Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

GIÁO ÁN LỚP 1 CỦA GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 42 trang )

Giáo án lớp 1B
TUẦN 02
-------------------------------Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020
Buổi sáng
Tiết 1:

Hoạt động trải nghiệm (Tiết 4)
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: NÓI LỜI HAY – LÀM VIỆC TỐT
I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:
1. Năng lực:
- Biết được những yêu cần cơ bản được quy định trong nội quy của trường;
- Có ý thức trách nhiệm, kỉ luật và hành vi thực hiện tốt nội quy;
- Cam kết thực hiện nội quy nhà trường;
2. Phẩm chất:
- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng thuyết trình, tự giác tham gia các hoạt động,...
II. CHUẨN BỊ:
1. Đối với GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Văn nghệ: Phân công 1 lớp chuẩn bị 1 tiết mục với nội dung hát, múa về mái trường, thầy cơ,
bạn bè.
2. Đối với HS
- HS lớp 1 tìm hiểu nội quy nhà trường;
- HS được phân công tập luyện các tiểu phẩm với nội dung để cập đên những quy định khó thực
hiện trong nội quy nhà trường;
- HS được phân cơng các tiêt mục văn nghệ tích cực luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (2 phút)
- GV ổn định tổ chức, cho HS chơi 1 số trò chơi tập - HS tham gia
thể.


-GV nhắc nhở HS trận tự chuẩn bị chào cờ.
Hoạt động 2: Khám phá (10 phút)
* Chào cờ
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- GV hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành (20 phút)
* Tìm hiểu về nội quy nhà trường
- Tồn trường hát bài Em yêu trường em (sáng tác:
Hoàng Vân) hoặc bài hát truyển thống của trường.
- Sau khi cả trường hát, GV dẫn dắt vào hoạt động:
+ Bước 1: Tiểu phẩm “Thực hiện nội quy nhà
trường”

1

- HS tham gia
- HS lắng nghe

-HS tham gia, quan sát, cỗ vũ, động
viên
-HS thực hiện
- Xem tiểu phẩm về việc thực hiện
những quy định trong nội quy nhà
trường.

Võ Thị Bích Tuyền



Giáo án lớp 1B
+ Bước 2: Phổ biến và cam kết thực hiện nội quy nhà
trường trong năm học mới
Đại diện BGH nhà trường lên phổ biên nội quy nhà
trường trong năm học mới, trong đó nhấn mạnh
những điểu khơng thay đổi, bổ sung những điểu mới
hoặc thay đổi; lưu ý những điểu HS dễ vi phạm để
các em tránh.

- Cả trường chú ý lắng nghe.
- Đại diện các lớp cam kết thực hiện
nội quy nhà trường.
- HS dẫn chương trình mời các lớp đã
chuẩn bị văn nghệ lên biểu diễn. Cả
trường cổ vũ, động viên.
- HS biểu diễn văn nghệ.

+ Bước 3: Văn nghệ
* Đánh giá
- GV nhận xét tinh thần, thái độ chuẩn bị và tham gia - HS lắng nghe
hoạt động của các lớp.
Hoạt động 4: Vận dụng – sáng tạo (5 phút)
- Cho HS các lớp thảo luận biện pháp thực hiện nội - HS thảo luận
quy nhà trường.
Hoạt động 5: Tổng kết: (3 phút)
- HS thực hiện
- HS vào lớp hoặc nghỉ theo sự điểu khiển của GV
--------------------------------------Tiết 2, 3:
Tiếng Việt (Tiết 13+14)
Bài 1: A a

I. Mục tiêu: Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây:
1. Năng lực:
- Nhận biết và đọc đúng âm a
- Viết đúng chữ a.
- Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đốn nội dung tranh minh hoạ qua các
tình huống reo vui “a”, tình huống cần nói lời chào hỏi (chào gặp mặt, chào tạm biệt)..
2. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình u đối với mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, tranh minh họa SGK, bộ chữ học vần biểu diễn, bảng phụ (nếu có).
- Bảng phụ cho phần viết
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (2 phút)
- GV cho HS chơi trị chơi đóng vai: Mẹ đi - HS cả lớp chơi trị chơi đóng vai: Mẹ đi
chợ về.
chợ về.
- GV hỏi: Khi mẹ đi chợ về bạn nhỏ reo lên - HS trả lời:
như thế nào?
Dự kiến: A! mẹ đi chợ về. A! Mẹ đã về.
- HS lắng nghe.
- GV rút ra: Chúng ta vừa chơi trị chơi “Mẹ
đi chợ về” đầu câu có âm “a”. Vậy hôm nay + HS nhắc lại tên bài.
chúng ta sẽ học bài 1: A, a
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (38 phút)
1. Nhận biết:


2

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời - HS quan sát tranh theo nhóm đơi, trả lời:
câu hỏi:

Bức tranh vẽ những ai?
Nam và Hà đang làm gì?
Hai bạn và cả lớp có vui khơng?
Vì sao em biết?
- GV y/c HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt lại.
- Sau mỗi bức tranh, GV đọc từng cụm từ,
yêu cầu HS đọc theo.
- GV tô màu âm a trong câu: Nam và Hà ca
hát.
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm a (Nam
và Hà ca hát.) và giới thiệu chữ ghi âm a
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Đọc:
* Đọc âm a:
- GV đưa chữ a lên bảng để giúp HS nhận
biết chữ mới trong bài học này.
- GV đọc mẫu âm a (GV chú ý lắng nghe
HS đọc, sửa cho HS nếu các em đọc chưa
đúng)
- GV yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương
- GV có thể kể câu chuyện ngụ ngôn Thỏ và
cá sấu để thấy rõ đặc điểm phát âm của âm
a, Tóm tắt câu chuyện như sau:
Thỏ và cá sấu vốn chẳng ưa gì nhau. Cá
sấu ln tìm cách hại thỏ nhưng lấn nào
cũng bị bại lộ. Một ngày nọ, khi đang đứng
chơi ở bờ sông, thỏ đã bị cá sấu tóm gọn.
Trước khi ăn thịt thỏ, cá sấu ngậm thỏ trong
miệng rói rít lên qua kẽ răng: Hu! Hu! Hu!
Thỏ liền nghĩ ra một kế. Thỏ nói với cá sấu:
“Anh kêu “hu hu hu", tơi chẳng sợ dâu. Anh
phải kêu “ha ha ha" thi tôi mới sợ cơ” Cá
sấu tưởng thật, kêu to “Ha! Ha! Ha!", thế là
thỏ nhảy tót khỏi miệng cá sấu và chạy
thốt.
Thỏ thốt chết nhờ những tiếng có âm a ở
cuối miệng mở rất rộng. Nếu cá sấu kêu
"Ha! Ha! Ha!", miệng cá sấu sẽ mở rộng và
thỏ mới dễ bể chạy thoát.

