Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.16 KB, 127 trang )

Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nớc đang phát triển, có tiềm năng lao động rất lớn với
trên 42 triệu lao động trong đó lao động nông nghiệp chiếm trên 70% (trên 30
triệu lao động nông nghiệp). Khả năng tạo việc làm cho lao động nói chung và
đặc biệt là lao động nông thôn rất khó khăn, tình trạng thiếu việc làm, thất
nghiệp có xu hớng gia tăng, điều đó đã ảnh hởng rất lớn đến tới sự phát triển
kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh của quốc gia, nguyên nhân của vấn đề này là:
Nền kinh tế của đất nớc phát triển chậm, khả năng thu hút lao động và tạo việc
làm mới hạn chế; trình độ của độ ngũ ngời lao động thấp, không đáp ứng đợc
yêu cầu của sự phát triển, thông tin về thị trờng, thông tin về khoa học công
nghệ rất yếu, nghèo, thiếu vốn, thiếu công nghệ...
Để phát triển nền kinh tế đòi hỏi đất nớc phải chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, từ cơ cấu kinh tế thuần nông, độc canh hay nói cách khác là một đất nớc
nông nghiệp, sản xuất nhỏ lạc hậu phải chuyển sang nền văn minh mới: nền văn
minh công nghiệp, thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa (CNH, HĐH), phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành một đất nớc
công nghiệp hiện đại ngang tầm với các nớc trong khu vực.
Đi liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc theo hớng
CNH, HĐH, nhiều thành phố, khu công nghiệp, thị trấn, thị tứ mới đợc mọc lên.
Hay có thể nói, đô thị hóa là kết quả tất yếu của quá trình CNH, HĐH nền kinh
tế nớc nhà.
Đô thị hóa đem lại nhiều cái lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH)
của đất nớc, song bản thân nó lại gây ra không ít những mâu thuẫn mới đòi hỏi
phải đợc giải quyết: quá trình đô thị hóa gia tăng sẽ đẩy một bộ phận nông dân
ra khỏi vùng đất mà họ vẫn thờng sinh sống (quá trình bần cùng hóa những ngời
1
lao động) làm cho đất canh tác bình quân đầu ngời đã thấp (0,17ha/ngời lao
động) nay còn thấp hơn.
Lao động nông nghiệp không có việc làm, thất nghiệp gia tăng, đời sống
thấp, mâu thuẫn xã hội tăng. Góp phần giải quyết các vấn đề bức xúc nêu trên,


đề tài "Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị
hóa ở nớc ta hiện nay" là một vấn đề có ý nghĩa trên cả phơng diện lý luận và
thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
a) Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về lao động và việc làm của lao
động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và một số nớc láng
giềng trong khu vực, từ đó đề xuất phơng hớng, biện pháp giải quyết việc làm cho
lao động nông nghiệp nớc ta trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay.
b) Nhiệm vụ
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về việc làm của lao động nông
nghiệp trong quá trình đô thị hóa, kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động ở một
số nớc trong khu vực.
- Nghiên cứu thực trạng của quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và tác
động của nó tới việc làm cho ngời lao động.
- Nghiên cứu hiện trạng việc làm của lao động nông nghiệp trong quá
trình đô thị hóa hiện nay ở nớc ta.
- Đề xuất những biện pháp tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trong
quá trình đô thị hóa hiện nay ở nớc ta.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu lao
động nông nghiệp; quá trình đô thị hóa; việc làm cho lao động nông nghiệp; tạo
việc làm cho lao động nông nghiệp trongquá trình đô thị hóa.
2
- Phạm vi nghiên cứu: Tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trong
quá trình đô thị hóa
- Thời gian: từ 1986 đến nay
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm ph-
ơng pháp luận chung. Đặc biệt, chú trọng sử dụng các phơng pháp đặc trng của

kinh tế chính trị - phơng pháp trừu tợng hóa. Ngoài ra, còn sử dụng các phơng
pháp khác: thống kê, so sánh, điều tra, phân tích, tổng hợp...
5. Đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về việc làm của lao động
nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa.
- Đánh giá đợc thực trạng, định hớng quá trình đô thị hóa ở nớc ta thời
gian qua và tác động của nó tới việc làm của ngời lao động.
- Đánh giá đợc thực trạng về việc làm của ngời lao động nông nghiệp
trong quá trình đô thị hóa hiện nay ở nớc ta.
- Đề xuất phơng hớng biện pháp tạo việc làm cho lao động nông nghiệp
trong quá trình đô thị hóa hiện nay ở nớc ta.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chơng, 8 mục.
3
Chơng 1
Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về việc làm
cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa
1.1. Lao động nông nghiệp, ảnh hởng của quá trình đô thị
hóa đến việc làm của lao động nông nghiệp
1.1.1. Khái niệm lao động nông nghiệp
Khái niệm "lao động" tùy theo góc độ nghiên cứu mà các nhà khoa học
đa ra các quan niệm về "lao động" tơng ứng. Tuy nhiên, các quan điểm đều tập
trung chủ yếu vào hai khía cạnh: Thứ nhất, coi lao động là hoạt động, là phơng
thức tồn tại của con ngời. Thứ hai, coi lao động chính là bản thân con ngời, là
sự nỗ lực vật chất và tinh thần của con ngời dới dạng hoạt động tạo ra những sản
phẩm vật chất và tinh thần để thỏa mãn nhu cầu của con ngời. Dựa vào quan
niệm lao động là hành động xã hội, ngời ta phân biệt năm yếu tố cơ bản tạo nên
cấu trúc của lao động: đối tợng lao động, mục đích lao động, công cụ lao động,
điều kiện lao động và chủ thể lao động. Trong đó chủ thể lao động là con ngời

với tất cả đặc điểm tâm sinh lý, xã hội đợc hình thành và phát triển trong quá
trình xã hội hóa cá nhân. Đối với mỗi dạng hoạt động lao động đòi hỏi ở mỗi cá
nhân một tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhất định. Trên cơ sở đó, tác giả luận văn
đồng tình với khái niệm "lao động" chính là bản thân con ngời với tất cả sự nỗ
lực vật chất, tinh thần của nó, thông qua hoạt động lao động của mình, sử dụng
các công cụ lao động, tác động đến đối tợng lao động để đạt đợc mục đích nhất
định [14, tr. 15]. Lao động hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nông
nghiệp đợc coi là lao động nông nghiệp.
Để hiểu rõ hơn bản chất khái niệm "lao động", chúng ta cần nghiên cứu
thêm các khái niệm: nguồn nhân lực, nguồn lao động.
4
Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng là nguồn lực con ngời của một quốc
gia, một vùng lãnh thổ, là một bộ phận nguồn lực có thể huy động đợc để tham
gia vào quá trình phát triển đất nớc.
Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là bộ phận của dân số trong độ tuổi lao
động theo quy định của pháp luật có khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân
lực đợc biểu hiện trên hai mặt: về số lợng, là tổng thể những ngời trong độ tuổi
lao động và thời gian làm việc có thể huy động đợc của họ. Về chất lợng, nguồn
nhân lực thể hiện ở sức khỏe, trình độ chuyên môn, ý thức, tác phong, thái độ
làm việc của ngời lao động.
Nguồn lao động (hay lực lợng lao động) là một bộ phận dân số trong độ
tuổi lao động quy định thực tế có tham gia lao động và những ngời không có
việc làm nhng đang tích cực tìm kiếm việc làm. Nguồn lao động cũng đợc biểu
hiện trên hai mặt: số lợng và chất lợng nh nguồn nhân lực. Về độ tuổi, mỗi quốc
gia có quy định giới hạn tối đa và giới hạn tối thiểu khác nhau: giới hạn tối
thiểu ở Braxin: 10 tuổi, úc: 15 tuổi, Mỹ: 16 tuổi,... phần lớn các quốc gia quy
định độ tuổi này từ 14 hoặc 15 tuổi. ở Việt Nam quy định 15 tuổi, giới hạn tối
đa: các nớc Bắc Âu (Đan Mạch, Thụy Sĩ, Na Uy, Phần Lan) quy định độ tuổi
này là 74 tuổi. Còn các nớc đang phát triển: Malaixia, Ai Cập, Mêhicô,... quy
định độ tuổi này là 65 tuổi. ở Việt Nam độ tuổi này đợc quy định: 60 tuổi đối

