Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong các tiết dạy phân
môn vẽ tranh, bộ môn mĩ thuật ở trờng THCS
Phần thứ nhất: Mở đầu
1- Lý do chọn đề tài:
1.1/ Về mặt lý luận:
Mỗi ngời mỗi nghề đều mang những đặc thù, đặc trng riêng của từng ngành
nghề sao cho phù hợp với từng năng lực sở trờng của mình. Nghề dạy học đợc coi là
một nghề cao quý bởi sản phẩm chủ yếu là nhân cách con ngời. Muốn trở thành con
ngời hữu ích, đều phải dựa vào sự giáo dục của nhà trờng.
Dạy học đã khó, dạy mỹ thuật càng khó hơn. Bởi ngoài việc dạy học sinh
những kiến thức cơ bản thì việc học mỹ thuật còn phải đem lại niềm vui cho mọi ng-
ời, làm cho mọi ngời nhìn ra cái đẹp, thấy cái đẹp ở trong mình, xung quanh mình
trở nên gần gũi đáng yêu hơn. đồng thời học mỹ thuật giúp mọi ngời tự tạo ra cái
đẹp theo ý mình, theo cách hiểu cách lý giải của bản thân, làm cho cuộc sống thêm
tơi vui hạnh phúc. Dạy và học mĩ thuật ở thcs không nhằm đào tạo họa sĩ hay ngời
làm nghệ thuật mà nhằm giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh. chủ yếu tạo điều
kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen và thởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp vận
dụng cái đẹp vào trong cuộc sống hằng ngày. Để làm đợc điều đó cần hiểu về cách
nhìn cách cảm nhận, lý giải hiện tợng sự vật....của học sinh hay nói cách khác là
ngôn ngữ tạo hình trong bộ môn mĩ thuật, mà cụ thể ở đề tài nghiên cứu này đợc
tìm hiểu thông qua phân môn vẽ tranh.Việc tìm hiểu đặc trng ngôn ngữ tạo hình ở
học sinh thcs sẽ giúp cho giáo viên giảng dạy đánh giá một cách tích cực đúng
đắn, gây hứng thú cho cả ngời học và ngời dạy, tìm ra đợc phơng pháp, cách thức
giảng dạy phù hợp đối tợng, lứa tuổi. tuy nhiên dạy nh thế nào? dạy thật tốt hay
bình thờng còn phụ thuộc ý thức, đạo đức nghề nghiệp của mỗi chúng ta năng lực
chuyên môn.
1.2/ Về mặt thực tiễn:
Với mong muốn trở thành ngời giáo viên dạy tốt, dạy giỏi, hoàn thành tốt công tác
nhiệm vụ, mỗi ngời giáo viên cần có rất nhiều yếu tố: chuyên môn nghiệp vụ, kiến
thức kinh nghiệm, và lòng say nghề yêu trẻ. Trong thực tế dạy Mĩ thuật, đặc biệt
trong các giờ dạy tiết vẽ tranh giáo viên vẫn còn rất lúng túng, thực hiện cha có hiệu
quả việc đổi mới phơng pháp dạy học để phát huy tính tích cực của học sinh.
a) Biểu hiện:
Tác giả: Hoàng Anh Tuấn-THCS Hán Đà
Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong các tiết dạy phân
môn vẽ tranh, bộ môn mĩ thuật ở trờng THCS
- Giáo viên còn phải làm việc nhiều trong giờ dạy học:
- Trong giờ dạy vẽ tranh giáo viên còn nói rất nhiều (thuyết giảng, lý giải,
bình, khái quát, liên hệ...)
- Học sinh ít đợc hoạt động để tự tìm ra kiến thức. Các em chỉ đợc trả lời các
câu hỏi phát hiện đơn giản, hầu nh thời gian của giờ học, học sinh chỉ ngồi nghe và
ghi chép.
- Việc sử dụng phơng tiện dạy học cha hợp lý, cha khoa học.
b) Đánh giá chất l ợng của những giờ học đó:
- Tiết học trở nên nặng nề, căng thẳng.
- Không phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo của học sinh; Học sinh trở nên
thụ động làm theo các gợi ý của thầy là chủ yếu.
