Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm mĩ thuật lớp 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.67 KB, 18 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TH \

ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN VẼ TRANH
LỚP 4-5 MÔN MỸ THUẬT

Người thực hiện:

, tháng 1 năm 2022

1


MỤC LỤC
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Lý do chọn đề tài

…………………………………………….

Trang 2

2. Mục tiêu nghiên cứu. …………………………………………….

Trang 3

3. Đối tượng nghiên cứu . ………………………………………….

Trang 4


4. Phương pháp nghiên cứu. ……………………………………….

Trang 4

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Cơ sở lý luận:

. ……………………………………….

Trang 5

2. Thực trạng ………………………………………... …………....

Trang 6

2.1.Thực trạng chung: ……………………………….……………… Trang 6
2.2. Thực trạng về giáo viên học sinh: ……………………………… Trang 6
3. Các giải pháp thực hiện:………………………………………….

Trang 8

3.1. Lập kế hoạch bài học phương pháp đổi của Đan Mạch: …….

Trang8

3.2 . xây dựng các chủ đề học tập : ………….................................

Trang 9

3.3. Vận dụng bản quy trình Mĩ thuật mới .................

3.4 . Tạo khơng khí lớp học: …………………………………......
3.5 . Việc nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh………………:

Trang 10
Trang 11
Trang 12

4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm : …… ……………………… Trang 13
PHẦN III: KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ
1. Kết luận . . ……………………………………………………….
2. Kiến nghị:. . ……………………………………………………..

2

Trang 14
Trang 14


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài:

Mĩ thuật là một trong những môn nghệ thuật . Nếu dạy học là khó
khăn thì day nghệ thuật càng khó , càng mang tính chất nghệ thuật cao hơn
. Vì học mĩ thuật đem lại niềm vui cho mọi người nhìn ra cái đẹp , thấy cái
đẹo nó ở trong mình ,xung quanh mình , gần gũi dáng yêu . Đồng thời Mĩ
thuật giúp mọi tạo ra cái đẹp theo ý mình và biết th ưởng th ức nó ngay
trong sinh hoạt thường ngày của mình, làm cho cuộc sống hài hồ h ạnh
phúc . Nếu có những tiết học hay ,muốn có nhũng bài vẽ đẹp c ủa cácem thì

những yếu tố quyết định chất lượng của việc dạy và học chính là kh ả
năng chính là khả năng dẫn dắt ,truyền đạt kiến thức của mỗi giáo viên .
Để có được điều đó ngồi năng khiếu sư phạm ,mỗi giáo viền cần ph ải có
kinh nghiệm qua một quá trình giảng dạy , nh ưng làm th ế nào để rút ra
được những kinh nghiệm lại la cả một vấn đề .Giáo viên có th ể tham kh ảo
tài liệu , học hỏi đồng nghiệp , nhưng cái chính là ph ải v ận đ ộng c ủa m ỗi
cá nhân có như thế mới xử lý linh hoạt các tình huống sư ph ạm , khơng rợp
khn , lý thuyết .
Đối với bộ môn mĩ thuật việc dạy trong nhà trường ph ổ thơng nói
chung và ở bậc tiểu học nói riêng khơng nhằm m ục đích đào t ạo h ọc sinh
thành những hoạ sỹ hay nhà nghiên cứu nghệ thuật chuyên nghiệp mà là
để giáo dục cho các em thị hiếu thậm mỹ cần thiết cho việc hình thành và
phát triển một nhân cách tồn diện , hài hồ , đó là khả năng cảm nhận
khả năng biết tạo ra cái đẹp ,trước hết là do chính các e sau đó là gia đình
và xã hội . Chính vì vậy việc dạy học theo phương pháp dạy h ọc Mĩ thu ật
mới này hướng tới khả năng sáng tạo tư duy của học sinh , đáng kể nhất là
rèn luyện nhiều kỹ năng quan trọng cho họ sinh nh ư : Kỹ năng giao tiếp ,kỹ
năng sống , kỹ năng hợp tác ...
Việc dạy học Mĩ thuật theo phương pháp của Đan mạch giúp giáo viên
nói chung và giáo viên dạy Mỹ thuật nói riêng nhận th ứ được : Dạy học Mỹ
thuật trong nhà trường thơng qua các hoạt động tạo hình đ ể kh ơi g ợi và
phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có ở trẻ gây hứng thú cho các e tr ước cái đ ẹp
tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ của riêng mình trong cuộc s ống hàng
ngày .Việc dạy học Mỹ thuật theo phương pháp của Đan Mạch nh ằm
truyền cảm hứng cho giáo viên dạy Mỹ thuật ,khuy ến khích giáo viên k ết
hợp các kỹ năng mỹ thuật với các phương pháp dạy học lấy ng ười h ọc làm
trung tâm , khuyến khích sự tương tác ,kích thích tư duy sáng tạo , kích
3



