Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Ngày soạn: 01/01/2017
Lớp
Ngày dạy
Tuần: 17
Tiết pp: 49
Làm văn:
Năm học: 2016 – 2017
11A
09/01/2017
11B
09/01/2017
BẢN TIN – LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Mục đích, yêu cầu viết bản tin.
- Cách viết một bản tin thông thường về những sự kiện diễn ra trong đời sống.
- Những hiểu biết cơ bản về bản tin.
2. Kỹ năng:
- Phân tích đặc điểm của một số bản tin.
- Viết bản tin đơn giản, đúng quy cách về một sự việc, hiện tượng trong nhà trường hoặc xã hội.
- Cách viết bản tin.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo, dẫn chứng minh họa.
2. Học viên: Soạn bài theo các câu hỏi có trong Sgk.
III. Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy - học theo cách kết hợp các hình thức: trao đổi - thảo
luận, trả lời các câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm diện:
Lớp
11A
11B
Sĩ số
Vắng
2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra vở soạn, vở ghi của HV.
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV và HV
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HV I. Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin
tìm hiểu mục I.
1. Phân loại: tin vắn, tin thường, tin tường thuật,
- Yêu cầu HV đọc bản tin ở Sgk và tin tổng hợp…
trả lời câu hỏi:
2. Mục đích, yêu cầu
(?) Bản tin thường có những loại nào?
a. Xét ví dụ
(?) Nội dung thơng báo của bản tin? - Bản tin thông báo kết quả kì thi Ơ-lim-pích
Bản tin có ý nghĩa như thế nào đến Toán quốc tế của đội tuyển Việt Nam. Ý nghĩa:
ngành giáo dục cũng như HS Việt khẳng định trình độ của HS Việt Nam, thành tựu
Nam?
của nền giáo dục nước nhà.
(?) Vì sao bản tin trên lại mang tính - Bản tin có tính thời sự, vì sự việc mới xảy ra.
thời sự?
- Các thông tin trên không cần thiết, thậm chí là
(?) Có cần nêu thêm những thơng tin thừa vì vi phạm ngun tắc ngắn gọn của bản tin.
“Đồn đi về bằng phương tiện gì…”? - Việc đưa tin cụ thể chính xác nhằm đảm bảo
(?) Việc nêu đầy đủ, chính xác thời tính chính xác và độ tin cậy của báo chí.
gian, địa điểm…có tác dụng như thế b. Mục đích, yêu cầu
Trung tâm GDTX Krông Bông
1
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
nào?
(?) Từ đó rút ra mục đích, yêu cầu
cơ bản của bản tin?
- HV trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HV
tìm hiểu mục II.
- Yêu cầu HV đọc mục II và trả lời
các câu hỏi sau:
(?) Muốn viết bản tin có hiệu quả
cần có những bước nào?
(?) Có phải tất cả các sự kiện trong đời
sống đều là đề tài để viết bản tin, cần
phải lựa chọn những vấn đề như thế nào?
(?) Cần chú ý những yêu cầu nào
trong quá trình viết bản tin?
- HV thảo luận trả lời, GV nhận xét,
bổ sung và chốt ý.
- Yêu cầu HV đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HV
luyện tập.
- Yêu cầu HV đọc các ví dụ trong
Sgk/tr.178, 179 và trả lời các câu hỏi:
(?) Các bản tin trên thuộc loại nào?
Căn cứ nào để nhận xét?
(?) Nhận xét tiêu đề của các bản tin?
(?) Nhận xét phần mở đầu (nếu có)
của bản tin? Vai trị của phần mở
đầu?
(?) Phần triển khai của các bản tin
có nhiệm vụ gì?
Trung tâm GDTX Krơng Bơng
Năm học: 2016 – 2017
- Kịp thời, nhanh chóng.
- Có ý nghĩa xã hội.
- Nội dung cơ đúc, chân thực và chính xác.
II. Cách viết bản tin
1. Khai thác và lựa chọn tin
- Chọn những sự kiện có ý nghĩa xã hội để viết
bản tin.
- Bản tin phải có thơng tin đầy đủ về: thời gian,
không gian, sự kiện…
2. Cách viết bản tin
- Tiêu đề ngắn gọn, súc tích, gây chú ý, liên quan
trực tiếp đến nội dung bản tin.
- Bố cục: mở đầu, diễn biến và kết thúc.
=> Tiêu đề và phần mở đầu nêu trực tiếp, chứa
đựng những thông tin quan trọng. Phần sau tường
thuật chi tiết sự kiện.
* Ghi nhớ: Sgk/tr.163
III. Luyện tập viết bản tin
1. Loại bản tin
- Không phải tin vắn, vì các bản tin khơng ngắn
và có nhan đề.
- Khơng phải tin tường thuật, vì các bản tin
khơng miêu tả diễn biến từ đầu đến cuối của một
sự kiện.
- Khơng phải tin tổng hợp, vì các bản tin không
phải sự tổng hợp của nhiều sự kiện.
=> Đây là tin thường.
2. Tiêu đề
Các tiêu đề không quá dài và nêu được tin tức
cần thông báo nhưng chưa phải là những tiêu đề
độc đáo và hấp dẫn.
3. Phần mở đầu
- Cả ba phần mở đầu đều gồm một câu và đặt ở
vị trí đầu tiên.
- Khái qt những thơng tin chung nhất về các sự
kiện thời sự được nêu ở bản tin. Đây là những sự
kiện chân thực, chính xác và có ý nghĩa.
=> Để nhanh chóng nắm bắt thơng tin, nên đọc
phần mở đầu và tiêu đề.
4. Phần triển khai
- Phần triển khai là sự cụ thể hóa, chi tiết hóa nội
dung đã nêu ở phần tiêu đề và mở đầu bản tin.
- Ở bài tập 3, phần triển khai được sắp xếp không
2
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Năm học: 2016 – 2017
- HV thảo luận theo nhóm, cử đại hợp lí. Nên đặt câu “Đội thắng…triệu đồng” về
diện trình bày; GV nhận xét, bổ sung cuối bản tin.
và chốt ý.
5. Thực hành
Lựa chọn các tình huống để viết bản tin.
- GV hướng dẫn, HV tiến hành luyện
tập.
4. Củng cố và dặn dò
- Nắm vững lý thuyết về bản tin và các bài luyện tập.
- HV hoàn thiện các bài tập thực hành.
- Viết bản tin về một sự kiện có ý nghĩa quan trọng của lớp hoặc của trường, địa phương.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết học sau: Đọc thêm: + Cha con nghĩa nặng (trích) – Hồ Biểu Chánh
+ Vi hành (Nguyễn Ái Quốc)
+ Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) (Theo PPCT).
Trung tâm GDTX Krông Bông
3
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Ngày soạn: 03/01/2017
Lớp
Ngày dạy
Tuần: 17
Tiết pp: 50, 51, 52
Đọc thêm:
Năm học: 2016 – 2017
11A
10 – 11/01/2017
11B
12 – 13/01/2017
CHA CON NGHĨA NẶNG (trích)
Hồ Biểu Chánh
VI HÀNH
Nguyễn Ái Quốc
TINH THẦN THỂ DỤC
Nguyễn Công Hoan
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- “Cha con nghĩa nặng”: + Tình cha con, nghĩa nặng.
+ Lời thoại của cha và con thúc đẩy mâu thuẫn truyện.
- “Vi hành”: + Bản chất bù nhìn của Khải Định và thủ đoạn của chính quyền thực dân đối với
người Việt Nam yêu nước.
+ Nghệ thuật tạo tình huống độc đáo, giọng điệu và hình thức kể chuyện độc đáo.
- “Tinh thần thể dục”: + Cuộc săn lùng người đi xem đá bóng; sự mẫn cán của chức dịch địa
phương và “tinh thần thể dục” của người dân nghèo khó.
+ Nghệ thuật dựng cảnh, chọn tình huống, tạo mâu thuẫn.
2. Kỹ năng:
- “Cha con nghĩa nặng”: đọc – hiểu đoạn trích theo đặc trưng thể loại.
- “Vi hành”: đọc – hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại.
- “Tinh thần thể dục”: đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo.