với nam và 55 tuổi đối với nữ [25, tr. 5].
Trong điều kiện ngày nay (nền kinh tế thị trờng, hội nhập với nền kinh
tế khu vực và thế giới, nền kinh tế tri thức,...) việc không ngừng nâng cao chất l-
ợng nguồn lao động có ý nghĩa quan trọng đặc biệt. Số lợng lao động đông đảo
không còn chiếm u thế, nhất là với lao động có chất lợng thấp.
Điểm đáng lu ý của lao động nông nghiệp là mọi hoạt động lao động,
sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp đều gắn liền với đối tợng cây
trồng, vật nuôi - là những cơ thể sống với những đặc điểm riêng biệt, không thể
xóa bỏ, làm cho lao động nông nghiệp mang sắc thái riêng, không giống với lao
5
động trong một số ngành kinh tế khác. Đặc biệt là tính chất thời vụ của lao
động nông nghiệp, làm cho lao động nông nghiệp lúc thì căng thẳng, lúc lại
nhàn rỗi; tình trạng thiếu việc làm tạm thời là khá phổ biến.
1.1.2. Khái niệm việc làm
Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Việc làm là những hoạt động lao
động đợc trả công bằng tiền và bằng hiện vật.
Điều 13, chơng 2 (việc làm) Bộ luật lao động của nớc Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam: "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị
pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm". Khái niệm này đợc vận dụng
trong các cuộc điều tra về thực trạng lao động và việc làm hàng năm của Việt
Nam và đợc cụ thể hóa thành ba dạng hoạt động sau:
- Làm các công việc để nhận tiền công, tiền lơng dới dạng bằng tiền
hoặc bằng hiện vật.
- Làm các công việc để thu lợi nhuận cho bản thân. Bao gồm sản xuất
nông nghiệp trên đất do chính thành viên đợc quyền sử dụng; hoặc hoạt động
kinh tế phi nông nghiệp do chính thành viên đó làm chủ toàn bộ hoặc một phần.
- Làm công việc cho hộ gia đình mình nhng không đợc trả thù lao dới
hình thức tiền lơng, tiền công cho công việc đó. Bao gồm sản xuất nông nghiệp
trên đất do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ có quyền sử dụng; hoạt động
kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ làm chủ hoặc

quản lý.
Theo khái niệm trên, hoạt động đợc coi là việc làm cần thỏa mãn hai
điều kiện:
+ Một là, hoạt động đó phải có ích và tạo ra thu nhập cho ngời lao động
và cho các thành viên trong gia đình.
+ Hai là, hoạt động đó phải đúng luật; không bị pháp luật cấm.
6
Hai tiêu thức này có quan hệ chặt chẽ với nhau, và là điều kiện cần và
đủ của một hoạt động đợc thừa nhận là việc làm. Nếu một hoạt động chỉ tạo ra
thu nhập nhng vi phạm luật pháp nh: trộm cắp, buôn bán hêrôin, mại dâm,...
Không thể đợc công nhận là việc làm. Mặt khác, một hoạt động dù là hợp pháp,
có ích nhng không tạo ra thu nhập cũng không đợc thừa nhận là việc làm -
chẳng hạn nh công việc nội trợ hàng ngày của phụ nữ cho chính gia đình mình:
đi chợ, nấu cơm, giặt giũ quần áo,... Nhng nếu ngời phụ nữ đó cũng thực hiện
các công việc nội trợ tơng tự cho gia đình ngời khác thì hoạt động của họ lại đ-
ợc thừa nhận là việc làm vì đợc trả công.
Điểm đáng lu ý là tùy theo phong tục, tập quán của mỗi dân tộc và pháp
luật của các quốc gia mà ngời ta có một số quy định khác nhau về việc làm: Ví dụ:
mại dâm của phụ nữ đợc coi là việc làm của phụ nữ ở Thái Lan, Philippin vì đợc
pháp luật bảo hộ và quản lý; nhng ở Việt Nam hoạt động đó đợc coi là hoạt động
phi pháp, vi phạm pháp luật và không đợc thừa nhận là việc làm.
Tuy nhiên, với khái niệm trên, theo tác giả luận văn có điểm còn bất
hợp lý: có những hoạt động có ích cho gia đình, cho xã hội, không vi phạm
pháp luật, nhng không tạo ra thu nhập "trực tiếp" cho ngời tham gia hoạt động -
nh công việc nội trợ của phụ nữ,... lại không đợc coi là việc làm. Nhờ phụ nữ
làm công việc nội trợ, đã góp phần làm giảm chi tiêu của gia đình; tạo điều kiện
cho chồng, con yên tâm hoạt động sản xuất, kinh doanh đồng thời góp phần
tăng thêm lợng vốn đầu t vào sản xuất, phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho cả
gia đình. Nh vậy, thực chất của vấn đề ở đây là công việc nội trợ của phụ nữ cũng đã
góp phần làm tăng thu nhập của cả gia đình.