thích sự phát triển nhận thức thơng qua hoạt động thực tế ,trên cơ sở lý
thuyết giáo dục và giảng dạy mỹ thuật giáo viên sẽ tổ ch ức dạy h ọc cho các
em học Mĩ thuật qua các hoạt động vẽ cùng nhau ,vẽ theo nh ạc ,vẽ theo
biểu đạt , tạo hình 3D những vật tìm được ,xây dựng cốt truy ện ....Thơng
qua các hoạt động tạo hình sẽ khơi gợi và phát huy đ ược năng khi ếu th ẩm
mỹ vốn có ở trẻ ,ghây hứng thú cho các em tr ước cái đ ẹp ,ti ến t ới hình
thành thị hiếu thẩm mỹ của học sinh trong cuộc sống . Đây là chương trình
giáo dục Mĩ thuật tiểu học năng động ,phát huy ,rèn luy ện đ ược nhi ều kỹ
năng cho học sinh , đặc biệt là kỹ năng sống ,m ột s ự thay đ ổi v ề ph ương
pháp lẫn mục tiêu giáo dục của mơn Mĩ thuật ở tiểu học , ngồi việc thay
đổi nội dung phân phối chương trình , sự thay đổi hình thức tổ chức lớp
học phần lớn được thơng qua hoạt động nhóm thì vấn đề để h ọc sinh tiếp
thu được kiến thức , phát triển tư duy ,sáng tạo ra những sản phẩm mỹ
thuật là một trong những vấn dề trọng tâm khiến giáo viên không th ể
tránh khỏi được những khó khăn , vướng mắc ,vì theo ph ương pháp m ới
,mỗi chủ đề sẽ thực hiện nhiều quy trình mĩ thuật khác nhau , giáo viên
hồn tồn khơng hướng dẫn học sinh thực hành mà chủ yếu là h ọc sinh t ự
tìm hiểu vấn đề ,đề ra cách giải quyết nên các câu h ỏi đ ặt ra là : H ầu h ết
các giáo viên dạy mỹ thuật tiểu học đều cho rằng minh ho ạ h ướng gi ẫn
từng bước để học sinh vẽ còn chưa hiệu quả huống hồ là đẻ các em t ự vẽ
theo cảm nhận và tự hiểu biết của bản thân .
Có thể nói ưu điểm của phương pháp dạy h ọc m ới theo d ự án là tích
cực ,mà ở đó học sinh chủ động ,tự lực khai thác trí th ức d ưới s ự h ướng
dẫn của giáo viên ,các phương pháp dạy học mới được triển khai trong d ự
án đã được kích thích sự say mê ,hứng thú trong học tập ,b ồi d ưỡng phát
huy năng lực ,cảm thụ thẩm mĩ , năng lực tư duy và trí tưởng t ượng c ủa
học sinh .Tuy nhiên vấn đề ở đồ dùng phục vụ môn học giải quy ết nh ư th ế
nào để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh hay hình th ức t ổ ch ức l ớp
học ra sao ,cách thực hiện các quy trình sáng tạo vẫn là nh ững băn khoăn
lớn của mỗi giáo viên chuyên trách khi giảng dạy .Chính từ nh ững trăn n ở

này tôi đã tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài : “Một số biện phấp
nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn vã tranh ở lớp 4 – 5” tên đề
tài của mình
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích của đề tài là nghiên cứu là tìm hi ểu qua trình d ạy h ọc theo
phương pháp Đan Mạch để có biện pháp nâng cao việc dạy h ọc theo ch ủ
4


đề . Thơng qua các biện pháp mà có thể nâng cao được nhiều ki ến th ức cho
bản thân và ý thức dược việc nghiên cứu , tìm tịi các ph ương pháp gi ảng
dạy theo hướng đổi mới .
Tìm ra những cơ sở lý luận , các phương pháp dạy h ọc , tìm ra nh ững cái
hay , cái đẹp vấn đề thường gặp ,những tình huống và nh ững cái cịn h ạn
chế có những biện pháp cịn khắc phục những gì chưa làm được .
3 . Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu ““Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy
phân môn vã tranh ở lớp 4 – 5” nhằm giúp cho học sinh ở trường tiểu
học Hà Huy Tập tiếp cận được chủ đề theo chương trình m ới của Đan
Mạch
4 . Phương pháp nghiên cứu
Để việc nghiên cứu đạt được kết quả tốt tơi sử dụng phuong pháp
nghiên cứu trong đó chủ yếu là các phương pháp :
1 . Phương pháp vấn đáp :
Là phương pháp mà giáo viên sẽ dùng một hệ th ống câu h ỏi đ ể h ọc
sinh trả lời bằng miệng nhằm thu được thơng tin nói lên nh ận th ức ho ặc
thái độ của cá nhân đối với vấn đề học bộ môn Mỹ thuật theo ph ương
pháp mới .
2 . Phương pháp quan sát :
Quan sát là phương pháp thu thập thông tin về quá trình giáo dục trên

cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động dạy – học cho ta nh ững tài li ệu v ề
thực tiễn để có thể nắm bắt một cách hiệu quả và chính xác , thơng qua
q trình quan sát , giáo viên ghi nhận lại hình th ức h ọc t ập c ủa h ọc sinh
những vấn đề nảy sinh trong quá trình giảng dạy nhằm tìm ra bi ện pháp
giải quyết thích hợp nhất
3 . Phương pháp trải nghiệm :
Giáo viên giúp cho học sinh có những trải nghiệm để gợi mở cách
nhìn nhận ,cảm giác , sự tị mị ,trí nhớ ,trí tưởng tượng và phát tri ển kh ả
năng sáng tạo và biểu đạt .Giáo viên phải chủ động tác động vào h ọc sinh
và quá trình dạy – học đẻ hướng theo mục tiêu dự kiến của mình
4. Phương pháp phân tích,tổng hợp :
5


Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng và tổng hợp các kết quả
thu được qua các quá trình nghiên cứu nhằm dánh giá hiệu qu ả c ủa gi ải
pháp
Để vấn đề nghiên cứu để thực hiện có hiệu quả và đạt được m ục tiêu
đề ra thì giáo viên phải thực hiện tốt việc áp dụng ph ương pháp d ạy h ọc
mĩ thuật mới thì hiệu quả giáo dục chắc chắn sẽ cao . Cùng v ới quy trình
mĩ thuật theo phương pháp mới của Đan Mạch kích thích s ự tư duy , sáng
tạo của học sinh, nếu giáo viên biết cách vận dụng linh hoạt vào điều kiện
thực tế thì sẽ khơng cịn gặp khó khăn gì .
II . NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1 Cơ sở lý luận
Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích c ực ,t ự giác
,chủ động .sáng tạo của học sinh : phù h ợp v ới đ ặc đi ểm c ủa t ừng l ớp
học ,môn học ;bồi dưỡng phương pháp tự học , rèn luy ện kỹ năng v ận
dụng kiến thức vào thực tiễn ;tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui
,hứng thú học tập cho học sinh .Đồng thời nêu rõ “ Mục tiêu giáo dục tiểu

học nhằm giúp học sinh nhũng cơ sở ban đầu nhưng rất quan tr ọng cho s ự
hình thành và phát triển nhân cách một con người ,chuẩn b ị tốt cho các em
về các mặt đạo đức , trí tuệ ,thể chất ,thẩm mĩ ,và lao động để h ọc sinh ti ếp
tục học lên trung học hoặc đi vào cuộc tuỳ theo nhu cầu và nghuy ện v ọng
bằng những hình thức thích hợp ’’.Điều này khẳng định giáo dục thẩm mĩ
trong trường tiểu học là một nội dung có ảnh h ưởng mạnh mẽ đ ối v ới các
mặt giáo dục khác ,tạo nên sự hoàn thiện trong việc phát tri ển nhân cách
của học sinh . Chính vì vậy việc giáo dục và bồi d ưỡng cho h ọc sinh có trình
độ văn hố thẩm mĩ là hết sưc cần thiết .Ở lứa tu ổi h ọc sinh ti ểu h ọc các
em cịn q nhỏ vì vậy các em vẽ theo ý thích c ủa mình h ơn là s ự h ướng
dẫn của giáo viên . Nghĩ gì là vẽ nấy , đặt bút là vẽ khơng theo trình t ự ,
khn khổ các bước vẽ .Thậm chí trong q trình làm bài các em cịn khơng
muốn chó giáo viên hay các bạn nhìn thấy , sợ các bạn hay th ầy cơ nhìn
thấy lại chê ,chính vì vậy mà giáo viên cần hiểu hướng dẫn các em dần
dần , để các em nắm bắt và thấy được tác dụng việc vẽ tranh đúng đem l ại
cho bài vẽ của mình có một kết quả tốt .Để tổ chúc các hoạt động giáo d ục
mĩ thuật ở tiểu học người giáo viên có thể thấy vai trị của mình là cầu nối
giữa phương pháp , nhà trường với học sinh ,tạo thành h ệ th ống li ền m ạch
, chặt chẽ ,tác động qua lại với nhau phát triển xây s ựng kế hoach t ạo đi ều
kiện cho học sinh qua nhiều kênh hình ,xây dựng được môi trường học t ập
6


thân thiện ,Q trình học chính là sự tích lũu thông tin qua nhiều ngu ồn
khác nhau .
Dự án này nhằm truyền cảm hứng cho giáo viên dạy môn Mĩ thu ật đ ể
hỗ trợ học sinh phát triển khả năng tiếp thu thẩm mĩ và sáng tạobằng
cách khuyên các em trải nghiệm , sáng tạo , tày tỏ ,h ợp tác và giao tiếp v ới
nhau qua các hoạt động mĩ thuật thực tế . Thông qua hoạt đ ộng th ực t ế
,học sinh tự mình làm giàu cách biểu đạt ,phân tích ,đánh giá ,l ựa chon

nhận thức để hình thành ,phát triển những năng lực các nhân .Cùng lúc v ới
sự phát triển những năng lực này , hạo sinh cũng có thể phát triển các giác
quan , các các kỹ năng sống kinh nghiệm và khả năng giải quy ết v ấn đề
,năng lực hợp tác ,khả năng tự học tự đánh giá ,phân tích ,trình bày .
Điểm nổi bật của việc dạy học theo ph ương pháp Đan M ạch là giáo viên
có thể chủ động theo từng nội dung tiết dạy mà kết h ợp nhiều kỹ thu ật
trong một bài dạy .Nội dung chương trình giáo dục mĩ thuật theo ph ương
pháp mới khơng theo trình tự các bài như chương trình hiện hành ,mà giáo
viên căn cứ vào đó để xây xựng các chủ đề để phù h ợp v ới các ch ủ đ ề đó
phải biết cách đưa các quy trình vào từng chủ đề để dạy sao cho phù h ợp
các quy trình vẽ cùng nhau ,vẽ theo nhạc ,vẽ biểu đạt , t ạo hình 3D ,xây
dụng cốt truyện .....để tạo cho học sinh có hứng thú , khơng khí l ớp h ọc
thật vui vẻ .
2 . Thực trạng
2.1.Thực trạng chung
Như đã nêu trên , dạy học mĩ thuật theo ph ương pháp m ới sẽ rèn
luyện cho học sinh rất nhiều kỹ năng ,phát huy đ ược trí t ưởng t ượng c ủa
các em .Các hoạt động học tâp trên lớp hoàn toàn do học sinh tự ch ủ động :
chủ động hợp tác ,chủ động tư duy sáng tạo ,chủ dộng phân tích đánh
giá .... nếu vậy theo phương pháp cũ giáo viên chỉ cần chu ẩn b ị m ột s ố
tranh , hoặc ảnh mẫu vật ....dùng cho một tiết dạy là đủ ,khi lên l ơp c ứ theo
trình tự các hoạt động của các tiết là xong . Nh ưng khi d ạy theo ph ương
pháp mới đòi hỏi giáo viên phải có kế hoạch dạy học xuyên suốt và liên
kết các tiết trong cùng một chủ đề không tiết nào giống tiết nào
Mặt khác đối với học sinh tiểu h ọc , nh ận th ức c ủa các em ch ủ y ếu là
nhận thức cảm tính các vẽ thường hình quá to hoặc quá nh ỏ không t ự tin
khi thể hiện chưa biết biểu đạt tạo ngân hàng hình ảnh ,cách sắp xếp b ố
cục thường chưa hợp lý , cách tạo hình 3D cịn m ới mẻ v ới các em nói
7