- Giáo viên phải nói nhiều nhng kiến thức đọng lại trong đầu học sinh chẳng là
bao vì học sinh không đợc tự mình tìm ra tri thức chỉ thụ động nghe và ghi chép.
1.3/ Về tính cấp thiết của đề tài:
Là một giáo viên mĩ thuật trực tiếp giảng dạy tôi luôn băn khoăn và cố gắng
học hỏi về vấn đề vận dụng việc đổi mới phơng pháp phát huy tính tích cực của học
sinh trong dạy phân môn vẽ tranh. Làm thế nào qua một tiết học mà giáo viên vừa tổ
chức cho học sinh biết đợc mục đích của đề tài vừa vẽ đợc một tác phẩm mang đúng
nghĩa là giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, mở rộng vốn sống vốn kinh nghiệm cho
học sinh? Làm thế nào để học sinh phát huy đợc tính tích cực của mình mà vẫn đảm
bảo đặc trng bộ môn? Phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong các tiết
dạy phân môn vẽ tranh bộ môn mĩ thuật ở trờng THCS theo hớng đổi mới phơng
pháp thì làm thế nào? Đó là vấn đề tôi quan tâm và là lý do tôi chon đề tài này.
2- Mục đích nghiên cứu:
Trong đề tài này hoàn toàn vì một mục đích chung của mục tiêu dạy học mĩ
thuật trờng THCS là; Tuỳ từng địa phơng, từng đối tợng học sinh ta có thể áp dụng
các bớc lên lớp và cách dạy cho phù hợp.
Những yêu cầu của tiết dạy phân môn vẽ tranh cần đạt đợc là một tiết phát huy tính
tích cực, chủ động của học sinh, học sinh không những cảm thụ vẽ đẹp tranh đề tài
mà còn biết thực hành vào bài vẽ, biết vận dụng vào cuộc sống giúp cho cuộc sống
ngày thêm hồn nhiên trong mắt trẻ thơ.
3- Đối tợng nghiên cứu:
- Nghiên cứu nguyên tắc, yêu cầu khi thiết kế và tổ chức các hoạt động trong dạy
phân môn vẽ tranh ở chơng trình mỹ thuật ở trờng THCS.
Tác giả: Hoàng Anh Tuấn-THCS Hán Đà
Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong các tiết dạy phân
môn vẽ tranh, bộ môn mĩ thuật ở trờng THCS
- Nghiên cứu phơng hớng thiết kế và tổ chức các hoạt động trong giờ dạy phân môn
vẽ tranh.
- Đối tợng nghiên cứu là học sinh trờng THCS Hán Đà 4 năm học 2006 2007;
2007 -2008; 2008 2009 và năm 2009 2010
4-Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài này tôi chỉ đa ra các cách cơ bản và đơn
giản khi thực hiện thiết kế và thực hiện hoạt động dạy và học, trong phạm vi của các
tiết trong phân môn vẽ tranh đề tài.
5- Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Xây dựng đợc phơng hớng thiết kế các hoạt động trong dạy phân môn vẽ tranh.
- Xây dựng cách thức tổ chức các hoạt động trong giờ dạy phân môn vẽ tranh
6- Phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý thuyết để tìm ra cơ sở lý luận.
- Khảo sát thực tế dạy học mỹ thật ở trờng THCS.
- Phân tích, lý giải, đối chiếu, chứng minh.
7. Thời gian nghiên cứu;
Bắt đầu từ năm học 2002 khi tôi đợc phân công công tác tại trờng THCS Hán đà đ-
ợc trực tiếp giảng dạy môn mỹ thuật khối 6,7,8,9 và qua các đợt tập huấn dạy học
nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh.
Phần thứ hai- Nội dung
Chơng I - Cơ sở lý luận của đề tài
1- lý luận của đề tài.
Đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội về kinh tế, chính trị, văn hoá, an ninh,
quốc phòng, những năm vừa qua Đảng và nhà nớc ta luôn quan tâm đến sự phát triển
của giáo dục, đặc biệt là chất lợng của nó. Cùng với nhu cầu phát triển ngày càng
cao của con ngời về đức dục, trí dục và thể dục, thì mỹ dục cũng không ngừng đợc
phát triển và dần có vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con ngời và nhất là
thế hệ trẻ, mà đối tợng nghiên cứu ở đây là học sinh THCS.