Với ý nghĩa đó, tác giả luận văn đồng tình với quan điểm: việc làm là một
dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập hoặc tạo điều
kiện tăng thêm thu nhập cho ngời thân, gia đình hoặc cộng đồng [39, tr. 32].
Trong nền kinh tế thị trờng, ở đâu có lợi nhuận, các doanh nghiệp sẽ
tăng cờng sử dụng lao động, tăng sản lợng, khối lợng việc làm sẽ tăng lên. Mặt
7
khác, khi nhu cầu thị trờng suy giảm, các doanh nghiệp sẽ phải cắt giảm sản l-
ợng, khối lợng việc làm sẽ giảm.
Trong xu thế CNH, HĐH nền kinh tế, khoa học công nghệ phát triển
mạnh mẽ, đợc ứng dụng nhanh chóng vào sản xuất và tất cả các lĩnh vực khác
nhau của đời sống kinh tế - xã hội đã làm cho khối lợng công việc có yêu cầu về
mặt kỹ thuật cao tăng nhanh chóng.
Mặt khác, năng suất lao động tăng đã làm ảnh hởng rất lớn tới "cầu" lao
động và "cơ cấu" lao động. Nếu ngời lao động không tự nâng cao tay nghề,
nâng cao trình độ của mình theo kịp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh; phân
công lao động xã hội không phát triển, không tạo ra đợc nhiều chỗ làm mới cho
ngời lao động thì tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm là điều khó tránh khỏi.
Trong nông nghiệp, lao động mang tính thời vụ, do vậy vào thời kỳ căng
thẳng, khối lợng công việc nhiều, tăng đột biến. Tuy nhiên, lúc nhàn rỗi, khối lợng
công việc giảm đột ngột, thậm chí có lúc ngời nông dân không có việc làm. Đặc
biệt trong điều kiện hiện nay dân số ở khu vực nông thôn vẫn tăng nhanh, đất canh
tác không tăng thậm chí có xu hớng giảm xuống vì nhiều lý do: đô thị hóa, đất ở,...
tăng, mặt khác với khả năng ứng dụng máy móc, tiến bộ khoa học công nghệ,...
làm cho năng suất lao động tăng nhanh, giải phóng một lợng lao động lớn ra khỏi
ngành nông nghiệp. Nếu không tạo đủ công ăn, việc làm cho ngời nông dân, đặc
biệt trong lúc nông nhàn với thu nhập đợc ngời nông dân chấp nhận, sẽ dẫn đến
hiện tợng nông dân đổ xô ra các thành phố và các khu công nghiệp tìm kiếm việc
làm gây nhiều vấn đề phức tạp cho việc quản lý lao động, quản lý xã hội, tình trạng
xóm liều, phố liều, tệ nạn xã hội gia tăng.
1.1.3. Đô thị hóa

1.1.3.1. Đô thị
Đô thị là khái niệm đã đợc xuất hiện từ khá lâu và đợc quan tâm nghiên
cứu trong vài chục năm trở lại đây.
8
Thuật ngữ "đô thị" bắt nguồn từ tiếng la tinh: Urbanus - thuộc về đô thị,
Urban - thành thị, đô thị, châu thị,... "Đô thị là một khái niệm cơ bản và đợc sử
dụng khá thống nhất ở các quốc gia, nhằm chỉ những nơi có dân c đông đúc,
sinh sống bằng các nghề phi nông nghiệp".
Theo G.S.Harold Chestnut trờng đại học kỹ thuật Presden (Hoa Kỳ):
"Đô thị là các điểm dân c ở đó biểu hiện một quá trình kinh tế - xã hội - kỹ
thuật gắn bó mật thiết với nhau. Các hoạt động của đô thị đợc phản ánh thông qua
các hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh sống, đi lại, vui chơi giải trí,... của dân c,
chúng tồn tại và phát triển theo các quy luật của xã hội".
Theo G.S Đàm Trung Phờng:
Đô thị là một đơn vị kinh tế - xã hội phản ánh sự vận động
của bản thân lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, từ đó làm cho cấu
trúc của đô thị thờng xuyên có sự chuyển hóa; sự chuyển hóa này vừa
mang tính sinh học vừa mang tính cơ học. Đô thị là một cơ thể sống
luôn vận động, phát triển trên cơ sở đan kết tổng hòa cân bằng động
của nhiều ngành trong một đơn vị lãnh thổ và sự tác động tơng hỗ của
các hệ thống nội lực, ngoại lực theo nhiều chiều khác nhau [29].
ở Việt Nam, theo quan niệm của Chính phủ nớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đợc thể hiện rõ trong Quyết định số 132 HĐBT ngày 5-5-1990
của Hội đồng Bộ trởng: Đô thị là các điểm dân c có các yếu tố cơ bản sau đây:
1. Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc
đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của vùng lãnh thổ nhất định.
2. Có quy mô dân số nhỏ nhất là 4.000 ngời, quy mô dân số tối thiểu trong
nội thị không nhỏ hơn 2.000 ngời/ km
2
(vùng núi có thể thấp hơn).

3. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 60% trở lên trong tổng số lao
động; là nơi sản xuất và dịch vụ thơng mại hàng hóa phát triển.
9
4. Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân c
đô thị.
5. Mật độ dân c đợc xác định theo từng loại đô thị phù hợp với đặc điểm
từng vùng.
"Điểm dân c" đợc hiểu: là điểm tập trung dân c với mật độ cao, chủ yếu
là lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp
hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã
hội của cả nớc, của một miền lãnh thổ, của một huyện hoặc một vùng trong
tỉnh, trong huyện.
- Trung tâm tổng hợp: những đô thị là trung tâm tổng hợp, khi chúng có
vai trò và chức năng nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,...
- Trung tâm chuyên ngành: Những đô thị là trung tâm chuyên ngành,
khi chúng có vai trò và chức năng chủ yếu về mặt nào đó nh: công nghiệp, cảng,
du lịch - nghỉ dỡng, đầu mối giao thông,...
- Một đô thị là trung tâm tổng hợp của một vùng, tỉnh có thể là trung
tâm chuyên ngành của một vùng liên tỉnh hoặc toàn quốc. Do đó, việc xác định
một trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành còn phải căn cứ vào vị trí của đô thị
đó trong một vùng lãnh thổ nhất định.
- Lãnh thổ đô thị gồm: nội thành, hoặc nội thị và ngoại ô. Các đơn vị
hành chính của nội thị gồm: quận và phờng, còn các đơn vị hành chính của
ngoại ô gồm huyện và xã [10].
Nh vậy, đô thị là các thành phố, thị xã, thị trấn đợc cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền quyết định thành lập [11].
Đô thị đợc chia thành 5 loại:
1. Đô thị loại 1: Là đô thị rất lớn, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa -
xã hội, khoa học kỹ thuật, du lịch - dịch vụ giao thông công nghiệp, giao dịch
10

quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của cả nớc - dân số từ 1 triệu trở lên, có
tỉ suất hàng hóa cao, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp từ 90% trở lên trong tổng số
lao động. Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lới công trình công cộng đợc xây
dựng đồng bộ. Mật độ dân c bình quân 15.000 ngời/km
2
trở lên.
2. Đô thị loại 2: Là đô thị lớn, trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội, sản xuất
công nghiệp, du lịch - dịch vụ, giao thông, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự
phát triển của một vùng lãnh thổ. Dân số từ 35 vạn đến dới 1 triệu. Sản xuất hàng
hóa phát triển, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 90% trở lên trong tổng số lao
động - cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lới công cộng đợc xây dựng nhiều mặt tiến
tới đồng bộ - Mật độ dân c bình quân 12.000 ngời/km
2
trở lên.
3. Đô thị loại 3: Là đô thị trung bình lớn, trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hóa - xã hội là nơi sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung, du
lịch - dịch vụ, có vai trò thúc đẩy phát triển của một tỉnh, hoặc từng lĩnh vực đối
với vùng lãnh thổ. Dân số từ 10 vạn đến dới 35 vạn (vùng núi có thể thấp hơn - nh-
ng không quá 70% theo quy định) - sản xuất hàng hóa tơng đối phát triển, tỷ lệ
lao động phi nông nghiệp từ 80% trở lên trong tổng số lao động. Cơ sở hạ tầng
kỹ thuật và mạng lới công trình công cộng đợc xây dựng từng mặt. Mật độ dân
c bình quân 10.000 ngời/km
2
(vùng núi có thể thấp hơn).
4. Đô thị loại 4: là đô thị trung bình nhỏ, trung tâm tổng hợp chính trị,
kinh tế, văn hóa - xã hội hoặc trung tâm chuyên ngành sản xuất công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một tỉnh
hay một vùng trong tỉnh. Dân c từ 3 vạn đến dới 10 vạn (vùng núi có thể thấp
hơn). Là nơi có sản xuất hàng hóa, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 70% trở
lên trong tổng số lao động. Đã và đang đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và

