Tải bản đầy đủ (.pptx) (76 trang)

slide nghiên cứu hành vi trước khi mua smartphone của sinh viên đại học huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.89 KB, 76 trang )

LOGO
Welcome!
LOGO
Đề tài:
Nghiên cứu hành vi trước khi
mua smartphone của sinh viên
Đại học Huế
Nội dung chính
Đặt vấn đề
I
Kết quả nghiên cứu
II
Giải pháp & định hướng
III
Đề tài: Nghiên cứu hành vi trước khi mua smartphone của sinh viên Đại học Huế
Nhóm
Đặt vấn đề
I
Phần I: Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Câu hỏi nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
Company Logo
1. Lý do chọn đề tài
Phần I: Đặt vấn đề
Các nhà sản xuất đã liên
tục đưa ra những dòng
điện thoại smartphone có


tính năng ưu việt hơn
Ngành công nghệ thông
tin phát triển nhanh
chóng
Smartphone ngày càng
phổ biến và trở nên
không thể thiếu đối với
mỗi người
Sinh viên là đối tượng
khách hàng rất quan trọng
Các cửa hàng, đại lý bán lẻ trên thành phố
Huế ngày càng gia tăng về số lượng và đang
đứng trước sự cạnh tranh gay gắt. Đòi hòi họ
phải đưa ra các chiến lược kinh doanh hợp lý
Nghiên cứu hành vi trước
khi mua giúp cho các cửa
hàng, đại lý bán lẻ hiểu rõ
hơn khách hàng của mình
Company Logo
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Nghiên cứu hành vi trước khi mua smartphone của sinh
viên Đại học Huế để giúp cho nhà bán lẻ có chiến lược
kinh doanh phù hợp đối với sinh viên Đại học Huế, nhằm
tăng doanh số bán hàng.
Phần I: Đặt vấn đề
Company Logo
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu cụ thể


Hệ thống hóa vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi
trước khi mua.

Xác định và mô tả hành vi trước khi mua smartphone
của sinh viên Đại học Huế.

Phân tích ý nghĩa hành vi trước khi mua smartphone
của sinh viên Đại học Huế

Đề xuất những giải pháp giúp nhà bán lẻ điện thoại di
động có chiến lược kinh doanh phù hợp đối với sinh
viên Đại học Huế.
Phần I: Đặt vấn đề
3. Câu hỏi nghiên cứu

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhận thức nhu cầu của sinh
viên? Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố như thế nào? Tác động
cộng hưởng của những nhân tố này có tồn tại không?

Sinh viên tìm kiếm thông tin từ những nguồn nào? Mức độ ảnh
hưởng của các nguồn thông tin như thế nào?

Sinh viên tìm kiếm những thông tin gì? Mức độ quan tâm đối với
những thông tin đó như thế nào?

Quá trình tìm kiếm thông tin của sinh viên diễn ra theo quy trình
như thế nào?

Kết quả thu được từ quá trình tìm kiếm thông tin?


Các cửa hàng bán lẻ cần có những chiến thuật nào để chiếm ưu
thế so với đối thủ cạnh tranh trong giai đoạn trước khi mua
smartphone của sinh viên?
Company Logo
Phần I: Đặt vấn đề
Company Logo
4. Phạm vi nghiên cứu

Đối tượng điều tra: Các sinh viên thuộc 5 trường đại học
( Kinh tế, Ngoại ngữ, Khoa học, Nông lâm, Y dược ) có nhu
cầu mua mới smartphone.

Đối tượng nghiên cứu: Hành vi trước khi mua smartphone
của sinh viên Đại học Huế

Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành trên địa
bàn Đại học Huế. Các địa điểm được chọn để điều tra số liệu
sơ cấp gồm 5 trường:Kinh tế, Ngoại ngữ, Khoa học, Nông
lâm, Y dược )

Phạm vi thời gian: Từ tháng 2/2013 đến tháng 5/2013.
Phần I: Đặt vấn đề
Company Logo
4. Phương pháp nghiên cứu
Thiết kết nghiên cứu
1
2 3
Nghiên cứu tại bàn

