Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Lược khảo sách tam tự kinh tại trung quốc và việc lưu truyền ra nước ngoài an initial survey on the sanzijing and its spreading abroad

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.46 KB, 10 trang )

TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, SỐ 3 (35), 5-2015

31

LƯỢC KHẢO SÁCH TAM TỰ KINH TẠI TRUNG QUỐC 
VÀ VIỆC LƯU TRUYỀN RA NƯỚC NGỒI  
NGUYỄN TUẤN CƯỜNG*

T

rong giáo dục truyền thống Trung
Quốc có 3 tài liệu học vỡ lòng cĕn
b n nh t là Tam tự kinh 三字經, Bách gia tính
百家姓 và Thiên tự văn 千字文 (gọi tắt là
“Tam Bách Thiên” 三百千 từ chữ đ u tiên c a
từng nhan đề), trong đó Tam tự kinh (viết tắt:
TTK) đóng vai trị quan trọng h n c
bình
diện cung c p tri th c và chữ Hán. Vị trí hàng
đ u c a TTK có thể đ ợc xác định bằng một
tiêu chí hình th c: chữ “Kinh 經” trong nhan
đề, t c là sách này đ ợc tôn lên hàng “Kinh
Điển”. S c nh h ng c a TTK đối với lịch sử
vĕn hoá Trung Quốc còn thể hiện hàng lo t
tài liệu vỡ lòng c a một số ngành đã đ ợc
phỏng chế theo hình th c “tam tự”1. Nĕm
2009, trong ch ng trình Bách gia giảng đàn
c a truyền hình Trung Quốc, Giáo s Tiền
Vĕn Trung (钱文忠) c a Đ i học Phúc Đán đã
đĕng đàn diễn gi ng về TTK trong suốt 43 tập
phát sóng2. Diễn gi nh n m nh, TTK chính là


những “từ khố” c a tri th c vĕn hoá truyền
thống Trung Quốc, nh ng hiện nay đa ph n
ng i Trung Quốc không m y ai đọc thuộc
đ ợc quá 20 câu, th ng chỉ biết hai câu đ u
“Nhân chi sơ, Tính bản thiện” mà thơi.
1. Niên đ i thành thư và tác gi c a Tam
tự kinh 3

Về th i điểm ra đ i c a Tam tự kinh, đa số
các học gi đều thống nh t là vào kho ng cuối
th i Tống (960-1279), nh ng cũng có ý kiến
cho rằng sớm h n, vào th i Bắc Tống (9601127), hoặc giữa th i Nam Tống (1127-1279),
thậm chí lùi l i đến đ i Minh (1368-1644).
Các niên đ i trên gắn với các gi thiết về
tác gi Tam tự kinh, đây chính là nghi án lớn
nh t về cuốn sách này. Ph n lớn các ý kiến
thừa nhận tác gi là V ng Ứng Lân (王應麟,
1223-1296), tự Bá Hậu 伯厚, ng i Chiết
Giang đ i Nam Tống; nh ng cũng có ý kiến
cho là Khu Thích Tử ( 適子, 1234?-1324?)
ng i Qu ng Đơng so n cuối đ i Tống, hoặc
Việt Trung Dật Lão 粤中逸老 ng i Qu ng
Đông đ i Tống4, hoặc đ y niên đ i lùi l i tới
Lê Trinh (黎貞, 1355-?) ng i Qu ng Đông
so n đ i Minh. G n đây, Tr ng Nh An
[2009] cho rằng TTK thành th trong kho ng
từ niên hiệu Thiệu Hi (1190-1194) đến niên
hiệu Gia Định (1208-1224) th i Nam Tống,
tr ớc th i V ng Ứng Lân và Khu Thích Tử.
Trong 5 thuyết trên, nhiều học gi ng hộ

thuyết V ng Ứng Lân, b i hai nguyên nhân
chính: một là, trong nhiều tác ph m khác c a
V ng Ứng Lân có nhiều câu 3 chữ, giống

* TS Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm; Email:


32

vĕn thể c a TTK; hai là, họ V ng r t quan
tâm đến việc biên so n tài liệu d y học vỡ
lòng, nh Tiểu học cám chu 小學紺珠, Tiểu
học phúng vịnh 小學諷咏, Mông huấn 蒙訓,
Từ học chỉ nam 詞學指南, mà nội dung t
t ng c a Tiểu học cám chu thì r t thống nh t
với TTK.
Theo Lí L ng Ph m [2004], q trình
hình thành TTK có mối quan hệ nh t định về
nguồn gốc từ các sách Lễ kí 禮記 th i Tiên
T n, Cấp tựu thiên 急就篇 th i T n Hán, và
chịu nh h ng trực tiếp về t t ng và ngôn
ngữ từ Khải mông sơ tụng 啟蒙初誦 Tr n
Thu n (陳淳, 1159-1223).
2. N i dung c a Tam tự kinh
Xét về mặt nội dung, cho dù tr i qua nhiều
l n tu đính và tĕng bổ, có thể thêm bớt một số
câu chữ, thậm chí c đo n nhiều câu, song c u
trúc nội dung c a TTK thì khơng thay đổi, với
6 đo n t ng ng với 6 nhóm nội dung: (1)
T m quan trọng c a học tập và giáo dục đối