2. Học viên: Soạn bài theo các câu hỏi có trong Sgk.
III. Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy - học theo cách kết hợp các hình thức: đọc diễn cảm, trao đổi
- thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm diện:
Lớp
11A
11B
Sĩ số
Vắng
2. Kiểm tra miệng: Phân loại bản tin và trình bày mục đích, u cầu của một bản tin?
3. Bài mới:
Tiết 50:
TG
Hoạt động của GV và HV
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HV I. Cha con nghĩa nặng (trích)
tìm hiểu chung về tác phẩm “Cha con 1. Tìm hiểu chung
Trung tâm GDTX Krông Bông
4
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
nghĩa nặng”
- Yêu cầu HV đọc tiểu dẫn và trả lời
các câu hỏi sau:
(?) Những nét chính về tác giả Hồ
Biểu Chánh?
(?) Hồn cảnh ra đời của tác phẩm?
(?) Tóm tắt tác phẩm?
- HV trả lời, GV nhận xét, bổ sung và
chốt ý.
- Yêu cầu HV đọc diễn cảm và tìm
hiểu chú thích trong Sgk.
(?) Nêu nội dung của trích đoạn?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HV
tìm hiểu chi tiết.
- GV phát vấn:
(?) Phân tích tình huống xây dựng
tác phẩm của nhà văn? Dụng ý việc
xây dựng tình huống đó?
(?) Tình cảm cha con được bộc lộ
như thế nào?
(?) Phân tích tình cảm người cha đối
với con và tình cảm người con đối
với cha?
(?) Những nét chính về nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm?
- HV thảo luận nhóm và trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
- Cho HV nêu suy nghĩ của bản thân
về tình cha con.
Năm học: 2016 – 2017
a. Tác giả
- Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958), tên khai sinh là
Hồ Văn Trung, quê ở làng Bình Thành (nay là xã
Thành Cơng, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền
Giang)
- Làm công chức ở nhiều nơi, am hiểu sâu sắc
cuộc sống và con người Nam Bộ. Được xem là
một trong số ít những nhà văn tiên phong đặt nền
móng cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
b. Tác phẩm
* Xuất xứ: xuất bản năm 1929.
* Đọc – chú thích: - Giọng đọc tha thiết, tình
cảm, đau đớn.
- Chú thích: Sgk
* Tóm tắt tác phẩm: Sgk/tr.164
c. Đoạn trích: kể lại sự việc Sửu bỏ đi sau khi lẻn
về thăm con, hai cha con gặp nhau trên cầu Mê Tức.
2. Đọc – hiểu văn bản
a. Nội dung
* Tâm trạng người cha:
- Người cha rất vui khi biết con mình đã được
người cưu mang, sắp thành gia thất.
→ n tâm, khơng cịn băn khoăn (cử chỉ khi
gặp con).
* Tâm trạng người con:
- Tí ngỡ ba đã chết → bất ngờ khi gặp ba.
- Qua câu chuyện giữa ba Sửu và ơng ngoại, Tí
càng thương ba hơn (cử chỉ của Tí khi hai cha
con gặp nhau).
* Cuộc đối thoại giữa hai cha con:
Mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm → cha và con vẫn
giữ đúng đạo lí.
b. Nghệ thuật
Tạo tình huống phức tạp căng thẳng, mâu thuẫn
được tạo dựng qua lời thoại, ngôn ngữ mang sắc
thái Nam Bộ.
3. Ý nghĩa văn bản
Vẻ đẹp của lòng hiếu thảo và tình thương con.
Tiết 51:
TG
Hoạt động của GV và HV
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HV tìm II. Vi hành
hiểu chung về tác phẩm.
1. Tìm hiểu chung
- Yêu cầu HV chú ý vào tiểu dẫn trong a. Hồn cảnh và mục đích sáng tác
Trung tâm GDTX Krông Bông
5
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Năm học: 2016 – 2017
Sgk/168 và trả lời các câu hỏi sau:
(?) Trình bày những nét chính về tác giả?
(?) Hồn cảnh ra đời của tác phẩm?
- Cho HV đọc diễn cảm và tìm hiểu chú
thích.
- Tác phẩm viết bằng tiếng Pháp, đăng trên
báo Nhân đạo, số ra ngày 19/02/1923.
- Mục đích: vạch trần bản chất bù nhìn của
Khải Định đồng thời phơi bày tính chất bịp
bợm của thực dân Pháp.
b. Đọc – chú thích
- Giọng đọc pha chút mỉa mai, hài hước
- Chú thích: Sgk
2. Đọc – hiểu văn bản
a. Nội dung
- Bản chất bù nhìn của Khải Định: với người
Pháp, Khải Định chỉ là thứ đồ chơi hiếm hoi
(qua bức thư viết cho cơ em họ để bình luận về
cuộc vi hành của hoàng đế An Nam)
- Thái độ thù địch của chính phủ Pháp đối với
người Việt Nam: nhìn thấy bất cứ người An
Nam nào cũng cho là một vị hoàng đế → cho
người theo dõi.
b. Nghệ thuật
- Tạo tình huống.
- Cách kể chuyện hóm hỉnh, kết hợp kể, tả và
viết thư.
3. Ý nghĩa văn bản
Tiêu biểu cho văn xuôi hiện đại Nguyễn Ái
Quốc, thể hiện tài châm biếm sắc sảo của tác
giả về hồng đế An Nam và triểu đình nhà
Nguyễn; về thái độ của người dân và chính
phủ “bảo hộ” đối với Việt Nam và vị hoàng đế
này.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HV tìm
hiểu chi tiết tác phẩm.
- GV phát vấn:
(?) Phân tích hình tượng nhân vật vua
Khải Định? Qua đó làm rõ tính chiến
đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng
sắc bén của ngòi bút Nguyễn Ái Quốc?
(?) Tác giả đã phê phán bản chất của
thực dân Pháp như thế nào?
(?) Một trong những vấn đề then chốt
của nghệ thuật truyện ngắn là tạo được
tình huống truyện đặc sắc. Theo em tác
giả đã tạo được tình huống gì trong
truyện ngắn này? Tác dụng của tình
huống đó?
(?) Ngồi việc xây dựng tình huống
truyện đặc sắc, tác phẩm đã có những
thành cơng nghệ thuật nào?
- HV trình bày, GV nhận xét, bổ sung
và chốt ý.
- Cho HV phân tích truyện để làm rõ
tính chiến đấu và nghệ thuật trào phúng
của tác giả.
Tiết 52:
TG
Hoạt động của GV và HV
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HV tìm III. Tinh thần thể dục
hiểu chung.
1. Tìm hiểu chung
- Yêu cầu HV chú ý vào phần tiểu a. Tác giả
dẫn (Sgk/tr.172) và trả lời các câu hỏi - Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977), xuất thân
sau:
trong một gia đình quan lại nho học thất thế, q
(?) Trình bày những nét chính về ở làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc
Nguyễn Công Hoan?
Ninh (nay thuộc Hưng Yên).
- Là cây bút trào phúng xuất sắc.
- Nhà văn đặt nền móng cho văn xuôi Việt Nam
hiện đại, sở trường về truyện ngắn trào phúng.
Trung tâm GDTX Krông Bông
6
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
(?) Hoàn cảnh ra đời và mục đích
sáng tác của tác phẩm?
- HV trả lời, GV nhận xét, bổ sung và
chốt ý.
- Cho HV đọc tác phẩm và tìm hiểu
chú thích.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HV tìm
hiểu chi tiết.
- GV phát vấn:
(?) Cách dựng truyện của Nguyễn
Công Hoan trong truyện ngắn trào
phúng này có gì đặc biệt?
(?) Mâu thuẫn trào phúng cơ bản
của truyện? Làm rõ những mâu
thuẫn đó?
(?) Ý nghĩa trào phúng của tác phẩm?
- HV trình bày, GV nhận xét, bổ sung
và chốt ý.
- Cho HV phân tích mâu thuẫn của
truyện để làm bật lên tiếng cười trào
phúng.
Năm học: 2016 – 2017
b. Tác phẩm
* Hồn cảnh ra đời và mục đích sang tác
Tác phẩm đăng trên tuần báo “Tiểu thuyết thứ
bảy”, số 251, ra ngày 25/03/1939, vạch rõ tính
chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao
đương thời mà thực dân Pháp cổ động.
* Đọc – chú thích
- Giọng đọc: đoạn 1 đọc giọng văn bản hành
chính, rõ ràng mạch lạc. Các đoạn còn lại thể
hiện giọng kể và lời thoại tốt lên vẻ hài hước
của câu chuyện.