Phân tích các

nghiên cứu trước

Định hướng
nghiên cứu

Xây dựng cơ sở lý
luận
Phỏng vấn
nhóm tập trung

Xây dựng và điều
chỉnh thang đo

Hoàn thiện bảng
hỏi
Điều tra

Điều tra thử để
sửa bảng hỏi

Điều tra chính
thức
Phần I: Đặt vấn đề
Company Logo
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Dữ liệu thứ cấp
Tiến hành thu thập tài liệu về các vấn đề lý luận liên quan tới hành vi mua trước khi
mua của khách hàng, cơ sở lý luận của các mô hình nghiên cứu, thông tin về số
lượng sinh viên Đại học Huế tại thư viện trường Đại học Kinh tế Huế, các khóa luận

tốt nghiệp đại học, báo chí, các bài viết có giá trị trên internet.
Dữ liệu sơ cấp
Tiến hành thu thập dữ liệu định tính về hành vi trước khi mua smartphone của sinh
viên bằng phương pháp phỏng vấn nhóm tiêu điểm
Tiến hành thu thập dữ liệu định lượng bằng phương pháp phỏng vấn cá nhân sử
dụng phiếu điều tra.
Phần I: Đặt vấn đề
Company Logo
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu
Cách chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thực địa
Cỡ mẫu: Do điều kiện khó khăn, nhóm đã tham khảo ý kiến chuyên gia và
chọn cỡ mẫu là 75
Cụ thể:
Sinh viên Đại học Huế bao gồm sinh viên 7 trường thành viên và 3 khoa trực
thuộc. Tuy nhiên với nguồn lực có hạn nhóm nghiên cứu tiến hành chọn ngẫu
nhiên 5 trường để tiến hành điều tra bao gồm trường Đại học Kinh tế, Đại học
Ngoại ngữ, Đại học Khoa học, Đại học Y- Dược và Đại học Nông lâm
Phần I: Đặt vấn đề
Company Logo
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu
Sau quá trình khảo sát nhu cầu mua mới smartphone của sinh viên Đại học
Huế chúng tôi thu được kết quả như sau:
Trường
Tổng số sinh viên
của trường
Số lượng sinh viên
có nhu cầu mua
mới smartphone

Percent
Tổng số sinh viên
được điều tra
Kinh tế
4051 12 24.0 50
Khoa học
5803 12 20.0 60
Ngoại ngữ
2853 7 17.5 40
Y Dược
3509 9 20.0 45
Nông lâm
3977 9 18.0 50
Phần I: Đặt vấn đề
Company Logo
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu
Căn cứ vào kết quả khảo sát nhu cầu mua mới smartphone của sinh viên Đại
học Huế và tổng số phiếu điều là 75 chúng tôi quyết định số phiếu được điều
tra tại mỗi trường như sau:
STT Trường Tỷ lệ (%) Số lượng phiếu điều tra
1 Đại học Kinh tế 24.12 18
2 Đại học Khoa học 20.1 15
3 Đại học Ngoại ngữ 17.59 13
4 Đại học Y dược 20.1 15
5 Đại học Nông lâm 18.09 14
Tổng cộng 100 75
Phần I: Đặt vấn đề
Company Logo
4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp chọn mẫu

Nhóm nghiên cứu dựa vào sơ đồ thực địa của mỗi trường để có cách
tiếp cận đối tượng phù hợp

Thời điểm điều tra là vào giờ nghỉ giải lao, chuyển tiết của các SV.

Ở từng trường, đi từng phòng học chọn ngẫu nhiên sinh viên ngồi bàn
đầu dãy giữa . Câu hỏi đầu tiên là “Bạn có nhu cầu mua mới smartphone
không?”. Nếu trả lời Có thì sẽ phát tiến hành điều tra, nếu Không sẽ chọn
người ngồi bên cạnh thay thế.

Nếu mẫu bị trùng với lần điều tra trước thì loại bỏ đối tượng đó và chọn
người ngồi ngay bên cạnh để thay thế.

Với cách chọn mẫu như thế này có thể xem như mẫu được chọn ngẫu
nhiên hệ thống để tiến hành thu thập dữ liệu và có thể thực hiện các kiểm
định.
Phần I: Đặt vấn đề
Company Logo
5. Phương pháp xử lý & phân tích dữ liệu

Thống kê tần số (frequencises)

Bảng kết hợp các biến nhằm mô tả quan hệ
giữa các biến ( crosstabulation).

Tiến hành phân tích nhân tố (EFA)

Các kiểm định :


Kiểm định thang đo

Kiểm định One-Sample T-Test

Kiểm định One-way ANOVA
Phần I: Đặt vấn đề
Nhóm
Phần II: Kết quả nghiên cứu
1.Cơ sở lý thuyết
a. Khái niệm smartphone
b. Mô hình quá trình thông qua quyết định mua
2.Kết quả phân tích dữ liệu
Kết quả nghiên cứu
II
Company Logo
1. Cơ sở lý thuyết
Smartphone là gì?

