Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập – KIỂM TRA HKII (CÔNG NGHỆ 11, 2021 2022)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.73 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP – KIỂM TRA HỌC KÌ II (MÔN CÔNG NGHỆ 11)
NĂM HỌC: 2021 - 2022
CÂU HỎI
Câu 1. Khi pit-tơng chuyển dịch một hành trình thì trục khuỷu sẽ quay được một góc:
A. 3600.
B. 1800.
C. 1200.
D. 7200.
Câu 2. Chọn phát biểu sai. Hành trình pit-tơng là qng đường mà pit-tông đi được:
A. từ ĐCT xuống ĐCD.
B. từ ĐCD lên ĐCT.
C. đi được trong một chu trình.
D. trong một kì.
Câu 3. Khi động cơ điêzen 4 kì đang hoạt động, xupap nạp mở, xupap thải đóng là kì:
A. nạp.
B. nén.
C. cháy – dãn nở.
D. thải.
Câu 4. Thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết là:
A. thể tích tồn phần.
B. thể tích cơng tác.
C. thể tích buồng cháy.
D. thể tích một phần.
Câu 5. Chọn đáp án sai. Pit-tơng được trục khuỷu dẫn động ở kì:
A. nạp.
B. nén.
C. cháy – dãn nở.
D. thải.


Câu 6. Chọn câu sai khi nói về chu trình làm việc của động cơ.


A. Một chu trình làm việc được thực hiện trong hai hành trình của pit-tơng là động cơ 2 kì.
B. Một chu trình làm việc được thực hiện trong bốn hành trình của pit-tơng là động cơ 4 kì.
C. Một chu trình làm việc của động cơ thì trong xilanh diễn ra bốn quá trình.
D. Một chu trình làm việc của động cơ 2 kì thì trong xilanh chỉ diễn ra hai quá trình.
Câu 7. Chọn câu sai khi nói về ngun lí làm việc của động cơ xăng 4 kì.
A. Pit-tơng đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupap đều đóng, hịa khí trong xilanh bị nén.
B. Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp mở, xupap thải đóng, hịa khí qua cửa nạp vào xilanh do sự chênh
lệch áp suất.
C. Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupap đều đóng, hịa khí trong xilanh bị nén.
D. Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupap nạp đóng, xupap thải mở khí thải trong xilanh qua cửa thải ra ngồi.
Câu 8. Chọn câu sai khi nói về ngun lí làm việc của động cơ xăng 2 kì.
A. Khi pit-tơng mở cửa nạp, hịa khí trên đường ống nạp qua cửa nạp đi vào cacte do sự chênh lệch áp suất.
B. Khi pit-tơng đóng cửa thải cho đến khi tới ĐCT thì quá trình nén mới thật sự diễn ra.
C. Khi pit-tơng bắt đầu mở cửa thải thì q trình cháy – dãn nở kết thúc.
D. Khi pit-tơng mở cửa nạp, hịa khí trên đường ống nạp qua cửa nạp đi vào xilanh do sự chênh lệch áp suất.
Câu 9. Chọn câu đúng khi nói về tỉ số nén (ε).
A.
B. Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích tồn phần và thể tích cơng tác.
C. Động cơ xăng có tỉ số nén thấp hơn so với động cơ điezen.
D. Thơng thường động cơ điêzen có ε = 6 ÷ 10 nên khơng khí tự bốc cháy.
Câu 10. Ở động cơ xăng 4 kì, bugi bật tia lửa điện để châm cháy hịa khí vào thời điểm:
A. pit-tơng ở ĐCD.
B. cuối kì nạp.
C. đầu kì nén.
D. cuối kì nén.


Câu 11. Chọn câu đúng khi nói về thanh truyền.
A. Đầu nhỏ thanh truyền để lắp với chốt pit-tông.
B. Thanh truyền dùng để dẫn hướng pit-tông chuyển động trong xilanh.

C. Đầu to thanh truyền để lắp với chốt pit-tông.
D. Thanh truyền được chia làm hai phần là đầu nhỏ và đầu to.
Câu 12. Xecmăng được lắp các rãnh ở:
A. đỉnh pit-tông.
B. đầu pit-tông.
C. thân pit-tông.
D. đỉnh và đầu pit-tông.
Câu 13. Câu phát biểu nào sau đây sai?
A. Xecmăng dầu ngăn không cho dầu bôi trơn từ cacte lọt vào buồng cháy.
B. Xecmăng khí ngăn khơng cho khí trên buồng cháy lọt xuống cacte.
C. Thường chế tạo pit-tơng vừa khít với xilanh để không cần sử dụng xecmăng nhằm giảm chi phí.
D. Đáy rãnh xecmăng dầu có khoan các lỗ nhỏ thơng vào bên trong để thốt dầu.
Câu 14. Chọn câu đúng.
A. Cổ khuỷu lắp với đầu to thanh truyền.
B. Chốt khuỷu lắp với đầu nhỏ thanh truyền.
C. Chốt khuỷu lắp với đầu to thanh truyền.
D. Má khuỷu nối với thân thanh truyền.
Câu 15. Câu phát biểu nào sau đây sai?
A. Xecmăng dầu được lắp ở phía dưới, trên rãnh của phần đầu pit-tông.
B. Đuôi trục khuỷu thường lắp thêm đối trọng.
C. Pit-tông cùng với xilanh và nắp máy tạo thành khơng gian làm việc.
D. Đầu to thanh truyền có lắp bạc lót hoặc ổ bi.
Câu 16. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap được chia làm mấy loại?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.


