Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

cơ sở văn hóa việt nam lễ hội đâm trâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.75 KB, 5 trang )

Tên chủ đề: TÌM HIỂU LỄ HỘI ĐÂM TRÂU
BÀI LÀM:
1. MỞ ĐẦU

Việt Nam ta có đa dạng các đồng bào dân tộc nổi tiếng với những phong
tục tập quán độc đáo riêng.Và một trong những số đó khổng thể bỏ qua được
một vùng đất đầy nắng và gió, Tây Nguyên. Nơi đây là cái nôi cho những dân
tộc anh em khác nhau cùng sinh sống, những dãy đất badan màu mỡ, nơi nổi
tiếng về cà phê. Là mảnh đất của những chén rượu cần, của những lễ hội bập
bùng ánh lửa bên tiếng cồng chiêng đặc biệt là các lễ hội của con người ở đây
vô cùng độc đáo. Khi nhắc tới Tây Nguyên chắc hẳn mọi người đều bị ấn
tượng bởi một lễ hội nổi tiếng nơi đây đó là Lễ hội “ Đâm trâu” một lễ hội
mà chiếm được rất nhiều dư luận, tạo ra một cái sự bí ẩn khiến cho nhiều
người cảm thấy tị mị và muốn khám phá.
Mục đích của chủ đề là tập trung tìm hiểu về Lễ hội Đâm trâu từ nguồn
gốc, quy trình tổ chức đến giá trị của lễ hội. Và mục đích cuối cùng là đưa ra
một số định hướng, giải pháp để bảo tồn giá trị văn hóa mà không làm mất đi
cái giá trị nguyên gốc .
Với các mục đích đã đưa ra mong rằng sẽ truyền tải tới mọi người
những kiến thức và hiểu rõ hơn về lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên, giúp cho
mọi người hiểu được giá trị lịch sử, văn hóa, tâm linh và nghệ thuật ẩn chứa
trong đó, để từ đó có thêm tình yêu và niềm tự hào về cái văn hóa truyền
thống vừa đa dạng mà độc đáo của đất nước mình.
2. NỘI DUNG
2.1. Nguồn gốc lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên
Lễ hội đâm trâu hay còn được biết đến là lễ hội ăn trâu và một số tên gọi
khác theo từng địa phương từng dân tộc. Không biết rằng lễ hội này đã có từ
bao giờ chỉ biết rằng đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên thì lễ hội
này là một phần cuộc sống của họ đã từ lâu. Hình ảnh con trâu được học
tượng trương cho tín ngưỡng “vật tổ” gắn liền với các thần linh nơi đây. Bởi
vậy, họ nuôi con trâu mục đích chính làm lễ vật cũng tế hoặc trao đổi các vật


quý, khác với các vùng khác là dùng để cày bừa, kéo xe, làm kinh tế.
Để tạ ơn thần linh đã phù hộ độ trì một năm vừa qua cho họ có được thành
quả mùa màng bội thu, người dân nơi đây đã tổ chức lễ hội đâm trâu. Lễ hội
đâm trâu có ở nhiêu nơi và dân tộc khác nhau. Bởi vậy, mục đích hồn cảnh
và một số phong tục khác nhau . Tuy nhiên, hầu hết tất cả buôn làng trên
1