- Chú thích: Sgk
2. Đọc – hiểu văn bản
a. Nội dung
- Trát của quan tri huyện sức hương lí xã Ngũ Vọng.
Nội dung tờ trát: tầm quan trọng của cuộc giao
đấu, mệnh lệnh nghiêm như quân lệnh, lời chỉ
dẫn rõ ràng về số lượng tham gia, về cách ăn
mặc, thời gian, thái độ…
- Sự hưởng ứng của người dân: Tình cảnh thảm
hại của những người dân bị bắt đi xem đá bóng:
anh Mịch, bác Phơ gái, thằng Cị…
b. Nghệ thuật
Cách dựng cảnh, chọn tình huống, ngơn ngữ và
đối thoại, tạo ra mâu thuẫn.
3. Ý nghĩa văn bản
Một khi người dân cịn đói cơm rách áo thì mọi sự
cổ động cho thể dục thể thao chỉ là trò bịp bợm.
4. Củng cố và dặn dò
- HV chú ý nắm vững về hai phương diện nội dung và nghệ thuật của ba tác phẩm đọc thêm.
- Tìm đọc một số tác phẩm khác của tác giả Nguyễn Công Hoan.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết học sau: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn (Theo PPCT).
Trung tâm GDTX Krông Bông
7
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Ngày soạn: 08/01/2017
Lớp
Ngày dạy
Tuần: 18
Tiết pp: 53
Làm văn:
Năm học: 2016 – 2017
11A
11B
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Mục đích phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
- Yêu cầu đặt ra với người phỏng vấn và người được phỏng vấn.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện và phân tích nội dung, yêu cầu của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn qua các ví dụ.
- Thực hiện phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về những vấn đề gần gũi trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo.
2. Học viên: Soạn bài theo các câu hỏi có trong Sgk.
III. Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy - học theo cách kết hợp các hình thức: trao đổi - thảo luận,
trả lời các câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm diện:
Lớp
11A
11B
Sĩ số
Vắng
2. Kiểm tra miệng: Nêu nội dung chính của tác phẩm Tinh thần thể dục?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV và HV
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I.
I. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và
- Cho HV đọc mục I/Sgk/tr.180 và trả trả lời phỏng vấn
lời câu hỏi:
1. Mục đích: Là một cuộc hỏi – đáp có mục
(?) Kể lại một vài hoạt động phỏng đích, nhằm thu thập hoặc cung cấp thơng tin về
vấn và trả lời phỏng vấn thường gặp chủ đề được quan tâm.
trong đời sống?
2.Tầm quan trọng: Là biểu hiện của tinh thần
(?) Mục đích của hoạt động phỏng dân chủ trong xã hội văn minh.
vấn?
II. Những yêu cầu cơ bản của hoạt động
(?) Một xã hội thực sự dân chủ, văn phỏng vấn
minh khơng thể khơng đề cao vai trị 1. Cơng việc chuẩn bị phỏng vấn
của phỏng vấn. Nói như thế đúng - Xác định chủ đề, mục đích phương tiện, đối
hay khơng? Vì sao?
tượng phỏng vấn.
- HV thảo luận trình bày, GV nhận - Hệ thống câu hỏi: ngắn gọn, rõ rang; phù hợp
xét, bổ sung và chốt ý.
với mục đích và đối tượng phỏng vấn; làm rõ chủ
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II.
đề, liên kết với nhau và được sắp xếp theo một
Trung tâm GDTX Krông Bông
8
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
- Cho HV đọc mục II/Sgk/180 và trả
lời câu hỏi:
(?) Để thực hiện tốt một cuộc phỏng
vấn chúng ta cần chuẩn bị những gì?
Hệ thống câu hỏi phỏng vấn phải đạt
được những yêu cầu gì?
(?) Khi phỏng vấn có phải bao giờ
người phỏng vấn cũng chỉ sử dụng
những câu hỏi đã chuẩn bị không?
Tại sao?
(?) Người phỏng vấn phải có thái độ
như thế nào?
(?) Khi biên tập người phỏng vấn có
thể sửa lại những câu hỏi, lời nói
của người trả lời hay khơng?
- HV thảo luận trình bày, GV nhận
xét, bổ sung và chốt ý.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu mục III.
- Cho HV đọc mục III/Sgk/tr.181 và
trả lời câu hỏi:
(?) Người trả lời phỏng vấn cần thực
hiện những yêu cầu nào?
- HV trả lời, GV nhận xét và chốt ý.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện
tập.
- GV hướng dẫn HV làm các bài tập
Sgk/tr.182.
Năm học: 2016 – 2017
trình tự hợp lí.
2. Thực hiện phỏng vấn
- Ngồi câu hỏi đã chuẩn bị có thể sử dụng thêm
một số câu hỏi phụ nhằm: làm cho câu chuyện
không gián đoạn, đưa người trả lời phỏng vấn trở
lại chủ đề phỏng vấn nếu họ có dấu hiệu lạc đề,
gợi mở vấn đề cho người trả lời phỏng vấn.
- Người phỏng vấn phải có thái độ tơn trọng, thân
tình, đồng cảm lắng nghe, chia sẻ.
- Kết thúc buổi phỏng vấn phải cảm ơn.
3. Biên tập sau khi phỏng vấn
- Kết quả phỏng vấn phải được trình bày trung thực.
- Có thể ghi lại điệu bộ, cử chỉ. Bài phỏng vấn
phải được trình bày rõ rang, trong sáng, hấp dẫn.
=> Người phỏng vấn cần chuẩn bị kĩ càng trước
khi phỏng vấn, cần lựa chọn những cách thức
hiệu quả nhất để khai thác và phản ánh các thông
tin khi tiến hành và trình bày phỏng vấn.
III. Những yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn
Người được phỏng vấn cần cung cấp thông tin
một cách trung thực; lựa chọn cách trả lời hấp
dẫn, thú vị.
IV. Luyện tập
1. Giả sử anh/chị muốn được vào làm việc ở một
nơi mình u thích. Nhà tuyển dụng tiến hành
phỏng vấn có nêu ra câu hỏi:
Bạn có thể nói cho tơi nghe về nhược điểm lớn
nhất của mình khơng?
Anh/chị sẽ trả lời thế nào để ai cũng phải thừa
nhận mình trung thực nhưng khơng vì thế mà gây
trở ngại cho cơ hội tìm kiếm việc làm?
Cách hay nhất để trả lời câu hỏi này là thành thật
chỉ ra điểm yếu của bạn và đồng thời chỉ ra luôn
cách thức mà bạn đã biến điểm yếu đó thành
điểm mạnh của mình.
Chẳng hạn, nếu bạn từng yếu trong khâu tổ chức,
lập kế hoạch hãy chỉ ra cách mà bạn đã khắc
phục nó, lập kế hoạch và kiểm sốt thời gian của
mình. Nhà tuyển dụng sẽ thấy khả năng biết
mình biết người cũng như năng lực của bạn trong
việc cải thiện bản thân.
2. Tìm hiểu thị hiếu đọc sách của các bạn trong lớp.
4. Củng cố và dặn dị
Trung tâm GDTX Krơng Bơng
9
Giáo viên Qch Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Năm học: 2016 – 2017
- HV chú ý nắm vững các yêu cầu cơ bản của hoạt động phỏng vấn.
- Tập xây dựng các tình huống để thực hành phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết học sau: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích) – Nguyễn Huy Tưởng
(Theo PPCT).
Trung tâm GDTX Krông Bông
10
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Ngày soạn: 09/01/2017
Lớp
Ngày dạy
Tuần: 18
Tiết pp: 54, 55
Đọc văn:
Năm học: 2016 – 2017
11A
11B
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
(Trích “Vũ Như Tơ”)
Nguyễn Huy Tưởng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch của hai nhân vật chính.
- Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của tác giả đối với những người nghệ sĩ có tâm huyết và tài
năng nhưng số phận bi thảm.
2. Kỹ năng: Đọc – hiểu một đoạn trích kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo.
2. Học viên: Soạn bài theo các câu hỏi có trong Sgk.
III. Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy - học theo cách kết hợp các hình thức: đọc diễn cảm, trao đổi
- thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm diện:
Lớp
11A
11B
Sĩ số
Vắng
2. Kiểm tra miệng: Trình bày những yêu cầu cơ bản của hoạt động phỏng vấn?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV và HV
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HV tìm I. Tìm hiểu chung
hiểu Tiểu dẫn.
