Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù “cái riêng và cái chung”, hãy vận dụng để nhận thức và giải quyết một vấn đề của thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.98 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LUẬT KINH TẾ


BÀI TẬP NHĨM
MƠN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
ĐỀ BÀI: 01
“Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm

trù “cái riêng và cái chung”, hãy vận dụng để nhận thức
và giải quyết một vấn đề của thực tiễn.”
NHÓM
LỚP

: 01
: 4619

Hà Nội, 2021
1


BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA
LÀM BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Ngày:
Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhóm: 01
Lớp: 4619
Tổng số sinh viên của nhóm: 11
+ Có mặt:
+ Vắng mặt:
Có lý do:...............Khơng lý do:..................


Tên bài tập:
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực
hiện bài tập nhóm.
Kết quả như sau:

Đánh giá
của SV
STT

Mã SV

Họ và tên
A B C

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

461901
461902
461903
461904

461905
461906
461907
461908
461909
461910
461911

Chu Thị Phương Anh
Lê Thị Phương Anh
Nguyễn Kim Anh
Phạm Hoàng Anh
Vũ Thị Ngọc Anh
Nguyễn Thị Ngọc Bích
Phạm Gia Bình
Vũ Thảo Chi (Nhóm trươ฀ng)
Nguyễn Ngọc Diệp
Trần Anh Duy
Nguyễn Bạch Dương

Kết quả điểm bài viết:
+ Giáo viên chấm thứ nhất:...............................
+ Giáo viên chấm thứ hai:.................................
- Kết quả điểm thuyết trình:..............................
- Giáo viên cho thuyết trình:.............................
- Điểm kết luận cuối cùng
- Giáo viên đánh giá cuối cùng

SV


tên

Đánh giá
của giáo viên
Điể
m
(số)

Điểm
(chữ)

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Hà Nội, ngày tháng năm
Trươ฀ng nhóm

GV

tên



MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
B. NỘI DUNG...........................................................................................................1
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN..............................................................................................1
1.1. Khái niệm cặp phạm trù “Cái riêng - Cái chung” và mối quan hệ biện
chứng giữa chúng...............................................................................................1
1.1.1. Về khái niệm............................................................................................1
1.1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung..................................2
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù “Cái riêng - Cái chung” 3
1.3. Khái quát về các hình thức thi và xét tuyển của trường Đại học Luật
Hà Nội năm 2021................................................................................................3
2. VẬN DỤNG CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
XÉT TUYỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NĂM 2021............4
2.1. Cái chung trong xét tuyển của trường Đại học LuâtmHà Nôimnăm 2021.4
2.1.1. Cái chung trong đối tượng tuyển sinh.....................................................4
2.1.2. Cái chung trong phạm vi tuyển sinh........................................................5
2.1.3. Cái chung trong thông tin tuyển sinh......................................................5
2.1.4. Cái chung trong việc đăng kí nguyện vọng và nhập học.........................6
2.2. Cái riêng trong xét tuyển của trường Đại học LuâtmHà Nôimnăm 2021.. 6
2.2.1. Cái riêng 1: Phương thức x攃Āt tuyển bbng kết quả kc thi tốt nghiê
p d
THPT Quốc gia..................................................................................................6
2.2.2. Cái riêng 2: Phương thức x攃Āt tuyển thfng...............................................7
2.2.3. Cái riêng 3: Phương thức x攃Āt tuyển đối với thí sinh tham dự Vgng
tháng/quý/năm cuôcd thi Đường lên đinh Olympia của Đài truyền hình Viêtd
Nam...................................................................................................................7
2.2.4. Cái riêng 4: Phương thức x攃Āt tuyển bbng kết quả họcp tâ
bâdcd THPT......8
3. ĐÁNH GIÁ ĐỢT TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ
NỘI NĂM 2021......................................................................................................8

3.1. Mătmt椃Āch cư฀c..................................................................................................8
3.1.1. X攃Āt tuyển dựa trên kết quả Kc thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021
theo các tổ hợp được xác định cụ thể cho từng ngành......................................8
3.1.2 X攃Āt tuyển dựa trên kết quả học tập của bậc THPT hoă
c x攃Āt
tuyển kết
d
hợp.....................................................................................................................9


3.1.3 Tuyển thfng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo đề án
tuyển sinh của trường Đại học LuâtdHà Nôidnăm 2021...................................10
3.2. Mătmhạn chế................................................................................................11
3.2.1 X攃Āt tuyển dựa trên kết quả kc thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021
theo các tổ hợp được xác định cụ thể cho từng ngành.....................................11
3.2.2. X攃Āt tuyển dựa trên kết quả học tập của bậc THPT hoă
c x攃Āt
tuyển kết
d
hợp...................................................................................................................14
3.2.3. Tuyển thfng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo......................14
4. ĐỀ XUẤT VỀ VIÊmC XÂY DƯ฀NG ĐỀ ÁN TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG
ĐẠI HỌC LUÂmT HÀ NÔmI..................................................................................15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................


A. LỜI MỞ ĐẦU
Nhà sử học, triết gia Will Durant từng nói rbng: “Khoa học cho chúng ta tri
thức, nhưng chi triết học mới có thể cho chúng ta sự thơng thái”. Câu nói này thực
sự rất hợp lí; đặc biệt, những vấn đề thực tiễn được nhìn nhận trên quan điểm của

Triết học càng cho ta thấy rõ điều đó. Triết học - lĩnh vực được tơn vinh là “khoa
học của mọi khoa học”, đã nghiên cứu thế giới với tư cách là một chinh thể, tìm ra
những quy luật chung nhất chi phối toàn bộ những sự vận động thuộc chinh thể đó
và ln cho chúng ta cái nhìn tồn vẹn, đa chiều, sâu sắc nhất về mọi sự vật, hiện
tượng. Vậy dưới góc nhìn của Triết học, vấn đề xét tuyển của trường Đại học Luật
Hà Nội năm 2021 sẽ được phân tích như thế nào?
X攃Āt tuyển đại học ln là một vấn đề nóng hàng năm được rất nhiều người
quan tâm, đặc biệt là những học sinh cuối cấp THPT cũng như các bậc phụ huynh
của họ. Đặt trong hệ tham chiếu mang tên Triết học, bbng việc vận dụng nội dung
và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù “cái chung và cái riêng”, chúng ta
sẽ đánh giá, phân tích để thấy được một cách toàn diện về vấn đề này.
Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ đ愃Ānh gi愃Ā đợt tuyển sinh của trường Đại
học Luật Hà Nội năm 2021 theo bố cục 3 phần: cơ sơ฀ lí luận; nội dung cái chung,
cái riêng trong việc x攃Āt tuyển của trường Đại học Luật Hà Nội năm 2021 và phân
tích, đánh giá tính hiệu quả của đợt x攃Āt tuyển này.

B. NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm cặp phạm trù “Cái riêng - Cái chung” và mối quan hệ biện
chứng giữa chúng.
1.1.1. Về kh愃Āi niệm:
C愃Āi riêng là phạm trù triết học dùng để chi một sự vật, hiện tượng nhất định.
C愃Āi đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chi các mặt, các đặc điểm chi vốn có ơ฀
một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà khơng lặp lại ơ฀ sự vật, hiện tượng
nào khác. C愃Āi chung là phạm trù triết học dùng để chi những mặt, những thuộc tính

1


khơng những có ơ฀ một sự vật, hiện tượng nào đó, mà cgn lặp lại trong nhiều sự vật,

hiện tượng (nhiều cái riêng) khác.1
Ta có thể dễ dàng bắt gặp vơ vàn ví dụ về cái chung, cái riêng trong cuộc sống
và hoạt động hàng ngày của con người. Ví dụ như, cái riêng 1 là thẻ căn cước công
dân của bạn A, cái riêng 2 là thẻ căn cước công dân của bạn B. Trong cái riêng 1 và
cái riêng 2 có những cái chung như phần đầu đều ghi “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM”, “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”... Cái đơn nhất chính là
những thông tin cá nhân của hai bạn A và B.
1.1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa c愃Āi riêng, c愃Āi chung:
Cái chung không tồn tại độc lập, mà là một mặt của cái riêng và liên hệ không
tách rời với cái đơn nhất, như cái đơn nhất liên hệ chặt chẽ với cái chung. Vì vậy,
để nhận thức cái chung có thể dùng phương pháp quy nạp từ việc nghiên cứu nhiều
cái riêng. Ví dụ, dựa vào việc khảo sát người tiêu dùng, các doanh nghiệp có thể
tổng hợp, phân tích nhu cầu, hành vi khách hàng, nghiên cứu các xu hướng thịnh
hành từ đó đưa ra giải pháp, ý tươ฀ng phát triển hoạt động doanh nghiệp.
Cái riêng nào cũng phải trải qua hàng vơ số sự chuyển hóa khác nhau, nó
khơng phải là một hiện tượng bất biến, vĩnh cửu mà qua thời gian, nó sẽ biến đổi
khơng ngừng thành nhiều cái riêng khác. Kết quả của sự biến hóa vơ cùng tận này
là tất cả cái riêng đều có liên hệ với nhau.2
V.I. Lênin từng nói: “Chi có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan
hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng
sản xuất thì người ta mới có được một cơ sơ฀ vững chắc để quan niệm sự phát triển
của những hình thái xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên...”. Câu nói đó là ví
dụ điển hình cho mối quan hệ biện chứng tiếp theo của cặp phạm trù “Cái riêng Cái chung”, đó là: Cái riêng là cái tồn bộ, cái chung chi là bộ phận, bơ฀i bên cạnh
cái chung thì bất cứ đối tượng (cái riêng) nào cũng cgn có cái đơn nhất, tức là bên
cạnh những mặt được lặp lại cgn có những mặt khơng lặp lại, những mặt cá biệt; vì
vậy bất cứ sự vật, hiện tượng riêng lẻ nào cũng là sự thống nhất giữa các mặt đối
lập đó. Trong cùng một lúc, sự vật, hiện tượng đó vừa là cái đơn nhất, vừa là cái
chung; thông qua các đặc điểm cá biệt, các mặt không lặp lại của mình, sự vật, hiện
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Gi愃Āo trình Triết học M愃Āc – Lênin (Dành cho bậc Đại học hệ không chuyên lý luận chính
trị), Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr.211, 212

2 V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.29, tr.381

2


tượng (cái riêng) đó biểu hiện là cái đơn nhất, nhưng thông qua các mặt lặp lại
trong các sự vật, hiện tượng khác, nó biểu hiện là cái chung.
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù “Cái riêng - Cái chung”.
Thứ nhất, cái chung tồn tại trong cái riêng, nbm trong mối liên hệ chặt chẽ
với cái đơn nhất; vì vậy, muốn nhận thức được cái chung, phải nghiên cứu cái riêng
và ngược lại muốn nhận thức được cái riêng, một mặt phải nghiên cứu cái đơn nhất,
nhưng đồng thời cũng phải nghiên cứu cái chung, để thấy được vai trg quyết định
của cái chung với cái riêng. Các phương pháp thực tiễn dựa trên việc vận dụng một
quy luật chung nào đó đều khơng thể như nhau đối với cái riêng có liên hệ với cái
chung đó. Vì cái chung trong từng cái riêng khơng phải là một và khơng giống
nhau hồn tồn, mà chi là biểu hiện của cái chung đã được cá biệt hóa của các
phương pháp xuất phát từ cái chung đó, vậy nên trong trường hợp cụ thể, cần phải
thay đổi hình thức và cá biệt hóa cho phù hợp với đặc điểm của từng trường hợp.
Thứ hai, trong một phương pháp bao hàm cả cái chung và cái đơn nhất thì
khi sử dụng một kinh nghiệm trong điều kiện khác, không nên sử dụng hình thức
hiện có của nó mà chi nên rút ra những mặt chung đối với trường hợp đó, chi rút ra
những cái thích hợp với những điều kiện nhất định đó.
Thứ ba, trong q trình phát triển của cái riêng, ơ฀ những điều kiện nhất định,
cái đơn nhất có thể biến thành cái chung, ngược lại, cái chung cũng có thể biến
thành cái đơn nhất, nên trong hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều kiện thuận lợi
để cái đơn nhất có lợi cho con người trơ฀ thành cái chung và cái chung bất lợi trơ฀
thành cái đơn nhất.
1.3. Khái quát về các hình thức thi và xét tuyển của trường Đại học Luật Hà
Nội năm 2021
Hiện nay, tại Việt Nam có rất nhiều phương thức x攃Āt tuyển khác nhau, không

chi do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố mà cgn do chủ trương riêng của các trường
đại học. Phương thức tuyển sinh có thể dựa trên các tiêu chí như kết quả học tập,
kết quả thi THPT Quốc gia, thành tích trong kc thi học sinh giỏi quốc gia, ccdthi
Olympic… Mỗi một phương thức đều có những điểm chung được giữ nguyên làm
tiêu chí đánh giá tuy nhiên có rất nhiều cái mới, cái riêng biệt không chi là so sánh
các phương thức với nhau mà cgn ơ฀ từng giai đoạn phát triển của mỗi phương thức

