy ện ng ắn xu ất
sắc là Gào thét (1923) và Bàng hoàng (1926)
+ Truyện của Lỗ Tấn chủ yếu phanh phui các căn bệnh tinh th ần của qu ốc

dân, lưu ý mọi người tìm phương thuốc chạy chữa cho nhân dân lao đ ộng
dưới ách áp bức của chế độ phong kiến
- Phong cách tác giả: Coi văn chương như một vũ khí chiến đ ấu, đ ưa nhân
dân thốt khỏi tình trạng “ngu muội”

2, Tác phẩm - Hồn cảnh sáng tác: Cố hương là một trong những
truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập Gào thét (1923).

- 18 -

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng

3, Bố cục:
- Phần 1( Từ đầu đến “ Làm ăn sinh sống”): Nhân vật Tôi trên đ ường v ề
quê
- Phần 2(Tiếp đó đến “ Sạch trơn nh quét”): Nhân v ật Tôi nh ững ngày ở
quê.
- Phần 3(Cịn lại): Nhân vật Tơi trên đường xa q.

4, Tóm tắt :
Sau 20 năm xa cách nhân vật “tôi” trở về quê lần cuối cùng đ ể giã t ừ làng
cũ và chuyển đến nơi ở mới. Trong cảm nhận của nhân vật “tôi” c ảnh v ật
và con người quê hương đã có sự thay đổi theo h ướng tàn t ạ đi. Nhân v ật
“tơi” gặp lại thím Hai Dương và Nhuận Thổ, m ột người đã t ừ 20 năm tr ước,
giờ đây tiều tụy và túng bấn. Nhân vật “tôi” rời làng và nghĩ về con đ ường
xã hội trong tương lai.


XIV, Hoàng Lê Nhất Thống Chí Hồi 14- Ngơ gia văn phái:
1, Tác giả :
- Ngơ gia văn phái là một nhóm tác giả thuộc dịng h ọ Ngơ Thì, ở làng T ả
Thanh Oai, Hà Nội.
- Có hai tác giả chính:
+ Ngơ Thì Chí ( 1753 – 1788), làm quan thời Lê Chiêu Thống.
+ Ngơ Thì Du (1772 – 1840 ), làm quan dười triều nhà Nguy ễn.

2, Tác phẩm:
– Trong văn học Việt Nam thời trung đại, “Hồng lê nhất thống chí” là m ột
tác phẩm văn xi chữ Hán có quy mơ lớn nhất và đạt đ ược nh ững thành
công xuất sắc cả về nội dung cũng như nghệ thuật.
– Với nội dung viết về những sự kiện lịch sử diễn ra trong khoảng ba m ươi
năm cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX (cuối Lê đầu Nguyễn), tác phẩm chịu

- 19 -

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng
ảnh hưởng lối viết tiểu thuyết chương hồi của Trung Quốc cũng nh ư quan
niệm văn sử bất phân – nét đặc thù của văn học trung đại Việt Nam.
– Nếu xét về tính chân thực lịch sử, tác phẩm có th ể đ ược xếp vào lo ại kí
sự lịch sử. Nhưng xét về hình thức kết cấu, nghệ thuật khắc họa nhân v ật,
cách miêu tả, tự sự… thì tác phẩm lại mang đậm chất tiểu thuy ết. Có lẽ vì
thế mà “Hồng Lê nhất thống chí” được xếp vào loại tiểu thuyết lịch sử.
– Tác phẩm gồm có tất cả 17 hồi, trên đây trích ph ần l ớn h ồi th ứ m ười
bốn, viết về sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh.


3, Tóm tắt:
Nghe tin Tơn Sĩ Nghị mang theo 20 vạn quân Thanh tiến thẳng một m ạch
đến thành Thăng Long, Quang Trung – Nguyễn Huệ định thân chinh cầm
quân ra Bắc để đánh quân Thanh nhưng được các tướng sĩ khuyên ngăn,
liền cho đắp đàn tế cáo trời đất, thần sơng, thần núi lên ngơi hồng đế lấy
liên hiệu là Quang Trung rồi đốc xuất binh tiến ra Bắc vào ngày 25 tháng
chạp năm Mậu Thân – 1788. Tới 29 tháng chạp tới Ngh ệ An và cho tuy ển
thêm 1 vạn binh rồi tổ chức duyệt binh; tuyền hịch đánh giặc. Vua Quang
Trung cho đại binh tiến ra Tam Điệp hội quân với Ngô Văn S ở và h ẹn v ới
tướng sĩ đến ngày 7 năm Kỷ Dậu thì vào thành Thăng Long m ở tiệc ăn
mừng. Đại binh chia làm 5 đạo tiến đánh quân Thanh vào 30 t ết. Quân
Thanh và lũ tay chân chủ quan không kịp chở tay, phần bị bắt s ống, ph ần b ị
chết, phần thì chạy trốn qua cầu phao về nước khiến cho cầu phao đ ứt,
hàng vạn quân Thanh rơi xống sống, khiến dịng sơng Nh ị Hà bi tắc nghẽn.
Tơn Sĩ Nghị ngựa khơng kịp đóng n, mình khơng kịp m ặc áo giáp chuồn
qua cầu phao về nước. Vua tôi nhà Lê cùng bè lũ bán n ước ho ảng s ợ, tìm
cách theo Tơn Sĩ Nghị sang Trung Quốc.