chung là các em chưa có ý tưởng, sáng tạo trong các quy trình c ủa ch ủ đ ề
mới , đại đa số các em vânc còn bị gò bó ,cơng th ức đơi khi r ập khn ,s ự
suy nghĩ ,tìm tịi chưa được giải phóng , hiện tượng bắt ch ước ,l ặp l ại t ừ
cách vẽ hình ,vẽ màu cách tìm chủ đề vẫn cịn chung chung .Chính vì v ậy
giáo viên cần có những biện pháp để học sinh tiếp c ận ch ủ đề m ột cách
nhanh nhất .
2.2 Thực thạng về giáo viên học sinh
* Về phần giáo viên :
Khi dạy theo phương pháp của đan mạch đòi h ỏi giáo viên ph ải có
kế hoạch dạy học xuyên suốt và liên kết các tiết trong cùng một ch ủ đ ề
.Xây dựng nội dung các chủ đề như thế nào cho đảm bảo mục tiêu giáo dục
giảng cho các em làm sao các em dễ hiểu thì giáo viên v ẫn cịn nhi ều băn
khoăn .Nếu chủ đề q khó với học sinh sẽ không tạo đ ược h ứng thú h ọc
tập cho các em và ngược lại , nếu quá dễ sẽ gây tâm lý nhàm chán cho h ọc
sinh .Bên cạnh đó giáo viên vẫn cịn lúng túng nhiều trong vi ệc l ựa ch ọn và
vận dụng các quy trình làm sao cho phù h ợp v ới ch ủ đ ề thì m ới đ ạt hi ệu
quả và mục tiêu giáo dục của bài học
Trang thiết bị phục vụ môn học chưa đáp ứng nhu c ầu cho d ạy –h ọc
mĩ thuật , sách đọc thêm và tài liệu tham khảo rất hiếm .


Về học sinh

Khi áp dụng phương pháp mới thì học sinh vẫn còn nhiều b ỡ ng ỡ v ề
cách khám phá chủ đề chủ đề này bao nhiêu tiết sẽ học nh ư th ế nào
,khơng những thế về hình thức tổ chức lớp học cũng thay đổi ,ch ủ yếu là
thực hảnh theo nhóm , chính vì vậy giáo viên và h ọc sinh sẽ mất nhi ều th ời
gian cho việc sắp xếp , ổn định chỗ ngồi ,rất khó khăn trong vi ệc qu ản lý
trật tự lớp học . Hoạt động nhóm có nhiều lợi thế nhưng nếu khơng tổ

chức khoa học thì vấn đề lớp học sẽ mất rất nhiều thời gian .Vì h ọc nhóm
các em ngồi đối diện nhau hoặc vịng trịn nên hay nói chuy ện ,đùa gi ỡn
trong giờ học . Hầu hết các giáo viên ghặp khó khăn vì nề n ếp ch ưa ổn
định , học sịnh không quen ngồi lâu trong khn khổ .Giữ trật tự đã khó đ ể
các em tham gia vào hoạt động học tâp theo sự h ướng d ẫn của giáo viên
càng khó hơn .
Bảy quy trình dạy –học theo chủ đề Đan Mạch chủ yếu là đề cao kh ả
năng tự học của học sinh, nhưng để thực hiện một quy trình các em chuẩn
8


bị rất nhiều vật dụng ,giấy A0,A4 và rất nhiều vật dụng tìm
được.........Điều này là khó khăn cho cả giáo viên cho c ả h ọc sinh ,,vì b ản
thân các em chưa tự chuẩn bị được mà phải có sự hỗ tr ợ t ừ phía ph ụ
huynh ,khi thực hiện giảng dạy theo những quy trình này, giáo viên th ường
rất mất nhiều thời gian hướng giẫn hỗ trợ các em , thậm chí hết ti ết h ọc
mà nhiều em vẫn chưa hoàn thành được sản phẩm .


Khảo sát thực trạng của học sinh theo chủ đề “ chân dung tự
hoạ “

Đầu năm học , tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng và có hiệu quả nh ư
sau.
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ CỦA HỌC SINH
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
Sĩ số
Số

Tỉ lệ %
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ %
lượng
lượng
%
lượng
4A
33
5
15%
29
85%
4B
12
3
25%
10
75%
5A
21
4
19%
17
81%
5B
18
3

16,6% 15
73,4%
Các lớp hoàn thành tiếp cân theo chủ đề mới , đồ dùng vẫn còn thi ếu
Lớp

3 Các giải pháp thực hiện
3.1. Lập kế hoạch bài học theo phương pháp mới của Đan M ạch
Khi dạy học dưới bất cứ phương pháp nào đều yêu c ầu giáo viên ph ải
tập được kế hoach dạy học hồn chỉnh ,đó khơng chỉ là đơn thuần th ực
hiện cho đúng nhiệm vụ khi lên lớp mà nó thể hiện tinh thần trách nhiệm
của mỗi giáo viên đối với học sinh .Có thể nói việc lập kế hoạch giảng dạy
tốt là đã hồn thành một nửa của quá trình dạy học . Giáo viên là ng ười
điều khiển quátrình và tạo điều kiện cho học sinh phát tri ển tư duy b ằng
cách các câu hỏi mở và khuyến khích các em chia sẻ nh ững kinh nghi ệm
sẵn có của mình điều này tạo ra nền tảng cần thiết đ ể giúp các em ki ến
tạo quy trình học tập học tập của mình bằng cách liên hệ nh ững đi ều đã
biết với những điều sẽ học . Khi lập kế hoạch giáo viên ph ải căn c ứ vào
tình hình thực tế của lớp để điều chỉnh , thay đổi cho phù h ợp sát v ới kh ả
năng tiếp thu của học sinh . Kế hoạch cho từng hoạt động hoặc cho tồn
bộ quy trình theo phương pháp Đan Mạch có thể ngắn dài và kết n ối ,liên
kết, xâu chuỗi các hoạt động quy trình với nhau , kết thúc ho ạt đ ộng này sẽ
9


