Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

khái niệm và đặc điểm của hình thức tổ chức dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.69 KB, 6 trang )

I. Phân tích khái niệm và đặc điểm của hình thức tổ chức dạy học
II. Phân tích ưu điểm và nhược điểm của mỗi kiểu loại hình thức tổ chức dạy học.
III. Chọn một nội dung phù hợp trong SGK phổ thơng, định hướng hình thức tổ chức dạy học nhằm đạt
hiệu quả cao trong dạy học.
Bài làm
I. Khái niệm:
- Hình thức tổ chức dạy học là hình thức tác động qua lại giữa hoạt động dạy và hoạt động dạy,
sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh được thực hiện theo một trật tự và một số chế
độ xác định. Trong đó hoạt động dạy và hoạt động học thống nhất biện chứng với nhau.
- Mỗi hình thức tổ chức dạy học được xác định tùy thuộc vào những mối quan hệ của các yếu tố
cơ bản như:
● Dạy học có tính chất tập thể hay cá nhân: hình thức TCDH cá nhân, học nhóm, học toàn
lớp.
● Mức độ hoạt động độc lập của cá nhân trong quá trình chiễm lĩnh tri thức, kĩ năng: bài lên
lớp, bài thảo luận, bài luyện tập, rèn kỹ năng, lỹ xảo, …
● Phương thức chiếm lĩnh, tổ chức và điều khiển hoạt động của học sinh.
● Mục tiêu cần đạt của bài học: bài lĩnh hội tri thức mới, bài luyện tập, bài ôn tập, bài kiểm
tra,…
● Địa điểm và thời gian học tập: học ở nhà, học tại lớp, tại phịng thí nghiệm, …
II. Các hình thức dạy học cơ bản.
Cho đến nay trong các tài liệu về HTTCDH ở nước ta cũng như nước ngồi chưa có được một sự
phân loại rõ ràng, chưa được mọi người thừa nhận về các HTTCDH. Tuy nhiên, hình thức tổ chức dạy
học lên lớp được sử dụng chủ yếu trong các nhà trường. Ngồi ra cịn có các hình thức tổ chức dạy học
khác như dạy theo nhóm trên lớp, tự học ở nhà,học tập ngoại khóa, thảo luận, tham quan và phụ đạo.
1. Hình thức lên lớp.
1.1. Đặc điểm của hệ thống lớp- bài:
- HS được chia thành lớp với số lượng và thành phần ổn định theo lứa tuổi, theo trình độ nhận
thức.
- Mỗi lớp HS học theo một nội dung được quy định cụ thể trong một kế hoạch, một chương
trình dạy học. Thời gian được chia thành từng tiết, trình tự các tiết lên lớp được sắp xếp theo
một thời khóa biểu chặt chẽ.


- Giáo viên trực tiếp lãnh đạo tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh cả lớp chú
ý đến đặc điểm riêng của từng học sinh.
1.2. Ưu điểm:
- Bảo đảm cho dạy và học tiến hành có mục tiêu, có kế hoạch, có hệ thống phù hợp với yêu cầu
về tâm lý học, giáo dục học, và vệ sinh học đường.
- Đào tạo được hàng loạt HS theo nhu cầu học tập của học sinh và yêu cầu trình độ lao động
của xã hội.
- Bảo đảm công tác dạy học đạt hiệu quả cao nhất trong thời gian ngắn nhất.
- Tạo điều kiện dễ dàng cho việc lập kế hoạch, chương trình mơn học, đảm bảo sự thống nhất
trong cả nước, và đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất trong dạy học.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các học sinh trong học tập
cũng như trong giáo dục học sinh những phẩm chất đạo đức.
1.3. Nhược điểm:
- GV ít có thời gian chú ý đầy đủ đến các đặc điểm nhận thức riêng của từng HS.