Với bộ môn mỹ thuật hiện nay nói riêng, giáo viên giảng dạy mỹ thuật còn ít
kinh nghiệm, không có cơ hội thảo luận và nghiên cứu sâu vấn đề. Bởi thời lợng tiết
còn ít, mỗi trờng chỉ có một giáo viên. việc trao đổi và thảo luận gặp nhiều khó
khăn. Đồng thời đây cũng là bộ môn mối đợc đa vào gần đây nhằm đáp ứng nhu cầu
Tác giả: Hoàng Anh Tuấn-THCS Hán Đà
Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong các tiết dạy phân
môn vẽ tranh, bộ môn mĩ thuật ở trờng THCS
thị hiếu của con ngời, luôn luôn hớng tới cái đẹp, tìm kiếm và sáng tạo cái đẹp. Nhu
cầu thị hiếu thẩm mỹ của con ngời ngày càng cao cùng với sự phát triển kinh tế xã
hội, cho nên việc nhìn nhận và thởng thức cái đẹp của đại bộ phận nhân dân là vấn
đề tất yếu khách quan, không chỉ là đối với ngời lớn, mà tất cả các đối tợng, từng
lớp, lứa tuổi trong xã hội.
Giảng dạy mỹ thuật ở trờng THCS cũng nhằm mục tiêu trên. Trong quá trình
giảng dạy ngời giáo viên cần chú ý đặc điểm lứa tuổi học sinh, mỗi lứa tuổi sẻ có
cách cảm nhận suy nghĩ và lý giải về cái đẹp khác nhau. Ngời lớn có cách cảm nhận
lôgic và khoa học tạo nên một cái đẹp hoàn thiện, còn trẻ em thì có cách cảm nhận
ngây thơ, nhìn sự vật qua lăng kính màu hồng, không vớng bận những nguyên tắc,
trăn trở mà chủ yếu tập trung tình cảm sự yêu thích của mình vào bài vẽ. Cho nên
bài vẽ học sinh thờng đem lại cho ta nhiều cảm xúc và tình cảm mới lạ. Nói là vậy
nhng mỗi lứa tuổi, mỗi mức độ cách cảm nhận của con ngời mỗi đổi thay. Là ngời
giáo viên dạy mỹ thuật cần nắm bắt đợc đặc điểm này của học sinh đễ có phơng
pháp giảng dạy tốt nhất, phát huy đợc năng lực sự đam mê của các em. Đây cũng là
lý do tôi chọn để viết sáng kiến Phát huy tính tích cực sáng tạo trong các tiết dạy
phân môn vẽ tranh ở trờng THCS.
Dạy mỹ thuật cũng nh dạy các bộ môn khác đối tợng chủ yếu là học sinh, dạy
cho học sinh theo những nội dung yêu cầu chơng trình đã quy định. Nhng dù dạy
bất cứ cái gì thì cần phải tìm hiểu rõ đối tợng cần truyền đạt là ai, đối tợng nào,
truyền đạt ở mức độ nào.
ở đây đối tợng tìm hiểu là học sinh THCS, mà cụ thể là học sinh THCS Hán
Đà. Lứa tuổi từ 11 đến 15 với những đặc điểm tính cách nhận thức riêng. Bộ môn mỹ
thuật là môn học mà kiến thức của nó vừa cụ thể, rõ ràng vừa chung chung trừu tợng,
khó thấy khó nhìn, là loại kiến thức có ở xung quanh ta, lấy những sự vật hiện tợng
quanh ta đễ biểu đạt. Điều đó đòi hỏi giáo viên ngoài việc phải nắm vững kiến thức
chuyên môn thì cần phải nắm vững kiến thức ở các bộ môn liên quan nh tâm lý học
lứa tuổi, xã hội khoa học tự nhiên,... Trong đó cái cốt lõi cần phải nắm là đặc trng
ngôn ngữ tạo hình của học sinh THCS mà cụ thể ở đề tài nghiên cứu này nó nằm
trong phạm vi phân môn vẽ tranh.