4, Bố cục: 3 phần :
+ Đoạn 1:(từ đầu đến “hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng ch ạp năm Mậu
Thân (1788)): Được tin báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Bắc Bình
Vương Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế và thân chinh cầm quân dẹp gi ặc.
+ Đoạn 2( tiếp đến “rồi kéo vào thành”) : Cuộc hành quân th ần t ốc và
chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.

- 20 -

Chúc các cậu thi tốt!



Văn Dũng
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại : Sự đại bại của quân tướng nhà Thanh và số phận
bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.

B, Các tác phẩm thơ học kỳ II:
I, Mùa Xuân Nho Nhỏ - Thanh Hải:
1, Tác giả:
– Thanh Hải (1930-1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huy ện
Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
– Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp.
Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê h ương ho ạt đ ộng
và là một trong những cây bút có cơng xây dựng nền văn h ọc Cách m ạng ở
miền Nam từ những ngày đầu.

- Phong cách sáng tác:
+ Thanh Hải thường viết về thien nhiên và lòng yêu cuộc sống.
+ Thơ ơng bình dị, nhẹ nhàng nhưng đậm chất triết lí về cuộc đời th ể hiện
tình u cuộc sống tha thiết.

2, Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ viết vào tháng 11-1980 trong hoàn cảnh đất n ức đã th ống nh ất,
đang xây dựng cuộc sống mới nhưng cịn vơ vàn khó khăn gian kh ổ, th ử
thách, không đầy một tháng trước khi nhà thơ qua đời. Bài th ơ nh ư một lời
tâm niệm chân thành, gửi gắm tha thiết của nhà thơ để lại với đ ời.

- Bố cục:
+ Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thien nhiên đất n ước
+ Khổ 2 -3: Cảm xúc về mùa xuân của đất n ước
+ Khổ 4 -5: Ước nguyện của tác giả


- 21 -

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng
+ Khổ 6: Lời ngợi ca quê hương đất nước qua điệu dân ca x ứ Huế

3, Mạch cảm xúc:
Được khơi nguồn, nảy nở từ sức sống, vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên,
mở rộng ra với mùa xuân đất nước, cách mạng. Cảm xúc lắng đọng dần
vào suy tư và ước nguyện: nhà thơ muốn nhập vào bản hoà ca vĩ đ ại c ủa
cuộc đời bằng một nốt trầm xao xuyến của riêng mình, góp vào mùa xuân
chung lớn lao “một mùa xuân nho nhỏ”. Bài thơ khép lại v ới nh ững c ảm xúc
thiết tha, tự hào về quê hương, đất nước qua điệu dân ca x ứ Huế.

4, Giá trị nội dung :
Bài thơ bộc lộ cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất
nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một “mùa xuân nho nh ỏ” dâng hi ến
cho đời.

5, Giá trị nghệ thuật:
Bài thơ theo thể thơ năm tiếng, có nhạc điệu trong sáng, thiết tha gần gũi
với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, nhiều so sáng và ẩn d ụ
sáng tạo.

II, Viếng Lăng Bác – Viễn Phương :
1, Tác giả:
- Viễn Phương (1928 – 2005), tên khai sinh là Phan Thanh Vi ễn, quê ở t ỉnh
An Giang.

-Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông hoạt đ ộng ở Nam Bộ , là
một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ gi ải
phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước.
- Thơ ơng thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, giàu chất mộng m ơngay trong
hồn cảnh khốc liệt của chiến trường.
- Tác phẩm tiêu biểu: Mắt sáng học trò (1970); Như mây mùa xuân (1978);
Phù sa quê mẹ(1991)…

2, Tác phẩm:
- 22 -

Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài “Viếng lăng Bác” được viết năm 1976, trong
khơng khí xúc động của nhân dân ta lúc cơng trình lăng ch ủ t ịch H ồ Chí
Minh được hồn thành sau khi giải phóng Miền Nam, đất n ước th ống nhất,
đồng bào miền Nam có thể thực hiện mong ước được viếng lăng Bác. Tác
giả cũng ở trong số những đồng bào, chiến sĩ từ miền Nam sau khi gi ải
phóng được ra viếng Bác.