3


ấy. Sau đây, chúng tôi sẽ làm rõ hơn từng phương pháp x攃Āt tuyển và phân tích trên
góc độ vận dụng mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng trong Triết học.
Cụ thể, trong Đề án tuyển sinh chính thức năm 2021, trường Đại học Luật Hà
Nội đưa ra các phương thức tuyển sinh (x攃Āt tuyển, áp dụng cho việc tuyển sinh
trình đơ dđại học hê dchính quy tại trụ sơ฀ chính và tại phân hiệu) như sau:
 Tuyển thfng: Trường x攃Āt tuyển thfng đối với các thí sinh theo quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
 X攃Āt tuyển theo đề án riêng của Trường:
Phương thức 1: X攃Āt tuyển các thí sinh tham dự Vgng thi tháng/quý/năm cuộc
thi Đường lên đinh Olympia của Đài truyền hình Việt Nam.
Phương thức 2: X攃Āt tuyển (theo ngành) dựa trên kết quả học tập của bậc
THPT.
Phương thức 3: X攃Āt tuyển dựa trên kết quả Kc thi tốt nghiệp THPT Quốc gia
năm 2021 theo các tổ hợp được xác định cụ thể cho từng ngành.
Phương thức 4: (Đối với thí sinh đăng ký x攃Āt tuyển vào chương trình liên kết
với Đại học Arizona, Hoa Kc): Ngoài áp dụng các phương thức trên, Trường
x攃Āt tuyển dựa trên kết quả chứng chi tiếng Anh quốc tế.
2. VẬN DỤNG CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ XÉT
TUYỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NĂM 2021
2.1. Cái chung trong xét tuyển của trường Đại học LuâtmHà Nôimnăm 2021.

Trong khoảng thời gian vài năm trơ฀ lại đây, dựa theo tình hình thực tiễn của
đất nước, sự phát triển toàn diện về mọi măt,d phương thức thi và x攃Āt tuyển đại học
cũng đã có nhiều thay đổi. Để bắt kịp xu thế ấy, trường Đại học Luật Hà Nội cũng
không ngừng đổi mới, bổ sung thêm những cách x攃Āt tuyển khác nhau. Tuy vậy,
giữa những phương thức x攃Āt tuyển ấy vẫn có những đặc điểm chung mang tính quy
luật và khơng thể thay đổi.
Sau khi phân tích và tổng hợp, có thể chi ra cái chung - những mặt, những
thuộc tính, những đặc điểm được thể hiện qua tất cả các phương thức tuyển sinh
của trường Đại học Luật Hà Nội năm 2021 dưới đây:
2.1.1. C愃Āi chung trong đối tượng tuyển sinh

4


Thứ nhất, về trình đơ,dđối tượng x攃Āt tuyển vào trường phải tốt nghiệp THPT
(hệ chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc tốt nghiệp trung cấp. Người đã tốt
nghiệp THPT nhưng chưa có bbng THPT phải học bổ túc văn hóa trong kế hoạch
giáo dục THPT theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thứ hai, về thể chất, theo quy định hiện hành, những người tham gia x攃Āt
tuyển đại học phải có sức khỏe tốt thì mới được theo học. Đối với người khuyết tật
được Ủy ban Nhân dân tinh công nhận dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự chăm
sóc trong sinh hoạt và học tập, nhiễm chất độc hóa học đối với người hoạt động
kháng chiến do tiếp xúc với chất độc hóa học sau khi bị nhiễm chất độc, hóa chất,
Hiệu trươ฀ng nhà trường xem x攃Āt, quyết định cho học sinh học ngành, nghề phù hợp
với sức khoẻ.
Thứ ba, về độ tuổi, đối tượng dự thi tuyển sinh vào trường phải trong độ tuổi
theo quy định của trường, chuyên ngành đào tạo.
Ngoài những điều kiện trên đây, quân nhân tại ngũ sắp hết hạn nghĩa vụ quân
sự theo quy định, nếu được Thủ trươ฀ng từ cấp trung đồn trơ฀ lên cho ph攃Āp thì được
dự tuyển theo nguyện vọng cá nhân, nếu trúng tuyển phải nhập học ngay năm đó,

khơng được bảo lưu sang năm học sau. 1
2.1.2. C愃Āi chung trong phạm vi tuyển sinh
Tất cả các phương thức tuyển sinh trên đều áp dụng cho học sinh trên cả
nước, không phân biệt tuổi tác, giới tính, tơn giáo, sắc tộc, miễn là đáp ứng đủ các
yêu cầu theo quy định của nhà trường. Nếu sau khi thí sinh nhập học mà khơng đáp
ứng đủ các yêu cầu của nhà trường sẽ phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật.
2.1.3. C愃Āi chung trong thông tin tuyển sinh
Dù là x攃Āt tuyển bbng phương thức nào đi nữa, có những thơng tin khơng thể
thiếu trong q trình tuyển sinh. Nhà trường có trách nhiệm thơng báo đầy đủ,
chính xác và kịp thời đến từng học sinh. Các thông tin ấy phải kể đến: chi tiêu

1 Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo gi愃Āo viên hệ chính quy (Ban
hành kèm theo Thông tư số 05/2017/TT-BGDĐT ngày 25 th愃Āng 01 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Gi愃Āo dục và Đào
tạo)