với trẻ em. (2) Yêu c u về tu d ỡng đ o đ c
và luân lí. (3) Một số tri th c c b n về tự
nhiên và xã hội. (4) Nội dung và ph ng pháp
tiếp thu kinh điển Nho gia và ch tử Tiên T n.
(5) Tiến trình lịch sử Trung Quốc từ th i Tam
Hoàng đến đ i Tống5. (6) Những t m g ng
học tập để khuyến học.
Về mặt nội dung, xét từ bình diện giáo dục
học, TTK có tính tổng hợp cao, bao ph một
mặt bằng tri th c khá rộng, t t ng phong
phú, có nhiều tính gợi m . Về mặt hình th c
thì vĕn tự khơng q khó, ngơn ngữ điêu
luyện, câu vĕn chỉnh tề, một câu ba chữ có
gieo v n nên dễ tiếp thu và học thuộc.
3. Chú thích và tĕng b n i dung Tam tự
kinh 6
Qua m y trĕm nĕm l u hành, hiện nay t i
Trung Quốc tồn t i r t nhiều b n Tam tự kinh,
bao gồm 2 nhóm: nhóm b n chú thích và

NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ ĐIỂN HỌC

nhóm b n tĕng bổ. Về nhóm b n chú thích,
b n sớm nh t hiện biết là Tam tự kinh chú 三
字經注 c a Triệu Nam Tinh趙南星 (15501627); nh ng b n có nh h ng lớn nh t l i là
b n Tam tự kinh huấn hỗ 三字經訓詁 c a
V ng T ớng王相 (?-?) hoàn thành nĕm th 5
đ i Khang Hi康熙 (1666, xem Hình 1) và b n
Tam tự kinh chú giải bị yếu 三字經註解備要
c a H H ng T 賀興思 (?-?) hoàn thành

trong đ i Đ o Quang (道光, 1821-1850)7. Về
nhóm b n tĕng bổ, tiêu biểu nh t là b n Tăng
đính phát mơng Tam tự kinh 增訂 蒙三字經
c a H a Ấn Ph ng 許印芳 (1832-1901), và
b n Trùng đính Tam tự kinh 重訂三字經 c a
Ch ng Thái Viêm 章 炎 (1869-1936) hồn
thành nĕm 1928. Lí Kiện Minh [2008] thông
qua nghiên c u ba b n Huấn mông Tam tự
kinh 訓蒙三字經, b n c a Triệu Nam Tinh và
b n c a V ng T ớng, đã rút ra kết luận về 28
điểm sửa chữa câu chữ trong lịch sử l u truyền
TTK, ch yếu là
tĕng bổ nội
dung lịch sử
Trung Quốc sau
đ i Nguyên.
Về số câu,
b n c a V ng
T ớng có 356
câu; b n c a H
H ng T

380 câu; b n
c a
Ch ng
Thái Viêm có
Hình 1. Phần đầu bản chú
426 câu. G n
giải của Vương Tướng, 1666.
đây t i Trung [Vương Tướng, 1991, tr. 2]

Quốc l u hành
khá phổ biến b n dịch gi i c a Tiền Vĕn
Trung [2009] có 374 câu.
4. Quá trình lưu truy n c a Tam tự kinh t i
Trung Qu c và nư c ngoài 8
Tại Trung Quốc


TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, SỐ 3 (35), 5-2015

Từ sau khi ra đ i cho đến đ u đ i Minh,
trong kho ng h n 200 nĕm tuyệt nhiên không
th y một sử liệu nào ghi chép về Tam tự kinh,
ch ng tỏ cuốn sách này không ph i ngay lập
t c đã tr thành một tài liệu phổ biến.
Từ giữa đ i Minh mới bắt đ u th y có sử
liệu ghi chép về cuốn sách này. Sử liệu sớm
nh t là bia mộ c a Diêm Phác閻樸, có đo n:
“Nĕm tuổi, học theo Dụ cơng9 trực tiếp truyền
thụ Tam tự kinh, chốc lát đã đọc đ ợc rành
rọt” (五歲,學諭公面授 三字經 ,俄即
成誦). Trên bia mộ không ghi nĕm sinh nĕm
m t c a Diêm Phác, nh ng trong Gia Tĩnh
thập nhất niên tiến sĩ đăng khoa lục 嘉靖 一
年進士 科錄 ghi ông trúng tiến sĩ nĕm 1532
(Gia Tĩnh 11), lúc y “hai m i chín tuổi”, t c
là ơng sinh nĕm 1504 (Hoằng Trị 7), có nghĩa
là đến th i điểm Diêm Phác 5 tuổi đọc TTK là
nĕm 1508 (Chính Đ c 3).
Sau th i điểm y, ngày càng có nhiều sử