Dự kiến: Nam, Hà và các bạn.
Dự kiến: Nam và Hà đang ca hát.
HS trả lời
HS trả lời
- HS nhận xét chéo bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng cụm từ theo GV: Nam và Hà
ca hát.
- HS nhận biết chữ ghi âm a

- HS lắng nghe.

- HS quan sát, nhận biết
- 4 – 5 HS đọc âm a, sau đó từng nhóm và
cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
- HS nhận xét chéo bạn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.

3

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
3. Viết bảng con:
- GV đưa mẫu chữ viết chữ a và hướng dẫn.

- HS quan sát.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình
viết chữ a
- GV hướng dẫn HS viết trên không trung

- HS lắng nghe quy trình viết chữ a

a

- HS viết trên không trung


Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành (33 phút)
1. Viết vở
- GV y/c HS viết bảng con (GV theo dõi, - HS viết vào bảng con chữ a
giúp đỡ HS còn hạn chế)
- GV y/c HS nhận xét bảng con.
- HS nhận xét bài viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS tô và viết chữ a vào vở tập - HS tô và viết chữ a vào vở tập viết 1, tập
viết 1, tập một. (GV quan sát và hỗ trợ cho một.
những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết
chưa đúng cách.)
- GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương HS
- HS lắng nghe.
viết đúng, đẹp.
2. Đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc thầm “a”
- HS đọc thầm
- GV đọc mẫu “a”.
- HS lắng nghe.
- Gọi 4 – 5 HS đọc.
- GV lắng nghe.
- GV y/c HS nhận xét bạn
- 4 – 5 HS đọc, sau đó từng nhóm và cả lớp
đọc đồng thanh một số lần. .
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét bạn.
- GV y/c cả lớp đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc đồng thanh.

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả
- HS quan sát tranh.
lời câu hỏi:

Tranh 1
Nam và các bạn đang chơi trị chơi gì?
Vì sao các bạn vỗ tay reo “a”?
Tranh 2
Hai bố con đang vui chơi ở đâu?
Họ reo to "a" vì điều gì?
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Nói theo tranh:

- HS trả lời.

4

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, - HS quan sát tranh theo cặp trong SGK và
đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
trả lời câu hỏi.

+ Tranh 1
. Tranh vẽ cảnh ở đâu?
- HS trả lời.
. Những người trong tranh đang làm gì?
- HS trả lời.

. Theo em, khi vào lớp Nam sẽ nói gi với - HS trả lời.
bố?
- HS trả lời.
. Theo em, bạn ấy sẽ chào bố như thế nào?
+ Tranh 2
- HS trả lời.
. Khi vào lớp học, Nam nhìn thấy ai đứng ở
cửa lớp?
- HS trả lời.
. Nhìn thấy cô giáo, Nam chào cô như thế
nào?
- GV nhận xét, chốt lại.
- Hs thực hiện
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đơi, đóng
vai 2 tình huống trên (lưu ý thể hiện ngữ
điệu và cử chỉ, nét mặt phù hợp).
- Hs đóng vai, nhận xét
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp,
HS nhận xét.
- HS nhận xét chéo bạn.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Vận dụng – sáng tạo (5 phút)
* Nói tiếng có âm a ngồi bài:
- GV u cầu HS tìm tiếng có chứa âm a - HS lắng nghe.
ngoài bài.
- Sau mỗi lần GV y/c HS nhận xét, GV nhận - HS tìm tiếng ngồi bài có chứa âm a
xét, tun dương HS.
* Giáo dục:
- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp: - Hs thực hiện
chào tạm biệt, chào khi gặp ai đó.

Hoạt động 5: Tìm tịi - mở rộng (2 phút)
- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở - HS lắng nghe.
nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp ai đó.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi và động viên - HS lắng nghe.
HS.
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, hoàn thành
bài và xem trước bài mới.
--------------------------------------Tiết 4:
Tiếng Anh
GVBM dạy
---------------------------------------

5

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
Tiết 5:
Buổi chiều

Mĩ thuật
GVBM dạy
--------------------------------------Nghỉ
-------------------------------Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020

Buổi sáng
Tiết 1:

Tự nhiên xã hội

GV cơ hữu dạy
---------------------------------------

Tiết 2,3:

Tiếng Việt (Tiết 15+16)
Bài 2: B b
I. Mục tiêu: Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây:
1. Năng lực:
- Đọc đúng âm b; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm b, thanh huyến; hiểu và trả lời được các
câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ b, dấu huyền; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ b, dấu huyền.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm b và thanh huyền có trong bài học.
- Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm Gia đình được gợi ý trong tranh.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết những thành viên trong gia đình:
ơng, bà, bố, mẹ, anh chị em) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tình u thương giữa ơng bà
và cháu; tình yêu thương giữa con cái với cha mẹ; cảnh gia đình sum họp, đám ấm...).
2. Phẩm chất:
- Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình.
- Thêm yêu thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, tranh minh họa SGK (tranh số ba, bà, con ba ba, tranh gia đình,…), bộ chữ học vần
biểu diễn, bảng phụ (nếu có).
- Loa đài nhạc bài hát: Bà ơi bà
- Bảng phụ cho phần viết
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (2 phút)
- GV cho HS nghe bài hát: Bà ơi bà

- HS cả lớp hát: Bà ơi bà
- GV hỏi: Các em vừa hát bài gì?
- HS trả lời:
Dự kiến: Chúng em vừa hát bài Bà ơi bà
- GV rút ra: Chúng ta vừa hát bài “Bà ơi bà” - HS lắng nghe.
có âm “b”. Vậy hơm nay chúng ta sẽ học bài
2: B b
+ HS nhắc lại tên bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (38 phút)
1. Nhận biết:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời - HS quan sát tranh theo nhóm đơi, trả lời:
câu hỏi:

6

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B

. Bức tranh vẽ những ai?
. Bà cho bé đồ chơi gì?
. Theo em, nhận được quà của bà, bé có vui
khơng? Vì sao?
- GV y/c HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt lại.
- Sau mỗi bức tranh, GV đọc từng cụm từ,
yêu cầu HS đọc theo.
- GV tô màu âm b trong câu: Bà cho bé búp
bê.