5


tuyển sinh, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ đăng kí x攃Āt
tuyển.
Các thơng tin cần thiết khác để thí sinh đăng kí x攃Āt tuyển vào các ngành của
trường bao gồm mã số trường, mã số ngành, tổ hợp x攃Āt tuyển và quy định chênh
lệch điểm x攃Āt tuyển giữa các tổ hợp; các điều kiện phụ sử dụng trong x攃Āt tuyển,
thời gian, hình thức nhận hồ sơ đăng kí x攃Āt tuyển hoặc thi tuyển. Ngồi ra, nhà
trường cgn phải cơng khai những chính sách ưu tiên: x攃Āt tuyển thfng, ưu tiên x攃Āt
tuyển, lệ phí x攃Āt tuyển hay các nội dung khác không trái với những quy định hiện
hành.
2.1.4. C愃Āi chung trong việc đăng kí nguyện vọng và nhập học
Sau khi có thơng báo về kết quả kì thi THPT Quốc gia, thí sinh được quyền
lựa chọn nguyện vọng vào các ngành của trường Đại học LuâtdHà Nơidtheo thứ tự

ưu tiên từ cao xuống thấp và có thể thay đổi trong thời gian cho ph攃Āp. Số lượng
nguyện vọng được ph攃Āp đăng ký không giới hạn tùy theo điều kiện và mong muốn
của thí sinh.
Sau khi có kết quả trúng tuyển, trường Đại học Luâ tdHà Nôidhọc sẽ công bố
danh sách trúng tuyển và gửi giấy báo nhập học về cho từng thí sinh và thí sinh
cũng phải gửi cho trường những hồ sơ cần thiết để phục vụ cho việc nhập học của
mình.
2.2. Cái riêng trong xét tuyển của trường Đại học LuâtmHà Nôimnăm 2021.
Bên cạnh những cái chung, trường Đại học Luật Hà Nội đã liên tục đổi mới
những phương pháp thi tuyển để thích nghi với sự thay đổi của xã hội, bắt kịp với
cuộc sống hiện đại và tạo những điều kiện tốt nhất cho học sinh cũng như gia đình.
Do đó, những yếu tố riêng trong việc x攃Āt tuyển Đại học ơ฀ trong từng phương thức
được thể hiện rất rõ ràng, cụ thể.
Từ định nghĩa cái riêng và xem x攃Āt các phương thức tuyển sinh chính quy
trình độ đại học, (khơng bao gồm liên thơng chính quy từ Trung cấp lên Đại học,
Đại học đối với người có bbng Đại học; từ Trung cấp lên Cao đfng) của trường Đại
học Luật Hà Nội năm 2021, có thể chi ra rbng: mỗi phương thức tuyển sinh (x攃Āt

6


tuyển, áp dụng cho việc tuyển sinh tại trụ sơ฀ chính và tại phân hiệu) là mơt cái
d
riêng.
2.2.1. C愃Āi riêng 1: Phương thức xét tuyển bVng kết quW kX thi tốt nghiê
p THPT
Y
Quốc gia
Mô td trong những phương thức tuyển sinh phổ biến nhất hiê nd nay, đó là
phương thức x攃Āt tuyển bbng kết quả kc thi tốt nghiê

p THPT
Quốc gia năm 2021.
d
Phương thức này chiếm tới 60% trong tổng chi tiêu x攃Āt tuyển đào
hê dtạo chính quy
tại trụ sơ฀ chính của trường đại học Lt Hà
d Nơ id. Điểm x攃Āt tuyển của thí sinh được
tính bbng tổng điểm thi ba môn thuôcdcác tổ hợp x攃Āt tuyển (theo ngành),ng
côvới
d
điểm ưu tiên (nếu có). Ngồi ra, thí sinh có chứng chi ngoại ngữ có thể quy đổi
chứng chi sang điểm thi mơn ngoại ngữ tương ứng trong kì thi THPT Quốc gia năm
2021. Sau khi Trường công bố điểm chu‰n, những thí sinh đã đăng kí nguyênd vọng
x攃Āt tuyển vào trường đại học Luâ
t Hàd Nôidnếu đáp ứng đủ điều kiênd sẽ được công
nhând trúng tuyển.
2.2.2. C愃Āi riêng 2: Phương thức xét tuyển thẳng
Phương thức x攃Āt tuyển thfng đối với các thí sinh theo quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo được trường đại học LuâtdHà Nôidđề ra vào năm 2021. Cụ thể, đề án
tuyển sinh năm 2021 của trường đã cơng bố chi tiêu, tiêu chí, phạm vi ngành nghề,
chương trình định hướng đào tạo để x攃Āt tuyển thfng đối với 11 đối tượng ưu tiên
căn cứ theo khoản 2 điều 7 thông tư 09/2020/TT-BGDĐT về Quy chế tuyển sinh
trình đơ d đại học. Ơ฀ đây, cái đơn nhất xuất hiê
n trong
phương thức x攃Āt tuyển này
d
chính là viê cd “những thí sinh trong đối tượng ưu tiên phải làm hồ sơ xin x攃Āt tuyển
thfng, nếu đúng trong các diện được nêu ơ฀ trên sẽ được trường đại học tuyển thfng
mà không cần x攃Āt điểm thi tốt nghiệp THPT Quốc gia hay học bạ”. Ta có thể khfng
định được đây là cái đơn nhất là bơ฀i lẽ, chi ơ฀ phương thức x攃Āt tuyển này, thí sinh

mới được cơng nhând trúng tuyển vào trường đại học LuâtdHà Nô id mà không phải
xem x攃Āt đến tmô
mức
d điểm trúng tuyển, đồng thời không phải thơng qua bất kì mơtd
kì thi x攃Āt tuyển đầu vào hay tmô
bảnd đánh giá kết quả học tâpdnào trong ba năm học
THPT.

7


2.2.3. C愃Āi riêng 3: Phương thức xét tuyển đối vơ฀i thí sinh tham dư฀ V\ng
th愃Āng/q/năm c
c thiY Đường lên đ]nh Olympia của Đài truyền hình ViêtY Nam
Phương thức x攃Āt tuyển đối với các thí sinh tham dự Vgng thi tháng/quý/năm
cuộc thi Đường lên đinh Olympia của Đài truyền hình Việt Nam kết hợp với kết
quả kì thi THPT Quốc gia 2021 của tổ hợp bất kì trong các tổ hợp x攃Āt tuyển của
trường. Nếu kết quả thi này đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của trường sẽ
được công nhând trúng tuyển đối với đối tượng thí sinh này. Trong cái riêng trên tồn
tại môtdcái đơn nhất khiến phương thức x攃Āt tuyển này khác với các phương thức
cgn lại, đó là viêcd phương pháp x攃Āt tuyển này chi được áp dụng đối với những thí
sinh tham gia thi vgng tháng/quý/năm của chương trình Đường lên đinh Olympia
do Đài truyền hình ViêtdNam tổ chức.
2.2.4. C愃Āi riêng 4: Phương thức xét tuyển bVng kết quW họcp tâ
bâY cY THPT.
Đối với phương thức này, trường dành ra 30% tổng chi tiêu để tuyển sinh.
Trong phương thức tuyển sinh này xuất hiênd môtdsố cái đơn nhất. Cái đơn nhất đầu
tiên là: phương thức x攃Āt học bạ chi áp dụng đối với các thí sinh có hạnh kiểm loại
Tốt, có học lực loại Giỏi trơ฀ lên trong cả năm lớp 10, cả năm lớp 11 và học kì I lớp
12. Trong khi đó, các phương thức khác không yêu cầu về học lực hay hạnh kiểm