1. Tác giả
- HV tìm hiểu tiểu dẫn (Sgk/tr.184) - Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960), xuất thân
và trả lời câu hỏi:
trong một gia đình nhà nho.
(?) Những nét chính về tác giả? Nội - Quê: Dục Tú – Từ Sơn – Bắc Ninh.
dung chính trong sáng tác của ơng?
- Sớm tham gia cách mạng và gắn bó với phong
trành cách mạng trong các tổ chức văn hóa văn
nghệ do Đảng lãnh đạo.
- Có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, đóng
góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch.
- Văn phong vừa giản dị, đôn hậu mà thâm trầm,
sâu sắc.
(?) Hoàn cảnh sáng tác văn bản kịch - Tác phẩm chính: Sgk/tr.184.
“Vũ Như Tơ”?
2. Văn bản kịch “Vũ Như Tô”
Trung tâm GDTX Krông Bông
11
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
- HV trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
- HV đọc tóm tắt tác phẩm
Sgk/tr.184.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HV đọc
và cảm nhận chung về đoạn trích.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HV đọc
diễn cảm và tìm hiểu chú thích.
(?) Cho biết xuất xứ đoạn trích?
(?) Đặc điểm của bi kịch?
- HV trình bày, GV nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HV tìm
hiểu chi tiết.
- GV phát vấn:
(?) Theo em, vở bi kịch VNT được
xây dựng trên cơ sở những mâu
thuẫn – xung đột cơ bản nào?
(?) Phân tích cụ thể các mâu thuẫn
đó?
- HV trả lời, GV nhận xét, tham gia
bình và chốt ý.
Trung tâm GDTX Krơng Bơng
Năm học: 2016 – 2017
a. Hoàn cảnh ra đời: được sáng tạo từ sự kiện
lịch sử có thật xảy ra ở Thăng Long những năm
1516 – 1517, dưới triều Lê Tương Dực. Ban đầu
có 3 hồi, sau tác giả viết tiếp thành 5 hồi.
b. Tóm tắt: Sgk/tr.184.
3. Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”
a. Xuất xứ: trích hồi V (Một cung cấm)
b. Đọc – chú thích:
- Giọng đọc hợp với diễn biến tâm trạng nhân
vật.
- Chú thích: Sgk.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Xung đột chính của hồi kịch
* Xung đột giữa giai cấp thống trị thối nát, xa
hoa, trụy lạc với nhân dân đau khổ, lầm than.
- Mâu thuẫn này vốn có từ trước, đến khi Lê
Tương Dực bắt Vũ Như Tơ xây Cửu Trùng Đài
thì mâu thuẫn càng gay gắt, căng thẳng.
- Nhân dân chịu đói khổ, cực nhọc để xây dựng
Cửu Trùng Đài → căm phẫn, oán hận.
- Trịnh Duy Sản can ngăn khơng được, sau đó lợi
dụng tình hình rối ren để nổi dậy.
→ Mâu thuẫn được giải quyết dứt khoát theo
quan điểm của nhân dân: Lê Tương Dực bị giết,
Nguyễn Vũ tự sát.
* Xung đột giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu,
thuần túy của muôn đời và lợi ích thiết thực, trực
tiếp của nhân dân.
- Nguồn gốc sâu xa: người nghệ sĩ thiên tài đầy
hoài bão, tâm huyết khơng thể thi thố tài năng
của mình, đem lại cái đẹp cho đời, cho đất nước
trong một chế độ thối nát, nhân dân đói khổ lầm than.
- Vũ Như Tô nghe theo lời khuyên của Đan
Thiềm – người bạn tri kỉ - mượn tiền bạc và uy
quyền của vua Lê Tương Dực để thực hiện hoài
bão lớn lao: xây dựng cho đất nước và dân tộc
một tòa nhà nguy nga vĩ đại.
→ Mâu thuẫn giữa mục đích chân chính và con
đường thực hiện mục đích. Chính khao khát đó
đã đẩy Vũ vào tình trạng đối nghịch trực tiếp với
nhân dân (muốn thực hiện lí tưởng thì sẽ đi
ngược lại quyền lợi trực tiếp của nhân dân – nếu
xuất phát từ lợi ích nhân dân thì khơng thực hiện
12
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
- GV chuyển dẫn, phát vấn:
(?) Có thể khái qt tính cách của
nhân vật Vũ Như Tô như thế nào?
(?) Ở hồi V, tâm trạng của VNT đang
băn khoăn, day dứt về những vấn đề
gì? Vì sao? Ơng chọn cách giải
quyết nào? Vì sao ông nhất quyết
không nghe lời Đan Thiềm bỏ trốn?
- HV trình bày, GV nhận xét, tham gia
bình và chốt ý.
- GV chuyển dẫn và phát vấn:
(?) Đan Thiềm là người phụ nữ như
thế nào trong mắt mọi người và
trong suy nghĩ của VNT?
(?) Em hiểu bệnh Đan Thiêm là gì?
Tại sao Đan Thiềm lại nài nỉ VNT đi
trốn?
(?) Nhân vật Đan Thiềm gợi em nhớ
đến nhân vật nào trong một tác phẩm
văn học?
- HV trả lời, GV nhận xét, tham gia
bình và chốt ý.
(?) Những nét chính về nghệ thuật
của đoạn trích?
Trung tâm GDTX Krơng Bơng
Năm học: 2016 – 2017
được lí tưởng).
→ Tấn bi kịch khơng lối thốt của nghệ sĩ thiên
tài Vũ Như Tô.
=> Mâu thuẫn chưa được giải quyết dứt khốt.
Chân lí vừa thuộc về Vũ Như Tơ, vừa thuộc về
nhân dân.
2. Nhân vật Vũ Như Tô
- Một kiến trúc sư thiên tài “ngàn năm chưa dễ có
một” – hiện thân cho niềm khát khao, say mê
sáng tạo cái đẹp.
- Một nghệ sĩ có nhân cách lớn, hồi bão lớn và lí
tưởng nghệ thuật cao cả.
- Lầm lạc trong suy nghĩ và hành động (khơng
biết đến hồn cảnh xung quanh, ảo tưởng).
- Nỗi loạn xảy ra, Vũ vẫn tin vào hành động vì
nghệ thuật của mình nên khơng trốn chạy, sau đó
là sự đau xót tuyệt vọng phẫn uất cùng cực.
→ Nhà văn đặt vấn đề về mối quan hệ giữa nghệ
thuật và đời sống; giữa khát vọng nghệ thuật
mn đời và lợi ích của nhân dân.
3. Nhân vật Đan Thiềm
- Với VNT, Đan Thiềm là người tri âm, tri kỉ.
- Là người trân trọng, đam mê cái tài → “bệnh
Đan Thiềm” – bệnh mê đắm tài hoa của những
người sáng tạo nghệ thuật.
+ Khuyên VNT ở lại, mượn tay Lê Tương Dực
để xây Cửu Trùng Đài).
+ Khích lệ, động viên VNT xây đài.
- Luôn tỉnh táo, sáng suốt, thức thời, biết thích
ứng với hồn cảnh: + Khi xảy ra sự việc: tìm
cách bảo vệ tính mạng cho VNT, khuyên VNT bỏ
trốn.
+ Sẵn sàng đổi mạng để cứu Vũ.
→ Bi kịch: không bảo vệ được cái đẹp, không
cứu được người tài ngay cả khi đánh đổi cả mạng
sống.
4. Nghệ thuật
- Mâu thuẫn phát triển cao, hành động dồn dập,
đầy kịch tính.
- Ngơn ngữ điêu luyện, tính tổng hợp cao, nhịp
điệu lời thoại nhanh.
- Tính cách, tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ qua
ngôn ngữ và hành động.
13
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.
(?) Những nét chính về nội dung và
nghệ thuật của đoạn trích?
- HV trả lời, GV tổng kết.
Năm học: 2016 – 2017
- Các lớp kịch được chuyển tự nhiên, linh hoạt,
liền mạch.