Tác giả: Hoàng Anh Tuấn-THCS Hán Đà
Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong các tiết dạy phân
môn vẽ tranh, bộ môn mĩ thuật ở trờng THCS
Đặc trng ngôn ngữ tạo hình của hội hoạ nói chung bao gồm nhiều yếu tố, nh tính
không gian, tính tạo hình trực tiếp trong đó bao gồm đờng nét hình khối, màu
sắc...Và ngôn ngữ tạo hình của học sinh THCS cũng không nằm ngoài những yếu tố
đó.
Học sinh THCS có cách nhìn, cách cảm nhận lý giải nh thế nào về những sự vật hiện
tợng xung quanh, về hình khối , màu sắc sự cảm nhận đó có khác gì so với sự cảm
nhận của ngời lớn, của từng lứa tuổi khác nhau. Nó có những điểm thuận lợi khó
khăn gì và những điểm mạnh điểm yếu trong cách nhìn nhận, cảm thụ của học sinh
THCS. Đó là những điều cần phải nghiên cứu tìm hiểu đễ bổ sung vào lợng kiến thức
chuyên môn của ngời giáo viên giảng dạy bộ môn mỹ thuật.
2- Cơ sở thực tiễn các luận điểm- quan điểm khoa
học:
2.1. Thực tế của việc dạy phân môn vẽ tranh theo tinh thần đổi mới ph-
ơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh.
Cho đến hiện nay, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc triển khai một cách
sâu rộng ở tất cả các bộ môn nhng việc tổ chức cho học sinh học tập trong giờ dạy
phân môn vẽ tranh, đặc biệt việc thiết kế và tổ chức các hoạt động trong giờ dạy
phân môn vẽ tranh phát huy tính tích cực của học sinh còn nhiều vấn đề cần trao đổi,
bàn bạc, rút kinh nghiệm.
Qua dự giờ, thăm lớp, qua sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn tôi thấy các giáo viên
trong các trờng THCS khi thiết kế và tổ chức các hoạt động trong giờ dạy học văn
theo hớng đổi mới phơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh có một số u và
nhợc điểm sau:
a) Ưu điểm
- Giáo viên đã tổ chức cho học sinh tự mình phát hiện chi tiết, hình ảnh.
- Giáo viên chú ý đa ra những câu hỏi phát vấn để học sinh suy nghĩ tìm ra đáp án
cụ thể các đáp án là ý tởng là vẻ hồn nhiên của tuổi thơ.
- Học sinh đã đợc thảo luận nhóm, làm thực hành nhóm, đánh giá theo nhóm
- Giáo viên có sử dụng một số phơng tiện dạy học hiện đại nh: Băng đĩa, máy chiếu
đa năng...
Tác giả: Hoàng Anh Tuấn-THCS Hán Đà
Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong các tiết dạy phân
môn vẽ tranh, bộ môn mĩ thuật ở trờng THCS
b) Mặt hạn chế
- ở một số giờ, giáo viên cha biết thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học theo h-
ớng đổi mới phơng pháp. Giáo viên vẫn quen kiểu dạy theo phơng pháp cũ nh: Thầy
hỏi, trò trả lời; thầy nghe, nhận xét, ghi bảng; Trò nghe ghi chép vào vở. ở những
giờ học đó giáo viên thì rất vất vả còn học sinh hoàn toàn thụ động.
Ví dụ:
Khi dạy tiết vẽ tranh giáo viên không sử dụng phiếu học tập để tổ chức cho học sinh
thảo luận mà lần lợt hỏi học sinh: Các câu hỏi mang tính chiếu lệ, đã có trong SGK.
- ở một số giờ, giáo viên đã biết tổ chức cho học sinh hoạt động để phát hiện chi
tiết hình ảnh nhng còn một số vấn đề cha hợp lý nh:
+ Hoạt động này hoạt động mất quá nhiều thời gian, lý do:
* Giáo viên không hớng dẫn học sinh su tầm tìm hiểu đề tài trớc
* Giáo viên cha yêu cầu đợc các nhóm học sinh trng bày kết quả
+ Giáo viên vẫn phải nói nhiều. Lý do: Sau khi học sinh báo cáo kết quả hoạt
động của nhóm mình, giáo viên lại nhắc lại một lần nữa.