liệu ghi chép về cuốn sách này, và b n thân
cuốn sách cũng ngày càng đ ợc phổ biến với
t cách một tài liệu tiểu học. Tuy vậy, trong
giai đo n Đ i Cách m ng Vĕn hoá (19661976), cùng chung số phận với nhiều th tịch
Nho gia khác, TTK bị liệt vào h ng “sách
x u”, là “tài liệu ph n động phong kiến”,
“tuyên truyền cho t t ng Nho gia ph n
động”, vì vậy tác ph m này bị cơng kích dữ
dội, tập trung nh t vào hai nĕm 1974-1975. Ví
dụ nh bài Tam tự kinh phê chú三字经批注 in
nĕm 1974 trên t Học báo c a Đ i học S
ph m Bắc Kinh, có các ph n nguyên vĕn, chú
gi i và phê phán, chia thành 5 ph n nội dung
với các đề mục sau: (1) Đề cao nhân tính luận
ph n động, che gi u b n tính ĕn thịt ng i c a
giai c p địa ch ; (2) Đề cao luân lí đ o đ c
phong kiến, hịng c ng cố trật tự thống trị
phong kiến ph n động; (3) Đề cao việc kính
trọng Khổng tử và cổ vũ đọc kinh điển, hòng
phục cổ l c hậu; (4) Đề cao quan điểm lịch sử
duy tâm ph n động, ph n đối cách m ng nông

33

dân; (5) Đề cao “thiên tài luận”, cổ suý quan
điểm “học mà giỏi thì sẽ làm quan”, đào t o ra
những kẻ kế cận c a giai c p ph n động. Kể từ
sau Cách m ng Vĕn hố, vị trí và giá trị c a
TTK l i đ ợc khẳng định, và liên tục đ ợc
đánh giá cao khơng chỉ t i Trung Quốc, mà

cịn c trên ph m vi toàn thế giới. Theo L u
Hồng Kh i [1995], b n dịch tiếng Anh sách
TTK c a Singapore in nĕm 1990 đ ợc đ a đi
tham dự triển lãm sách quốc tế t i Frankfurt
(Đ c), cùng nĕm này cuốn sách đ ợc
UNESCO đ a vào bộ “Tùng thư giáo dục đạo
đức nhi đồng thế giới.”
Đối với các dân tộc thiểu số t i Trung
Quốc, ngay từ đ i Thanh, thơng qua nhiều
cơng vĕn chính th c c a nhà n ớc về giáo dục
vào các đ i Thuận Trị, Khang Hi, Ung Chính,
triều Thanh mong muốn các dân tộc thiểu số
nh Mãn, Mơng nhanh chóng tiếp thu nền giáo
dục c a ng i Hán, nhằm hịa nhập với nền
vĕn hố ch l u t i Trung Quốc. Điều này là
tiền đề khích lệ việc dịch một số tài liệu giáo
khoa đ n gi n c a tộc Hán sang tiếng Mãn và
tiếng Mông để làm tài liệu gi ng d y. Chính vì
vậy đã xu t hiện các b n dịch: (1) Mãn Hán
hợp bích Tam tự kinh chú giải 滿漢合璧三字
經註解, Đào Cách 陶格 dịch, khắc in nĕm
Càn Long th 60 (1795), dịch sang tiếng Mãn
Châu, đối chiếu với b n tiếng Hán; (2) Mãn
Mông hợp bích Tam tự kinh chú giải 满蒙合
璧三字經註解, Tùng Nham Phú Tu n 崧巌富
俊 biên tập, khắc in nĕm Đ o Quang th 12
(1832), n ng theo hình th c c a b n Mãn
Hán hợp bích đã in tr ớc đó, tham kh o b n
dịch tiếng Mãn Châu, từ đó dịch sang tiếng
Mơng theo hình th c đối chiếu vĕn tự HánMơng, có chú gi i bằng hai th tiếng HánMông.

Tại phương Đông
TTK l u truyền tới Nhật B n từ khá sớm,
trong kho ng th i Edo (江戸, 1603-1868).


34

Theo nghiên c u c a Oba Osamu (大庭脩,
1927-2002), vào th i Edo, chỉ trên một th ng
thuyền c a ng i Trung Quốc mã hiệu “Dậu,
ngũ hiệu Đ ng thuyền” (酉五号唐船) đã ch
sang Nhật B n 296 quyển Tam tự kinh. Nĕm
th 5 niên hiệu Genroku (元禄, 1688-1704),
t c nĕm 1692, t i Nhật B n in cuốn Quảng Ích
thư tịch mục lục 広益書籍目録 (Koeki
Shojaku Mokuroku), đã th y ghi nhan đề hai
cuốn Tam tự kinh 三字経 (Sanjikyo) và Tam
tự kinh chú giải三字経註解 (Sanjikyo
Chukai). B n TTK đ ợc khắc in sớm nh t t i
Nhật B n là 1722, t c nĕm th 7 niên hiệu
Kyoho ( 保, 1716-1735)10. Nh vậy, t i Nhật
B n, th i điểm muộn nh t xu t hiện TTK là
nĕm 1692, và b n khắc in sớm nh t có niên đ i
kh tín 1722. Từ nĕm 1722 đến 1853 đã có ít
nh t 9 b n TTK đ ợc khắc in, niên đ i l n l ợt
là: 1722, 1728, 1787 (xem Hình 2), 1801,
1815, 1819, 1831, 1841, 1853. Từ th i Edo
đến đ u th i Meiji (明治, 1868-1912), TTK
đ ợc sử dụng phổ biến trong ch ng trình tiểu