mảnh đất Tây Nguyên đều lựa chọn nơi tổ là một bãi đất rộng gần một ngôi
nhà rông cao đẹp. Và thời gian diễn ra lễ hội đâm trâu thường vào tháng ba
hoặc tháng tư âm lịch. Khi họ kết thúc một mùa vụ thì họơi ăn mừng và vui
chơi.
2.2. Quy trình tổ chức lễ hội
Tuy các nghi thức của mỗi tộc người có sự khác nhau nhưng hầu hết lễ hội
đâm trâu nào cũng có các nghi thức chính sau :
*Phần dựng cột nêu:
Nghi lễ này sẽ được tiến hành ở chân cột “ đâm trâu” hay còn gọi là cột
nêu – nó mang ý nghĩa như cây vũ trụ, là sự gắn kết giữa trời, đất và con
người.
Trước khi tiến hành dựng cột nêu thì dân làng chuẩn bị một phần lễ vật
để cúng lễ bao gồm, gà, heo, gạo, và các ghè rượu để cúng Yang hay chính là
thần linh. Người chủ trì ngày hội đâm trâu t là một già làng, còn gọi là “Riu
Yang” (thầy cúng). Sau khi tất cả đã xong, thầy cúng sẽ khấn mời thần linh
về để chứng kiến và chung vui ngày hội đâm trâu cùng dân làng... Tiếp đó,
người ta sẽ dựng cây nêu ở một nơi đã được chọn sẵn. Trong khi đó dân làng
sẽ đứng thành một vịng tròn họ chắp tay cầu khấn. Khi dựng nêu lên tất cả
những nam nữ trong làng phải đánh cồng chiêng rồi múa hát xung quanh cây
nêu.
*Phần cột trâu:
Cây nêu sau khi được dựng xong, những tiếng cồng chiêng lại nổi lên rộn

rang cùng với tiếng hú của dân làng , con trâu đã cúng sẽ được dắt ra và cột
chặt vào cây nêu thật chắc. Một số nơi khác họ cịn buộc vào sừng trâu hai
ống lồ ơ chuốt hoa, đi trâu thì được tết cùng những tua chỉ trắng và chỉ màu
để khi trâu quật đuôi sẽ tạo nên những vịng sắc màu rực rỡ. Trước đó thì
người dân đã làm sạch con trâu và bỏ đói để vật dâng tế thanh sạch hơn. Khi
nghi lễ dựng cột nêu và cột trâu đã xong hết thì mọi người tập trung ăn uống
vui chơi.
*Phần khóc trâu:
Để được đến bước đâm trâu thì trước phải có nghi thức khoc trâu. Đây là
nghi không thể thiếu trong lễ hội đâm trâu. Nghi lễ này sẽ được diễn ra đêm
hôm trước hoặc là sáng sớm hơm sau. Nói khóc trâu nhưng thực tế họ vừa hát
vừa kể lễ để an ủi vỗ về con trâu bày tỏ tình cảm yêu quý chân thành và biết
ơn con trâu khi đã hi sinh vì người dân nơi đây. Người hát khóc trâu thường là
một người phụ nữ có uy tín và sự q trọng cao. Hoặc một số nơi khác thì sẽ
lựa chọn những cơ gái để khóc trâu. Người khóc trâu sẽ vừa hát vừa nói vừa
vuốt ve con trâu, cho con trâu ăn ngọn cỏ cuối cùng trước khi hi sinh.
Ý nội dung của bài hát như sau: “Lâu nay trâu làm bạn với người trong nhà,
trong bn như anh em. Nay vì sự no đủ của bn sang (hay gia đình), xin
dâng trâu lên các thần linh làm đồ tế lễ. Trâu vui lòng nhé, ơ trâu, ở trâu...”
2


Nghi thức khóc trâu nó đã thể hiện một ý nghĩa nhân văn vơ cùng sâu sắc,
nó đã bộc lộ được tình cảm vơ cùng sâu đậm của người dân với con. Ta hãy
nghe một đoạn bài hát “Khóc trâu”: ... “Thôi ta từ giã trâu từ đây, Trâu hãy ăn
nắm cỏ lần cuối, Trâu hãy uống rượu cần lần cuối, Đừng trách ta nữa nghe
trâu, Đừng giận ta nữa nghe trâu, Mai trâu về xử Phan (xử õm) giữ lúa, Cho
buôn làng ta êm ấm nghe trâu, Cho buôn làng ta được mùa lúa trâu ơi!“ (Trần
Thị Thim 2011)
*Phần đâm trâu