là mở đầu cho hoạt động tiếp theo .... Cụ thể khi xây d ựng k ế hoạch d ạy
học theo phương pháp mới giáo viên cần phải chú ý tới
Mục tiêu bài học : Mỗi bài học , tiết học đều có mục tiêu chung là
hướng tới hình thành cho học sinh phát huy kh ả năng t ưởng t ượng ,sáng
tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói ,hoạ sinh t ưởng tượng và sáng t ạo
được một ccâu chuyện bằng ngôn ngữ mĩ thuật .

Nội dung chủ đề : Nội dung các chủ đề hải vừa sưac với học sinh ,phù
hợp với tâm lý lứa tuổi các em .
Điều kiện tiên quyết : Đó là những u cầu cần thiết yếu để q trình
giảng dạy có hiệu quả ,bao gồm : Tạo điều kiện để học sinh học qua nhiều
kênh ,chú ý khả năng , phong cách học của từng học sinh ; kết h ợp kiến
thức của bản thân học sinh có chiến lược học tập ,xây dựng môi tr ường
học tập thân thiện ,truyền cảm hứng cho các em
Môi trường học tập : Học tại lớp ,học ở phịng chức năng hay sân
trường mơi trường học tập thoải mái sẽ hỗ trợ rất nhiều cho quá trình dạy
và học .
Đánh giá : Đánh giá từng giai đoạn và đánh giá cả quá trình học tập.
Môn Mĩ thuật là môn dành th ời gian chủ yếu cho học sinh th ực hành, do
vậy giáo viên cần thiết kế tổ chức các hoạt động trải nghiệm phong phú
,đa dạng nhưn không quá dài ,mất nhiều thời gian .Tuyệt đối không đ ưa ra
tranh vẽ ,sản phẩm mẫu để học sinh quan sát tr ước khi th ực hành pahie
để học sinh chủ động tích cự tìm hiểu và tham gia quá trình tranh lu ận
,thảo luận ,bàn bạc khi làm việc cùng các bạn .
3.2. Xây dựng các chủ đề học tập :
Theo phương pháp mới thì giáo viên được ch ủ động xây d ựng k ế
hoach ,nội dung giảng dạy trren cơ sở căn cứ vào chương trình hiện hành
và khả năng nhận thức của học sinh .Chính vì vậy ,nếu giáo viên đè ra m ột
nội dung q khó thì hiệu quả sáng tạo của các em khơng cao . Do đó đ ể
xây dựng các chủ đề cho phù hợp với lứa tuổi h ọc sinh , phù h ợp v ới kh ả
năng của các em , trước hết giáo viên cần nghiên cứu n ội dung ,ch ương
trình Mĩ thuật hiện hành . Xây xựng kế hoạch dạy học môn mĩ thu ật theo
phương pháp của đan mạch .dồng thiwf tham kh ảo tài li ệu tt ập hu ấn
phương pháp dạy học mới dể xây dựng các chủ đề cho đảm bảo mục tiêu
giáo dục của môn học .Bên cạnh đó , cần xây d ựng k ế ho ạch gi ảng d ạy linh
10



hoạt và tích hợp hài hồ các quy trình dạy –h ọc mĩ thuật m ới sao cho phù
hợp dối với đối tượng học sinh cũng nh ư điều ki ện th ực t ế t ại đ ịa
phương ,xác định rõ thời gian ,số tiết ,quy trình thực hiện mục tiêu giáo
dục của từng chủ đề ,ngay từ đầu năm học .Cần lưu ý lựa chọn th ứ t ự các
chủ đề phải đi từ dễ tới khó , từ đơn giản đến sinh động ......để học sinh d ễ
tiếp thu chính vì vậy mà chủ đề 1 chỉ đưa ra giới thiệu hoặc nh ững chủ đề
đơn giản để học sinh lamg quen dần và các chủ đề tiếp theo đ ược nâng cao
dần để các em bắt đầu tư duy sáng tạo , để giáo viên xây d ựng k ế ho ạch
phù hợp với năng lực họ tập của học sinh .
Ví dụ khối lớp 4 năm học 2020-2021 trên cơ sở nội dung trình bày tôi
xây dựng nội dung các chủ đề như sau
stt

Chủ
dề

Số tiết

1

Những
mảng
màu
thú vị

2

2


Những 2
con vật
sống
dưới
nước

Mục tiêu giáo dục
Học sinh biết phân tích và dánh giá
được sản phẩm mĩ thuật ở mức độ
đơn giản ,nêu được nội dung chủ
đề , hình ảnh màu sắc trong tranh
và cảm nhận về bức tranh đó .
Kể ra được các hình ảnh , màu sắc
có trong thiên nhiên , hay con
người tạo ra , và tạo ra được sản
phẩm phù hợp đúng nội dung
Giới thiệu nhận xét và nêu cảm
nhận về sản phẩm của nhóm mình
nhóm bạn
Nhận ra và nêu đặc điểm về hình
dáng, màu sắc của một số con vật
quen thuộc sống ở dưới nước .
Biết sử dụng các nét đã học để vẽ
và trang trí mốt số con vật sống
dưới nước theo ý thích
Giới thiệu nhận xét và nêu cảm
nhận về sản phẩm của nhóm mình
hay nhóm bạn