Hình 2. Tam tự kinh khắc tại Nhật Bản năm 1787
[Onozawa 2009, p. 198]

học các tr ng t thục Nhật B n. Theo một
nghiên c u th mục học r t chi tiết c a
Onozawa Michiko [2009], hiện nay t i Nhật
B n còn l u giữ 65 lo i cổ b n TTK (khơng
tính các vĕn b n giống hệt nhau), trong đó có

NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ ĐIỂN HỌC

47 lo i nguyên b n TTK c a Trung Quốc khắc
in t i Nhật B n, 18 lo i có sự gia công c a
ng i Nhật. Ảnh h ng to lớn c a TTK t i
Nhật B n còn thể hiện con số 20 cuốn sách
do ng i Nhật B n phỏng chế TTK để biên
so n trong kho ng th i gian từ cuối th i Edo
đến đ u th i Meiji, mà trong đó cuốn Bản
triều tam tự kinh本朝三字経 (Honcho
Sanjikyo) do Ohashi Jakusui (大橋若水,17971862) biên so n, khắc nĕm 1853 (nĕm th 6
niên hiệu Kaei 嘉永 Gia Vĩnh), là cuốn sách
l u hành rộng nh t, nh h ng lớn nh t.
TTK cũng đã sớm l u truyền sang Triều
Tiên cổ đ i (nay gồm Hàn Quốc phía nam và
Triều Tiên phía bắc). T i Hàn Quốc hiện còn
l u đ ợc một số cổ b n TTK có niên đ i cuối
đ i Minh (Trung Quốc), ch a rõ là truyền
nhập Triều Tiên x a từ th i điểm cụ thể nào.
Th viện Đ i học Chungnam 忠南大學校
Hàn Quốc l u giữ một b n Tân san Tam tự

kinh 新刊三字經 (Sin’gan Samjagyong), tồn
vĕn có 348 câu (câu 3 chữ), 1044 chữ, cuối
ph n chính vĕn cho biết vĕn b n đ ợc khắc in
nĕm 1607 đ i Minh V n Lịch, vậy thì vĕn b n
này thuộc lo i Hán tịch l u truyền sang Triều
Tiên. So với b n Tam tự kinh huấn hỗ c a
V ng T ớng, thì b n Tân san này ít câu
h n, nội dung một số câu cũng có sự thay đổi
(“Phu phụ thuận”
婦順 thành “Phu phụ
biệt” 婦別; “H tr ch dân” 下澤民 thành
“H tr ch manh” 下澤氓…), một số đo n
cũng sắp xếp thay đổi th tự. Viện Nghiên
c u vĕn hoá tinh th n Hàn Quốc l u một b n
Tăng chú Tam tự kinh 增注三字經 (Jeungjoo
Samjagyong) chép tay, có thể niên đ i là nĕm
1643 đ i Minh Sùng Trinh, về nội dung thì
cũng t ng tự nh b n Tân san Tam tự kinh.
Hàn Quốc còn có b n Tam tự kinh chú giải
三字經注解 do Tr n Hàn 陳翰 cuối đ i
Minh làm chú, là b n sớm nh t t i Triều Tiên
có ghi ng i chú gi i. B n này cũng đ ợc ghi
trong quyển Quảng Ích thư tịch mục lục nĕm


TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, SỐ 3 (35), 5-2015

1692 Nhật B n. B n c a Tr n Hàn truyền
vào Nhật B n rồi đ ợc khắc l i t i Nhật B n
hai l n vào các nĕm 1659 và 1728 với nhan