Đây được coi là phần quan trọng nhất của lễ hội .Trước khi vào phần
đâm trâu thì cả làng sẽ cùng nhau nhảy múa, tiếng cồng chiêng nổi lên. Khi
tất cả dần dần lắng xuống thì cũng là lúc những thanh niên khỏe mạnh của
buôn làng tay sẽ cầm gươm ra giữa sân họ đấu kiếm với nhau để diễn cảnh
lại những cuộc chiến thời xưa cha ông đã bảo vệ dân làng. Những cuộc đấu
này nó mang tính chất vui chơi lành mạnh chứ khơng phải tính bảo thủ ghét
bỏ . Đó là thể hiện lịng dũng cảm của thế hệ tận hưởng với truyền thống dũng
cảm của các thế hệ cha ông. Sau phần đấu kiếm sẽ có một màn múa hát, khi
mà múa hát kết thúc thì tiến hành đâm trâu. Khi thầy cúng ra tín hiệu những
người được giao nhiệm vụ đâm trâu trước đó sẽ cầm theo lao hoặc đao… múa
kiếm rồi đi vòng tròn cùng đội trống đội chiêng lừa con trâu bắt thời cơ con
trâu không để ý họ sẽ đâm.
*Phần nghi thức ăn trâu
Sau lễ "đâm trâu" là tới lễ "ăn trâu". Ăn trâu cùng với các thần linh - qua
những bài hát, điệu múa và đặc biệt là qua Atâu xít (thần rượu cần - tiếng
Bahnar). Khi đã chọn xong tất các các bộ phận quan trọng của con trâu để
cúng thần linh thì người ta sẽ bắt đâu thịt con trâu chia đều cho mọi người đến
tham gia lễ hội mỗi người một ít. Tuy ít nhưng đây là sự sẻ chia và gắn kết
cộng đồng với nhau.Trong lúc con trâu hiến tế được đem làm thịt thì lễ sẽ
được tiến hành trong nhà, đây là lễ quan trọng chỉ đại diện các gia đình trong
làng được dự. Cúng xong, thầy cúng sẽ ăn trước rồi đến đại diện các gia đình.
Đây cũng chính là phần nghi lễ cuối cùng của lễ hội đâm trâu.
* Cuối cùng là các hoạt động vui chơi giải trí
Sau khi lễ hội đâm trâu xong thì cả bn làng sẽ qy quần bên bình rượu
cần và mâm thịt xơi , hát hị, nhảy múa ăn uống quanh đống lửa..., hưởng thụ
những thành quả của họ của ngày lễ, sự ban thưởng của thần linh.
2.3. Những giá trị văn hóa của lễ hội đâm trâu
Đối với người Tây Nguyên lễ hội đâm trâu có vai trò quan trọng trong đời
sống tinh thần của người dân nơi đây. Nghi thức đâm trâu như là biểu tượng
cho việc sát tế để cho vật hiến tế trở nên linh thiêng hơn trước khi dâng cúng

cho thần. Việc dùng trâu làm lễ hiến sinh chính là lấy trâu hiến sinh thay cho
con người. Đây là được coi là một bước tiến bộ của nền văn minh cổ ở khu
vực Đơng Nam Á, trong đó có Việt Nam.
3