Giáo viên: Nhận xét, rồi trơng đáp án. Sau đó giáo viên lại nói lại
Làm nh vậy vừa mất thời gian mà giờ học có cảm giác "không thoáng"
+ Giáo viên không khai thác triệt để kết quả của hoạt động phát hiện chi tiết hình
ảnh để tổ chức các hoạt động phân tích, lý giải, bình, liên hệ
Ví dụ: Khi dạy tiết vẽ tranh theo đề tài Chú bộ đội-lớp 6 Giáo viên yêu cầu học
sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi
? Kể các binh chủng mà em biết.
? Quân phục của các binh chủng khác nhau.
?Vũ khí tác chiến của các binh chủng...
Nhng sau đó giáo viên lại không biết sử dụng kết qủa của hoạt động ấy để hớng dẫn
học sinh phân tích, lý giải cảm nhận vẻ đẹp của chú bộ đội trong mắt trẻ thơ, mà lại
hỏi học sinh: Đề tài này có phong phú không? Các em có thích không Qua đề tài
muốn nói với ta điều gì? Làm nh vậy hoạt động của thầy và trò không toát lên
kiến thức trọng tâm của bài mà còn làm cho các em thiếu sự sáng tạo, và vận
dụng sáng tạo.
Tác giả: Hoàng Anh Tuấn-THCS Hán Đà
Trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong các tiết dạy phân
môn vẽ tranh, bộ môn mĩ thuật ở trờng THCS
- ở một số giờ dạy, giáo viên chú ý tổ chức cho học sinh hoạt động phát hiện chi
tiết hình ảnh; phân tích, lý giải mà không chú ý đến hoạt động bình của giáo viên,
cảm nhận của học sinh.
- ở một số giờ giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học cha hợp lý, cha khoa học. Do đó
không phát huy đợc tính sáng tạo của học sinh.
Ví dụ.
- ở một số giờ giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận sôi nổi nhng cha hớng dẫn
đợc cho học sinh "bóc tách ý đồ" mà đề tài cần đạt
2.2/ Thực tế của việc dạy phân môn vẽ tranh theo hớng đổi mới phơng pháp
dạy học của bản thân
- Trớc kia khi dạy phân môn vẽ tranh trong chơng trình mĩ thuật THCS tôi cha thực
sự chú ý thiết kế và tổ chức các hoạt động cho học sinh. Tôi thờng chú ý đặt câu hỏi
để học sinh trả lời. Những kiến thức phần phân tích, lý giải, bình, khai quát, tôi có
hỏi học sinh nhng hầu nh các em làm việc rất ít, giáo viên còn phải nói rất nhiều.
- Trớc kia, tôi thờng bị mất nhiều thời gian vào đơn vị kiến thức phát hiện. Phần
bình tranh trong SGK, liên hệ không thực hiện đợc một cách kỹ lỡng do hết thời
gian, thậm trí có nguy cơ thiếu thời gian cho học sinh thực hành.
- Sau khi tích cực dự giờ thăm lớp, trao đổi rút kinh nghiệm, nghiên cứu tài liệu,
qua thực tế giảng dạy, tôi đã sáng rõ hơn về vấn đề thiết kế và tổ chức các hoạt động
dạy và học trong giờ dạy phân môn vẽ tranh theo phơng pháp đổi mới, để phát huy
tính tích cực của học sinh ở chỗ:
+ ở một số bài vẽ, nếu có thể giáo viên nên thiết kế và tổ chức cho học sinh đợc làm
việc ngay từ hoạt động khởi động vào bài.
+ ở hoạt động tìm hiểu chung giáo viên nên thiết nội dung các hoạt động phù hợp
để học sinh vừa đợc làm việc nhiều lại vừa mất ít thời gian của giờ học.
Chơng II: Thực trạng của đề tài
1- Thực trạng tâm lý ngời học:
HS rất hào hứng khi đến các tiết vẽ tranh vì trong đó học sinh thấy th giãn thoải mái,
nhất là nếu hoạt động vẽ ngoài trời hoặc theo nhóm. Tuy nhiên nếu không có sự
nhiệt tình, khơi gợi cảm xúc cho các em hay hớng các em phải vẽ nh thế nào để
thành tranh và vẽ có bố cục đẹp thì có lẽ ý tởng cảm xúc của các em chỉ mơ hồ trên
Tác giả: Hoàng Anh Tuấn-THCS Hán Đà
Trang 7