đề Tân khế Tam tự kinh chú giải 新鍥三字経
註解 (Shingi Sanjikyo Chukai).
Th viện
Trung ng Hàn Quốc còn l u đ ợc một b n
khắc nĕm 1728 vốn truyền từ Nhật B n sang.
Ph n chính vĕn c a b n này hoàn toàn giống
với b n c a V ng T ớng, nh ng ph n chú
gi i c a Tr n Hàn thì gi n l ợc h n. Ngoài
ra, Th viện Trung ng Quốc gia Hàn Quốc
còn l u b n chép tay Tăng chú Tam tự kinh
增注三字經 (Jeungjoo Samjagyong) có l i
b t c a C n Trai 艮齋 (Ganjae) ng i đ i
Choson (1392-1910) ghi nĕm Quý Dậu (?),
có một số đo n tĕng bổ so với b n c a V ng
T ớng.
Tại phương Tây
Một trong những ng i đặt nền móng đ u
tiên cho Hán học châu Âu là giáo sĩ Michel
Ruggieri (1543-1607), ng i Italia sang Trung
Quốc truyền giáo. Trong b c th gửi về cho
Bề trên Tổng quyền Dịng Tên đề ngày
7/2/1583, Ruggieri viết: “Nĕm ngối [1582]
tơi đã gửi về một cuốn sách Trung vĕn, kèm
theo một b n dịch tiếng Latin”, “Do th i gian
g p rút, nên l i dịch tiếng Latin còn l ng
c ng”. Theo Tr ng Tây Bình [2001, tr. 106]
thì tác gi Henri Bernard cho rằng đó chính là
b n dịch TTK. Nếu gi thiết c a Bernard là
đúng, thì b n dịch TTK ra tiếng n ớc ngoài
sớm nh t chính là b n dịch c a Michel

Ruggieri ra tiếng Latin nĕm 1582. Hiện nay
ch a biết b n dịch y có cịn l u giữ đ ợc
đâu đó hay khơng, nh ng hẳn b n dịch này
cịn d ng b n th o ch a xu t b n.
Đ u thế kỉ 18, TTK đã truyền sang Nga,
đ u thế kỉ 19 thì tiếp tục truyền sang Anh,
Pháp, Mĩ. Ngay từ thế kỉ 18-19, TTK đã đ ợc
dịch ra nhiều th ngôn ngữ châu Âu, m i ngôn
ngữ thậm chí cịn có nhiều b n dịch. Sang

35

tiếng Nga, b n dịch sớm nh t trong kho ng
nĕm 1741-1751 c a I. Razsokhin, liền sau đó
l i có các b n dịch c a A. Leontiev nĕm 1779
và c a N. Y. Bichurin nĕm 1829 (xem Hình3)
v.v. Sang tiếng Anh, có b n dịch c a Robert
Morrison nĕm 1812, c a E. C. Bridgman nĕm
1835, c a S. C. Malan nĕm 1856, c a
Benjamin Jenkins nĕm 1860, c a Stanislas
Julien nĕm 1864, c a Herbert A. Giles nĕm
1873. Sang tiếng Đ c có b n dịch c a Carl
Friederich Neumann nĕm 1836. Sang tiếng
Latin có b n dịch c a Stanislas Julien nĕm
1864. Sang tiếng Italia có b n dịch c a Joseph
M. Kuo nĕm 1869. Sang tiếng Pháp có b n
dịch c a Stanislas Julien nĕm 1873, b n dịch
c a G. Pauthier cũng nĕm 1873. Nĕm 1973, có
b n dịch tam ngữ Hán-Đ c-Anh c a E. C.
Bridgman và C. F. R. Allen. Trong số các dịch

gi trên, Stanislas Julien đã dịch TTK sang ba
th tiếng Anh (1864), Latin (1864), Pháp
(1873), có lẽ đây là tr ng hợp hi hữu khi một
tác ph m đ ợc cùng một dịch gi dịch ra ba
th ngơn ngữ khác nhau.

Hình 3. Bản dịch tiếng Nga của Bichurin (1829)

Từ đ u thế kỉ 20 tr đi, số l ợng b n dịch
TTK ra các th tiếng khác ngày càng tĕng lên,
ch a thể thống kê hết đ ợc. Điều đó cho th y
s c sống m nh mẽ c a TTK không chỉ t i Trung
Quốc mà cịn rộng khắp trên tồn thế giới.


NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ ĐIỂN HỌC

36

CHÚ THÍCH
1

Ví dụ: Phật giáo tam tự kinh 佛教三字經 (c a Xuy
V n Lão Nhân 吹萬老人cuối đ i Minh) là b n phỏng
chế sớm nh t, Da Tô thánh giáo tam tự kinh 耶稣聖教
三字經 (1880, D ng Cách Phi楊格非), Y học tam
tự kinh醫學三字經 (c a Tr n Tu Viên 陳修園,
1753-1823), Địa lí tam tự kinh 地理三字經 (Trình
T L c程思樂 đ i Thanh), Duy thức tam tự kinh 唯
識三字經 (Đ ng Đ i Viên 唐大園, 1885-1941),

Đài Loan tam tự kinh 台灣三字經 (1900, V ng
Th ch Bằng 王石鵬), Đạo giáo nguyên lưu tam tự
kinh道教源流三字經 (Dịch Tâm Oánh 易心瑩,
1896-1976), Trung y nhập môn tam tự kinh 中醫入門
三字經 (1982, Ma Vĩnh Khanh 麻永卿), Thương
hàn tam tự kinh 傷寒三字經 (2003, Tr ng Chí
C ng 張志剛), Trung y lâm chứng tam tự quyết 中
醫臨證三字訣 (2006, Hồ Kiều Vũ 胡翹武)…

vĕn c a b n Tam tự kinh chú giải bị yếu thành 358
câu/vế (b n dịch trang 8, 10), thật ra là 380 câu. Các dị
b n TTK t i Trung Quốc khơng có b n nào 358 câu,
mà th ng là 356 câu (theo b n V ng T ớng).
8