Quy trình Tuần

thực
hiện
Vẽ cùng 1-2
nhau tạo
tranh
theo nội
dung bài
học

Vẽ cùng 4-5
nhau xây
dựng cốt
truyện

3.3. Vận dụng bảy quy trình Mĩ thuật mới phù hợp với h ọc sinh ti ểu
học
Bảy quy trình mĩ thuật theo phương pháp mới bao gồm :
11




Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện
• Quy trình vẽ biểu cảm
• Quy trình trang trí vẽ theo âm nhạc
• Quy trình xây dựng cốt truyện
• Quy trình tạo hình và từ dây thép và vật tìm đ ược
• Quy trình điêu khắc – nghệ thuật tạo hình khơng gian
• Quy trình tạo hình con rối và biểu diễn nghệ thuật
Trong các quy trình dạy-học mĩ thuật sáng tạo , giáo viên phỉa luôn ch ỉ ra

cho học sinh thấy rằng sẽ có vơ vàn cách thức biểu đạt khác nhau ch ứ
không phải công thức cố định mà chúngta phải làm theo .Nh ững quy trình
tạo cảm hứng cho giáo viên và nó cịn có th ể điều ch ỉnh cho phù h ợp đ ối
tượng học sinh và điều kiện thực tế tại địa phương , Giáo viên có th ể phát
triển khả năng của học sinh ở mức độ khác nhau trong các quy trình này
như khả năng trải nghiệm ,sáng tạo ,biểu đạt ,giao tiếp đánh giá . V ới b ất
kỳ quy trình dạy - học mĩ thuật nào giáo viên cũng c ần quan tâm đ ến vi ệc
dẫn dắt học sinh trao đổi , thảo luận trong suốt quy trình v ới các ho ạt
động học như thế nào và sản phẩm hoàn thành ra sao ,. Cùng lúc s ự phát
triển khả năng nói trên ,học sinh cũng có thể phát triển khả năng năng l ực
hợp tác ,kinh nghiệm và khả năng giải quyết vấn đề ,năng lực tự học và
năng lực tự đánh giá . Giáo dục mĩ thuật giúp h ọc sinh khám phá ra năng
lực của mình thơng qua các phương tiện khác nhau cũng nh ư tr ải nghi ệm
những niềm vui thích khi tạo ra những sản phẩm ,nh ững bi ểu đạt mang
tính độc lập và đặc sắc của mình điều này giúp h ọc sinh có thể sử dụng
những ứng dụng ngơn ngữ mĩ thuật để có thể biểu đạt kinh nghiệm và thái
độ của các em bằng nhiều cách khácnhau .
Ví dụ : khi dạy chủ dề 2 : chúng em v ơi th ế gi ới đ ộng v ật 4 ti ết t ối
vận dụng quy trình ,tạo hình 3d ,tiết 1 tơi cho học sinh quan sát đ ể c ảm
nhận về các con vật khác nhau , tiết 2 tôi cho h ọc sinh cho h ọc sinh t ạo kho
hàng hình ảnh theo cá nhân 3D, tiết 3 cho học sinh tạo thành nhóm t ạo ra
sản phẩm cuối cùng bài học ,tiết 4 học sinh tr ưng bày sản ph ẩm và nh ận
xét bài Các nhóm thực hiện quy trình vẽ tạo hình 3D cùng nhau
3.4 . Tạo khơng khí lớp học :
Để các học sinh tự tin hơn khi thực hiện các sản phẩm của mình thì
rất cần một mơi trường học tập thân thiện ,vui vẻ tạo được nh ững bầu
khơng khí để học tập . Bên cạnh hoạt động h ọc là ch ủ đạo thì nhu cầu ch ơi
, giao tiếp với bạn bè của các em học sinh cũng không th ể thiếu . Nên giáoa
viên biết phối hợp nhịp nhàng giũa nhiệm vụ hoạt động h ọc v ới s ự tho ả
12



mãn nhu cầu chơi , giao tiếp của các em “ học mà chơi chơi mà học ‘ thì các
em sẽ hăng hái ,say mê học tập là một điều tất yếu là kết qu ả h ọc t ập c ủa
các em sẽ nâng lên ,dây cũng là một phương pháp dạy h ọc phát huy tính
tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh trên cơ sở khai thác đặc đi ểm
tâm sinh lý của học sinh khi tổ chức trò chơi giáo viên c ần l ưu ý
Lựa chọn trò chơi vừa sức với học sinh , các em học đầy nh ưng ph ải
vui , khi vui thích việc học sẽ tự nguyện Khơng bị gị ép ,thúc bách ,khi h ọc
mà như chơi thì việc học sẽ trở nên nhẹ nhàng ,thoải mãi , học sẽ tr ở thành
môth trong những nhu cầu của học sinh , song tìm các trị ch ơi sao cho
được nhiều em cùng tham gia sẽ phát huy tích cực h ơn .Giáo viên c ần l ưu ý
cần lựa chọn các trò chơi dể học sinh tự khám phá ra nội dung bài h ọc m ột
cách chủ động thích thú và ghi nhớ được kiến thức một cách tự nhiên và
sâu sắc .trị chơi có chứa đựng những chủ đề ,nội dung nhất định có nh ững
quy chế nhất định mà học sinh cần phải tuân thủ , trị chơi vừa mang tính
chất vui chơi giải trí song đồng thời lại có ý nghĩa giáo d ục dạy b ằng
phương pháp tổ chức trò chơi là đưa học sinh đến v ới các ho ạt đ ộng vui
chơi giải trí nhưng nội dung ghắn liền với bài học .Trị ch ơi trong h ọc t ập
có tác dụng giúp học sinh hăng say vào học ttập ,chống mệt m ỏi ,tránh
lamg cho tiết học nặng nề nhàm chán ,tăng cường khả năng th ực hành
kuến thức của bài học ,phát huy hứng thú ,tạo thói quen độc lập ,ch ủ đ ộng
và sự sáng tạo của học sinh ,lôi quấn các em vào nh ững hoạt động h ọc tt ập
, hay nói cách khác , trị chơi học tâp là hoạt đ ộng đ ược t ổ ch ức có tính ch ất
vui chơi ,giải trí nhưng có nội dung gắn với bài học hay hoạt đ ộng h ọc t ập
của học sinh
Ví dụ : khi dạy chủ dề 5 : sự chuy ển động của dáng ng ười –l ớp 4
Giáo viên có thể lồng ghép các trò chơi ngay từ khi gi ới thiệu ch ủ
đề .Giáo viên sẽ tổ chức cho ba hoặc bốn nhóm cử đại di ện lên đ ể thi t ạo
các dáng người khác nhau ,và nhóm nào được nhiều dáng đẹp thì đó nhóm