của thí sinh đăng ký x攃Āt tuyển. Cái đơn nhất thứ hai phải kể đến: đây là phương
thức duy nhất có sự phân tách giữa hai nhóm đối tượng, môtdlà các học sinh trường
THPT chuyên/năng khiếu Quốc gia, trường THPT chuyên/năng khiếu cấp
Tinh/Thành phố trực thuộc Trung ương và học sinh của các trường THPT trọng
điểm Quốc gia chất lượng cao và hai là các học sinh các trường THPT khác. Ơ฀ cái
đơn nhất này, điểm trúng tuyển ơ฀ mỗi ngành theo phương thức x攃Āt tuyển bbng học
bạ kết hợp chứng chi ngoại ngữ (nếu có) đối với hai nhóm học sinh này là khác
nhau. Cái đơn nhất thứ ba chính là: điểm x攃Āt học bạ được tính bbng cách x攃Āt kết
quả học tâpd ba môn thuôcd các tổ hợp x攃Āt tuyển (theo ngành) của cả năm lớp 10, cả
năm lớp 11 và học kì I lớp 12. Cũng giống như phương thức x攃Āt tuyển bbng kết quả
kì thi THPT Quốc gia 2021, thí sinh có chứng chi ngoại ngữ có thể quy đổi chứng
chi sang điểm thi mơn ngoại ngữ tương ứng trong kì thi THPT Quốc gia năm 2021.
Có thể thấy, phương thức này tồn tại tương đối nhiều cái đơn nhất, khiến cho cái
riêng x攃Āt tuyển bbng kết quả họcp tâ
bâdcd THPT trơ฀ thành môt dtrong những phương

8


thức phổ biến và được áp dụng ơ฀ nhiều trường đại học, trong đó có trường đại học
LtdHà Nơ i.d
3. ĐÁNH GIÁ ĐỢT TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NĂM 2021
3.1. Mătmt椃Āch cư฀c
3.1.1. Xét tuyển dư฀a trên kết quW KX thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 theo
c愃Āc tổ hợp được x愃Āc định cụ thể cho từng ngành
Đ愃Ānh gi愃Ā đúng năng lư฀c của thí sinh
Việc x攃Āt tuyển đại học bbng phương pháp dùng kết quả kc thi THPT Quốc
gia mang lại nhiều thuận lợi trong việc tiếp cận đa dạng đối tượng học sinh và đánh
giá đúng năng lực học tập của học sinh trong ba năm học phổ thơng. Qua ba năm

học, đích đến của mỗi thí sinh là có thể hồn thành thật tốt bài thi THPT Quốc gia
vì vậy xuyên suốt quá trình học tập, thí sinh phải liên tục trau dồi kiến thức. Kết
quả của bài thi cũng là kết quả gần nhất với năng lực học tập thực sự của từng
người, giúp trường có những đánh giá đúng về năng lực học tập của từng thí sinh
cũng như đưa ra những lựa chọn sáng suốt nhất trong việc đặt ra mức đầu vào.
Đ愃Ānh gi愃Ā được tính tồn diện của kiến thức
Nếu nói phương thức x攃Āt tuyển đại học là phương thức toàn diện nhất để
đánh giá năng lực trong bốn phương pháp thì cũng hồn tồn hợp lý. Vì khi x攃Āt
tuyển bbng điểm THPT, các thí sinh sẽ phải trải qua bài thi tổng hợp kiến thức có
thể là các mơn thuộc khối Tự nhiên hoặc Xã hội. Điều này giúp phân hóa rõ rệt khả
năng của từng thí sinh thành và đánh giá thí sinh ơ฀ mức độ tồn diện hơn qua sáu
môn thi.
3.1.2 Xét tuyển dư฀a trên kết quW học tập của bậc THPT hoăcY xét tuyển kết hợp
Sư฀ công bVng trong việc tiếp cận chương trình đào tạo đại học
Chương trình giáo dục đại học là bình đfng cho mọi đối tượng x攃Āt tuyển
bbng các phương thức khác nhau. Điều này là một ưu thế cho các thí sinh có nhiều
cố gắng trong những năm học phổ thơng và có bảng thành tích đáng ngưỡng mộ.

9


Thí sinh sẽ được đánh giá một cách tồn diện trong suốt quá trình học tâpdthay vì
chi được đánh giá thông qua một kc thi THPT Quốc gia duy nhất.
KhW năng trúng tuyển cao
Hiện nay, nhiều phương thức x攃Āt tuyển được sử dụng, không chi đơn thuần
là điểm thi THPT Quốc gia. Vì thế, thí sinh cũng có quyền sử dụng thêm các
phương thức khác nhau để tăng cơ hội vào đại học. Điểm học bạ là thành quả cố
gắng của cả năm học và nó xứng đáng trơ฀ thành “chìa khóa” mơ฀ ra cánh cửa đại
học cho các bạn. Hơn thế, thí sinh có quyền chọn lựa tổ hợp mơn có tổng điểm cao
nhất để chắc chắn khả năng trúng tuyển của mình. Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo

dục quy định việc x攃Āt tuyển bbng học bạ và x攃Āt tuyển bbng điểm thi THPT Quốc
gia là hai hình thức độc lập, thí sinh có quyền lựa chọn cả hai để tăng thêm cơ hội
trúng tuyển.
GiWm 愃Āp lư฀c thi cử
Đối diện với kc thi THPT Quốc gia có tính cạnh tranh khốc liệt, thí sinh
khơng tránh khỏi tâm thế lo lắng, áp lực và khả năng làm bài không đúng thực lực
là hồn tồn có thể. Vì thế, phương thức này khơng chi giúp thí sinh tránh được
tình trạng “may rủi” trong kc thi THPT Quốc gia bơ฀i các yếu tố như tâm lý, sức
khỏe… mà cgn giúp các thí sinh giảm áp lực thi cử, song vẫn tạo cơ hội chọn được
ngành nghề phù hợp, phát huy tài năng và thỏa mãn đam mê. Phương án x攃Āt tuyển
bbng điểm học bạ có thể trơ฀ thành mơt lựa
d chọn an toàn, tạo tâm lý thoải mái cho
các sĩ tử trước một kc thi căng thfng.
Thủ tục nhanh chóng, dễ dàng
Sự phát triển của cơng nghệ và ngành bưu chính viễn thơng đã tạo nhiều
thuận lợi cho thí sinh và phụ huynh trong việc hoàn tất các thủ tục nhập học từ xa
với chi phí hợp lý cùng sự an tồn trong bảo mật thơng tin và tiện ích trong khâu
vận chuyển. Bên cạnh đó, thí sinh có nhiều thời gian lắng nghe và tham khảo
những tư vấn được đưa ra bơ฀i giảng viên, đội ngũ tư vấn tuyển sinh của các trường
để đưa ra lựa chọn phù hợp nhất với năng lực bản thân.
3.1.3 Tuyển thẳng theo quy định của Bộ Gi愃Āo dục và Đào tạo và theo đề 愃Ān tuyển
sinh của trường Đại học Luâ Yt Hà Nô Yi năm 2021.
"Níu chân" nhân tài học tập tại trường Đại học LuâtY Hà Nô Yi

10


Các đối tượng x攃Āt tuyển thfng đều là các học sinh giỏi quốc gia, các học sinh
đã tham gia các kc Olympic quốc tế, các kì thi Khoa học kỹ thuật quốc gia, quốc tế,
các thí sinh tham dự vgng tháng/q/năm ccd Đường lên đinh Olympia của Đài

truyền hình ViêtdNam... Họ đều sơ฀ hữu trí tuệ, tài năng, đạo đức, có khả năng đóng
góp tích cực cho cơng cuộc xây dựng và đổi mới đất nước trong tương lai. Chính
sách tuyển thfng các đối tượng này nhbm thu hút người tài học tập trong nước,
giảm tình trạng "chảy máu chất xám" nặng nề của nước ta hiện nay.
Khuyến khích những đối tượng ưu tiên có cơ hội học tập
Theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có 2 nhóm và 7 loại
đối tượng ưu tiên x攃Āt tuyển đại học. Trong đó có những học sinh dân tộc thiểu số,
học sinh có hồn cảnh khó khăn; học sinh là con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh,
người có cơng với Cách mạng; học sinh khuyết tật... Các nhóm đối tượng này là
những người chịu thiệt thgi trong xã hội, dễ bị xâm phạm đến các quyền học tập,
sáng tạo và phát triển của cơng dân. Chính sách ưu tiên các nhóm này trong tuyển
sinh đại học nhbm tạo cơ hội học tập, phát triển lành mạnh trong môi trường giáo
dục tốt nhất, đảm bảo sự bình đfng của mọi công dân trong việc tiếp cận và lĩnh hội
tri thức.
Tóm lại, phương thức x攃Āt tuyển thfng, x攃Āt tuyển ưu tiên nhbm thu hút người
tài, tạo điều kiện học tập cho người chịu thiệt thgi trong xã hội hướng tới sự bình
đfng về quyền học tập của cơng dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất
nước. Từ đó tạo cơ sơ฀ cho viêc dx攃Āt tuyển của đại học Luâ
t HàdNô idđược khách quan
và hiệu quả hơn.
3.2. Mătmhạn chế
3.2.1 Xét tuyển dư฀a trên kết quW kX thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 theo
c愃Āc tổ hợp được x愃Āc định cụ thể cho từng ngành
Tình trạng “lạm ph愃Āt” điểm chuẩn
Điểm chu‰n x攃Āt tuyển bbng kết quả thi tốt nghiệp THPT Quốc gia có xu
hướng tăng trong những năm gần đây khiến khơng ít thí sinh gặp khó khăn, bất lợi.
Theo nghiên cứu, điểm chu‰n năm nay tăng vọt do nhiều nguyên nhân. Do ảnh
hươ฀ng của dịch bệnh, số lượng câu hỏi khó giảm mạnh, độ phân hóa của đề không
cao dẫn tới điểm thi tăng vọt. Điều này mang đến những khó khăn, bất cập, hạn chế
cho những thí sinh có nguyện vọng x攃Āt tuyển vào đại học bbng điểm thi THPT.


11


Mă Yt tr愃Āi của cviê
học
Y hành và thi cử
Ước mơ bước chân vào trường đại học ngày càng xa vời: có thể thấy điểm
chu‰n đầu vào đối với đại học Luật Hà Nội đều cao ơ฀ tất cả các khối ngành. Nhưng
đáng chú ý là điểm chu‰n khối C00 cho ngành Luật, Luật Kinh tế ơ฀ ngưỡng rất cao.
Cụ thể, điểm chu‰n ngành Luật là 28 điểm và Luật Kinh tế là 29,25 điểm. Điều này
dẫn đến tình trạng thí sinh dù có đạt được trung bình 9 điểm một môn - số điểm khá
cao, nhưng vẫn trượt đại học nếu khơng có ưu thế điểm cộng ưu tiên, khuyến khích.
Bơ฀i vậy, đối với những thí sinh thi khối ngành này, viêc dkhơng có điểm cộng ưu
tiên thì rất khó để chạm tới ước mơ trơ฀ thành sinh viên của trường.
Áp lực của các thí sinh ngày càng lớn: Cùng với việc điểm chu‰n các trường
đại học tăng cao qua các năm, trường Đại học Luật Hà Nội cũng không phải là
ngoại lệ, việc nỗ lực để thi được điểm cao thơi là chưa đủ với các thí sinh. Thực tế
đã cho thấy điểm số không cgn là lợi thế duy nhất giúp các thí sinh bước chân vào
cánh cửa đại học, điều này vơ hình chung tạo ra một áp lực khơng hề nhỏ đối với
các thí sinh, khi mà ngồi việc ơn tập và trau dồi các kiến thức liên quan đến các bộ
môn trong khối tổ hợp mà các thí sinh đã lựa chọn, việc có thêm các ưu tiên phụ
ngày càng trơ฀ thành những điều kiện cần thiết để có thể đỗ đại học như các chứng
chi ngoại ngữ, các danh hiêud trong các cuộc thi học sinh giỏi tinh, quốc gia.
3.2.2. Xét tuyển dư฀a trên kết quW học tập của bậc THPT hoăcY xét tuyển kết hợp
Phương thức này tạo cơ hô idnảy sinh những tiêu cực trong ngành Giáo dục
Bên cạnh việc x攃Āt tuyển thfng bbng các giải quốc gia, giải tinh mà học sinh
đạt được trong các kì thi thì việc x攃Āt tuyển bbng học bạ có nhiều vấn đề hơn. Vấn
đề đánh giá học sinh ơ฀ cấp bậc phổ thông chưa đảm bảo tính cơng bbng, khách
quan.