III. Ý nghĩa văn bản
Đoạn trích đặt ra vấn đề sâu sắc có ý nghĩa mn
thuở về cái đẹp, về mối quan hệ giữa nghệ sĩ và
nhân dân; đồng thời tác giả bày tỏ niềm cảm
thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng,
giàu khát vọng nhưng rơi vào bi kịch.
4. Củng cố và dặn dò
- HV chú ý nắm vững nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Tóm tắt vở kịch “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết học sau: Thực hành một số kiểu câu trong văn bản (Theo PPCT).
Trung tâm GDTX Krông Bông
14
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Năm học: 2016 – 2017
Ngày soạn: 10/01/2017
Lớp
11A
11B
Ngày dạy
Tuần: 18
Tiết pp: 56
Tiếng Việt:
THỰC HÀNH MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Thông qua luyện tập thực hành để củng cố và nâng cao:
- Kiến thức về cấu tạo của ba kiểu câu: câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống.
- Kiến thức về sự liên kết của các câu trong văn bản.
- Tác dụng của mỗi kiểu câu trên trong văn bản: tác dụng thể hiện nội dung thông tin, tác dụng
liên kết trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm cấu tạo của ba kiểu câu (câu bị động, câu có khởi ngữ,
câu có trạng ngữ chỉ tình huống).
- Phân tích được tác dụng về diễn đạt ý của ba kiểu câu đó trong văn bản.
- Lựa chọn cách đặt câu sao cho thích hợp với sự triển khai ý trong văn bản.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo.
2. Học viên: Soạn bài theo các câu hỏi có trong Sgk.
III. Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy - học theo cách kết hợp các hình thức: trao đổi - thảo luận,
trả lời các câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm diện:
Lớp
11A
11B
Sĩ số
Vắng
2. Kiểm tra miệng: - Nêu mâu thuẫn tạo thành xung đột kịch trong tác phẩm “Vĩnh biệt Cửu
Trùng Đài?
- Phân tích nhân vật Vũ Như Tơ/ Đan Thiềm?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV và HV
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I.
I. Dùng kiểu câu bị động
- HV tìm hiểu mục I/Sgk/tr.194 và trả 1. Ôn khái niệm
lời câu hỏi:
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật
(?) Nhắc lại khái niệm câu chủ động, thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật
câu bị động?
khác (chỉ chủ thể hoạt động).
- Câu bị động là câu có chủ động chỉ người, vật
được hoạt động của người, vật khác hướng vào
(chỉ đối tượng của hoạt động).
- GV phân nhóm cho HV thảo luận 2. Luyện tập
các bài tập.
* Bài tập 1: - Câu bị động: “Hắn chưa được một
Trung tâm GDTX Krông Bông
15
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
- Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
“ Hắn chỉ thấy nhục…kẻ thù”
(?) Xác định câu bị động?
(?) Chuyển câu bị động sang câu chủ
động.
(?) Nhận xét khi đã thay câu chủ
động vào đoạn văn.
(?) Xác định câu bị động trong đoạn
trích sau và phân tích tác dụng của
kiểu câu bị động về mặt liên kết ý
trong văn bản.
“Hắn tự hỏi…đàn bà”
- HV thảo luận trả lời, GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II.
- HV tìm hiểu mục II/Sgk/tr.194 và
trả lời câu hỏi:
(?) Thế nào là khởi ngữ? Đặc điểm?
- GV phân nhóm cho HV thảo luận
các bài tập.
- Đọc đoạn trích “ Phải cho hắn ăn tí
gì mới được……..Chí Phèo”
(?) Xác định những câu có khởi ngữ.
(?) So sánh tác dụng trong văn bản
của kiểu câu có khởi ngữ và những
câu khơng có khởi ngữ?
(?) Lựa chọn câu thích hợp để điền
vào dâu bỏ trống trong đoạn văn
sau: “Tôi là con gái Hà Nội. Nói một
cách khiêm tốn, tơi là cơ gái khá. Hai
bím tóc dày, tương đối mềm, một cái
cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn..”
- Xác định những câu có khởi ngữ
trong đoạn trích sau và phân tích đặc
điểm của khởi ngữ về các mặt:
+ Vị trí của khởi ngữ.
+ Dấu hiệu về quãng ngắt.
+ Tác dụng của khởi ngữ đối với thể
hiện đề tài của câu, đối với sự liên
kết ý với câu trước, sự nhấn mạnh ý,
sự đối lập ý...
- HV thảo luận và trình bày, GV nhận
xét.
Trung tâm GDTX Krơng Bơng
Năm học: 2016 – 2017
người ... cả” .
→ Câu chủ động: Chưa một người đàn bà nào
yêu hắn cả.
=> Thay câu chủ động vào đoạn văn thì nó khơng
sai nhưng khơng nối tiếp ý và hướng triển khai ý
câu trước. Câu trước đang chọn “hắn” làm đề tài
thì câu sau cũng nên chọn hắn làm đề tài.
* Bài tập 2:
- Câu bị động: “Đời hắn chưa bao giờ được săn
sóc bởi một tay đàn bà.”
→ Tác dụng: tạo sự liên kết ý với câu đi trước,
nghĩa là tiếp tục đề tài nói về “hắn”.
II. Dùng kiểu câu có khởi ngữ
1. Ơn khái niệm
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ
để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước
khởi ngữ, thường có thêm các quan hệ từ về, đối
với... Khởi ngữ tách biệt với phần còn lại của câu
bằng từ thì, là, quãng ngắt...
2. Luyện tập
* Bài tập 1: Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị
may lại cịn. Khởi ngữ: Hành.
- Câu khơng có khởi ngữ: Nhà thị may lại còn hành.
→ Hai câu tương đương về nghĩa cơ bản: biểu
hiện cùng một sự việc. Câu có khởi ngữ liên kết
chặt chẽ với câu đi trước nhờ sự đối lập giữa các
từ gạo và hành.
* Bài tập 2: Tơi là con gái Hà Nội…như đài hoa
loa kèn. Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “Cơ
có cái nhìn sao mà xa xăm”. Đáp án C.
* Bài tập 3:
a. Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tơi.
- Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ.
- Có qng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.
→ Tác dụng: nêu một đề tài có quan hệ liên
tưởng (giữa đồng bào - người nghe, và tơi người nói) với điều đã nói trong câu trước.
b. Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự,
đời sống cảm xúc,...
- Vị trí: ở đầu câu, trước chủ ngữ.
→ Tác dụng nêu đề tài có quan hệ với điều đã
nói trong câu trước: tình u ghét, niềm vui buồn,
ý đẹp xấu.
16
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Năm học: 2016 – 2017
* Hoạt động 3: Tìm hiểu mục III.
III. Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống
- GV chia nhóm thảo luận bài tập, * Bài tập 1
gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm - Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu và có cấu tạo
khác bổ sung. GV nhận xét, chốt lại là một cụm động từ.
vấn đề.
- Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười.
- Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi :
=> Sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ
“Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để đều có cấu tạo là một cụm động từ, cùng biểu
hỏi cô thị đã. Thấy thị hỏi, bà già kia hiện hoạt động của một chủ thể là bà già kia.
bật cười. Bà tưởng cháu bà nói Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ ở
đùa”.
trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn
(?) Phần in đậm nằm ở vị trí nào, cấu tạo? với câu trước đó.
(?) Chuyển phần in đậm vào phía * Bài tập 2
sau chủ ngữ và nhận xét sự giống - Chọn câu C, nghĩa là chọn kiểu câu có trạng
nhau và khác nhau về cấu tạo về nội ngữ chỉ tình huống.
dung.
- Nếu chọn câu A: sự việc ở câu và câu trước đó
(?) Đọc đoạn trích và tìm câu tác giả như xa nhau, cách một quãng thời gian.
chọn để đưa vào trong đoạn để - Nếu chọn câu B: lặp lại chủ ngữ Liên khơng
trống. Giải thích?
cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề.
(?) Đọc đoạn văn và xác định trạng - Nếu chọn câu D: không tạo được mạch liên kết
ngữ chỉ tình huống. Nêu tác dụng ý chặt chẽ với câu trước.
của việc đặt câu có trạng ngữ về mặt * Bài tập 3
phân biệt thông tin thứ yếu trong câu - Trạng ngữ: Nhận được phiến trát …
và thông tin quan trọng.
- Tác dụng: phân biệt tin thứ yếu với tin quan trọng.
- HV trả lời, GV nhận xét.