các công trình công cộng từng phần. Mật độ dân c 8.000 ngời/ km
2
trở lên (vùng
núi có thể thấp hơn).
5. Đô thị loại 5: Là đô thị nhỏ, trung tâm tổng hợp kinh tế - xã hội, hoặc
trung tâm chuyên ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp,... có vai trò thúc đẩy sự
11
phát triển của một huyện hay một vùng trong tỉnh hoặc một vùng trong huyện.
Dân số từ 4.000 đến 3 vạn ngời (vùng núi có thể thấp hơn). Tỉ lệ lao động phi
nông nghiệp từ 60% trở lên trong tổng số lao động. Bớc đầu xây dựng một số
công trình công cộng và hạ tầng kỹ thuật. Mật độ dân c bình quân 6.000 ng-
ời/km
2
(vùng núi có thể thấp hơn). Đối với các khu công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ tập trung nằm trong quy hoạch, khi cần thiết sẽ xếp vào khu vực
đô thị để quản lý.
Điểm đáng lu ý là: với các đô thị ở miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải
đảo, các tiêu chuẩn quy định cho từng đô thị có thể thấp hơn, nhng phải đảm
bảo mức tối thiểu không dới 70% so với chỉ tiêu chung. Với các đô thị có chức
năng nghỉ mát, du lịch, điều dỡng, nghiên cứu khoa học, đào tạo thì tiêu chuẩn
quy mô dân số thờng trú có thể thấp hơn, nhng phải đạt tối thiểu 70% so với
quy định chung [29, tr. 15].
Đô thị loại 1, 2 chủ yếu do trung ơng quản lý; loại 3, 4 do tỉnh quản lý;
loại 5 do huyện quản lý.
1.1.3.2. Đô thị hóa
Theo E.B.Alaev (Liên Xô cũ) Đô thị hóa là một quá trình kinh tế - xã
hội đợc gia tăng mạnh mẽ trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, biểu
hiện của nó là sự tăng nhanh về số lợng và quy mô của các điểm dân c đô thị, sự
tập trung hóa về dân c trong các thành phố và đặc biệt là trong các thành phố
lớn, sự phổ biến lối sống đô thị trong toàn bộ mạng lới dân c. Đô thị hóa là sự

phản ánh những chuyển biến sâu sắc trong cấu trúc kinh tế và trong các hoạt
động của đời sống xã hội.
Theo các chuyên gia thuộc trung tâm định c của Liên hợp quốc
(Habitat), đô thị hóa là quá trình mà nhờ nó, dân số của các quốc gia, chuyển
dịch từ các nghề nghiệp nông thôn sang các nghề nghiệp đô thị, và vì thế mà
diễn ra sự chuyển dịch từ các điểm dân c nông thôn sang các điểm dân c đô thị
ở các quy mô khác nhau. Đô thị hóa không đơn thuần là vấn đề dân số học, nó
12
là vấn đề bao trùm về sự phân bố; đô thị hóa có thể đợc hiểu nh là sự biểu hiện
của các mô hình phát triển các điểm dân c.
Theo giáo s Đàm Trung Phờng, đô thị hóa là quá trình chuyển dịch lao
động từ hoạt động sơ khai nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có nh các
hoạt động của ngành nông, lâm, ng nghiệp, khai thác phân tán trên các địa bàn
rộng sang những hoạt động tập trung hơn nh các hoạt động sản xuất công
nghiệp và thơng mại dịch vụ,... cũng có thể nói là chuyển từ hoạt động nông
nghiệp phân tán, sang các hoạt động phi nông nghiệp tập trung trên một địa bàn
thích hợp đợc gọi là đô thị.
Nh vậy, đô thị hóa với các khái niệm đa dạng tùy theo góc độ nghiên
cứu của các tổ chức và các nhà khoa học, tuy nhiên, đều có những nét chung cơ
bản phản ánh đặc trng của đô thị hóa là: quá trình tập trung dân số vào các đô
thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân c đô thị trên cơ sở phát triển sản
xuất và đời sống. Quá trình đô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa đất nớc,
đồng thời cũng là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề
nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc...
biến nông thôn thành thành thị, hay nói cách khác đô thị hóa là quá trình biến
các làng quê với hoạt động nông nghiệp là chủ yếu thành các đô thị (thành phố,
thị xã, thị trấn) với các hoạt động phi nông nghiệp là chủ yếu (từ 60% - 90% tùy
theo các cấp độ đô thị) xóa bỏ dần thói quen của những ngời nông dân, xây
dựng phong cách, thói quen, và t duy, lối sống của ngời dân trong các đô thị.
Quá trình đô thị hóa đợc diễn ra theo hớng:

1- Xây dựng mới ngay từ đầu: khu công nghiệp, khu chế xuất, khu du
lịch vui chơi giải trí...
2- Mở rộng, nâng cấp và cải tạo các thành phố, tụ điểm dân c thành các
đô thị mới: sát nhập một số đơn vị hành chính lân cận để mở rộng quy mô của
thành phố, thị xã, thị trấn.
13
3- Đô thị hỗn hợp: nghĩa là đô thị mới đợc xây dựng bên cạnh đô thị cũ.
4- Liên kết các đô thị lại với nhau tạo nên một trung tâm mới - vùng đô
thị với quy mô lớn: hình thành tổ hợp khu công nghiệp, hình thành các thành
phố trung tâm và các thành phố vệ tinh. Để đánh giá tình hình đô thị ở một nớc
ngời ta dùng hai chỉ tiêu:
* Mức độ đô thị hóa, đợc tính bằng tỷ lệ phần trăm dân số đô thị so với
tổng số toàn quốc hay vùng
Mức độ đô thị hóa =
Số dân đô thị
Tổng số dân
(%)
* Tốc độ đô thị hóa
Tốc độ đô thị hóa =
Số dân đô thị cuối kỳ - Số dân đô thị đầu kỳ
Số dân đô thị đầu kỳ x N
(%/năm)
Trong đó N là số năm giữa hai kỳ thống kê.
Lịch sử đã chứng minh: [38, tr. 26-33]
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng tất yếu dẫn đến việc
hình thành các trung tâm kinh tế, thơng mại giao dịch lớn, tập trung.
- Sự phát triển mạnh mẽ của phân công lao động xã hội hình thành các
ngành mới đặc biệt là các ngành phi nông nghiệp, sự lớn mạnh của các ngành
dịch vụ đã đóng góp phần hết sức to lớn vào phát triển kinh tế đất nớc - đợc coi
nh ngành công nghiệp không có ống khói.