-

HS dễ thụ động trong việc nắm tri thức. Không đủ thời gian điều kiện để lĩnh hội, rèn luyện
tất cả các tri thức theo chương trình học tập.
- Khơng có điều kiện để học sinh thỏa mãn những yêu cầu hiểu biết rộng rãi và sâu sắc những
tri thức trong chương trình và ngồi chương trình.
2. Các hình thức dạy học khác.
Các hình thức DH
Ưu – nhược điểm
Lưu ý
Dạy học theo nhóm:
Là hình thức có sự kết hợp
tính tập thể và tính cá nhân
dưới sự chỉ đạo của giáo

viên. Trong đó, học sinh
chia sẻ những hiểu biết của
mình, rèn luyện kỹ năng,
kỹ xảo, vừa có trách nhiệm
với việc học tập của mình
vừa phải quan tâm đến việc
hcoj tập của các bạn khác
trong nhóm.

Tự học:
Là hình thức tổ chức dạy
học hỗ trợ cho hình thức
lên lớp bao gồm nắm vững
tài liệu trong sách giáo
khoa, hoàn thành các bài
tập viết, các bản báo cáo,
thí nghiệm, thực hành,
chuẩn bị bài sắp học. ngồi
ra giáo viên cịn có thể ra
bài tập cho học sinh giỏikém.
Ngoại khóa :
Dạy học ngồi lớp là hình
thức tổ chức dạy học sinh
động, tạo hứng thú học tập
cho HS. Tạo điều kiện cho
học sinh có thể mở rộng
đào sâu tri thức phát triển
hứng thú và năng lực riêng.

Ưu điểm:

- HS dễ học hỏi lẫn nhau, bộc lộ ý kiến của mình và
nghe ý kiến người khác để cùng hồn thành nhiệm vụ.
- Điều kiện cho HS lựa chọn thông tin từ bạn để bổ
sung và làm phong phú thêm sự hiểu biết của mình.
- Giúp HS phát huy vai trò trách nhiệm trong học tập,
phát triển kỹ năng giao tiếp, tính cách, hợp tác, phối
hợp với các bạn khác.
- GV có điều kiện tập trung để quan sát, theo dõi hoạt
động của từng học sinh, giúp các em giải quyết các
khó khăn trong học tập khiến hiệu quả dạy học được
nâng cao.
Nhược điểm:
- Bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học dễ
gây ồn, ảnh hưởng tới các lớp khác.
- Do thời gian hạn định của tiết học, nên tổ chức
khơng hợp lí sẽ làm mất thời gian, bài dạy khó hồn
thành.
Ưu điểm
- Giúp học sinh rèn luyện tính độc lập trong hoạt động
trí tuệ, trong tổ chức học tập và bộc lộ đặc điểm tích
cựu cá nhân.
- Mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa, khái quát hóa những
điều đã học ở trên lớp, làm hồn thiện vốn hiểu biết.
- Rèn luyện kỹ năng kỹ xảo học tập, vận dụng kiến
thức đã học để giải quyết tình huống.
- chuẩn bị lĩnh hội những tri thức mới bằng cách đọc,
viết, sưu tầm, … dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Nhược điểm:
Học sinh khi gặp vấn đề khó hiểu, khơng có đáp án thì
khơng thể có được sự giải đáp kịp thời của gv.


- Nên duy trì nhóm nhỏ từ 3-5
HS, vì HS tiếp nhận được
nhiều ý kiến của bạn nhưng
cũng có điều kiện để mội HS
thể hiện sự hiểu biết của bản
thân.
- Nên sử dụng hình thức trong
các hoạt động học tập, lao
động và vui chơi.
- Luôn thay đổi cách chia
nhóm khiến các hoạt động hấp
dẫn hơn, tránh sử dụng cách
chia nhóm cố định.

Ưu điểm:
- Một số hđ ngoại khóa khó thích hợp với khơng gian
chật hẹp của lớp học. Hđ ngoại khóa thích hợp cho
việc sử dụng các PPDH (quan sát thiên nhiên, các trò
chơi… ) gây hứng thú và học tập tích cực cho HS.
- Giúp HS tri giác trực tiếp đối tượng và ghi nhớ tốt,
không phải tri giác gián tiếp qua các phương tiện dạy
học. Các em vừa nâng cao hiệu quả quan sát, vừa tích
lũy được nhiều tài liệu qua tri giác làm cơ sở cho tư
duy.
- Là cơ hội để các em bộc lộ cá tính, năng khiếu, sở

- GV nên tìm hiểu kĩ địa điểm
dạy học, nên chọn những địa
điểm gần trường vì thời gian

tiết học có hạn.
- GV Xác định đối tượng học
tập chính phù hợp với trọng
tâm bài dạy, nêu các câu hỏi và
bài tập lôi cuốn sự chú ý của
HS vào bài học, hạn chế tối đa
sự phân tán của HS khi học
ngoài hiện trường.)