Thứ nhất, vì để có điểm học bạ cao, nhiều học sinh đổ xô đi học thêm với hy
vọng sẽ được tiếp când trước các dạng đề có thể sẽ ra trong các bài kiểm tra thường
xuyên trên lớp. Điều này ảnh hươ฀ng không nhỏ đến chất lượng giáo dục bơ฀i nếu chi
chú tâm vào một số lượng ít kiến thức, học sinh sẽ có hiện tượng học lệch. Đây cgn
là một điều không công bbng với những em có hồn cảnh k攃Ām hơn; bơ฀i lẽ, khơng
phải ai cũng có đủ khả năng chi trả cho các lớp học thêm.
Thứ hai, viê cd “mua điểm”, “nâng điểm” để có mơtdkết quả học tâpd cao là
điều chắc chắn khơng thể tránh khỏi. Vì để giảm áp lực cho kc thi THPT Quốc gia,

12


nhiều gia đình sẵn sàng “mua điểm”, khiến cho điểm học bạ của học sinh rất cao
nhưng thực chất năng lực học yếu k攃Ām. Điều này không chi phản ánh thiếu chân
thực về khả năng của thí sinh, mà cgn gây ra tình trạng bất cơng đối với các em học
sinh cgn lại. Thực tế, Hiệp hội các trường đại học, cao đfng Việt Nam cũng kiến
nghị nên hạn chế việc x攃Āt tuyển qua học bạ vì trong khi chất lượng đào tạo ơ฀ phổ
thơng cgn chưa được kiểm sốt chặt chẽ thì cách x攃Āt tuyển như vậy có thể khơng
cơng bbng.
Phương thức xét tuyển bVng học bạ có thư฀c sư฀ công bVng?
Thứ nhất , trong phương án tuyển sinh Đại học, các thí sinh là học sinh
trường chuyên được ưu tiên x攃Āt tuyển hơn hfn so với học sinh các trường THPT
khác. Trường Đại học Luật Hà Nôidđã công bố trong đề án tuyển sinh 2021, dành
30% chi tiêu x攃Āt tuyển cho học sinh trường THPT chuyên/năng khiếu/trọng điểm
quốc gia nhưng chi dành 10% cho học sinh trường khác. Ngồi tiêu chí bắt buộc
chung về học bạ, thí sinh học tại trường THPT khác phải đáp ứng thêm yêu cầu
sau: “Nếu thí sinh đăng ký x攃Āt tuyển theo các tổ hợp A00 và C00 thì điểm trung
bình cơng
d mơn tiếng Anh trong cả năm lớp 10, cả năm lớp 11 và Học kc I của lớp
12 phải lớn hơn hoăcd bbng 7,0 điểm. Mặc dù học sinh các trường THPT

chuyên/năng khiếu/trọng điểm quốc gia phải trải qua kì thi đầu vào trường THPT
khắt khe hơn nhưng cũng không nên dành nhiều sự ưu tiên cho nhóm đối tượng này
nhiều hơn so với học sinh các trường THPT khác.
Thứ hai, nếu ta chi căn cứ vào học bạ thì sẽ thiếu đi sự công bbng khách
quan của kc x攃Āt tuyển bơ฀i chất lượng học bạ không phản ánh được nhiều về một
học sinh. Chất lượng đào tạo các trường THPT cũng khơng giống nhau có trường
chất lượng cao nhưng cũng có trường chất lượng thấp. Đồng thời học bạ cũng
khơng chứng minh được học sinh đó làm bài thi tốt nghiệp có tốt khơng. Thí sinh
có thể trúng tuyển bbng học bạ nhưng lại có kết quả thi tốt nghiêpdk攃Ām.
Thứ ba, tình trạng lạm phát chứng chi, đổ xơ đi học chứng chi tiếng Anh mà
không chú trọng vào kiến thức các môn khác dẫn đến học lệch, hổng kiến thức.
Đây là điều thiệt thgi đối với thí sinh thực sự có năng lực ngoại ngữ nhưng lại
khơng đủ điều kiện để thi chứng chi tiếng Anh. Đổi điểm dựa vào kết quả của
chứng chi ngoại ngữ cũng sẽ là điều thiệt thgi đối với những thí sinh thi THPT.

13


Việc lư฀a chọn ngành học của thí sinh sẽ thiếu phong phú hơn c愃Āc phương
ph愃Āp xét tuyển kh愃Āc
Đối với phương thức x攃Āt tuyển dựa trên kết quả học tập bậc THPT, mỗi thí
sinh chi được đăng ký tối đa 01 nguyện vọng cho 01 tổ hợp duy nhất (ví dụ: Thí
sinh A là học sinh Trường THPT Chun X có điểm của tất cả các môn thuộc các tổ
hợp x攃Āt tuyển của cả năm lớp 10, cả năm lớp 11 và Học kc 1 năm lớp 12 không
dưới 7.5 nhưng thí sinh A chi được đăng ký theo 1 tổ hợp duy nhất cho 1 nguyện
vọng duy nhất, chfng hạn: Nguyện vọng ngành Luật, tổ hợp C00).
3.2.3. Tuyển thẳng theo quy định của Bộ Gi愃Āo dục và Đào tạo
Có thể nói đây là phương thức x攃Āt tuyển tồn tại ít hạn chế nhất. Tuy nhiên,
phương thức x攃Āt tuyển này chi giới hạn trong tmơ
nhóm

d đối tượng nhất định và
cũng khơng thể phủ nhận ơ฀ một mặt nào đó sẽ có một phần ít những đối tượng nbm
trong diện x攃Āt tuyển thfng theo quy chế trên dễ ỷ lại, không trau dồi thêm kiến
thức. Ngồi ra, việc khơng cần ơn tập và tham gia kc thi tốt nghiệp THPT Quốc gia
có thể sẽ dẫn đến tình trạng thiếu kiến thức, học lệch ơ฀ nhóm đối tượng này.