- Trong thời đại khoa học công nghệ, CNH, HĐH, hội nhập với nền
kinh tế thế giới, tất yếu sẽ hình thành các thành phố, các trung tâm kinh tế,
chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch vui chơi giải trí,...
- Phát triển đô thị đem lại nhiều u việt: đô thị hóa là hiện thân của nền
sản xuất lớn, văn minh hiện đại là nơi tập trung mọi yếu tố vật chất và tinh thần
cho sản xuất của xã hội. Do vậy, đây cũng là nơi sản xuất đạt đợc năng suất,
chất lợng và hiệu quả cao. Đô thị (đặc biệt là các đô thị lớn) tạo nhiều khả năng
14
cho ngời lao động lựa chọn ngành nghề, trờng học, nơi làm việc,... Đồng thời đô
thị cũng là nơi phát triển nhu cầu mới và tạo điều kiện tốt nhất để thỏa mãn
những nhu cầu ấy, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi
thành viên. Có thể nói: phát triển đô thị là tạo động lực cho nền kinh tế nói chung
và với nông nghiệp nói riêng phát triển. Mặc dù phát triển đô thị cũng có những
mặt trái: ô nhiễm môi trờng, tiếng ồn, tai nạn ô tô, bệnh tật,... nhng những u việt
của phát triển đô thị là rất lớn không thể phủ nhận.
Thực hiện quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chính là từng
bớc đô thị hóa nông nghiệp, nông thôn xây dựng nền văn minh công nghiệp
trong nông nghiệp, nông thôn.
V.I. Lênin đã luôn nhấn mạnh vai trò chủ đạo của thành phố đối với
nông thôn, vai trò tiến bộ của các thành phố lớn đối với sự phát triển của xã
hội,... thành phố tất yếu dấn dắt nông thôn. Nông thôn tất yếu đi theo thành phố
[24, tr. 5]. Lênin cho rằng: "dân c nông thôn chuyển vào thành phố" là một hiện
tợng tiến bộ [22, tr. 576 -578] "... thành phố là trung tâm sinh hoạt kinh tế,
chính trị của sự tiến bộ" [23, tr. 341].
Thực tiễn đã và đang tiếp tục chỉ rõ, phát triển đô thị đang là xu thế của
thời đại và do đó không có ngoại lệ đối với Việt Nam.
1.1.4. Nhân tố ảnh hởng tới việc làm của lao động nông nghiệp
trong quá trình đô thị hóa
Quá trình đô thị hóa, làm thay đổi mọi mặt của đời sống, xã hội của khu
vực nông thôn đặc biệt là cơ cấu lao động và việc làm của lao động nông nghiệp.

Việc làm của lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa chịu ảnh hởng của
nhiều nhân tố:
1.1.4.1. Giảm diện tích đất canh tác
Đô thị hóa làm giảm diện tích đất canh tác, đất canh tác bình quân trên
một ngời lao động trong nông nghiệp giảm, làm cho lao động nông nghiệp thiếu
việc làm gia tăng.
15
Quá trình đô thị hóa là quá trình gia tăng và lớn lên của hệ thống đô thị,
quá trình biến từng vùng nông thôn thành đô thị là nguyên nhân cơ bản làm
giảm đất canh tác trong nông nghiệp.
Trong xu thế phát triển của nền kinh tế, các cơ sở hạ tầng ngày càng đợc
phát triển: đờng giao thông, bến cảng, trung tâm thơng mại,... Cũng góp phần
làm giảm đất canh tác trong nông nghiệp, nông dân mất dần ruộng đất. với các
nớc đang phát triển, công nghệ ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp còn chậm
chạp và khá lạc hậu, phơng thức canh tác theo lối truyền thống vẫn là chủ yếu,
do vậy đất đai là yếu tố hết sức cơ bản và cần thiết đối với sản xuất nông nghiệp
và khả năng tạo việc làm cho ngời lao động nông nghiệp. Nhiều đất khả năng
tạo việc làm cho lao động nông nghiệp lớn, ít đất khả năng tạo việc làm cho lao
động nông nghiệp sẽ giảm đi.
Đô thị hóa đã đẩy nhanh quá trình phân công lao động, tạo cơ sở hạ
tầng thuận lợi cho sản xuất phát triển, tuy nhiên với các nớc đang phát triển có
mức thu nhập trung bình thấp, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, tay nghề của
ngời lao động thấp, không đủ khả năng khai thác những thuận lợi của quá trình
đô thị hóa tạo ra, để giải quyết công ăn việc làm cho mình. Do vậy, quá trình đô
thị hóa càng diễn ra nhanh chóng nguy cơ thất nghiệp và thiếu việc làm trong
nông nghiệp, nông thôn càng gia tăng.
Trong quy hoạch phát triển đô thị, vấn đề giải quyết việc làm cho lao
động nông nghiệp (đặc biệt là những ngời "mất" đất canh tác) là vấn đề hết sức
cần thiết và cấp bách.
1.1.4.2. Cơ cấu lao động và trình độ của ngời lao động

Quá trình đô thị hóa là quá trình phát triển các thành phố, các trung tâm
kinh tế, chính trị và xã hội; là quá trình CNH, HĐH đất nớc. Biến nông thôn
thành thành thị, phân công lao động đợc diễn ra nhanh, mạnh cả chiều sâu lẫn
chiều rộng. Tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động. Việc làm ở các đô
thị rất đa dạng và phong phú, bao gồm: lao động trong sản xuất kinh doanh
16
nông nghiệp (chiếm tỷ trọng 10-40% lao động trong tổng số); lao động trong
các nhà máy công nghiệp hiện đại; lao động trong các trung tâm kinh tế, văn
hóa, chính trị và xã hội; lao động trong các ngành dịch vụ,... Cơ cấu lao động và
việc làm là đơn đặt hàng cho "cung" lao động.
Ngoài 10-40% lao động trong ngành nông nghiệp và một bộ phận
không lớn trong một số ngành dịch vụ có trình độ văn hóa, khoa học công nghệ
cha cao, còn lại phần lớn lao động ở các đô thị là lao động đợc đào tạo, có trình
độ văn hóa, khoa học công nghệ, trình độ quản lý, tri thức về nền kinh tế thị tr-
ờng cao và rất cao.
Với các nớc đang phát triển, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật,... của
lao động nông nghiệp, nông thôn thờng rất thấp, do vậy khi tiến hành CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng và phát triển các đô thị, phát triển các
ngành phi nông nghiệp gắn với nền kinh tế thị trờng, cơ hội tìm kiếm công ăn
việc làm của lao động nông nghiệp ở các đô thị là rất khó khăn. Ngay cả trong
sản xuất nông nghiệp ngày nay - thời đại khoa học công nghệ - lao động nông
nghiệp cũng đòi hỏi phải đợc đào tạo và đào tạo lại. Cùng với tiến trình đô thị
hóa, CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đặt ra những yêu cầu mới cho ngời lao
động, đòi hỏi ngời lao động phải nâng cao năng lực, trình độ của mình. Nếu ng-
ời lao động nông nghiệp nói riêng, ngời lao động trong các ngành nói chung
không đợc đào tạo và đào tạo lại đáp ứng yêu cầu mới, thì tự họ sẽ mất công ăn
việc làm, cơ hội tìm kiếm việc làm sẽ rất khó khăn tình trạng thất nghiệp và thiếu
việc làm là không thể tránh khỏi.
Thực trạng về lao động và việc làm ở các nớc đang phát triển đã chứng
minh: lao động có tay nghề cao, có trình độ chuyên môn giỏi đang rất thiếu,