IV. Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết văn bản
về việc sử dụng ba kiểu câu trong - Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động,
văn bản.
khởi ngữ và trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm
(?) Thành phần trạng ngữ chỉ tình vị trí đầu câu.
huống, chủ ngữ trong câu bị động, - Các thành phần trên đều thể hiện nội dung
khởi ngữ thường đứng vị trí nào thơng tin đã biết từ những câu đi trước trong văn
trong câu?
bản hoặc nội dung dễ dàng liên tưởng từ những
(?) Chứng minh các thành phần nêu điều đã biết ở những câu đi trước, hoặc một
trên thường thể hiện thông tin đã biết thông tin không quan trọng.
từ văn bản.
- Sử dụng các kiểu câu trên có tác dụng liên kết
(?) Các kiểu câu trên có tác dụng ý, tạo mạch lạc trong văn bản.
liên kết ý hay khơng?
- HV trình bày, GV chốt ý.
4. Củng cố và dặn dò
- HV chú ý nắm vững nội dung: ba thành phần câu thường nằm ở vị trí đầu câu, tác dụng liên kết ý,
tạo mạch lạc cho văn bản.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết học sau: Tình u và thù hận (Trích Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét) – U. Sếchxpia (Theo PPCT).
Trung tâm GDTX Krông Bông
17
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Năm học: 2016 – 2017
Ngày soạn: 16/01/2017
Lớp
11A
Ngày dạy
Tuần: 19
Tiết pp: 57, 58
Đọc văn:
11B
TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN
(Trích Rơ–mê-ơ và Giu-li-ét)
U. Sếch-xpia
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Tình u chân chính và mãnh liệt của tuổi trẻ vượt lên thù hận dòng tộc.
- Đặc sắc của thiên tài nghệ thuật Sếch-xpia: miêu tả tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại và đối thoại.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Nhận biết một vài đặc điểm cơ bản của thể loại kịch: ngôn ngữ, hành động, bố cục, xung đột kịch.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo.
2. Học viên: Soạn bài theo các câu hỏi có trong Sgk.
III. Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy - học theo cách kết hợp các hình thức: đọc sáng tạo, trao đổi - thảo
luận, trả lời các câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm diện:
Lớp
11A
11B
Sĩ số
Vắng
2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra vở soạn và vở ghi của HV.
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV và HV
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HV tìm
hiểu tiểu dẫn/Sgk/tr.197.
- HV đọc tiểu dẫn và trả lời câu hỏi:
(?) Nêu những nét chính về tác giả
Sếch-xpia? Nội dung chính trong
sáng tác của ơng?
(?) Hồn cảnh ra đời văn bản kịch
“Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét”?
- HV đọc tóm tắt Sgk/tr.197.
(?) Cho biết chủ đề tác phẩm?
- HV trả lời, GV nhận xét.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- U. Sếch-xpia (1564-1616), sinh tại thị trấn Xtơ-rét-phớt ơn
Ê-vơn trong một gia đình bn bán.
- Có 37 tác phẩm gồm hài kịch, bi kịch, kịch lịch sử.
- Tác phẩm của ông là tiếng nói của lương tri tiến bộ, của
khát vọng tự do, của lòng nhân ái bao la và của niềm tin bất
diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để
khẳng định cuộc sống của con người.
- Tác phẩm chính: Hăm-lét, Ơ-ten-lơ, Mác-bét…
→ Là nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh. Một
trong những “người khổng lồ” của thời đại phục hưng Châu
Âu thế kỉ XV-XVI. Năm 2000, ông được nước Anh bầu
chọn là con người của thiên niên kỉ thứ hai của đất nước.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HV đọc 2. Văn bản kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét
và cảm nhận chung về đoạn trích.
a. Hồn cảnh sáng tác
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HV đọc và Khoảng thời gian 1594 - 1595, dựa trên câu chuyện có thật.
Trung tâm GDTX Krơng Bơng
18
Giáo viên Qch Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Năm học: 2016 – 2017
tìm hiểu chú thích.
(?) Cho biết xuất xứ đoạn trích?
- HV trả lời, GV nhận xét, bổ sung và
chốt ý.
b. Tóm tắt: Sgk/tr.198.
3. Đoạn trích
a.Vị trí đoạn trích: Thuộc lớp 2 hồi 2 – cảnh Rô-mê-ô trở
lại nhà Ca-piu-lét ngay giữa đêm khuya sau lễ hội hóa trang,
thấy Giu-li-ét xuất hiện bên cửa sổ.
b. Đọc - chú thích
- Giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
- Chú thích: Sgk.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HV tìm II. Đọc – hiểu văn bản
hiểu chi tiết.
1. Hình thức các lời thoại
(?) Đoạn trích có mười sáu lời thoại. * 6 lời thoại đầu, về hình thức là những lời thoại của từng
Sáu lời thoại đầu có gì khác biệt với người. Họ nói về nhau chứ khơng nói với nhau → lời độc
những lời thoại sau? Hình thức các thoại nội tâm bày tỏ nỗi lòng suy nghĩ của nhân vật.
lời thoại đó là gì?
- Độc thoại nội tâm: bày tỏ thành thật, không cần giấu diếm,
chứa đựng cảm xúc chân thành, đằm thắm.
- Độc thoại có hàm chứa đối thoại: làm cho lời độc thoại
thêm sinh động, nhiều màu sắc.
* 10 lời thoại sau là lời đối thoại thông thường.
- GV phân nhóm cho học sinh thảo 2. Tình u trên nền thù hận
luận những câu hỏi sau:
- Sự thù hận của hai dòng họ ám ảnh cả hai người trong
(?) Tìm những cụm từ chứng minh suốt cuộc gặp gỡ:
tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét + Rô-mê-ô: Tôi thù ghét cái tên tôi... Chẳng phải Rô-mê-ô
diễn ra trong bối cảnh hai dịng họ cũng chẳng phải Mơn-ta-ghiu... Tù nay tơi sẽ khơng bao giờ
thù địch?
cịn là Rơ- mê- ơ nữa...
+ Giu-li-ét: Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối
dòng họ của chàng đi, Chỉ có tên họ chàng là thù địch của
em thôi . Nơi tử địa...họ mà bắt gặp anh…
(?) Nỗi ám ảnh hận thù xuất hiện ở ai - Nỗi ám ảnh thù hận xuất hiện ở Giu-li-ét nhiều hơn. Nàng
nhiều hơn? Vì sao? Cả hai đều nhắc lo lắng day dứt cho mình và cho người yêu.
đến hận thù trong khi tỏ tình để làm - Thái độ Rô-mê-ô quyết liệt hơn, chàng sẵn sàng từ bỏ
gì?
dịng họ mình để đến với tình u. Chàng khơng chiếm
(?) Lời đối thoại, độc thoại nội tâm được tình u của Giu-li-ét, sợ nàng nhìn mình bằng ánh
của Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét diễn ra mắt của sự thù hận...
trong bối cảnh thời gian,không gian => Cả hai đều nhắc đến thù hận song không phải để khơi
như thế nào?
dậy hay khoét sâu hận thù mà chỉ để vượt lên thù hận, bất
chấp thù hận → Quyết tâm xây đắp tình yêu.
(?) Phân tích diễn biến tâm trạng của 3. Tâm trạng của Rơ-mê-ơ
Rơ-mê-ơ trong đoạn trích (đặc biệt - “Đêm khuya, trăng sáng, màn đêm thanh vắng” tạo chiều
qua lời thoại đầu tiên).
sâu cho sự bộc lộ tình cảm của đơi tình nhân → Thiên nhiên
được nhìn qua điểm nhìn của chàng trai đang yêu, thiên
nhiên hoà đồng, chở che.
- Trăng là đối tượng để Rô-mê-ô so sánh với vẻ đẹp khơng
sánh được của Giu- li-ét:
+ “Vừng dương” lúc bình minh.
+ Sự xuất hiện của “vừng dương” khiến “ả Hằng Nga” trở
nên “héo hon”, nhợt nhạt...
+ “Nàng Giu-li-ét là mặt trời”
Trung tâm GDTX Krông Bông
19
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Năm học: 2016 – 2017
- Mạch suy nghĩ của Rô-mê-ô hướng vào: “Đôi mắt nàng
lên tiếng”, “Đôi môi lấp lánh của Giu-li-ét”→ liên tưởng.
