Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

báo cáo biện pháp mĩ thuật tiểu học cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.45 MB, 38 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THCS

BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY

Giáo viên thực hiện:


I. Lý do hình thành biện
pháp:


Mơn mỹ thuật là một mơn học có vai trị quan trọng trong chương
trình giáo dục trung học cơ sở. Với môn học này học sinh biết cách cảm
nhận cái đẹp, yêu cái đẹp từ đó biết cách rèn luyện đơi bàn tay trí óc
của mình để tạo ra cái đẹp qua việc phát huy óc sáng tạo, tính độc lập
của mình. Mơn mỹ thuật đã góp phần cùng với các mơn học khác giáo
dục học sinh phát triển tồn diện về Đức - Trí - Thể - Mĩ.


Năm học 2020 -2021 tôi được BGH Trường THCS Hải Yên phân công
giảng dạy môn Mĩ thuật ở các khối lớp 6,7,8,9




I



II. Nội dung của biện pháp:




II. Nội dung của biện pháp:
Nội dung của biện pháp

1.Biện pháp 1:
Giáo viên giúp
học sinh đi từ
vẽ đúng đến vẽ
đẹp.

2. Biện pháp 2 :
Khích lệ học
sinh trong các
tiết học đúng
lúc và kịp thời.

3.Biện pháp 3: Tăng
cường ứng dụng
công nghệ thông tin,
sử dụng đồ dùng
trực quan trong
giảng dạy, để giúp
học sinh có những
hình ảnh học tớt hơn
mơn Mĩ thuật.



1.Biện pháp 1: Giáo viên giúp học sinh đi từ vẽ đúng đến vẽ đẹp.



- Vẽ theo các bước
- Vẽ giống mẫu, vẽ đúng
- Nét vẽ tự tin khoáng đạt
- Hình vẽ được sắp xếp phù hợp cân đới với tờ giấy
*) Mục đích giúp học sinh vẽ đúng, vẽ đẹp ở trong mỗi bài vẽ, tạo
sự hào hứng khi các em được học ở trong mơn Mĩ thuật.
Ḿn hình thành được một bài vẽ theo mẫu thì học sinh cần
biết được các bước vẽ:
Bước 1: Vẽ khung hình.
- Vẽ khung hình chung:
- Vẽ khung hình riêng.
Bước 2: Ước lượng tỷ lệ các bộ phận. Vẽ phác bằng các nét
thẳng mờ.
Bước 3: Vẽ chi tiết
Bước 4: Vẽ đậm nhạt – Vẽ màu


Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4



Bài vẽ
theo mẫu
(vẽ chì)


Bài vẽ theo mẫu
( vẽ màu)




2. Biện pháp: Khích lệ học sinh trong các tiết học đúng lúc và kịp thời.



Ví dụ như: Bài thưởng thức Mĩ thuật: Một sớ tác giả và tác
phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954_1975,
giáo viên tạo những câu hỏi hấp dẫn như: Em hãy nêu vài nét
về thân thế, sự nghiệp của họa sĩ ?Ơng có những sáng tác
nào ? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì? Em hãy phân tích sơ
lược bức tranh? Em cảm nhận như thế nào về bức tranh? Học
sinh trả lời được giáo viên kịp thời khen gợi và gợi ý cho
những học sinh khác cũng có tinh thần như bạn đó. Hoặc ở
hoạt động tìm và chọn nội dung đề tài bài vẽ tranh: Đề tài
cuộc sớng quanh em, giáo viên có thể gợi mở để khai thác đề
tài sâu hơn: “ ngoài các gợi ý vừa nêu cuả đề tài cuộc sớng
quanh em, em cịn biết về những hoạt động nào khác? Em hãy
miêu tả về hình ảnh đó”.
Tơi cũng thường xuyên cho học sinh ra ngoài lớp để vẽ

thực tế như bài vẽ theo mẫu : Kí họa, hoặc vẽ tranh đề tài
phong cảnh,..., Để học sinh có cái nhìn thực tế hơn khi vẽ cảnh
vật xung quanh...



2


3. Biện pháp: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng đồ dùng
trực quan trong giảng dạy, để giúp học sinh có những hình ảnh học tớt hơn
mơn Mĩ thuật.


×