trong khi lao động thủ công và lao động có tay nghề thấp lại thừa với số lợng
lớn. Do vậy, muốn giải quyết đợc công ăn việc làm cho lao động nông nghiệp
trong quá trình đô thị hóa cần thiết phải quan tâm tới việc đào tạo, đào tạo lại
đội ngũ ngời lao động nông nghiệp nói riêng, lao động xã hội nói chung theo cơ
17
cấu lao động hợp lý phù hợp với từng giai đoạn đô thị hóa, CNH, HĐH nông
nghiệp nông thôn.
1.1.4.3. Sự gia tăng mạnh mẽ dân số ở khu vực nông nghiệp, nông thôn
Xuất phát từ nhiều lý do: Trình độ nhận thức, quan niệm sống,... mà
dẫn đến một thực tế là: tốc độ gia tăng dân số ở khu vực nông nghiệp, nông
thôn thờng cao hơn nhiều so với khu vực thành thị. Vì vậy diện tích đất canh tác
bình quân đầu ngời thấp nay lại càng thấp hơn; thu nhập bình quân đầu ngời đã
thấp, nay khó có thể đợc cải thiện, khả năng đào tạo và đào tạo lại cho ngời lao
động nông nghiệp bị hạn chế; yêu cầu về lao động qua đào tạo, có chất lợng cao
của xã hội ngày càng cao. Trong nông nghiệp, ngành trồng trọt vẫn là chủ yếu -
tính thời vụ của lao động nông nghiệp cao, vì vậy, tình trạng thiếu việc làm, thất
nghiệp của lao động nông nghiệp có xu hớng gia tăng. Đây là một thực tế cần
sớm có biện pháp khắc phục.
1.1.4.4. Vốn đầu t
Vốn đầu t có ý nghĩa to lớn đối với việc làm của ngời lao động: Vốn
dùng để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm máy móc, thiết bị, đào tạo
đội ngũ ngời lao động... Đặc biệt trong điều kiện ngày nay, để phát triển sản xuất
đòi hỏi phải đổi mới nhanh chóng máy móc, thiết bị, tích cực ứng dụng tiến bộ khoa
học - công nghệ, hơn nữa hoạt động trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày
càng khốc liệt, tính rủi ro cao. Có vốn lớn, "trờng vốn" đem lại lợi thế cho doanh
nghiệp và ngời sản xuất, thực tế là: muốn phát triển một ngành nào đó đều cần phải
có một lợng vốn đầu t tơng ứng cho một chỗ làm mới (ví dụ: để có một chỗ làm mới
trong nông nghiệp cần một lợng vốn từ 10-15 triệu đồng còn trong lĩnh vực công
nghiệp cần khoảng 50 triệu đồng cho một chỗ làm mới,...)
Các nớc đang phát triển phần lớn là các nớc có xuất phát điểm thấp

(nghèo, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật,... thấp) đặc biệt trong lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn. Quá trình đô thị hóa đã tạo ra nhiều cơ hội cho ngời lao động có
việc làm nâng cao thu nhập, ổn định đời sống, song tình trạng đói, nghèo, thiếu vốn
18
đầu t đã làm hạn chế việc mở rộng cơ sở sản xuất hoặc phát triển các ngành nghề
mới, thu hút lao động nông nghiệp bị giải phóng ra khỏi lĩnh vực nông nghiệp (mất
đất, không có đất để canh tác do đô thị hóa...) hoặc một bộ phận lao động nông
nghiệp thiếu việc làm lúc thời vụ nông nhàn. Do đó, nếu đứng trên góc độ nông
nghiệp để tự giải quyết việc làm cho mình là rất khó khăn, để giải quyết vấn đề
việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa cần phải có sự quan
tâm giúp đỡ của nhà nớc cũng nh các cấp, các ngành liên quan.
1.1.4.5. Vai trò của nhà nớc
Với xuất phát điểm thấp, bản thân nông nghiệp và những ngời lao động
nông nghiệp không đủ khả năng để tự giải quyết công ăn việc làm cho chính
mình trong quá trình đô thị hóa, để góp phần giải quyết công ăn việc làm cho
ngời lao động nông nghiệp cần thiết phải có sự hỗ trợ của nhà nớc trên nhiều
mặt. Vai trò của nhà nớc ảnh hởng tới việc làm của ngời lao động nông nghiệp
thông qua việc xây dựng chiến lợc phát triển đất nớc, quy hoạch phát triển đô
thị.
Qua quy hoạch phát triển các ngành, quy hoạch phát triển các vùng mà
các ngành, các vùng xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển ngành, vùng
mình, xây dựng đội ngũ ngời lao động cho phù hợp.
Nếu quy hoạch đô thị gắn với quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông
thôn, gắn với chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn các ngành sẽ
hỗ trợ nhau và tạo điều kiện cho nhau phát triển, tạo nhiều việc làm cho ngời
lao động.
Ngoài ra, thông qua các chính sách, các chơng trình, các dự án của
mình nhà nớc đã tác động tới việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân
lực, hớng dẫn, khuyến khích ngời lao động phát triển ngành nghề, tạo việc làm,
tạo vốn cho đầu t phát triển ngành nghề: qua đền bù đất, qua vay u đãi, qua luật

đầu t, qua việc tạo lập môi trờng kinh doanh, môi trờng pháp lý ổn định, thu hút
các nhà đầu t trong và ngoài nớc...
19
1.2. Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết việc làm cho ngời
lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa
Quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, đặc biệt là
ở các nớc đang phát triển. Theo tính toán của Liên hợp quốc đến giữa năm 1990
dân số đô thị thế giới đã đạt đến mức 43% tức 2,3 tỉ ngời. Tỉ lệ này đã tăng
nhanh gấp 2,5 lần dân số nông thôn. Vào năm 2005 sẽ có trên 50% dân số thế
giới sống ở đô thị, và khoảng 60% vào năm 2025.
ở các nớc đang phát triển năm 1970, dân số đô thị chiếm 25%; năm
1990 lên tới 34%; năm 2015: 50% và lên 57% vào năm 2025. Nh vậy, tốc độ
tăng dân số đô thị ở các nớc đang phát triển khá cao bình quân/ năm là: 3,8%,
trong khi dân số nông thôn chỉ tăng 1,2% / năm.
Sự phát triển mạnh mẽ của đô thị hóa, đã đặt ra rất nhiều vấn đề cần
phải giải quyết: phát triển kinh tế đô thị, giải quyết việc làm cho ngời lao động,
môi trờng,... thực tiễn phát triển đô thị của các quốc gia trên thế giới nhất là các
quốc gia trong khu vực đã có nhiều bài học kinh nghiệm đợc rút ra trong việc giải
quyết các vấn đề trên, đặc biệt những kinh nghiệm quý báu trong giải quyết việc
làm cho ngời lao động nói chung, lao động nông nghiệp nói riêng. Đây thực sự là
những bài học hữu ích đối với vấn đề đô thị hóa và giải quyết việc làm cho lao
động nói chung và lao động nông nghiệp nói riêng ở Việt Nam và các nớc đang
phát triển. Để giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông nghiệp, các quốc
gia đang phát triển tập trung vào các vấn đề sau:
1.2.1. Làm tốt công tác quy hoạch đô thị, gắn quy hoạch phát triển
đô thị với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Quy hoạch đô thị luôn là vấn đề đợc các nớc phát triển cũng nh các nớc
đang phát triển đặc biệt quan tâm. Vấn đề quy hoạch không gian, quy hoạch
phát triển đô thị phát triển kinh tế đô thị, xác định rõ các trọng tâm phát triển
kinh tế, giải quyết việc làm cho ngời lao động, môi trờng,... là nội dung đợc tập