- Làm cho hs thấy được tầm
quan trong của việc học ở nhà
và tự giác thực hiện.
- Cần có sự hướng dẫn bài làm
về nhà, tổ chức học tập và
phương pháp hcoj tập của giáo
viên.
- Kết hợp với cha mẹ quản lí,
tổ chức, giúp đỡ các em.
- kiểm tra thường xuyên,
nghiêm túc các bài làm ở nhà.


trường, đồng thời hình thành thói quen hợp tác, tương
trợ, học hỏi lẫn nhau.
Nhược điểm:
- GV khó có thể quản lí tốt HS.
- Mơi trường có thể tác động đến kết quả học tập và
sức khỏe của GV và HS.
- GV và HS mất nhiều thời gian để di chuyển và ổn
định tổ chức lớp, ảnh hưởng đến kết quả của tiết học.


- GV cần dự kiến những yếu tố
thời tiết tại thời điểm diễn ra
tiết học (mưa, nắng…) để chủ
động trong kế hoạch dạy học.
- Môi trường học tập phải đảm
bảo không ảnh hưởng đến sức
khỏe của HS (không nóng, gió
lạnh…) và nề nếp học tập
chung của trường.

Tham quan :
Là hình thức tổ chức dạy
học nhằm tổ chức cho học
sinh quan sát trực tiếp sự
vật, hiện tượng trong thiên
nhiên, xã hội, trong cuộc
sống, sản xuất, từ đó mở
rộng tầm nhìn, vốn hiểu
biết của HS, gây hứng thú
học tập.

Ưu điểm:
- Giúp học sinh tích lũy thêm nhiều tri thức, làm
phong phú kinh nghiệm mở rộng, đào sâu học vấn,
nâng cao hứng thú học tập, phát triển óc quan sát, trí
tị mị khoa học.
- Hình thành cho hs phương pháp quan sát, phân tích,
tổng hợp những tài liệu thu được trong q trình tham
quan.

- Bồi dưỡng lịng u thiên nhiên, u quê hương, đất
nước, yêu con người và cuộc sống lao động.
- Tham quan tạo ra hình thức vận động cơ thể, thay
đổi moi trường, góp phần giáo dục thể chất cho HS.
Nhược điểm:
- GV khó có thể quản lí tốt HS.
- GV tốn nhiều thời gian trong việc lên kế hoạch tổ
chức, tìm địa điểm cũng như là ý nghĩa giáo dục của
chuyến đi tham quan muốn hướng đến HS.
- Mơi trường có thể tác động đến việc tham quan của
HS

- Tìm hiểu trước địa điểm,
chọn thời gian và thời tiết
thích hợp để việc đi lại của HS
thuận lợi.
- Quy định về kỉ luật, an toàn
trên đường đi và nơi đến tham
quan.
- Phổ biến trước nhiệm vụ, yêu
cầu, và nội dung tham quan
cho cả lớp.
- Cuối đợt GV tóm tắt kết quả
tham quan ( về nhận thức kỉ
luật trật tự, an toàn, sĩ số).
Hướng dẫn học sinh kiểm tra,
chỉnh lý tài liệu thu được.

Thảo luận:
Hình thức này địi hỏi hs

phải chuẩn bị ý kiến về
những vấn đề nhất định có
liên quan đến nội dung tài
liệu học tập của một hay
nhiều đề mục, rồi tiến hành
báo cáo, thảo luận và tranh
luận…

Ưu điểm:
- Giúp học sinh làm quen với việc mở rộng, đào sâu
những vấn đề học tập trên cơ sở nhìn nhận chúng một
cách có suy ngh, phân tích chúng có lý lẽ, có dẫn
chứng minh họa.
- Phát triển óc tư duy khoa họ, ngôn ngữ và hứng thú
học tập.
- bồi dưỡng các phương pháp nghiên cứu một cách
vừa sức.