- “Hai ngôi sao đẹp nhất trên bầu trời”→ so sánh được đẩy
lên cấp độ cao hơn bằng sự tự vấn “Nếu mắt nàng...thế nào
nhỉ?”
→ Khẳng định vẻ đẹp của đôi mắt, của các nét đẹp trên
khuôn mặt... - khát vọng u đương hết sức mãnh liệt “Kìa!
Nàng tì má...gị má ấy!”
- Cảm xúc của Rô-mê-ô là cảm xúc của một con người đang
yêu và đang được tình yêu đáp lại, là sự cộng hưởng kì lạ
của những tâm hồn đang yêu.
(?) Phân tích diễn biến tâm trạng của 4. Tâm trạng của Giu-li-ét
Giu-li-ét? (Đặc biệt qua lời thoại - Qua lời độc thoại nội tâm: Vừa gặp Rô-mê-ô, trở về phịng
“Chỉ có tên họ …)
đứng bên cửa sổ thổ lộ nỗi lịng của mình “Chàng hãy
khước từ…hãy thề u em đi” “chỉ có tên họ chàng là thù
địch của em thơi”→ Tình u mãnh liệt, khơng chút ngượng
ngùng, suy nghĩ chín chắn, cảm nhận được mối tình có thể
sẽ trở ngại bởi sự thù hận của hai dòng họ.
- Qua lời đối thoại với Rô-mê-ô.
+ Anh tới đây bằng cách nào và tới đây làm gì? Câu hỏi để
giải tỏa băn khoăn vì chưa thật tin vào tình yêu mới bất ngờ
của chàng.
+ Anh làm cách nào tới được chốn này…người nhà em bắt
gặp nơi đây → câu hỏi hướng tới Rô-mê-ô và thể hiện nỗi
lo lắng giằng xé tâm can Giu-li-ét.
+ Em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp anh nơi đây → tế nhị
chấp nhận tình yêu của Rơ-mê-ơ, trái tim đã hồn tồn
hướng về Rơ-mê-ơ.
=> Qua ngơn ngữ sống động và đầy chất thơ, nhà văn thể
hiện được diễn biến nội tâm đầy phức tạp nhưng phù hợp
với tâm trạng của người đang yêu. Thể hiện một tình yêu
mãnh liệt trong trắng vượt lên trên sự hận thù truyền kiếp
của hai dịng họ.
(?) Chứng minh rằng “tình yêu và 5. Tình yêu bất chấp thù hận
thù hận” đã được giải quyết xong - Thù hận không xuất hiện như một thế lực cản trở tình yêu
trong mười sáu lời thoại này?
mà chỉ hiện qua dòng suy nghĩ của các nhân vật, song
không là động lực chi phối hành động của nhân vật.
- Tình yêu trong sáng diễn ra trên cái nền của thù hận. thù
hận bị đẩy lùi, cịn lại tình đời tình người bao la, phù hợp
với lí tưởng nhân văn.
(?) Em có nhận xét gì về ngôn ngữ 6. Nghệ thuật
được tác giả sử dụng ở đây?
- Miêu tả tâm lí và diễn biến tâm lí nhân vật.
- Các nhóm thảo luận lần lượt trình - Ngôn ngữ độc thoại và đối thoại thể hiện sự phát triển của
bày, GV nhận xét, bổ sung và chốt lại xung đột nhân vật.
những nội dung chính.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HV tổng III. Ý nghĩa văn bản
kết.
Khẳng định vẻ đẹp của tình người, tình đời theo lí tưởng
Trung tâm GDTX Krơng Bơng
20
Giáo viên Qch Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Năm học: 2016 – 2017
(?) Qua đoạn trích em có thể rút ra của chủ nghĩa nhân văn thông qua sự chiến thắng của tình
được gì về giá trị nội dung và nghệ yêu chân chính và mãnh liệt đối với những hận thù dịng
thuật?
tộc.
- HV trình bày, GV tổng kết.
4. Củng cố và dặn dị
- HV chú ý nắm vững những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
- Tập diễn phân vai.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết học sau: Ôn tập văn học (Theo PPCT).
Ngày soạn: 16/01/2017
Lớp
Ngày dạy
Trung tâm GDTX Krông Bông
11A
11B
21
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Tuần: 19
Đọc văn:
Năm học: 2016 – 2017
Tiết pp: 59, 60
ÔN TẬP VĂN HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Sự hình thành, phát triển của các dòng văn học.
- Nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc của những tác phẩm văn xuôi vừa học.
2. Kỹ năng: Năng lực hệ thống các tác phẩm đã học theo thể loại, nắm được hồn cốt của những văn
bản đã học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo.
2. Học viên: Soạn bài theo các câu hỏi có trong Sgk.
III. Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy - học theo cách kết hợp các hình thức: trao đổi - thảo luận, trả lời các
câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm diện:
Lớp
11A
11B
Sĩ số
Vắng
2. Kiểm tra miệng: Phân tích tâm trạng của Rô-mê-ô/ Giu-li-ét?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV và HV
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu hỏi 1.
- HV tìm hiểu Sgk và trả lời câu hỏi:
(?) Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ
XX đến cách mạng tháng tám năm
1945 có sự phân hố thành nhiều bộ
phận, nhiều xu hướng như thế nào?
(?) Nêu những nét chính của mỗi bộ
phận, mỗi xu hướng văn học đó?
(?) Hãy làm rõ nguồn gốc sâu xa của
tốc độ phát triển hết sức nhanh
chóng và mau lẹ của văn học thời kì
từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng
tháng 8- 1945.
- HV thảo luận trả lời, GV nhận xét,
bổ sung và chốt ý.
I. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX_→ 1945 có sự
phân hố phức tạp thành nhiều bộ phận, nhiều xu
hướng trong quá trình phát triển
1. Ở bộ phận cơng khai, có các xu hướng chính
* Văn học lãng mạn:
- Tiếng nói cá nhân, khẳng định cái tơi cá nhân, bất hồ với
thực tại, tìm đến thế giới tình u, q khứ, nội tâm, tơn
giáo.
- Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lễ giáo phong kiến, làm
cho tâm hồn người đọc thêm phong phú, thêm yêu quê
hương đất nước…
- Hạn chế: ít gắn với đời sơng chính trị văn hoá, sa vào đề
cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan.
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Thơ: Tản Đà, Thế Lữ, Xn
Diệu… Văn xi: Hồng ngọc Phách, Nhất Linh, Khái
Hưng, Nguyễn Tuân…
* Văn học hiện thực:
- Phản ánh hiện thực khách quan: Đó là xã hội thuộc địa bất
công, tố cáo lên án tầng lớp thống trị, phơi bày tình cảnh
khốn khổ của nhân dân lao động, trí thức nghèo. Có giá trị
nhân đạo sâu sắc.
- Hạn chế: Chưa thấy rõ tiền đồ của nhân dân lao động và
tương lai của dân tộc.
- Tác giả tiêu biểu: Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao…
* Ở bộ phận văn học bất hợp pháp:
- Văn học yêu nước cách mạng do các sĩ phu yêu nước, các
Trung tâm GDTX Krông Bông
22
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Năm học: 2016 – 2017
cán bộ, chiến sĩ và quần chúng cách mạng.
- Văn chương là vũ khí đấu tranh cách mạng.
- Tác giả: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh,
Tố Hữu…
* Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá phức tạp:
- Do sự khác nhau về quan điểm nghệ thuật.
- Do sự phức tạp của tình hình xã hội, chính trị, tư tưởng…
2. Văn học phát triển với tốc độ hết sức mau lẹ, phi
thường
- Do sự thúc đẩy của thời đại.
- Xã hội mới đòi hỏi văn học phải đặt ra và giải quyết nhiều
vấn đề trước đó chưa từng có.
- Sức sống của dân tộc tiếp sức, chịu ảnh hưởng của phong
trào yêu nước và cách mạng, của Đảng Cộng sản Đông
Dương.
- Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của ý thức cái tơi cá nhân.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu câu hỏi 2.
II. Phân biệt sự khác nhau giữa tiểu thuyết trung đại và
- GV phát vấn:
hiện đại
(?) Tiểu thuyết hiện đại khác với tiểu - Tiểu thuyết trung đại: + Chữ Hán, chữ Nôm
thuyết trung đại như thế nào? Những + Chú ý đến sự việc, chi tiết.
yếu tố nào trong tiểu thuyết trung đại + Cốt truyện đơn tuyến.
tồn tại trong tiểu thuyết “Cha con + Cách kể theo trình tự thời gian.
nghĩa nặng”.