đó chiến thắng vậy là học sinh vừa được chơi . Giáo viên gi ới thi ệu ch ủ đề
một cách nhẹ nhàng ,lôi cuốn ,khi các em hoàn thành bài t ạo các dáng
người giáo viên có thể lồng ghép trị chơi bằng cách cho các em tr ưng bày
sản phẩm và tạo dáng threo sản phẩm của mình để các em biét đ ược có
rất nhiều dáng khác nhau ,chính vì vậy khơng khí tiết họctrở nên hẹ nhàng
,thống mát các em khơng bị áp lực ,khơng bị gị ép. Tạo khơng khí tiết học
trước khi vào tiết học mĩ thuật theo chủ đề
3.5. việc nhận xét ,đánh giá sản phẩm của học sinh
13


Việc đánh giá quá trình và kết quả h ọc tập của h ọc sinh là nhi ệm v ụ
quan trọng , thường xuyên được thục hiện các tiết cuối của mỗi chủ đề đó
là hoạt động trưng bày sản phẩm . Nó khơng đ ơn thu ần là t ực hi ện m ột
quy định bắt buộc quy định để giáo viên ghi nhận vào sổ theo dõi mà d ựa
vào đó giúp giáp viên nắm được năng lực , khả năng phối h ợp của t ừng h ọc
sinh ,từ đó co kế hoạch tổ chức dạy học phù h ợp và hi ệu qu ả . Giáo viên
không được đưa ra bất cứa một nhận xét nào về sản phẩm của các em ,mà
tuỳ theo từng sản phẩm , giáo viên gợi ý các em có nên thêm vào hay b ớt b ỏ
một số ình ảnh , nên chỉnh sửa hay thay đổi gì để tác ph ẩm đ ẹo h ơn ,t ừ đó
các em tự rút ra được kiến thức và rút kinh nghiệm cho bản thân ở lần
sau . Mặt khác cần theo dõi ,đánh giá học sinh trong suốt quá trình tham gia
các hoạt động chứ không chỉ là dựa trên đánh giá sản ph ẩm chung c ủa
nhóm .Mơi học sinh đều có năng lực riêng em thì vẽ đẹp về hình em thì vẽ
đẹp về màu ,nhưng có em lại tạo hình giỏi .....nên giáo viên c ần quan tâm
theo giõi để có những nhận xét , đánh giá cho hợp lý và đảm bảo khách
quan . Giáo viên cần quan sát thái độ học tập và làm việc của nhóm , đánh
giá sự tiến bộ của nhóm trên cơ sở thu nhập những thông tin về sự tiến bộ
của những thành viên trong nhóm . Sản phẩm của nhóm thể hiện qua trình
trao đổi , trình bày ý kiến và kỹ năng h ợp tác của t ừng thành viên ,do đó

việc nhật xét q trình làm việc của nhóm khơng nên qua loa ,đ ại khái .C ần
đưa ra nhận định cụ thể càng giúp học sinh tích luỹ nhiều kinh nghiệm cho
những lần làm việc sau .
Khi đánh giá hoạt động của một nhóm ,giáo viên c ũng cần lưu ý những
tiến bộ của các em , bởi vì sự tiến bộ đó thể hiện tinh th ần thái đ ộ tiếp thu
bài học có hiệu quả mà các em đạt được . Sản phẩm của mỗi nhóm là hồn
thành tốt thì khơng có gì để bàn ,nhưn có nhiều tr ường h ợp ở ho ạt đ ộng
trước các em hoàn thành hoặc chưa hoàn thành ở hoạt động sau có sane
phẩm nổi trội hoặc suấ sắc thì rất cần sự ghi nhận của giáo viên đó chính
là động lực để các em tỏ tinh thần học tập tốt hơn ở các hoạt động sau .
Ví dụ : khi đánh giá sản phẩm cá nhân ,hay sản phẩm nhóm , giáo viên cho
một số em tự lên giới thiệu sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của
bạn ,đến cuối cùng giáo viên nhận xét chung ,phần nh ận xét rr ất là quan
trọng nếu giáo viên không khéo léo sẽ làm các em chán n ản và các ch ủ đ ề
sau các em sẽ khơng thích đưa sản phẩm của mình ra đ ể nhận xét vì s ợ b ị
chê , nên giáo viên biết khen sản phẩm đẹp , và gợi m ở cho học sinh nh ững
chỗ nào chuae được nên thêm hay bớt đi những hình ảnh gì đ ể sản ph ẩm
14


của mình được đẹp hơn , chủ yếu là để tạo cho các em có đ ộng l ực ở các
chủ đề sau .
4 . Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Quá trình nghiên cứu vận dụng các biện pháp trên tôi th ấy vi ệc h ọc
tập theo phương pháp mới giúp học sinh có được nh ững tr ải nghi ệm để
gợi mở cách nhìn nhận , cảm giác , sự tỏ mị ,trí nh ớ , trí t ưởng t ượng và
phát triển sức sáng tạo và biểu đạt ,vì vậy học sinh có đ ược nh ững hình
ảnh và động lực mang tính tinh thần . Hạn chế được cảm giác lo s ợ vì
khơng biết vẽ của các em . Học sinh biết bảo vệ ý th ức ch ủ quan c ủa b ản
thân khi vẽ tranh , không bị ảnh hưởng lời chê bai của bạn khác . H ọc đ ược