Tham kh o: [H a Nhiên và L Lợi, 2009],
[Tsurushima Shunichiro và Đổng Minh, 2004], [Đàm
Kiến Xuyên, 2010], [Trịnh Chí Minh, 2011], [Tiền
Mậu Vĩ, 2009], [D ng San, 2012], [Từ Tử, 2008],
[Ngũ Vũ Tinh, 2007], [Tiếu Lãng và V ng Minh,
2008], [Tr ng Tây Bình, 2001], [Onozawa Michiko
2009].
Dụ cơng 諭公: t c Diêm Đ i Luân閻大綸, bố c a
Diêm Phác.

9

10

Cũng có thuyết cho rằng cịn một b n khác có thể

sớm h n (nh ng ch a rõ nĕm chính xác), giai đo n
đ u th i kì Edo, là một b n khắc in tự phát trong dân
gian. Xem: Đàm Kiến Xuyên [2010, tr. 72].

Nội dung các buổi gi ng này sau đó đ ợc in thành
sách: [Tiền Vĕn Trung 2009].

2

3

Nguồn tài liệu tham kh o: [Cung Lệ Diễm và L u
Kinh Vĩ, 2013], [Tr ng Nh An, 2009], [Ngô Quang,
2007], [Lí L ng Ph m, 2004], [Liu James T. C.,
1985].

Khơng lo i trừ kh nĕng Việt Đơng Dật Lão chính là
một tên hiệu c a Khu Thích Tử.

4

Các b n TTK sau này còn tĕng bổ ph n lịch sử đến
đ i Dân Quốc.

5

6

Nguồn tài liệu tham kh o: [Cung Lệ Diễm và L u
Kinh Vĩ, 2013], [Lục Lâm, 1994], [Lí Kiện Minh,

2008], [Từ Tử và V ng Tuyết Mai, 1991c].

B n Tam tự kinh chú giải bị yếu đã đ ợc Lê Quang
Tr ng dịch ra tiếng Việt và in nĕm 2005. Đáng tiếc
là ng i dịch có 2 sai sót trong ph n thơng tin vĕn b n
trang 5-15 c a b n dịch. (1). Nh m lẫn ng i “tiêu
điểm” thành ng i “chú gi i”. B n dịch ghi nhiều
trang là “Ngô Mông chú gi i”, nh ng thật ra ng i
chú gi i vĕn b n y là H H ng T đ i Thanh. Ng i
dịch cĕn c vào b n TTK do Ngô Mông “tiêu điểm”,
Th ợng H i cổ tịch xu t b n xã in l n đ u nĕm 1988,
đ ợc tái b n r t nhiều l n, đều ghi rõ ràng là “Ngô
Mông tiêu điểm” (吴蒙标点). Ngô Mông là một học
gi Trung Quốc hiện đ i, ông chỉ làm nhiệm vụ “tiêu
điểm” (ch m câu, ngắt câu, cú đậu) cho vĕn b n chú
gi i c a H H ng T . Ngoài b n chú c a H H ng
T , Ngơ Mơng cịn làm tiêu điểm cho b n Trùng đính
Tam tự kinh c a Ch ng Thái Viêm章 炎 (sau đổi
thành Ch ng Bính Lân章炳麟), cịn có hiệu là Đáo
Hán đ i s 菿漢大師. (2). Nh m lẫn số câu chính
7

TÀI LI U THAM KH O
[1] Cung Lệ Diễm 宫丽艳, L u Kinh Vĩ 刘经纬.
2013. 近 来
字经 研究述评 . 载 宁波党
校学报 第3期, 第24-28页.
[2] D ng Qu ng Hàm. 1941. Việt Nam Văn Học Sử
Yếu. Saigon: Bộ Quốc gia Giáo dục, 1950.
[3] D

考 .
Nhật).

ng San 杨姗. 2012.
和刻本
中 首都师 大学硕士学位论文

字经
(Tiếng

[4] Đàm Kiến Xuyên 谭建川. 2010.
字经 在
日本的流播与 变 . 载 西南大学学报(社会科学
版) 第1期, 第71-74页.
[5] H a Nhiên 许然, L Lợi 卢莉. 2009. 略论
字经 在海内外的 播 . 载
中学刊 第3期,
第128-130页.
[6] Lê Quang Tr ng dịch. 2005. Tam tự kinh. TP Hồ
Chí Minh: Vĕn Nghệ.
[7] Lí Dật An 李逸安 译注. 2009.
字经.百家姓.
千字文. 子规 . 京: 中华书局.
[8] Lí Duy Th ch 李维石. 2007. 中 古代蒙学的
阅读策略 . 载
书馆 第4期,第136-139页
[9] Lí Kiện Minh 李健明. 2008.
版本内容研究 . 载 学术研究



字经 主要
第8期,第125-129

[10] Lí L ng Ph m 李良品. 2004.
字经 的
成书过程与作者归属考略 . 载 社会科学家 第5
期, 第156-160页.


TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, SỐ 3 (35), 5-2015

[11] Liu T.C. James. 1985. “The Classical Chinese
Primer: Its Three-Character Style and Authorship”.
Journal of the American Oriental Society, Vol. 105,
No. 2, pp. 191-196.
[12] Lục Lâm 陆林 辑校. 1994.
字经 辑
刊 . 合肥: 安徽教育出版社.
[13] L Vĩnh Ph ng 卢永芳 (2010).
古代蒙学教

字经 研究 . 四川师 大学2010 硕士学
位论文.
[14] L u Hồng Kh i 刘宏起. 1995.
字经 简
论 . 载 江苏教育学院学报(社会科学版) 第1期,
第85-87页.
[15] Ngô Mông tiêu điểm吴蒙 标点. 1988.
字经百家姓-千字文 . 海: 海古籍出版社,1990
7月第九次印


37

[23] Tsurushima Shunichiro 鹤岛俊一郎, Đổng Minh
董明. 2004.
字经 在日本的流 和日本的
本朝 字经
. 载
京师 大学学报(社会科
学版 第4 期, 第123-125页.
[24] Từ Tử 徐梓, V ng Tuyết Mai 王雪梅 编注.
1991a. 蒙学要义 . 原: 山西教育出版社.
[25] Từ Tử 徐梓, V ng Tuyết Mai 王雪梅 编注.
1991b. 蒙学须知 . 原: 山西教育出版社.
[26] Từ Tử 徐梓, V ng Tuyết Mai 王雪梅 编注.
1991c. 蒙学便读 . 原: 山西教育出版社.
Từ Tử 徐梓, V
蒙学歌诗 .

ng Tuyết Mai 王雪梅 编注. 1991d.
原: 山西教育出版社.

[27] Từ Tử 徐梓. 2008.
字经 的流
历史月刊 第251期,第126-129页.

. 载

[16] Ngô Quang 吴光. 2007.
字经 的作者及

文 意义管见 . 载 宁波党校学报 第2期, 第
100-103页.

[28] Trịnh Chí Minh 郑志明. 2011. 西方来华 教
士与
字经 西
. 载 黎明职业大学学报
第3 期, 第40-43页.

[17] Ngũ Vũ Tinh 伍宇星. 2007.
字经 在俄
. 载 学术研究 第8期, 第110-115页.

[29] Tr ng Nh An 如安. 2009. 历史 最早记

字经 的文献:
字经 成书于南宋中期
新说 . 载
京大学学报 2009 第2期.

[18] Onozawa Michiko 小野澤路子. 2009. 和刻本
字経 目録解題 . 日本漢文学研究 (4),
157-205. (Tiếng Nhật)
[19] Tiền Mậu Vĩ 钱
. 2009. 韩 藏本

经 研究 . 载 文献季刊 第4期, 第162-166页.
[20] Tiền Vĕn Trung 钱文忠. 2009. 解读

(

册). 京: 中 民主法 出版社.



[21] Tiếu Lãng 肖朗, V ng Minh 王鸣. 2008.
字经 满 蒙文本及仿 本述论 . 载 浙
江大学学报(人文社会科学版)
第1期, 第156-166
页.
[22] Tổ lí luận cơng nhân x ng c khí Vĩnh Định 永
定机械厂工人理论组, Tổ phê chú Tam tự kinh thuộc
Khoa giáo dục Đ i học S ph m Bắc Kinh 京师
大学教育系
字经 批注小组. 1974.

经 批注 . 载
京师 大学学报(社会科学版
第5期, 第45-56页.

[30] Tr ng Tây Bình 西 . 2001. 西方汉学的
奠基人罗明坚 . 载 历史研究 第3 期, 第101115页.
[31]V ng T ớng [清] 王相. 1991 (影印本). 三
字经训诂 . 北 : 中国书店.

ABSTRACT
The paper introduces some basic issues in relation to
the book Tam tự kinh (a book composed of sentences
of three words) by Chinese people including its writer,
publication time, explanation, revision, dissemination
in China, Japan, ancient Korea, and the West.




MỤC LỤC
3 Cùng bạn đọc
NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ ĐIỂN HỌC
4 BÙI MINH TỐN

Nhóm phụ từ chỉ sự đồng nhất trong tiếng Việt
dưới góc nhìn của lí thuyết ba bình diện

13 VŨ ĐỨC NGHI U
Câu chuyện không nhỏ về hai con chữ I, Y
trong chính tả tiếng Việt
20 LÊ VĂN THANH
Thành ngữ so sánh có yếu tố chỉ động vật biểu
thị hoạt động “ăn” và “uống” trong tiếng Anh
và tiếng Việt
27 AN CHI
Sự đan xen hình thức và sự lây nghĩa
31 NGUY N TUẤN C ỜNG
Lược khảo sách Tam Tự Kinh tại Trung Quốc
và việc lưu truyền ra nước ngoài
38 PHẠM ANH TÚ
Khảo sát việc định nghĩa trong Từ điển đồng
nghĩa tiếng Việt
ĐẶNG NGUYÊN GIANG, NGUY N VĂN
MINH