+ Tâm lí, tâm trạng nhân vật sơ lược.
(?) Phân tích những yếu tố trung đại + Ngơi kể thứ 3.
cịn tồn tại trong “Cha con nghĩa + Kết cấu chương hồi.
nặng”.
- Tiểu thuyết hiện đại: + Chữ quốc ngữ.
(Còn chú ý nhiều đến sự kiện, chi + Chú ý đến thế giới bên trong của nhân vật.
tiết. Tâm lí nhân vật sơ sài, thể hiện + Cốt truyện phức tạp, đa tuyến.
còn đơn giản. Kể chuyện hồn tồn + Cách kể theo trình tự thời gian, theo sự phát triển của tâm
theo thời gian, sự việc. Ngơi kể thứ 3, lí, tâm trạng nhân vật.
xen những lời bình luận cịn vụng về, + Tâm trạng, tâm lí nhân vật phức tạp.
thiên nhiên cịn chưa gắn bó, hài hồ + Ngơi kể thứ 3, thứ nhất, kết hợp nhiều ngôi kể.
với nhân vật...)
+ Kết cấu chương đoạn.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu câu hỏi 3.
III. Tình huống truyện trong các tác phẩm: Vi hành,
- GV phát vấn:
Tinh thần thể dục, Chữ người tử tù, Chí Phèo
(?) Tình huống truyện là gì? Vai trị * Tình huống là các quan hệ, những hồn cảnh, những nhà
của tình huống đối với tác phẩm tự văn sáng tạo ra để tạo nên sự hấp dẫn, sức sống và thế đứng
sự?
của truyện. Sáng tạo tình huống đặc sắc là vấn đề then chốt
(?) Phân tích tình huống trong các của nghệ thuật viết truyện.
truyện ngắn “Vi hành”(Nguyễn Ái - Vi hành: tình huống nhầm lẫn.
Quốc) “Tinh thần thể dục” (Nguyễn - Tinh thần thể dục: mâu thuẫn giữa hình thức và nội dung,
Cơng Hoan) “Chữ người tử tù” mục đích và thực chất tốt đẹp và tai hoạ. Bắt buộc dân xem
(Nguyễn Tn) “Chí Phèo” (Nam đá bóng, dân trốn chạy, thối thác.
Cao).
- Chữ người tử tù: tình huống éo le, tử tù sắp bị tử hình - HV thảo luận trình bày, GV nhận người cho chữ, quản ngục - người xin chữ. Cảnh cho chữ
xét và chốt lại nội dung chính.
xưa nay chưa từng có.
- Chí Phèo: Tình huống bi kịch: mâu thuẫn giữa khát vọng
Trung tâm GDTX Krông Bông
23
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
* Hoạt động 4: Tìm hiểu câu hỏi 4.
(?) Nét đặc sắc về nghệ thuật của các
truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch
Lam), “Chữ người tử tù” (Nguyễn
Tuân), “Chí Phèo” (Nam Cao).
- GV chia 3 nhóm, mỗi nhóm tìm
hiểu một truyện, chuẩn bị thành dàn ý
và trình bày.
- Cả lớp nhận xét, GV chốt lại những
nội dung chính.
* Hoạt động 5: Tìm hiểu câu hỏi 5.
(?) Quan điểm nghệ thuật của
Nguyễn Huy Tưởng được thể hiện
như thế nào qua việc triển khai và
giải quyết mâu thuẫn kịch trong đoạn
“Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” ?
- HV thảo luận trình bày, GV nhận
xét.
Năm học: 2016 – 2017
sơng lương thiện và không được làm người lương thiện.
IV. Nét đặc sắc trong nghệ thuật của các truyện: Hai đứa
trẻ, Chữ người tử tù, Chí Phèo
- Hai đứa trẻ: Truyện khơng có truyện - truyện trữ tình. Cốt
truyện đơn giản. Tác giả chủ yếu đi sâu vào tâm trạng và
cảm giác của nhân vật. Ngôn ngữ giàu chất thơ, nhẹ nhàng,
tinh tế.
- Chữ người tử tù: Cốt truyện đơn giản, tạo tình huống éo le.
Tình huống cho chữ, xin chữ. Ngơn ngữ kể, tả vừa cổ kính,
vừa hiện đại, rất tạo hình.
- Chí Phèo: Cốt truyện hấp dẫn, li kì. Cách kể, tả linh hoạt,
biến hoá. Xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả và phân tích
tâm lí nhân vật.
V. Quan điểm của Nguyễn Huy Tưởng trong việc triển
khai và giải quyết mâu thuẫn trong Vĩnh biệt Cửu Trùng
Đài
- Tác giả đã giải quyết mâu thuẫn thứ nhất theo quan điểm
của nhân dân nhưng không lên án, không cho rằng Vũ Như
Tơ và Đan Thiềm là người có tội.
- Mâu thuẫn thứ hai chưa được giải quyết dứt khoát bởi đó
là mâu thuẫn đã mang tính quy luật thể hiện mối quan hệ
giữa nghệ thuật và cuộc sống, nghệ sĩ và xã hội → cách giải
quyết thoả đáng, tối ưu.
4. Củng cố và dặn dò
- HV chú ý nắm vững những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn học hiện đại Việt Nam.
- Rút ra những điểm giống nhau cơ bản của các tác phẩm vừa học thuộc giai đoạn từ thế kỉ XX đến Cách
mạng tháng Tám 1945.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết học sau: Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn (Theo PPCT).
Trung tâm GDTX Krông Bông
24
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền
Giáo án Ngữ văn 11 cơ bản
Ngày soạn: 18/01/2017
Lớp
Ngày dạy
Tuần: 20
Tiết pp: 61
Làm văn:
Năm học: 2016 – 2017
11A
11B
LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Mục đích phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
- Yêu cầu đặt ra với người phỏng vấn và người được phỏng vấn.
2. Kỹ năng: - Nhận diện và phân tích nội dung, yêu cầu của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn qua các ví dụ.
- Thực hiện phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về những vấn đề gần gũi trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo.
2. Học viên: Soạn bài theo các câu hỏi có trong Sgk.
III. Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy - học theo cách kết hợp các hình thức: trao đổi - thảo luận, trả lời các
câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm diện:
Lớp
11A
11B
Sĩ số
Vắng
2. Kiểm tra miệng: Những xu hướng chính trong bộ phận văn học cơng khai giai đoạn từ đầu thế kỉ
XX đến năm 1945?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV và HV
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập.
I. Ơn tập
- GV hướng dẫn HV ôn tập kiến thức
về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện II. Luyện tập
tập.
1. Chuẩn bị phỏng vấn
- GV hướng dẫn luyện tập.
- Xác định chủ đề: về việc dạy học môn Ngữ văn ở trường
(?) Xác định chủ đề phỏng vấn?
THPT.
(?) Mục đích phỏng vấn?
- Xác định mục đích: nắm thực trạng của việc dạy học Ngữ
(?) Đối tượng phỏng vấn?
văn.
(?) Hệ thống câu hỏi như thế nào?
- Xác định đối tượng trả lời phỏng vấn: GV và HS.
- GV giao nhiệm vụ cho từng tổ thảo - Xác định hệ thống câu hỏi phỏng vấn: số lượng và tính
luận:
chất.
+ Tổ 1: xây dựng hệ thống các câu 2. Thực hiện phỏng vấn
hỏi giành cho thầy (cô).
a. Câu hỏi: * Với thầy (cô):
+ Tổ 2, 3, 4: xây dựng hệ thống câu - Xin thầy (cơ) tự giới thiệu về mình.
hỏi giành cho bạn cùng lớp và dự - Việc dạy học môn Ngữ văn hiện nay cịn gì bất cập?
kiến trả lời.
- Thầy (cô) đã làm ntnào để phát huy những thuận lợi và
- HV thảo luận trả lời. GV nhận xét, khắc phục những khó khăn?
bổ sung và rút kinh nghiệm.
- Xin cám ơn thầy (cô).
* Với học sinh:
Trung tâm GDTX Krông Bông
25
Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền