Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Ngữ Văn 10 (Cơ bản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.85 KB, 11 trang )

TUẦN:
TIẾT:
Đọc văn: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
I.Mục tiêu bài học: Giúp HS hiểu được:
-Những kiến thức chung, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học
Việt Nam (văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn
học viết Việt Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại).
-Nắm vững hệ thống vấn đề về:
+Thể loại của văn học Việt Nam.
+Con người trong văn học Việt Nam.
-Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di
sản văn học được học. Từ đó, có lòng say mê đối với văn học Việt Nam.
II.Phương pháp:
Phát vấn, thảo luận nhóm, trực quan, diễn giảng.
III.Tư liệu-đồ dùng dạy học:
Máy chiếu, giấy A0.
IV.Các bước lên lớp:
1.ổn đònh lớp:
-Só số lớp (1 phút)
-Giới thiệu vào bài (1 phút)
2.Nội dung bài học:
Nội dung lưu bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Các bộ phận hợp
thành văn học Việt
nam:
1.Văn học dân gian:
2.Văn học viết:
? VHVN gồm những bộ
phận nào ? Hãy nêu khái
niệm về mỗi bộ phận
VH đó.


*Nhận xét, đánh giá:
? VH viết VN đã trãi
*Cá nhân:
-VHVN gồm hai bộ phận đó
là VH dân gian và VH viết.
-VHDG là những sáng tác
tập thể và truyền miệng của
nhân dân lao động.
-VH viết sáng tác của trí
thức, được ghi lại bằng chữ
viết. Là sáng tạo của cá
nhân, tác phẩm VH viết
mang dấu ấn của tác giả.
HS tự ghi bài sau khi đã
nghe GV nhận xét, bổ sung.
*Cá nhân: trả lời theo SGK.
II.Quá trình phát
triển của VH viết
Việt Nam:
1.Văn học trung đại
(VH từ thế kỉ X đến
hết thế kỉ XIX):
2.Văn học hiện đại
(văn học từ đầu thế
kỉ XX đến hết thế kỉ
XX):
III.Con người Việt
Nam qua văn học:
1.Con người Việt
Nam trong quan hệ

với thế giới tự nhiên.
2.Con người Việt
Nam trong quan hệ
quốc gia, dân tộc.
3.Con người Việt
qua mấy thời kì nào ?
*Nhận xét, đánh giá:
? 1.Hãy kể tên một số
tác giả, tác phẩm thuộc
VHTĐ mà em đã đọc
hoặc đã học.
2.VHTĐ có những thể
loại tiêu biểu nào ?
3.Nội dung tư tưởng
chính của VHTĐ là gì ?
*Nhận xét, đánh giá, bổ
sung.Chiếu các ý:
-VHTĐ VN được viết
bằng chữ Hán và chữ
Nôm.
-VH phát triển qua các
triều đại phong kiến:
Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần,
Lê, Tây Sơn, Nguyễn.
-VH phản ánh các cuộc
kháng chiến vó đại của
Vhviết VN đã trải qua ba
thời kì:
-VH từ thế kỉ X đến hết thế
kỉ XIX.

-VH từ đầu thế kỉ XX đến
cách mạng tháng Tám 1945.
-VH từ sau cách mạng tháng
Tám năm 1945 đến hết thế
kỉ XX.
HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1,2,3 : thảo luận câu
hỏi 1.
Tg TP
Nhóm 4,5,6: thảo luận câu
hỏi 2.
2.Thể loại: thơ, thơ thiền,
văn xuôi (truyền kì), tiểu
thuyết chương hồi, khúc
ngâm…
Nhóm 7,8,9: thảo luận câu
hỏi 3.
3.Nội dung tư tưởng: lòng
yêu nước, tinh thần nhân
đạo, tính hiện thực…
Các nhóm thảo luận, đại
Nam trong quan hệ
xã hội.
4.Con người Việt
Nam và ý thức về
bản thân.
nhân dân ta.
Em hãy tìm và phân
tích một số dẫn chứng
cho thấy sự khác biệt

giữa VHHĐ và VHTĐ.
*Nhận xét, đánh giá, bổ
sung. Chiếu các ý:
-VHHĐ viết bằng chữ
quốc ngữ.
-Một số điểm khác biệt
giữa VHHĐ và VHTĐ:
+Về tác giả.
+Về đời sống văn học.
+Về thể loại.
+Về thi pháp.
-Từ cuộc cách mạng
tháng tám năm 1945,
một nền văn học mới ra
đời và phát triển dưới sự
lãnh đạo toàn diện của
Đảng cộng sản Việt
Nam.
-Thành tựu nổi bật của
VHVN thế kỉ XX thuộc
về văn học yêu nước và
văn học cách mạng, gắn
liền với cuộc giải phóng
dân tộc.
? Hãy vẽ sơ đồ về Con
người Việt Nam qua văn
học.
*GV nhận xét, đánh giá,
cho HS vẽ sơ đồ vào tập.
diện nhóm trả lời theo 4 tiêu

chí trong SGK trang 9.
HS thảo luận và vẽ sơ
đồ vào giấy A0.
Đại diện nhóm thuyết
trình về sơ đồ của nhóm.
3.Củng cố: Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc bài Tổng quan văn học Việt Nam (5
phút).
4.Dặn dò học sinh: (1 phút)
–HS học bài.
-Chuẩn bò bài mới: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
5.Đánh giá tiết học: Kết thúc giờ lên lớp.
TUẦN:
TIẾT:
Tiếng việt: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
I.Mục tiêu bài học:
1.Giúp HS nắm được:
-Kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng ngôn ngữ, về
các nhân tố giao tiếp (NTGT) như: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích,
phương tiện, cách thức giao tiếp.
-Biết xác đònh các NTGT trong HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp
khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lónh hội nghi giao tiếp.
-Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.
2.Phương pháp:
Thảo luận nhóm, phân tích, thuyết trình.
3.Phương tiện dạy học:
Giấy A0.
II.Các bước lên lớp:
1.Ổn đònh lớp
-Kiểm tra só số.
-Chia nhóm HS để chuẩn bò cho việc thảo luận trong giờ học.

-Giới thiệu vào bài.
2.Nội dung bài dạy:
Nội dung lưu bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Thế nào là hoạt
động giao tiếp bằng
ngôn ngữ:
1.Văn bản 1:
*Con người không thể sống
mà không có sự giáo tiếp.
Chính giao tiếp làm cho con
người nâng cao hiểu biết,
tiếp nhận được tri thức,
thống nhất được hành động.
*Giao tiếp có thể được tiến
hành bằng nhiều phương
tiện. Nhưng phương tiện
phổ biến nhất, hiểu quả
nhất, quan trọng nhất vẫn là
ngôn ngữ.
*GV chia nhóm và hướng
dẫn HS thảo luận 5 câu hỏi
trong SGK.
HS ghi kết quả thảo luận
của nhóm vào giấy A0,

×