4. ĐỀ XUẤT VỀ VIÊmC XÂY DƯ฀NG ĐỀ ÁN TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG
ĐẠI HỌC LUÂmT HÀ NÔmI
Áp dụng ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù cái chung – cái riêng
vào việc xây dựng đề án, ta có thể rút ra một vài cân nhắc trong quá trình xây dựng
đề án tuyển sinh như sau:
Thứ nhất, là một trường nbm trong hệ thống cơ sơ฀ đào tạo đại học trong cả
nước, chịu sự chi đạo của Bộ giáo dục và Đào tạo trong phương án tuyển sinh, với
vai trg là cái riêng trong cái chung ấy, trường Đại học Luật Hà Nội phải tuân thủ
các quy chế, quy định tuyển sinh đại học hệ chính quy của Bộ giáo dục đưa ra các
năm. Tuy nhiên, với đặc thù là cơ sơ฀ trọng điểm đào tạo Luật tồn quốc, trường nên
có “đề án riêng”, hướng đi riêng của mình, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh, tính
chất và phương châm đào tạo, nhbm tạo nên sự thành công, hiệu quả trong các kc
tuyển sinh, đồng thời làm nên thương hiệu nhà trường.
Thứ hai, trong quá trình xây dựng đề án tuyển sinh, Hội đồng tuyển sinh nhà
trường có thể tham khảo phương thức tuyển sinh của các trường Đại học khác trong

14


và ngồi nước, tuy nhiên khơng nên sử dụng tồn bộ phương thức tuyển sinh đã
tham khảo mà chi nên rút ra các mặt chung trong đó để học hỏi và áp dụng vào
phương thức tuyển sinh của nhà trường, đảm bảo sự phù hợp với tính chất, chức
năng và mục tiêu, sứ mệnh của trường.
Thứ ba, trong quá trình tuyển sinh qua các năm, trường có thể rút ra những

kinh nghiệm tuyển sinh nhất định đối với các phương thức khác nhau. Từ những
kinh nghiệm đó, Hội đồng tuyển sinh nhà trường nên cân nhắc và tạo điều kiện để
phát huy những phương thức tuyển sinh phù hợp, giảm bớt hoặc thậm chí loại bỏ
các phương thức tuyển sinh lỗi thời, nhiều bất cập.

C. KẾT LUẬN
Qua các năm, Trường Đại học Luật Hà Nội không ngừng đổi mới phương án
tuyển sinh nhbm nâng cao chất lượng đầu vào, đồng thời khfng định vị trí của
trường là cơ sơ฀ đào tạo Luật uy tín hàng đầu cả nước. Để làm được điều đó, trường
ln phải đứng giữa hai con đường: cái chung và cái riêng, cái nào là quy định, quy
luật cần phải tuân theo, cái nào có thể thay đổi, cái nào là đặc sắc làm nên sự khác
biệt và thành công của trường. Nbm trong hệ thống cơ sơ฀ đào tạo đại học trong cả
nước, chịu sự chi đạo của Bộ giáo dục và Đào tạo trong phương án tuyển sinh, với
vai trg là cái riêng trong cái chung ấy, trường đại học Luật Hà Nội điều chinh đề án
tuyển sinh cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, tính chất và phương châm đào
tạo, nhbm tạo nên sự thành công, hiệu quả trong các kc tuyển sinh, đồng thời làm
nên thương hiệu của trường. Sau khi phân tích, nghiên cứu mối quan hệ biện chứng
giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào đánh giá đề án tuyển sinh chương trình
đào tạo đại học hệ chính quy của Đại học Luật Hà Nội năm 2021, điều lớn nhất mà
nhóm chúng tơi thu nhận được là một ti lệ thích hợp giữa cái chung và cái đơn nhất
để tạo nên một sự vật, hiện tượng riêng biệt. Sự vật, hiện tượng ấy không chi hài
hga trong cái chung mà nó ln chứa đựng cái đơn nhất, làm nên sự khác biệt của
nó so với sự vật, hiện tượng khác. Vì vậy, trong mọi hoạt động thực tiễn cần biết
vận dụng linh hoạt mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng để sự tồn tại
của mỗi sự vật, hiện tượng trơ฀ nên thuận lợi và ý nghĩa hơn.

15


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Gi愃Āo trình Triết học M愃Āc – Lênin (Dành cho bậc
Đại học hệ khơng chun lý luận chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia sự thật,
2021.
2. V.I Lênin: Tồn tập (tập 29), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
3. Bộ Giáo dục và đào tạo, Gi愃Āo trình những nguyên lý cơ bWn của chủ nghĩa
M愃Āc – Lênin (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên
ngành M愃Āc – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. Chính trị quốc gia sự thật;
2018
4. VI.Lênin: Toàn tập (tập 23), Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcova, 1980.
5. Lê Doãn Tá , Một số vấn đề Triết học M愃Āc – Lenin: Lý luận và thư฀c tiễn (t愃Āi
bWn có bổ sung), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2003.
6. VI. Lênin, Những “người bạn dân” là thế nào và họ chống những người dân
chủ xã hội ra sao, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1984.
7. Đề 愃Ān tuyển sinh trình độ Đại học năm 2021 (Ban hành kèm theo Quyết định
số 924/QĐ-ĐHLHN ngày 31 tháng 3 năm 2021 của Hiệu trươ฀ng Trường Đại
học Luật Hà Nội)
8. Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành
đào tạo gi愃Āo viên hệ chính quy (Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2017/TTBGDĐT ngày 25 tháng 01 năm 2017 của Bộ trươ฀ng Bộ Giáo dục và Đào
tạo)

Vơ฀i trình độ kiến thức c\n hạn chế, bài làm của chúng em chắc chắn
không tr愃Ānh khỏi những sai sót. Chúng em hy vọng thầy, cơ có thể nhận xét,
đóng góp ý kiến để bài làm của chúng em hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!



×