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm b
(Bà,bé, búp bê) và giới thiệu chữ ghi âm b
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Đọc:
a. Đọc âm:
* Đọc âm b:
- GV đưa chữ b lên bảng để giúp HS nhận
biết chữ mới trong bài học này.
- GV đọc mẫu âm b (GV chú ý lắng nghe
HS đọc, sửa cho HS nếu các em đọc chưa
đúng)
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
b. Đọc tiếng:
* Đọc tiếng mẫu:
- GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu ba, bà
- GV gọi 4 – 5 HS đánh vần mẫu:
. bờ – a – ba
. bờ – a – bà – huyền – bà
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Y/c HS đọc cả lớp.
- GV gọi 4 – 5 HS đọc trơn tiếng mẫu.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Y/c HS đọc cả lớp.
* Ghép chữ cái tạo tiếng:
- GV cho HS tự tạo các tiếng có chứa b

Dự kiến: Vẽ bà và bé.

Bà cho bé búp bê
- HS trả lời
- HS nhận xét chéo bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng cụm từ theo GV: Bà cho bé
búp bê.
- HS nhận biết chữ ghi âm b
- HS lắng nghe.

- HS quan sát, nhận biết
- 4 – 5 HS đọc âm b, sau đó từng nhóm và
cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
- HS nhận xét chéo bạn.
- HS lắng nghe.
- HS nhận biết, đọc chú, khỉ - Đọc ĐT cả lớp.
- 4 – 5 HS đánh vần mẫu
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp đánh vần đồng thanh.
- 4 – 5 HS đọc trơn tiếng mẫu
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp đọc trơn đồng thanh.

- HS tự tạo các tiếng có chứa b
• HS tìm chữ b ghép với chữ a và dầu huyền
để tạo tiếng bà,
• HS tìm chữ b ghép với chữ a và dấu sắc để
- GV yêu cầu 3-4 HS phân tích tiếng, 2-3 Hs tạo tiếng bá,


7

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
nêu lại cách ghép.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV cho lớp đọc trơn đồng thanh những
tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ:
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ ngữ: ba, bà, ba ba.

- Gọi 1 - 2 HS phân tích, đọc trơn tiếng ba,
đọc trơn từ ba
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh.
* Tiến hành tương tự với các tiếng, từ: bà,
ba ba
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ:
- GV yêu cầu HS đọc từng nhóm và cả lớp
đọc lại các tiếng, từ ngữ.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
3. Viết bảng con:
- GV đưa mẫu chữ viết chữ b, bà và hướng
dẫn.


b bà

- 3 - 4 HS phân tích tiếng,
- 2 – 3 HS nêu lại cách ghép
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới
ghép được.
- 2 – 3 HS nói tên các các sự vật trong tranh:
ba, bà, ba ba

- 1 – 2 HS phân tích tiếng ba, đọc trơn tiếng
ba, đọc trơn từ ngữ ba
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc đồng thanh ba
- HS phân tích, đọc trơn được các tiếng: bà,
ba đọc trơn được từ: bà, ba ba
- HS đọc từng nhóm và cả lớp đọc lại các
tiếng, từ ngữ.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình
viết chữ b, bà
- GV hướng dẫn HS viết trên không trung
- GV y/c HS viết bảng con (GV theo dõi, - HS lắng nghe quy trình viết các chữ b, bà
giúp đỡ HS còn hạn chế)
- GV y/c HS nhận xét bảng con.
- HS viết trên không trung

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- HS viết vào bảng con b và bà
- HS nhận xét bài viết của bạn.
- HS lắng nghe.
TIẾT 2
Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành (33 phút)
1. Viết vở
- GV yêu cầu HS tô và viết chữ b; từ ngữ bà - HS tô và viết chữ b; từ ngữ bà vào vở tập
vào vở tập viết 1, tập một. (GV quan sát và viết 1, tập một.
hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết
hoặc viết chưa đúng cách.)
- GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương HS - HS lắng nghe.

8

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
viết đúng, đẹp.
2. Đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu “A, bà”
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa âm b, thanh
huyền
- GV đọc mẫu cả câu.
- Gọi 4 – 5 HS đọc cả câu.
- GV y/c HS nhận xét bạn
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV y/c cả lớp đọc đồng thanh.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát.


- GV hỏi:
. Tranh vẽ những ai?
. Bà đến thăm mang theo quà gi?
. Ai chạy ra đón bà?
. Cơ bé có vui khơng? Vì sao ta biết?
. Tình cảm giữa bà và bạn Hà như thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại.

- HS đọc thầm câu ứng dụng.
- HS tìm: bà
- GV lắng nghe.
- 4 – 5 HS đọc cả câu.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả câu.
- HS quan sát tranh.

- HS trả lời.
Dự kiến: Vẽ bà và bé Hà.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.

3. Nói theo tranh:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, - HS quan sát tranh theo cặp trong SGK và
đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
trả lời câu hỏi.


. Tranh vẽ cảnh ở đâu, vào lúc nào?
. Gia đình có mấy người? Gồm những ai?

- Dự kiến: Tranh vẽ cảnh gia đình vào buổi
tối.
- Dự kiến: Gia đình có 6 người? Gồm ông bà,
cha mẹ và 2 con?
- HS trả lời

. Khung cảnh gia đình như thế nào? Vì sao
em biết?
+ GV nhận xét, tuyên dương, chốt lại.
- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo
- Hs thực hiện
tranh, giới thiệu về gia đình bạn nhỏ.
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung
- Hs thể hiện, nhận xét
trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
- HS liên hệ, kể về gia đình mình.
- Hs kể
Hoạt động 4: Vận dụng – sáng tạo (5 phút)

9

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
* Nói tiếng có âm b ngồi bài:
- GV u cầu HS tìm tiếng có chứa âm b - HS tìm tiếng ngồi bài có chứa âm b

ngoài bài.
- Sau mỗi lần GV y/c HS nhận xét,
- HS nhận xét chéo bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
* Giáo dục:
- GV Khuyến khích HS thực hành giao tiếp.
+ HS thực hiện.
Hoạt động 5: Tìm tịi - mở rộng (2 phút)
- GV Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở - HS lắng nghe.
nhà.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi và động viên - HS lắng nghe.
HS.
- Dặn dị HS về nhà đọc lại bài, hồn thành
bài và xem trước bài mới.
--------------------------------------Tiết 4:
Tiếng Anh
GVBM dạy
--------------------------------------Buổi chiều
Tiết 1:

Toán (Tiết 4)
BÀI 1: CÁC SÔ 0, 1, 2, 3, 4, 5
(3 tiết)

I. MỤC TIÊU :
1. Năng lực:
- Đọc, đếm, viết được các số từ 0 đến 5.
- Sắp xếp được các số từ 0 đến 5.
2. Phẩm chất:
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.

II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiết 3:
Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (2 phút)
- Tổ chức cho HS hát bài đếm số
- HS hát
Hoạt động 2: Khám phá (5 phút)
Ôn nhận biết số 0, 1, 2, 3, 4, 5 qua tranh ảnh
- GV đưa tranh ảnh về các số 0, 1, 2, 3, 4, 5.
- HS nhận diện và đọc số tương ứng
với tranh
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành (25 phút)
* Bài 1: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại y/c của bài

10

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B

- HS quan sát đếm

- GV yêu cầu HS đếm số lượng các con vật trong mỗi
hình và khoanh tròn vào số ứng với số lượng mỗi
con vật
-HS khoanh vào số thích hợp
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- HS nhận xét bạn
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 2: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại y/c của bài

- GV yêu cầu HS đếm số lượng thùng trên xe a) Vậy
cần phải thêm mấy thùng nữa để trên xe có 3 thùng? - HS quan sát đếm
Tương tự với câu b) Hs tìm kết quả đúng
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
-HS nêu câu trả lời thích hợp
- HS nhận xét bạn
* Bài 3: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại y/c của bài

- GV u cầu HS tìm số thích hợp để điền vào ơ
- HS đếm thêm để tìm số thích hợp
trống thích hợp
- GV mời HS nêu kết quả
-HS nêu câu trả lời
- GV cùng HS nhận xét
- HS nhận xét bạn
* Bài 4: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại y/c của bài

11

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
- GV yêu cầu đếm số lượng các sự vật có trong hình
và điền vào ơ tương ứng với mỗi hình
- GV tổ chức thi tiếp sức giữa 3 tổ, mỗi tổ 6 bạn thi
tiếp sức, tổ nào làm nhanh, đúng tổ đó chiến thắng
- HS thi đua
- GV cùng HS nhận xét
-Đại diện các tổ nêu câu trả lời
Hoạt động 4: Vận dụng – sáng tạo (5 phút)
- HS nhận xét bạn
* Trò chơi:
- GV chuẩn bị: Những thẻ số từ 0 đến 5, và những
thẻ các con vật, bông hoa, …
- GV nêu cách chơi: HS bóc thẻ số ngẫu nhiên, sau
đó chọn số lượng bông hoa hoặc con vật tương ứng
- HS lắng nghe
với số thẻ vừa bóc.
- Luật chơi: Mỗi nhóm 5 bạn, nối tiếp nhau lên chơi,
nhóm nào có kết quả đúng nhiều hơn, nhóm đó thắng
cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
- GV nhận xét, tuyên dương

- HS chơi
Hoạt động 5: Tìm tịi - mở rộng (3 phút)
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
- Nhắc Hs về ôn lại các số đã học
- Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài tiếp theo
--------------------------------------Tiết 2:

Tiếng Việt (Tiết 17)
Bài 3: C c
I. Mục tiêu: Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây:
1. Năng lực:
- Đọc đúng âm c; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm c, thanh sắc; hiểu và trả lời được các
câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Đọc thầm được câu: “A, cá”
- Viết đúng chữ c, dấu sắc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ c, dấu sắc.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm c và thanh sắc có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật Nam, nhân vật Hà trong mối quan hệ với bố,
bà; suy đoán nội dung tranh minh hoạ: “Nam và bố cấu cá”, “A, cá, và tranh “Chào hỏi" .
2. Phẩm chất:
- Thêm u thích mơn học
- Cảm nhận được tình cảm gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, tranh minh họa SGK (tranh cái ca, quả cà, con cá, ao cá,…), bộ chữ học vần biểu
diễn, bảng phụ (nếu có).
- Loa đài nhạc bài hát: Cá vàng (Nhạc đồng dao thiếu nhi)
- Bảng phụ cho phần viết
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1


12

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Khởi động (2 phút)
- GV cho HS nghe bài hát Cá vàng
- GV hỏi: Các em vừa hát bài gì?

Hoạt động của học sinh

- HS cả lớp hát bài: Cá vàng
- HS trả lời:
Dự kiến: Chúng em vừa bài “Cá vàng”
- GV rút ra: Chúng ta vừa hát bài “Cá vàng” - HS lắng nghe.
có âm “c”. Vậy hơm nay chúng ta sẽ học bài
3: C c
+ HS nhắc lại tên bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25 phút)
1. Nhận biết:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời - HS quan sát tranh theo nhóm đơi, trả lời:
câu hỏi:

Em thấy gì trong tranh?
- GV y/c HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt lại.
- Sau mỗi bức tranh, GV đọc từng cụm từ,
yêu cầu HS đọc theo.