trung giải quyết ngay từ khâu quy hoạch.
20
ở cộng hòa Liên bang Đức, quy hoạch không gian liên quan tới sự phát
triển trong toàn bộ lãnh thổ liên bang, các bang và các vùng. Với mục tiêu: đảm
bảo sự thống nhất về điều kiện sống trong cả nớc, tránh sự giãn cách quá xa
giữa các bang, vùng miền. Quy hoạch không gian là công việc đợc nhà nớc trực
tiếp tiến hành vì nó mang tính liên ngành, liên địa phơng. Nhà nớc ban hành
"khung" bao gồm các quy định về nội dung và thủ tục; các bang sẽ tự chịu trách
nhiệm cụ thể hóa "khung" ở bang mình để thực hiện phát triển kinh tế ở bang
mình thành phố hay thị trấn của mình. Quy hoạch phát triển các ngành do Bộ tr-
ởng chủ quản chịu trách nhiệm thi hành.
Các vấn đề Quy hoạch sử dụng mặt bằng, quy hoạch các cụm dân c, các
địa bàn trung tâm, các trọng tâm phát triển giải quyết tốt công ăn việc làm cho
những ngời lao động đợc gắn chặt chẽ với nhau. Các công việc này đợc các cơ
quan chức năng xây dựng, ngời dân đợc quyền xem đồ án dự thảo, đợc quyền
góp ý về đồ án quy hoạch và phát triển đô thị; Hội đồng địa phơng thông qua.
Có thể nói: mục tiêu của quy hoạch ở đây là để phát triển, trớc tiên là phát triển
kinh tế, nhằm xóa bỏ sự cách biệt giàu nghèo giữa các bang, vùng, nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động. Với mục tiêu phát triển kinh tế, giải
quyết việc làm cho ngời lao động ở các đô thị, chính quyền liên bang, các bang
đã thực hiện một loạt đồng bộ các giải pháp: từ giúp đỡ hình thành các doanh
nghiệp mới, chuẩn bị mặt bằng, cơ sở hạ tầng khuyến khích và đổi mới công
nghệ, đổi mới việc thực hiện các chính sách tài chính u đãi: miễn giảm thuế, tín
dụng, u đãi,... Thành phố Nordhorn và Lingen là những thành phố đi đầu trong
các lĩnh vực này.
Công tác quy hoạch và phát triển đô thị đợc thực hiện tốt đặc biệt là các
quy hoạch "có tầm nhìn xa" đã là căn cứ (cơ sở) cho việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, phát triển các ngành đúng hớng, giúp cho các nhà đầu t có hớng đầu t,
mở rộng sản xuất, đồng thời cũng có thể ngăn chặn đợc một số dự án dạng "ăn
21

xổi" dẫn đến hiệu quả kinh tế xã hội không cao, làm ảnh hởng đến sự phát triển
bền vững của các đô thị. Tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động.
Tuy nhiên, bài học không thành công từ sự quy hoạch phát triển kinh tế
của Philippin theo hớng: phát triển nhanh, mạnh CNH, HĐH các ngành thay thế
hàng nhập khẩu các ngành có năng suất cao,... nớc này hy vọng sẽ sớm biến từ
một nớc nông nghiệp lạc hậu, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm cao (tỷ lệ thất
nghiệp khoảng 10%, tỷ lệ thiếu việc làm là 35%) thành một nớc công nghiệp,
thu hút và tạo nhiều việc làm cho ngời lao động. Nhng thực tế đã không nh
mong muốn. Kết quả là nông dân lũ lợt đổ xô ra các đô thị, khu công nghiệp để
tìm kiếm việc làm, sản xuất nông nghiệp đình đốn, sa sút, trì trệ giá cả nông sản
phẩm tăng vọt, giá cả nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tăng,... chi phí
tăng, mục tiêu thu hút tạo việc làm cho ngời lao động cũng không giải quyết đ-
ợc. Đây cũng là bài học bổ ích cho hớng quy hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế
cho chúng ta cũng nh các nớc đang phát triển đi lên từ nền văn minh nông
nghiệp.
1.2.2. Thu hút đầu t nớc ngoài, huy động tối đa và sử dụng có hiệu
quả nguồn vốn trong nớc
Phát triển mạnh các ngành nghề phi nông nghiệp tạo nhiều việc làm cho
ngời lao động. Tạo việc làm cho ngời lao động luôn là chính sách u tiên số một
và là chiến lợc hàng đầu trong các kế hoạch 5 năm của các quốc gia (Hàn Quốc,
Philippin, Thái Lan,...) trong quá trình đô thị hóa.
Các quốc gia đang phát triển (đặc biệt là các nớc trong khu vực) phần
lớn đều là những nớc nghèo, có tài nguyên, có nguồn nhân lực dồi dào (trình độ
thấp), muốn phát triển đô thị, CNH, HĐH đất nớc rất cần phải có vốn. Vốn cho
đô thị hóa, CNH, HĐH có đợc từ hai nguồn: trớc tiên phải huy động tối đa
nguồn vốn trong nớc thông qua việc kêu gọi dân chúng phát huy tinh thần tiết
kiệm, "tiết kiệm tiêu dùng hiện tại để tăng tiêu dùng trong tơng lai". Giảm tỉ lệ
cất trữ, tăng vốn cho đầu t sản xuất, phát triển ngành nghề. Thứ hai là: kêu gọi
22
đầu t nớc ngoài (vốn, công nghệ, chất xám,...) thông qua việc thực hiện chính