bồi dưỡng rèn luyện óc quan sát , cách so sánh sự vật hiện t ượng ,giúp các
em tìm tịi thể hiện để vươn tới cái đẹp . Các em cảm nh ận đ ược cái đ ẹp và
chưa đẹp một cách rõ ràng qua việc nhận xét hình ảnh , tranh vẽ ........bi ết
tạo ra những sản phẩm đẹp phục vụ cho sinh hoạt như ; trang trí đ ồ v ật ,
trang trí góc học tập .........Một điều khơng th ể khơng nh ắc t ới đó là h ọc sinh
u thích mơn học hơn , vẽ một cách say sưa h ơn ,h ứng thú v ới nhi ều sáng
tạo khiến cho tiết học trở nên thoải mãi ,nhẹ nhàng .Quan trọng h ơn c ả là
các em tự tin khi vẽ tạo được những câu chuyện ngộ nghĩnh mang hi ệu
quả bất ngờ , đẹp mắt
Cụ thể kết quả như sau
Chủ đề 7 : lễ hội quê em
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ HỌC SINH
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
Sĩ số
Số
Tỉ lệ %
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ %
lượng
lượng
%
lượng
4A
33
9
27%

24
73%
4B
12
4
33%
8
67%
5A
21
6
28,5%
15
71,5%
5B
18
5
27,7%
13
72,3%
Qua những kết quả trên , chứng tỏ giải pháp mới này có hiệu quả kh ả
quan, đồng thời cũng khẳng định một điều đó là: Dạy mĩ thu ật theo
phương pháp Đan Mạch cho học sinh khơng khó . Cái chính là giáo viên
phải lựa chọn phương pháp giáo dục sao cho ohù h ợp và đẻ làm đ ược đi ều
này trước hết phải địi hỏi giáo viên là người có lịng yêu ngh ề - m ến tr ẻ
ham học hỏi nâng cao trình độ chun mơn của mình .
Lớp

15



PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Mĩ thuật là mơn học nghệ thuật vì vậy dạy h ọc mĩ thu ật cũng r ất là khó
. ns khơng đòi hỏi nặng về kiến th ức cũng nh ư kỹ năng thì r ất c ần thi ết ,
địi hỏi người người giáo viên phải có một nghệ thuật dạy học ,dạy làm
sao làm sao để cho học sinh phải có hứng thú , ph ải có óc sáng t ạo . S ự c ần
cù và linh hoạt trong khi vẽ . Phải biết đổi mới trong ph ương pháp d ạy h ọc
bằng nhiều hình thức phong phú để gây hứng thú cho h ọc sinh và đ ưa ra
được những câu hỏi mang tính chất gợi mở ,khích lệ .Đồ dùng thì khơng
thể thiếu trong mỗi tiết học , giáo viên có thể làm thêm nhiều đ ồ dùng để
cho bài học phong phú hơn . Quan trọng h ơn là ph ải biết ứng d ụng công
nghệ thông tinvào bài dạy để học sinh hứng thú khi được học v ới giáo án
điện tử vì giáo án điện tử có kênh hình , kênh ch ữ r ất phong phú và sinh
động để các em có kết qu ả học ttạp tốt hơn . Kết quả của nó kết quả cảm
xúc chứ khơng đơn giản là kỹ thuật hay kỹ năng .Muốn t ạo ra cái đ ẹp h ọc
sinh phải có cảm xúc . Cảm xúc phải xuất phát t ừ sự rung đ ộng c ủa h ọc
sinh trước vẻ đẹp của đối tượng . Cái đẹp phù h ợp v ới cách nhìn , cách nghĩ
, cách cảm nhận riêng ,khơng giống các nhìn , cách nghĩ , cách c ảm nh ận
của người lớn .
Qua quá trình áp dụng phương pháp d ạy h ọc Mĩ thu ật ph ương pháp
mới chúng tôi nhận thấy cái hay của phương pháp này .Là đ ặt ng ười h ọc
vào vị trí tìm hiểu vấn đề tìm hiểu cách giải quyết hiệu quả , sáng tạo nh ất
, Việc đánh giá học sinh cũng khơng cịn bị đặt q nặng vào s ản ph ẩm c ủa
các em và nó được đánh giá dựa trên quá trình mà các em tham gia . Đây là
một chương trình giáo dục Mĩ thuật tiểu học năng động , phát huy, rèn
luyện được nhiều kỹ năng cho học sinh , đặc biệt là kỹ năng sống cho h ọc
sinh ,giúp các em trong q trình có những sản ph ẩm th ật đẹp đ ể tr ưng
bày .
2. Kiến nghị

Đối với môn Mĩ thuật cần cung cấp thêm đồ dùng dạy h ọc nh ư tranh
ảnh của các hoạ sĩ , của thiếu nhi của học sinh tham khảo rộng rãi h ơn .
Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã đưa ra để nâng cao ch ất l ượng
giảng dạy trong phân môn vẽ tranh khối 4-5 ở trường tiểu học tuy nhiên
trong q trình thực hiện sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót . tôi mong muốn
16


được sự góp ý của các cấp để tiếp tục nghiên cứu bổ sung và hoàn thi ện
sáng kiến kinh nghiệm của mình được tốt hơn .
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
, ngày 14 tháng12 năm2021
Người thực hiện

17


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM CẤP TRƯỜNG.
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Xếp loại :..............................

Chủ tịch Hội đồng

18




×