- GV tô màu âm c trong câu: Nam và bố câu
cá.
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm c (câu,
cá) và giới thiệu chữ ghi âm c
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Đọc:
a. Đọc âm:
* Đọc âm c:
- GV đưa chữ c lên bảng để giúp HS nhận
biết chữ mới trong bài học này.
- GV đọc mẫu âm c (GV chú ý lắng nghe HS
đọc, sửa cho HS nếu các em đọc chưa đúng)
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
b. Đọc tiếng:
* Đọc tiếng mẫu:
- GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu ca, cà
- GV gọi 4 – 5 HS đánh vần mẫu:
. cờ - a - ca
. cờ - a – ca – sắc - cá
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Y/c HS đọc cả lớp.
- GV gọi 4 – 5 HS đọc trơn tiếng mẫu.
- GV yêu cầu HS nhận xét.

Dự kiến: Em thấy bố và Nam đang câu cá.
- HS nhận xét chéo bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng cụm từ theo GV: Nam và bố

câu cá.
- HS nhận biết chữ ghi âm c
- HS lắng nghe.

- HS quan sát, nhận biết
- 4 – 5 HS đọc âm c, sau đó từng nhóm và cả
lớp đọc đồng thanh một số lần.
- HS nhận xét chéo bạn.
- HS lắng nghe.
- HS nhận biết, đọc ca, cà
- Đọc ĐT cả lớp.
- 4 – 5 HS đánh vần mẫu
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp đánh vần đồng thanh.
- 4 – 5 HS đọc trơn tiếng mẫu

13

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
- GV nhận xét, tuyên dương
- Y/c HS đọc cả lớp.
* Ghép chữ cái tạo tiếng
+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa c

- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.

- HS cả lớp đọc trơn đồng thanh.

- HS tự tạo các tiếng có chứa c
• HS tìm chữ a ghép với chữ c để tạo tiếng
ca
• HS tìm chữ a và dấu huyền ghép với chữ c
để tạo tiếng cà.
+ GV yêu cầu 3 - 4 HS phân tích tiếng, 2 –
• HS tìm chữ a và dấu sắc ghép với chữ c để
3 HS nêu lại cách ghép.
tạo tiếng cá
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- 3 - 4 HS phân tích tiếng,
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV cho lớp đọc trơn đồng thanh những - 2 – 3 HS nêu lại cách ghép
- HS nhận xét bạn.
tiếng mới ghép được.
- HS lắng nghe.
c. Đọc từ ngữ:
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng - Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới
ghép được.
từ ngữ: ca, cà, cá.
- 2 – 3 HS nói tên các các sự vật trong tranh:
ca, cà, cá
- Gọi 1 - 2 HS phân tích, đọc trơn tiếng ca,
đọc trơn từ ca
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 1 – 2 HS phân tích tiếng ca, đọc trơn tiếng
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh.

* Tiến hành tương tự với các tiếng, từ: cà, ca, đọc trơn từ ngữ ca
- HS nhận xét bạn.

- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc đồng thanh ca
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ:
- GV yêu cầu HS đọc từng nhóm và cả lớp - HS phân tích, đọc trơn được các tiếng: cà,
cá đọc trơn được từ: cà, cá.
đọc lại các tiếng, từ ngữ.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- HS đọc từng nhóm và cả lớp đọc lại các
tiếng, từ ngữ.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành (7 phút)
3. Viết bảng con:
- GV đưa mẫu chữ viết chữ c, cá và hướng - HS quan sát.
dẫn.

c cá

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình
- HS lắng nghe quy trình viết chữ c, cá
viết chữ c, cá
- GV hướng dẫn HS viết trên không trung
- GV y/c HS viết bảng con (GV theo dõi, - HS viết trên không trung
- HS viết vào bảng con c và cá
giúp đỡ HS cịn hạn chế)

14


Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
- GV y/c HS nhận xét bảng con.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.

- HS nhận xét bài viết của bạn.
- HS lắng nghe.

Hoạt động 4: Vận dụng – sáng tạo (4 phút)
* Trò chơi “Đánh trống truyền loa “
- Cách chơi: HS chuyền tay nhau thẻ chữ c, - HS lắng nghe.
ca, cà, cá. Cô là người đánh trống, cô phát
cho HS 1 thẻ chữ cái. Cô đánh trống nhanh
HS truyền chữ cái qua cho bạn khi nghe cô
khẽ mạnh tiếng trống xuống, thì HS cầm thẻ
chữ cái đó đưa lên phát âm.
- Tổ chức cho HS chơi
- HS chơi.
- GV nhận xét tun dương
- HS nhận xét
Hoạt động 5: Tìm tịi - mở rộng (2 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi và động viên - HS lắng nghe.
HS.
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, hoàn thành - HS lắng nghe.
bài và xem trước bài mới.
-------------------------------------------------------------Tiết 3:
Tăng cường Tiếng Việt (Tiết 3)
ÔN TẬP

LUYỆN VIẾT A, B
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm A, b đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc (10 phút)
- GV ghi bảng.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
a, b, ba bà
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết (20 phút)
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

a, b, ba bà.

- HS viết vở ô ly.

Mỗi chữ 3 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài (3 phút)
- HS nộp vở.
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò (2 phút)
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
-------------------------------Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020

Buổi sáng

15

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
Tiết 1:

Tiếng Việt (Tiết 18)
Bài 3: C c
I. Mục tiêu: Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây:
1. Năng lực:
- Đọc đúng âm c; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm c, thanh sắc; hiểu và trả lời được các
câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Đọc thầm được câu: “A, cá”
- Viết đúng chữ c, dấu sắc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ c, dấu sắc.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm c và thanh sắc có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật Nam, nhân vật Hà trong mối quan hệ với bố,
bà; suy đoán nội dung tranh minh hoạ: “Nam và bố cấu cá”, “A, cá, và tranh “Chào hỏi" .
2. Phẩm chất:
- Thêm u thích mơn học
- Cảm nhận được tình cảm gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, tranh minh họa SGK (tranh cái ca, quả cà, con cá, ao cá,…), bộ chữ học vần biểu
diễn, bảng phụ (nếu có).
- Loa đài nhạc bài hát: Cá vàng (Nhạc đồng dao thiếu nhi)
- Bảng phụ cho phần viết

III. Các hoạt động dạy – học:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (2 phút)
- GV cho HS nghe bài hát Cá vàng
- HS cả lớp hát bài: Cá vàng
- GV hỏi: Các em vừa hát bài gì?
- HS trả lời:
Dự kiến: Chúng em vừa bài “Cá vàng”
- GV rút ra: Chúng ta vừa hát bài “Cá vàng” - HS lắng nghe.
có âm “c”. Vậy hơm nay chúng ta sẽ học bài
3: C c
+ HS nhắc lại tên bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (5 phút)
. Đọc lại các tiếng, từ ngữ:
- GV yêu cầu HS đọc từng nhóm và cả lớp - HS đọc từng nhóm và cả lớp đọc lại các
đọc lại các tiếng, từ ngữ.
tiếng, từ ngữ.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành (26 phút)
1. Viết vở
- GV yêu cầu HS tô và viết chữ c; từ ngữ cá - HS tô và viết chữ c; từ ngữ cá vào vở tập
vào vở tập viết 1, tập một. (GV quan sát và viết 1, tập một.
hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết
hoặc viết chưa đúng cách.)
- GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương HS - HS lắng nghe.
viết đúng, đẹp.
2. Đọc câu:

- GV yêu cầu HS đọc thầm câu “A, cá”
- HS đọc thầm câu ứng dụng.

16

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
- u cầu HS tìm tiếng có chứa c
- GV đọc mẫu cả câu.
- Gọi 4 – 5 HS đọc cả câu.
- GV y/c HS nhận xét bạn
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV y/c cả lớp đọc đồng thanh.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát.

- HS tìm: cá
- GV lắng nghe.
- 4 – 5 HS đọc cả câu.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả câu.
- HS quan sát tranh.

- GV hỏi:
- HS trả lời.
• Bà và Hà đang ở đâu?
• Hà nhìn thấy gì dưới hồ?
• Em thử đốn xem Hà nói gì với bà?

- GV nhận xét, chốt lại.
3. Nói theo tranh:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, - HS quan sát tranh theo cặp trong SGK và
trả lời câu hỏi.
đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

* Tranh 1:
• Em nhìn thấy ai trong tranh?
• Nam đang ở đâu?
• Theo em, Nam sẽ nói gì khi gặp bác
bảo vệ?
• Nếu em là bác bảo vệ, em sẽ nói gì
với Nam?
+ GV nhận xét, tuyên dương.
- GV giới thiệu nội dung tranh 1: Bạn Nam
vai đeo cặp, đang đi vào trường. Nhìn thấy
bắc bảo vệ, Nam Khảo: Cháu chào bác ạ.
Bác bảo vệ tươi cười chào Nam: Bác chào
cháu.
* Tranh 2:
• Tranh vẽ cảnh ở đâu?
• Có những ai trong tranh?
• Nam đang làm gì?

- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời

17

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
Em thủ đốn xem Nam sẽ nói gì với
- HS trả lời
các bạn?
• Theo em các bạn trong lớp sẽ nói gì
- HS lắng nghe
với Nam?
- HS lắng nghe
+ GV nhận xét, tuyên dương.
- GV giới thiệu nội dung tranh 2: Tranh vẽ
cảnh lớp học trước giờ học. Trong lớp đã có
một số bạn. Nam, vai đeo cặp, mặt tươi
cười, bước vào lớp và giơ tay vẫy chào các
bạn. Nam nói: Chào các bạn! Một bạn trong
lớp cũng giơ tay lên chào lại: Chào Nam!
Hoạt động 4: Vận dụng – sáng tạo (5 phút)
* Nói tiếng có âm c ngồi bài:
- GV u cầu HS tìm tiếng có chứa âm c - HS tìm tiếng ngồi bài có chứa âm c
ngồi bài.

- Sau mỗi lần GV y/c HS nhận xét, GV nhận - HS nhận xét chéo bạn.
xét, tuyên dương HS.
* Giáo dục:
- GV hỏi: Khi gặp ai hay ra về, em nói gì với + HS trả lời.
người em gặp ?
Dự kiến: Nói lời chào và tạm biệt.
Hoạt động 5: Tìm tịi - mở rộng (2 phút)
- Về nhà thực hành chào hỏi khi gặp ai đó.
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi và động viên - HS lắng nghe.
HS.
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, hoàn thành
bài và xem trước bài mới.
--------------------------------------Tiết 2:
Tốn (Tiết 5)
BÀI 2: CÁC SƠ 6, 7, 8, 9, 10
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU :
1. Năng lực:
- Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10.
- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
2. Phẩm chất:
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
- Xúc sắc, mơ hình vật liệu......
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

- Hát
Hoạt động 1: Khởi động (2 phút)
- Lắng nghe
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (10 phút)


18

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
- GV cho HS quan sát tranh:

- HS quan sát

? Trong bức tranh có những đồ vật gì?
- GV cho HS làm quen với với số lượng và nhận mặt
các số từ 6 đến 10
- Giới thiệu: Có 6 con ong.
- Viết số 6 lên bảng
- GV thực hiện việc đếm và giới thiệu số tương tự
với các bức tranh còn lại.
* Nhận biết số 6, 7, 8, 9, 10
- GV yêu cầu học sinh lấy ra 6 que tính rồi đếm số
que tính lấy ra.
- GV yêu cầu học sinh lấy ra 7 que tính rồi đếm số
que tính lấy ra.

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 8 que tính rồi đếm số
que tính lấy ra.
- GV yêu cầu học sinh lấy ra 9 que tính rồi đếm số
que tính lấy ra.
- GV yêu cầu học sinh lấy ra 10 que tính rồi đếm số
que tính lấy ra.
Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành (20 phút)
* Bài 1: Tập viết số.
- GV nêu yêu cầu của bài.