- Giáo viên xây dựng và phổ
biến đề tài và kế hoạch thảo
luận cho học sinh để hs biết
cần chuẩn bị những gì, làm gì
và làm như thế nào, thời gian
chuẩn bị…
- khi tiến hành thảo luận: gv
nêu câu hỏi rồi chỉ định hs phát
biểu hoặc để hs tự do phát
biểu. Cần chú ý thu hút mọi
học sinh vào thảo luận, tập
trung vào vấn đề thảo luận,

không ngắt lời khi học sinh
phát biểu. nếu cần phải có câu
hỏi gợi ý của gv.
- Cuối cùng phải tổng kết, nhận
xét, đánh giá, cho điểm.

Phụ đạo:
Trong q trình dạy học tất
yếu phải có sự phân hóa về
trình độ nhận thức và sẽ

Ưu điểm:
- GV có thể giúp đỡ HS kém theo kịp chương trình
học tập bằng cách gợi ý, tháo gỡ khó khăn trong cách
làm bài, đồng thời tạo điều kiện cho HS giỏi học giỏi

- Thường phải có sự hỗ trợ của
các phương tiện dạy học như
phiếu học tập, tranh ảnh, mô


xuất hiện 2 loại hs đáng
chú ý: loại yếu- kém và
khá-giỏi. Vì vậy cần phải
tìm ra nguyên nhân và biện
pháp giúp đỡ tích cực phù
hợp với từng loại.

Dạy học trực tuyến
Đây là một hình thức đào

tạo qua mạng có nhiều đổi
mới hơn so với học truyền
thống, cung cấp cho học
viên sự kết hợp hài hịa
giữa nhìn, nghe và sự chủ
động tích cực trong hoạt
động.

hơn bằng cách gợi ý, hướng dẫn các bài tập phát triển,
nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo người tài cho
đất nước.
- Tạo sự bình đẳng để mỗi học sinh có thể phát triển
theo năng lực và sở trường của mình. Đồng thời tạo
mối quan hệ thân mật của GV với từng em HS trên cơ
sở tôn trọng nhân cách của các em trong học tập.
- Thông qua giao việc cụ thể cho từng HS, buộc HS
phải tích cực hoạt động, tự mình phát hiện ra kiến
thức.
- Hình thức học tập này cũng phù hợp với chương
trình học tập dành cho các lớp ghép.
Nhược điểm:
- Trong một số tiết học, khó có thể sử dụng nhiều thời
gian cho hình thức dạy học này vì ảnh hưởng đến việc
hoàn thành nội dung bài học.
Ưu điểm:
Đào tạo mọi lúc mọi nơi.
Tiết kiệm chi phí học tập
Linh động và uyển chuyển: Học viên sẽ linh động
được việc lựa chọn các website học tập, phương
tiện học tập, hình thức học. Bên cạnh đó hs, sv cịn

có thể tự điều chỉnh tốc độ theo khả năng học.
Tối ưu nội dung
Hệ thống hóa: Học online giúp bạn có thể theo dõi
tiến độ học tập và đánh giá kết quả. Giáo viên sẽ
biết được học viên nào tham gia khóa học nào và
đưa ra giải pháp giúp họ đạt kết quả tốt hơn.
Nhược điểm:
Học sinh, sinh viên sẽ khơng có cơ hội được học
tập và trao đổi với bạn bè.
Muốn học online tốt thì phải có đội ngũ giáo viên
có kinh nghiệm và có kỹ năng sư phạm tốt.
Phương pháp này khơng phù hợp với những người
lớn tuổi, không quá thành đạo về máy tính.
Mơi trường học tập online khơng kích thích được
sự sáng tạo và chủ động của học viên giống như
học tập truyền thống.
Làm giảm đi khả năng truyền đạt và sự nhiệt

hình, vật thật ...
- Khi dạy học cá nhân, GV nên
nói vừa đủ để hai người nghe,
khơng làm ảnh hưởng tới các
HS khác và cần khuyến khích
người học trình bày ý kiến của
mình.
- Thời gian hướng dẫn cho một
cá nhân không nên kéo dài (chỉ
từ 3 đến 5 phút) để có điều
kiện dạy học cho số đơng cả
lớp.