- Bố cục: 4 phần, tương ứng với bốn khổ thơ.
+ Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi đến lăng Bác
+ Khổ 2: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng tr ước lăng Bác
+ Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng
+ Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời xa lăng Bác.
=> Mạch vận động của cảm xúc trong bài theo trình tự của m ột cuộc vi ếng
thăm, thời gian kết hợp với không gian.


3, Giá trị nội dung: Cảm xúc bao trùm trong toàn bài thơ là niềm xúc
động thiêng liêng thành kính, lịng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi
tác giả từ Miền Nam ra viếng lăng Bác.

4, Giá trị nghệ thuật:
Cảm xúc trên đã chi phối giọng điệu của bài th ơ: gi ọng điệu thành kính,
trang nghiêm phù hợp với khơng khí thiêng liêng ở lăng, n ơi v ị lãnh t ụ yên
nghỉ. Giọng điệu ấy được tạo nên từ các yếu tố như thể th ơ, nh ịp điệu, từ
ngữ, hình ảnh của bài thơ.
- Thể thơ và nhịp điệu : thể thơ bảy chữ nhưng có những dịng đ ược kéo
dài thành 8,9 tiếng. Bài thơ có nhịp chậm, nhiều dịng th ơ hầu nh ư khơng
ngắt nhịp, thường gieo vần liền. Các yếu tố ấy tạo nên giọng đi ệu thi ết tha
trầm lắng và trang trọng thành kính, phù hợp với khơng khí và c ảm xúc c ủa
bài thơ.
- Từ ngữ và hình ảnh : Các từ xưng hô “con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”,
các hình ảnh ẩn dụ có giá trị súc tích và gợi cảm th ể hiện đ ược lịng thành
kính (mặt trời trong lăng rất đỏ, vầng trăng sáng d ịu hiền, k ết tràng hoa
dâng bảy mươi chín mùa xuân, trời xanh…). Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu
cảm xúc mà lắng đọng.
- 23 Chúc các cậu thi tốt!


Văn Dũng

III, Những Ngôi Sao Xa Xôi - Lê Minh Khuê:
1, Tác giả:
– Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê ở huyện Tĩnh Gia, tỉnhThanh Hóa.
– Trong kháng chiến chống Mĩ, gia nhập thanh niên xung phongvà b ắt đ ầu
viết văn vào đầu những năm 70.
– Lê Minh Khuê là cây bút nữ chuyên về truyện ngắn.

– Trong những năm chiến tranh, truyện của Lê Minh Khuê viết về cuộc
sống chiến đầu của tuổi trẻ ở tuyến đường Trường Sơn.
– Sau năm 1975, tác phẩm của nhà văn bám sát nh ững chuy ểnbi ến c ủa đ ời
sống xã hội và con người trên tinh thần đổi mới.

2, Tác phẩm:
– Truyện “Những ngôi sao xa xôi” ở trong số những tác ph ẩm đầu tay c ủa
Lê Minh Khuê,viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến ch ống Mĩ c ủa dân t ộc
đang diễn ra các liệt.Văn bản đưa vào sách giáo khoa có l ược b ớt m ột s ố
đoạn.
– Truyện ngắn được đưa vào tuyển tập “Nghệ thuật truyện ngắn thế giới”
xuất bản ở Mĩ.

3, Tóm tắt vănbản:
“ Những ngơi sao xa xơi” kể về cuộc sống chiến đấu của ba cô thanh niên
xung phong – tổ trinh sát mặt đường – Ph ương Định, Nho và ch ị Thao. H ọ
sống trong một cái hang, trên cao điểm tại một vùng tr ọng đi ểm ở tuy ến
đường Trường Sơn những năm chốngMỹ. Công việc của họ là quan sát máy
bay địch ném bom, đo khối lượng đất đá đểsan lấp hố bom do đ ịch gây ra,
đánh dấu những quả bom chưa nổ và phá bom. Công việc nguy hi ểm, luôn
phải đối mặt với cái chết, nhưng cuộc sống của họ vẫn không m ất đi niềm
vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thảnh th ơi, th ơm ộng. H ọ r ất
gắn bó, yêu thương nhau dù mỗi người một cá tính. Trong một lần phá
bom, Nho bị thương, hai người đồng đội hết lòng lo lắng và chăm sóc
choNho. Một cơn mưa đá vụt đến và vụt đi đã gợi trong lịng Ph ương Đ ịnh
bao hồiniệm, khát khao.

- 24 -

Chúc các cậu thi tốt!



×