- HS trả lời
- HS quan sát

- HS quan sát
- HS làm việc cá nhân lấy 6 que
rồi đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6
- HS làm việc cá nhân lấy 7 que
rồi đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
- HS làm việc cá nhân lấy 8 que
rồi đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
- HS làm việc cá nhân lấy 9 que
rồi đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- HS làm việc cá nhân lấy 10 que
rồi đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

tính
tính
tính
tính
tính


- HS theo dõi

- GV chấm các chấm theo hình số lên bảng
- HS quan sát
- GV hướng dẫn HS viết các số theo chiều mũi tên - Theo dõi hướng dẫn của GV
được thể hiện trong SGK.
- GV cho HS viết bài
- HS viết vào vở BT
* Bài 2: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại y/c của bài

- GV yêu cầu HS đếm số lượng các loại bánh xuất

19

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
- HS quan sát đếm
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn

hiện trong hình vẽ và nêu kết quả
- Gv nhận xét , kết luận
Bài 3:
- Nêu yêu cầu bài tập


- HS nêu

- HD HS đếm thêm để tìm ra phương án đúng
- HS trả lời
- Tổ chức HS thi đua theo tổ: Tìm kết quả nhanh và
- Các tổ thi đua
đúng.
+ GV nêu luật chơi và hướng dẫn các chơi
- Gv nhận xét , kết luận
Hoạt động 4: Vận dụng – sáng tạo (5 phút)
* Trò chơi: Đếm và khoanh tròn 10 vật trong tranh
- Cách chơi: GV đưa ra 2 bức tranh, yêu cầu HS đếm - HS lắng nghe
và khoanh 10 sự vật, nhóm nào làm nhanh và đúng,
nhóm đó thắng cuộc.
- Tổ chức HS chơi
- HS chơi theo nhóm
Hoạt động 5: Tìm tịi - mở rộng (2 phút)
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì mới?
- HS trả lời
- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có
số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia
sẻ với các bạn.
---------------------------------------------------Tiết 3:
Giáo dục thể chất
GVBM dạy
--------------------------------------Tiết 4:
Đạo đức
GV cơ hữu dạy
--------------------------------------Buổi chiều
Tiết 1, 2:

Tiếng Việt (Tiết 19+20)
Bài 4: E e Ê ê
I. Mục tiêu: Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây:
1. Năng lực:
- Đọc đúng các âm e, ê; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm e, ê; hiểu và trả lời được các
câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Đọc thầm được câu: “Bà bế bé”
- Nhận biết và đọc đúng hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ e, ê; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa e, ê.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm e, có trong bài học.
- Phát triển triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm được gợi ý trong tranh Trên sân trường.

20

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật bà, mẹ, bé và bạn bè, suy đoán nội dung
tranh minh hoạ: "Bé kể mẹ nghe về bạn bè, “Bà bế bé và tranh “Trên sân trường”.
2. Phẩm chất:
- Thêm u thích mơn học
- Cảm nhận được tình cảm gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, tranh minh họa SGK (tranh bà bế bé, sân trường,…), bộ chữ học vần biểu diễn,
bảng phụ (nếu có).
- Trị chơi Nói và làm ngược
- Bảng phụ cho phần viết
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (2 phút)
- GV cho HS chơi trị chơi: Nói và làm ngược - HS cả lớp chơi trị chơi: Nói và làm ngược
Địa điểm: trong phòng học
Thời gian: 2 phút
Cách chơi: người chơi xếp thành vịng trịn Quản trị hơ: “Các bạn hãy cười thật to”
Người chơi phải làm ngược lại là: “Khóc thật
nhỏ”
Quản trị hơ: “Các bạn hãy nhảy lên”
Người chơi phải làm ngược lại: “Ngồi xuống
đất”
Quản trị hơ: “Các bạn hãy chê bạn”
Người chơi phải làm ngược lại: “Vỗ tay”
Quản trị hơ: “Các bạn hãy khen bạn”
- “Ê, ê, ê” có âm “ê”. Vậy hơm nay chúng ta Người chơi phải làm ngược lại: “Ê, ê, ê,…”
- HS lắng nghe.
sẽ học bài 4: E e Ê ê
+ HS nhắc lại tên bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (38 phút)
1. Nhận biết:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời - HS quan sát tranh theo nhóm đơi, trả lời:
câu hỏi:

Em thấy gì trong tranh?
Bé kể cho mẹ nghe những gì về bạn bè?
- GV y/c HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt lại.
- Sau mỗi bức tranh, GV đọc từng cụm từ,
yêu cầu HS đọc theo.

- GV tô màu âm e, ê trong câu: Bé kể mẹ
nghe về bạn bè.

Dự kiến: Bé kể cho mẹ nghe về bạn bè
- HS trả lời
- HS nhận xét chéo bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng cụm từ theo GV: Bé kể mẹ nghe
về bạn bè.
- HS nhận biết chữ ghi âm e, ê

21

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm e, ê
(Bé, kể, mẹ, nghe, về, bè) và giới thiệu chữ
ghi âm e, ê
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Đọc:
a. Đọc âm:
* Đọc âm e:
- GV đưa chữ e lên bảng để giúp HS nhận
biết chữ mới trong bài học này.
- GV đọc mẫu âm e (GV chú ý lắng nghe HS
đọc, sửa cho HS nếu các em đọc chưa đúng)
* Đọc âm ê: Quy trình giống với quy trình
đọc âm e

- Yêu cầu HS so sánh điểm giống và khác
nhau giữa các âm.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa
các âm.
b. Đọc tiếng:
* Đọc tiếng mẫu:
- GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu bé, bế
- GV gọi 4 – 5 HS đánh vần mẫu:
. bờ - e – be – sắc – bé
. bờ - ê – bê – sắc – bế
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Y/c HS đọc cả lớp.
- GV gọi 4 – 5 HS đọc trơn tiếng mẫu.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Y/c HS đọc cả lớp.
* Ghép chữ cái tạo tiếng
+ Yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa e, ê,

- HS lắng nghe.

- HS quan sát, nhận biết
- 4 – 5 HS đọc âm e, sau đó từng nhóm và cả lớp
đọc đồng thanh một số lần.
- HS nhận biết, đọc âm ê
- Khoảng 1 – 2 HS so sánh điểm giống và khác
nhau.

- HS nhận xét chéo bạn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.

- HS nhận biết, đọc bé, bế - Đọc ĐT cả lớp.
- 4 – 5 HS đánh vần mẫu
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp đánh vần đồng thanh.
- 4 – 5 HS đọc trơn tiếng mẫu
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp đọc trơn đồng thanh.