Smartphone là chiếc điện thoại được tích hợp một nền
tảng hệ điều hành di động, với nhiều tính năng tiên
tiến về điện toán và kết nối hơn các điện thoại di
động thông thường.

Smartphone có thể sử dụng nhiều loại hệ điều hành di
dộng như Symbian, Windows Phone, iOS, Android và
BlackBery OS
Phần II: Kết quả nghiên cứu

Điểm khác biệt giữa smartphone và điện thoại thông

thường
Smartphone không những có tất cả những chức năng của những
điện thoại di động thông thường, mà ngoài ra còn có thêm những
đặc tính quan trọng của máy computer
Cụ thể như là:

Hệ điều hành cho phép người dùng install thêm các software
mới

Màn hình VGA/WVGA/QVGA với 65K màu sắc.

QWERTY keyboard (bàn phím hoặc màn hình cảm ứng)

Khả năng đọc/gửi e-mail

Kết nối với mạng internet bằng công nghệ EDGE, WiFi, hoặc 3G.
Company Logo
1. Cơ sở lý thuyết
Phần II: Kết quả nghiên cứu
Company Logo
1. Cơ sở lý thuyết
Phần II: Kết quả nghiên cứu
Nhận biết
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá
các
phương án
Quyết

định
mua
Đánh giá sau
khi mua
Quá trình thông qua quyết định mua
Company Logo
1. Cơ sở lý thuyết
Nhận biết nhu cầu

Nhận biết nhu cầu là cảm giác của người tiêu dùng
về một sự khác biệt giữa trạng thái hiện có với
trạng thái họ mong muốn

Nhu cầu có thể phát sinh do các kích thích bên
trong (tác động của quy luật sinh học, tâm lý) hoặc
bên ngoài ( kích thích của marketing) hoặc cả hai
Phần II: Kết quả nghiên cứu
Company Logo
1. Cơ sở lý thuyết
Tìm kiếm thông tin

Khi sự thôi thúc của nhu cầu đủ mạnh người tiêu dùng sẽ
bắt đầu tìm kiếm thêm thông tin.

Các nguồn thông tin của người tiêu dùng được chia thành
bốn nhóm.

Nguồn thông tin cá nhân: Gia đình, bạn bè, hàng xóm,
người quen.


Nguồn thông tin thương mại: Quảng cáo, nhân viên bán
hàng, đại lý, bao bì, triển lãm.

Nguồn thông tin công cộng: Các phương tiện thông tin
đại chúng, các tổ chức nghiên cứu người tiêu dùng.

Nguồn thông tin thực nghiệm: Sờ mó, nghiên cứu và sử
dụng sản phẩm.
Phần II: Kết quả nghiên cứu
Company Logo
1. Cơ sở lý thuyết
Đánh giá các phương án

Người tiêu dùng xử lý thông tin để đánh giá về các
nhãn hiệu cạnh tranh nhằm tìm kiếm được thương
hiệu theo họ là hấp dẫn nhất

Người tiêu dùng khác nhau về cách họ nhìn nhận
những tính chất nào của sản phẩm là quan trọng
hay nổi bật.
Phần II: Kết quả nghiên cứu
2. Kết quả phân tích dữ liệu
Company Logo
Giai đoạn nhận biết nhu cầu
Phần II: Kết quả nghiên cứu
Company Logo
Phân tích tần số các yếu tố làm xuất hiện nhu cầu mua
smartphone của sinh viên ĐH Huế.
Yếu tố N Percent of Cases
Xu hướng xã hội 38 50.7%

Các nhóm tác động đến phong cách sống 37 49.3%
Xuất hiện sản phẩm có mức giá hợp lý 53 70.7%
Nhu cầu học tập và làm việc 43 57.3%
Nghe nhạc 28 37.3%
Chơi game 41 54.7%
Quay phim, chụp ảnh 64 85.3%
Lướt web 72 96.0%
Sử dụng tính năng mới, đặc biệt 43 57.3%
Thể hiện bản thân 36 48.0%
Điều kiện tài chính hoặc dự định tài chính thay đổi 41 54.7%
Tổng 496
Bảng 1: Các yếu tố làm xuất hiện nhu cầu mua smartphone
Phần II: Kết quả nghiên cứu

×