46


Thành tố ngữ nghĩa của thành ngữ đối xứng
trong tiếng Anh và tiếng Việt

52 NGUY N HOÀI NGUYÊN
Đời sống của thành ngữ, tục ngữ trong truyện
ngắn và tiểu thuyết 1930-1945
NHỮNG VẤN ĐỀ BÁCH KHOA THƯ

65 VŨ NG C HÀ
Tình hình biên soạn các cơng trình từ điển và
bách khoa thư tâm lí học trong và ngoài nước
76 LÊ THỊ THANH H ƠNG
Các trường phái tâm lí học và đề xuất các mục
từ trường phái tâm lí học trong Bách khoa th
Tâm lí học Việt Nam

TRI THỨC BÁCH KHOA
M CT

TIÊU ĐI M:

89 TRẦN THỊ TUYÊN
Röntgen, Wilhelm Conrad - Nhà khoa học phát
minh tia X-quang
M C T V BI N Đ O:
93 NGUY N THỊ THU HẢO

Kiểm ngư
96 TRẦN THỊ H ỜNG

Bạch Long Vĩ
NHỮNG CHUYÊN NGÀNH LIÊN QUAN

99

N. M. KRAEVSKAJA, NGUY N HỮU

HỒNH

Bức tranh ngơn ngữ - văn hoá về thế giới của
dân tộc Thái trên cơ sở phân tích ngơn ngữ văn
bản văn hố dân gian và hoa văn trang trí thổ
cẩm (tiếp theo và hết)
104 LẠI PH ƠNG THẢO
Về động từ trải nghiệm trong tiếng Anh
113 NGUY N THỊ PH ỢNG
Về năng lực ngôn ngữ xã hội của sinh viên sư
phạm tiểu học
117 NGUY N PH ƠNG TRANG
Chữ viết tiếng Việt cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ
XIX qua văn bản Sách sổ sang chép các việc
123 TR ƠNG CỘNG HOÀ
Vấn đề xây dựng Luật Trưng cầu ý dân ở Việt
Nam hiện hay
TIN TỨC HOẠT ĐỘNG

127 ● Ra mắt Từ điển Oxford Advanced Leaner'
Dictionary Anh - Việt ● Hội thảo các nhà Từ điển
học và Bách khoa thư trẻ, lần thứ nhất ● Đính
chính



CONTENTS
3 To Our Readers
LEXICOGRAPHIC ISSUES
4 BÙI MINH TOÁN

Vietnamese
particles
denoting
“identifiableness” seen in terms of the threeaspect theory
13 VŨ ĐỨC NGHI U
A fairly remarkable story of the two letters I
and Y in Vietnamese orthography
20 LÊ VĂN THANH
English and Vietnamese idioms of simile with
animal components denoting “eating” and
“drinking”
27 AN CHI
A junction of form and meaning transference in
Vietnamese
31 NGUY N TUẤN C ỜNG
A brief introduction of “Tam Tự Kinh” in
China and its dissemination to other countries
38 PHẠM ANH TÚ
An analysis of definition in the Dictionary of
Vietnamese synonyms
46 ĐẶNG NGUYÊN GIANG, NGUY N VĂN
MINH
Semantic components of symmetrical idioms in

English and Vietnamese
52 NGUY N HOÀI NGUYÊN
Life of idioms and proverbs in short stories and
novels from 1930 to 1945
ENCYCLOPEDIC ISSUES

65 VŨ NG C HÀ
How works and encyclopedias of psychology
have been compiled nationally and internationally

76 LÊ THỊ THANH H ƠNG
Psychological schools and some suggestions for
entries of psychological schools in the Encyclopedia of Psychology
ENCYCLOPEDIC KNOWLEDGE
ENTRIES IN FOCUS:
89 TRẦN THỊ TUYÊN

Röntgen, Wilhelm Conrad, who was the inventor of the Ex-ray
ENTRY OF WATERS:
93 NGUY N THỊ THU HẢO
Fisheries Resources Surveillance
96 TRẦN THỊ H ỜNG
Bạch Long Vĩ
RELATED FIELDS

99

N. M. KRAEVSKAJA, NGUY N HỮU

HOÀNH


A language-culture picture of Thai people seen
from analysis of folklore texts and thổ cẩm (a
type of brocade) culture (final instalment)
104 LẠI PH ƠNG THẢO
English experiential verbs
113 NGUY N THỊ PH ỢNG
On sociolinguistic competence of primary education students
117 NGUY N PH ƠNG TRANG
Vietnamese alphabets between late century
XVIII and early century XIX seen via the text
“Sách sổ sang chép các việc”
123 TR ƠNG CỘNG HOÀ
On the making of law of referendum in Vietnam
today
OTHER NEWS



×