Ở Tây Nguyên, đồng bào ở đây nuôi trâu béo mượt xưa kia nuôi đến hang
tram con nhưng học ko dùng để cày bừa mà chỉ để mua bán trao đổi . Hơn hết
nó được làm lễ vật để hiến sinh cúng Yang. Nhưng khơng phải trong hồn
cảnh hay lúc nào người ta cũng ăn trâu. Họ chỉ ăn khi mùa màng bội thu, dư
của cải mà thơi.
Nghi thức “khóc trâu” như nói lên tất cả ý nghĩa nhân sinh quan, triết lý
sống, niềm tin vạn vật hữu linh, mối liên hệ khăng khít giữa con người và
mn vật trong văn hóa Tây Nguyên. Điều đó cho thấy người Tây Ngun
ln thể hiện một lịng biết ơn chân thành đối với con vật khi nó trở thành vật
hiến sinh . (Trần Thị Thim 2011)
Bên cạnh đó việc tổ chức lễ hội đâm trâu tạo cơ hội cho thế hệ con cháu
tưởng nhớ về cội nguồn. Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của địa
phương và dân tộc mình.
*Một số đề xuất đề xuất nhằm phát huy giá trị văn hóa của lễ hội:
Với sự thay đổi và phát triển nhanh chóng như hiện nay việc lãng qn đi
nét văn hóa này là điều bình thường. Bởi vậy để giữ gìn và phát triển văn hóa
tốt đẹp này, việc tổ chức tìm hiểu và nghiên cứu về văn hóa Tây Nguyên nói
chung và lễ hội đâm trâu nói riêng ngày càng trở nên cấp bách. Nên tơi xin
được đưa ra một số giải pháp sau:
Cần có một bộ phận tư vấn khoa học , gồm các chuyên gia về Tây
Nguyên, đặc biệt các chuyên gia là người tộc người bản địa.Bên cạnh đó nhà
nước cần phải chú trọng hơn, ra các luật và quy định về việc bảo tồn di sản
văn hóa dân tộc, và khuyến khích nghiên cứu sâu về lễ hội đâm trâu ,để cho
họ có ý thức bảo vệ các giá trị văn hóa trùn thống của dân tộc người mình

cao hơn. Từ đó , sưu tầm và phục hồi lại các nghi lễ, lễ hội truyền thống một
cách đúng đắn và lành mạnh. Ra các sách viết về lễ hội đâm trâu bằng hai
ngôn ngữ là tiếng Kinh và tiếng địa phương vùng Tây Nguyên.
KẾT LUẬN
Tổng kết lại chúng ta đã thấy được lễ đâm trâu là một nghi lễ vô cùng
đặc biệt đối với những người đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Không
đơn giản chỉ là một nghi lễ bình thường mà nó chứa đựng một giá trị sâu sắc.
Đã gắn bó với họ qua hết ngày này sang ngày khác, nó mang theo những
mong ước những khát vọng về cuộc sống, sức khỏe,công việc mùa màng của
những người dân Tây Nguyên .
Trải qua những thay đổi của cuộc sống cùng với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật hiện đại cuộc sống của con người đã được cải thiện hơn rất
nhiều, khơng cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên như trước nữa, sợ rằng cái
lễ hội này sẽ dần bị phai nhạt và lãng quên theo năm tháng Tuy nhiên, may
mắn thay lễ hội đâm trâu hiện nay đang có những chuyển biến tích cực. Vì
vậy việc nghiên cứu tổng thể và sâu xa hơn về lễ hội đâm trâu rồi từ đó đưa ra
4


những giải pháp phương hướng để bảo tồn và khai thác phù hợp là vấn đề vô
cùng cần thiêt.
Như vậy ta đã đi tìm hiểu và phần nào hiểu rõ hơn về lễ hội đâm trâu.
Bên cạnh đó tơi cũng đã đề xuất các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn
hóa. Các giải pháp đã được đề xuất đó đều là cái ý kiến chủ quan của bản thân
tơi từ tất cả những gì tơi đã tìm hiểu được kết hợp với việc tham khảo kiến
của các nhà nghiên cứu văn hóa đi trước. Vì có giới hạn và nguồn tài liệu có
được là khơng nhiều bởi vậy đề tài sẽ có những sai sót khơng thể tránh khỏi.
Cuối cùng là từ việc thông qua chủ đề này tơi mong muốn có thể đóng góp
một chút cơng sức trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa nơi
đây.

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1.Trần Thị Thim (2011). Đề tài nghiên cứu khoa học. Tìm hiểu lễ hội ăn trâu(
đâm trâu) một số tộc người thiểu số ở Tây Nguyên. Thành phố Hải Phòng.
Trường Đại học dân lập Hải Phòng.
/>VH1101.pdf?cv=1&isAllowed=y&sequence=1
(cập nhật 21:29 ngày 21/12/2021)
2.Trần Quốc Vượng ( 2006) . Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam NXB giáo
dục Việt Nam

5



×