sách u đãi cho ngời đầu t: miễn, giảm thuế, chính sách tự do luân chuyển t bản,
đơn giản hóa, gọn nhẹ trong việc cấp phép, thủ tục hành chính,...
Nhờ thành công từ chính sách này đã giúp cho Hàn Quốc, Thái Lan,
Inđônêxia, Xingapo,... vợt qua đợc khó khăn, thực hiện thành công CNH, HĐH
nền kinh tế và trở thành các con "rồng" châu á.
Tuy nhiên, ở mỗi thời kỳ chính phủ các nớc này lại có chính sách tập
trung vào một số đối tợng.
Trớc năm 1990, Hàn Quốc mục tiêu phát triển mạnh các ngành cần
nhiều lao động, lao động không có kỹ năng hoặc kỹ năng thấp. Sau năm 1990
trở đi Hàn Quốc đẩy mạnh CNH, HĐH, đầu t đổi mới công nghệ, biến đổi cơ
cấu kinh tế thúc đẩy xuất khẩu, tăng năng suất lao động. Chơng trình này của
Hàn Quốc đợc Chính phủ đặt trong mối quan hệ đồng bộ với các biện pháp
khác: Thực hiện chơng trình trợ cấp thất nghiệp, mở rộng các chơng trình đào
tạo, đào tạo lại kỹ năng cho ngời lao động, áp dụng các chơng trình bảo đảm
việc làm, tăng hiệu quả của hoạt động thị trờng lao động.
Để tạo nhiều việc làm cho ngời lao động trong quá trình đô thị hóa, các
nớc trong khu vực thờng tập trung phát triển mạnh các ngành nghề phi nông
nghiệp: khai thác mỏ, phát triển mạnh công nghiệp chế biến, công nghiệp chế
tạo, phát triển mạnh các ngành thuộc khu vực kinh tế phi chính thức (khu vực
kinh tế bao gồm các hoạt động sản xuất quy mô nhỏ hoặc rất nhỏ), các hoạt
động không đăng ký hoặc trốn tránh pháp luật, các hoạt động cha đợc pháp luật
quy định, do đó không chịu sự kiểm soát và điều tiết của nhà nớc. ở thành phố
ngành nghề đa dạng, đặc biệt trong lĩnh vực ăn uống, dịch vụ, và các ngành
nghề truyền thống. Phát triển mạnh các ngành công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp theo hớng xuất khẩu. Sử dụng công nghệ thu hút nhiều lao động [41].
23
ở Hàn Quốc 96,9% ngời lao động có việc làm, tỉ lệ thất nghiệp thiếu
việc làm thấp: 3-4%. Thái Lan là một quốc gia đang phát triển, có tốc độ tăng
trởng khá cao 5-6% bình quân năm và cũng là một quốc gia có thành tích cao
trong khu vực về việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động (tỉ lệ thất

nghiệp rất thấp 1-2% bình quân/ năm, tỷ lệ ngời thiếu việc làm cũng rất thấp,
chỉ khoảng 4%, trong khi ở các nớc đang phát triển tỷ lệ này thờng chiếm tới
hơn 25%) [41, tr. 41]. Thành tích đó có đợc từ các chính sách gắn kết giữa đô
thị hóa, tăng trởng và phát triển kinh tế, với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát
triển các ngành nghề. Trong đó các biện pháp tăng trởng nhanh xuất khẩu hàng
công nghiệp, hàng tiểu thủ công nghiệp, tạo thị trờng xuất khẩu quốc tế nhằm
nhanh chóng phát triển nền kinh tế, tạo nhiều việc làm, thu hút ngời lao động.
Lựa chọn và áp dụng công nghệ phù hợp với điều kiện một nớc kinh tế đang
phát triển có nguồn lao động dồi dào đó là công nghệ sử dụng nhiều lao động:
công nghệ hàng dệt may,... Phát triển khu vực kinh tế phi chính thức ở thành phố
là các biện pháp cơ bản, quan trọng nhằm tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời
lao động Thái Lan mà Chính phủ quan tâm.
Bănglađet là quốc gia hơn một nửa thu nhập quốc dân do nông nghiệp
tạo ra, công nghiệp non trẻ chỉ chiếm 10% thu nhập quốc dân [41, tr. 16]; tốc độ
tăng trởng kinh tế 4-5% năm; tốc độ tăng dân số cao, quy mô dân số lớn (đứng thứ
9 trên thế giới). Có thể nói Bănglađét là một quốc gia nông nghiệp đang trong
quá trình phát triển, xuất phát điểm thấp. Với quá trình đô thị hóa, phát triển nền
kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, Chính phủ đã xem xét trên
cả hai phía"cầu" và "cung" lao động, nhà nớc tích cực trợ giúp cho chơng trình lao
động và việc làm. Cụ thể chiến lợc tạo việc làm nh sau:
1- Tạo việc làm trong nông nghiệp: nhận thức rõ lực lợng lao động chủ
yếu trong nông nghiệp nông thôn, do vậy để tạo việc làm cho ngời lao động
trong nông nghiệp Chính phủ bắt đầu từ giới thiệu và hớng dẫn áp dụng các
công nghệ mới trong khâu giống cây, con phục vụ sản xuất; trong sử dụng phân
hóa học, kết hợp với việc xây dựng các công trình tới tiêu phục vụ sản xuất
24
nông nghiệp đặc biệt là gieo trồng lúa. Thực chất là tích cực áp dụng tiến bộ
khoa học công nghệ, thực hiện thâm canh hóa sản xuất nông nghiệp nhằm đem
lại năng suất cao chất lợng tốt, giá thành hạ phục vụ cho nâng cao đời sống của
dân c, có hàng cho xuất khẩu. Phát triển mạnh khu vực kinh tế t nhân nhằm đảm

bảo cung cấp đầu vào cho sản xuất nông nghiệp kịp thời. Thực hiện chính sách
tín dụng u đãi nhằm trợ giúp cho các trang trại có quy mô vừa và nhỏ phát triển.
Với sự trợ giúp của các tổ chức Chính phủ và các tổ chức phi Chính phủ đã và
đang có vai trò tích cực tạo việc làm cho ngời lao động.
2- Tạo việc làm trong công nghiệp: mặc dù ở Bănglađet, công nghiệp
còn non trẻ nhng Chính phủ đã tập trung sức phát triển các ngành phù hợp với
lợi thế của đất nớc, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động nh: điện máy, cao su,
dầu khí, dệt, nghề in,... đặc biệt phát triển mạnh công nghiệp dệt may với quy
mô nhỏ. Chính sách công nghiệp mới đợc ban hành vào năm 1982 chuyển hớng
phát triển công nghiệp sang khu vực t nhân. Chính phủ cho phép thành lập các
trung tâm nguồn việc làm (Employment Resource Center), cung cấp các thông
tin tín dụng, thị trờng, công nghệ mới,và đào tạo ngời lao động theo nhóm mục
tiêu.
3- Tạo việc làm thông qua phát triển các công việc công cộng đặc biệt là
thông qua các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu vực nông thôn, tăng cờng
cơ sở vật chất kỹ thuật tạo đà cho phát triển sản xuất, thu hút các nhà đầu t
trong và ngoài nớc, nhằm tạo nhiều việc làm mới cho ngời lao động.
4- Tạo việc làm thông qua các chơng trình "việc làm" của các tổ chức
Chính phủ, phi chính phủ trong và ngoài nớc giúp đỡ.
Các tổ chức Chính phủ và phi chính phủ trong và ngoài nớc luôn có các
hoạt động hỗ trợ, tạo việc làm cho ngời lao động thông qua các hoạt động trợ giúp
nh: vốn đào tạo nâng cao trình độ cho ngời lao động, cung cấp thông tin,... do vậy
bản thân ngời lao động phải tích cực tìm hiểu, tham gia để đợc trợ giúp, nhằm
tạo việc làm mới cho chính mình.
25

×