- HS tự tạo các tiếng có chứa e, ê,
• HS tìm chữ b ghép với chữ e và dầu huyền để
tạo tiếng bè,
• HS tìm chữ b ghép với chữ e và dấu sắc để tạo
- GV yêu cầu 3 - 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 tiếng bé,
- HS nêu lại cách ghép tiếng,
• HS tìm chữ b ghép với chữ ê và dấu sắc để tạo
- GV yêu cầu HS nhận xét.
tiếng bế.
- GV nhận xét, tuyên dương
- 3 - 4 HS phân tích tiếng,
- GV cho lớp đọc trơn đồng thanh những - 2 – 3 HS nêu lại cách ghép
tiếng mới ghép được.
- HS nhận xét bạn.
c. Đọc từ ngữ:
- HS lắng nghe.

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng - Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới
từ ngữ: bè, bé, bế.

22

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
ghép được.
- 2 – 3 HS nói tên các các sự vật trong tranh: bè,
- Gọi 1 - 2 HS phân tích, đọc trơn tiếng bè, bé, bế
đọc trơn từ bè
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 – 2 HS phân tích tiếng bè, đọc trơn tiếng bè,
* Tiến hành tương tự với các tiếng, từ: bé,
đọc trơn từ ngữ bè
bế
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ:
- GV yêu cầu HS đọc từng nhóm và cả lớp - Cả lớp đọc đồng thanh lá khơ
- HS phân tích, đọc trơn được các tiếng: bé, bế
đọc lại các tiếng, từ ngữ.
đọc trơn được từ: bé, bế.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
3. Viết bảng con:
- GV đưa mẫu chữ viết các chữ e, ê, bé, bế - HS đọc từng nhóm và cả lớp đọc lại các tiếng,

và hướng dẫn.
từ ngữ.
- HS lắng nghe.
e ê bé bế
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình
- HS quan sát.
viết các chữ e, ê, bé, bế
- GV hướng dẫn HS viết trên không trung
- GV y/c HS viết bảng con (GV theo dõi,
giúp đỡ HS còn hạn chế)
- HS lắng nghe quy trình viết các chữ e, ê, bé, bế
- GV y/c HS nhận xét bảng con.
- HS viết trên không trung
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- HS viết vào bảng con e, ê và bé, bế
- HS nhận xét bài viết của bạn.
- HS lắng nghe.
TIẾT 2
Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành (33 phút)
1. Viết vở
- GV yêu cầu HS tô và viết chữ e, ê; từ ngữ bé, bế - HS tô và viết chữ e, ê; từ ngữ bé, bế vào vở
vào vở tập viết 1, tập một. (GV quan sát và hỗ tập viết 1, tập một.
trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết
chưa đúng cách.)
- GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương HS viết - HS lắng nghe.
đúng, đẹp.
2. Đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu “Bà bế bé”
- HS đọc thầm câu ứng dụng.
- u cầu HS tìm tiếng có chứa e, ê

- HS tìm: bế, bé
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV lắng nghe.
- Gọi 4 – 5 HS đọc cả câu.
- 4 – 5 HS đọc cả câu.
- GV y/c HS nhận xét bạn
- HS nhận xét bạn.

23

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV y/c cả lớp đọc đồng thanh.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát.

- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả câu.
- HS quan sát tranh.

- GV hỏi:
- HS trả lời.
• Ai đang bế bé?
Dự kiến: Bà đang bế bé.
• Vẻ mặt của em bé như thế nào?
- HS trả lời
• Vẻ mặt của bà như thế nào?
- HS trả lời

- GV nhận xét, chốt lại.
3. Nói theo tranh:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, - HS quan sát tranh theo cặp trong SGK và trả lời
đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
câu hỏi.

• Tranh và cảnh ở đâu?
• Vào lúc nào?
• Có những ai trong tranh
• Bao nhiêu người?
• Các bạn đang làm gì?
• Trong tranh cịn có gì khác?
+ GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Vận dụng – sáng tạo (5 phút)
* Nói tiếng có âm ch, kh ngồi bài:
- GV u cầu HS tìm tiếng có chứa âm ch, kh
ngồi bài.
- Sau mỗi lần GV y/c HS nhận xét, GV nhận
xét, tuyên dương HS.
5.3. Giáo dục:
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp: chào
tạm biệt, chào khi gặp ai đó.
* Tổng kết giờ học (2 phút)
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở
nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp ai đó.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi và động viên
HS.
- Dặn dị HS về nhà đọc lại bài, hồn thành

Dự kiến: Sân trường

Dự kiến: Giờ ra chơi
Dự kiến: Học sinh
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời

- HS tìm tiếng ngồi bài có chứa âm ch, kh
- HS nhận xét chéo bạn.
- Hs thực hiện

- Hs thực hiện
- HS lắng nghe.

24

Võ Thị Bích Tuyền


Giáo án lớp 1B
bài và xem trước bài mới.
Tiết 3:

- HS lắng nghe.
--------------------------------------Tăng cường Tốn (Tiết 3)
ƠN TẬP
BÀI 1 : CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, 5
TIẾT 3

I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Năng lực:

- Nhận biết được các só từ 0 đến 5.
- Đọc, đếm và viết được các số từ 0 đến 5.
-

Sắp xếp được các số từ 0 đến 5.

-

Điền số vào ô trống theo thứ tự từ 0 đến 5.

- Vận dụng vào thực tiễn.
2. Phẩm chất:
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh/ 8,9; bảng phụ, phiếu BT.
- HS: Bảng con, que tính, VBT, Bộ đồ dùng toán 1.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Khởi động: (2 phút)
- GV cùng cả lớp hát bài hát.
- HS lắng nghe.
- GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học.
- Ghi bảng: Các số 0,1,2,3,4,5. (Tiết 3)
Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành: (30
phút)
Bài 1/8: Viết số thích hợp vào ơ trống ( theo
mẫu).
- HS thực hiện.
- GV nêu yêu cầu của bài.

- HS viết vào VBT.
+ H1: 2 con
- GV yêu cầu HS đếm số lượng các con vật trên + H2: 5 con
mỗi lá sen và viết số vào mỗi ô trống.
+ H3: 0 con
+ H4: 4 con
- GV mời HS lên bảng chia sẻ
+ H5: 1con
+ H6: 3 con
- HS nhận xét bạn
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.

25

Võ Thị Bích Tuyền


×