Lưu ý: - Học sinh và giáo viên
phải có thiết bị công nghệ,
- Gv nên cho học sinh nghỉ
giữa tiết tránh sự căng
thẳng khi nhìn q nhiều
vào máy tính, đt
- Học sinh cần chủ động
trong việc học, có tinh
thần tự giác cao.


huyết.
Có một số giảng viên khơng thực sự quen với việc
dạy online dẫn tới bị áp lực.
Nảy sinh vấn đề liên quan tới an ninh mạng và cả
quyền sở hữu trí tuệ

III. VD về bài Hệ sinh thái rừng thay vì chỉ học trong sách giáo khoa thì có thể cho học sinh
đi tham quan, trải nghiệm thực tế ở một số khu rừng như rừng Cúc Phương để học sinh có
thể có được trải nghiệm thực tế, quan sát được hệ sinh thái trong thực tế, có được sự trực
quan sinh động về hệ sinh thái, từ đó học sinh có thể tự rút ra các biện pháp bảo vệ rừng,
bảo tồn thiên nhiên,…..

Sinh học 7 bài 15 Giun đất
1.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- HS nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển của giun đất đại diện cho ngành giun đốt.
- Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá hơn của giun đất so với giun tròn.
2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích
2.Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị tranh hình SGK phóng to.
3.Hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
- Giun đất sống ở đâu? Em thấy giun đất vào thời gian nào trong ngày?
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của giun đất
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cấu tạo của giun đất.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 15.1; 15.2;
15.3; 15.4 ở SGK và trả lời câu hỏi:
? Giun đất có cấu tạo ngồi phù hợp với lối sống chui rúc
trong đất như thế nào?

- Cấu tạo ngồi:
+ Cơ thể dài, thn hai đầu.
+ Phân đốt, mỗi đốt có vịng tơ (chi bên).
+ Chất nhầy giúp da trơn.
+ Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

? So sánh với giun trịn, tìm ra cơ quan và hệ cơ quan

mới xuất hiện ở giun đất?
? Hệ cơ quan mới ở giun đất có cấu tạo như thế nào?

- Cấu tạo trong:
+ Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.
+ Hệ tiêu hố: phân hố rõ: lỗ miệng → hầu → thực
quản → diều, dạ dày cơ → ruột tịt → hậu mơn.
+ Hệ tuần hồn: Mạch lưng, mạch bụng, vịng hầu
(tim đơn giản), tuần hồn kín.
+ Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.


- GV ghi ý kiến của các nhóm lên bảng và phần bổ sung.
- GV giảng giải một số vấn đề:
+ Khoang cơ thể chính thức có chứa dịch → cơ thể căng.
+ Thành cơ thể có lớp mơ bì tiết chất nhầy → da trơn.
+ Dạ dày có thành cơ dày có khả năng co bóp nghiền
thức ăn.
+ Hệ thần kinh: tập trung, chuỗi hạch (hạch là nơi tập
trung tế bào thần kinh).
+ Hệ tuần hoàn: GV vẽ sơ đồ lên bảng để giảng giải: di
chuyển của máu.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo ngoài và cấu
tạo trong của giun đất.
- GV cần bổ sung thêm cho hoàn chỉnh KL
Hoạt động 2: Di chuyển của giun đất
Mục tiêu: HS nắm được cách di chuyển của giun đất liên quan đến cấu tạo cơ thể
Hoạt động của GV và HS

Nội dung


- Cho HS quan sát hình 15.3 trong SGK, hồn thành bài tập mục Δ trang
54: Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun
đất.

Giun dất di chuyển bằng cách:
- Cơ thể phình duỗi xen kẽ,
vịng tơ làm chỗ tựa kéo cơ
thể về một phía.

- GV ghi phần trả lời của nhóm lên bảng.
- GV lưu ý: Nếu các nhóm làm đúng thì GV cơng nhận kết quả, cịn chưa
đúng thì GV thơng báo kết quả đúng: 2, 1, 4,3 . Giun đất di chuyển từ trái
qua phải.
- GV cần chú ý: HS hỏi tại sao giun đất chun giãn được cơ thể?
- GV: Đó là do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác
nhau của cơ thể.



×