Câu 17. Chọn câu sai.

A. Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ đóng mở cửa nạp và cửa thải đúng lúc.
B. Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt thường dùng cho động cơ 4 kì.
C. Cơ cấu phân phối khí xupap treo có cấu tạo phức tạp hơn cơ cấu phân phối khí xupap đặt.
D. Cơ cấu phân phối khí xupap đặt có xupap đặt trong thân máy.
Câu 18. Chọn câu đúng khi nói về ngun lí làm việc của cơ cấu phân phối khí xupap treo.
A. Khi thực hiện mở cửa nạp thì xupap nạp đi lên, lò xo xupap dãn ra.
B. Khi thực hiện mở cửa nạp thì xupap nạp đi xuống, lị xo xupap bị nén lại.
C. Khi động cơ làm việc, bánh răng phân phối dẫn động làm quay trục khuỷu và trục cam.
D. Khi thực hiện đóng cửa nạp thì lị xo xupap bị nén lại để xupap đi xuống.
Câu 19. Chọn câu sai khi nói về cơ cấu phân phối khí xupap đặt.
A. Mỗi xupap được dẫn động bởi một cam, con đội, đũa đẩy và cị mổ riêng.
B. Có cấu tạo đơn giản hơn cơ cấu phân phối khí xupap treo.
C. Xupap được dẫn động trực tiếp từ con đội.
D. Có xupap được đặt trong thân máy.
Câu 20. Phần dẫn hướng cho pit-tông chuyển động trong xilanh và liên kết với thanh truyền là:
A. đỉnh pit-tông.
B. đầu pit-tông.
C. thân pit-tông.
D. chốt pit-tơng.
Câu 21. Chi tiết nào của động cơ 2 kì làm nhiệm vụ của van trượt của cơ cấu phân phối khí?
A. Thanh truyền.
B. Xupap.
C. Pit-tơng.
D. Trục khuỷu.
Câu 22. Cơ cấu phân phối khí xupap treo có ưu điểm gì?
A. Cấu tạo buồng cháy phức tạp.
B. Đảm bảo nạp đầy và thải sạch.
C. Thải khơng sạch.
D. Khó điều chỉnh khe hở xupap.



Câu 23. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo có xupap được lắp ở đâu?
A. Nắp máy.
B. Thân máy.
C. Cacte.
D. Vị trí bất kì.
Câu 24. Câu phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ cấu phân phối khí dùng để mở cửa nạp đúng lúc để động cơ thực hiện q trình nạp khí mới.
B. Xupap mở và đóng cửa nạp và cửa thải thì lị xo xupap bị nén và dãn ra.
C. Bánh răng trục khuỷu có bán kính gấp 2 lần bánh răng trục cam.
D. Một cam chỉ dẫn động một xupap.
Câu 25. Chi tiết nào sau đây giúp xupap đóng kín cửa nạp, thải?
A. Cị mổ riêng.
B. Lò xo xupap.
C. Đũa đẩy.
D. Con đội.
Câu 26. Chọn câu phát biểu sai khi nói về pit-tơng.
A. Pit-tơng cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc.
B. Pit-tơng làm thêm nhiệm vụ của van trượt để đóng, mở các cửa khí ở động cơ 2 kì.
C. Pit-tơng nhận lực đẩy của khí cháy để trục khuỷu thực hiện các q trình nạp, nén và thải khí.
D. Pit-tơng khơng làm vừa khít với xilanh.
Câu 27. Chọn câu đúng.
A. Cổ khuỷu là trục quay của trục khuỷu.
B. Chốt khuỷu lắp với đầu nhỏ thanh truyền.
C. Cổ khuỷu để nối má khuỷu với chốt khuỷu.
D. Chốt khuỷu có dạng tùy ý để lắp thêm đối trọng.
Câu 28. Bánh đà được lắp ở:
A. cổ khuỷu.
B. đuôi trục khuỷu.
C. đầu trục khuỷu.

D. má khuỷu.


Câu 29. Chọn câu phát biểu đúng khi nói về ngun lí làm việc của động cơ 4 kì.
A. Trục khuỷu quay một vòng, trục cam quay một vòng, hai xuppap mở một lần.
B. Trục khuỷu quay một vòng, trục cam quay hai vịng, hai xupap đóng – mở một lần.
C. Trục khuỷu quay hai vòng, trục cam quay một vịng, hai xupap đóng – mở một lần.
D. Trục khuỷu quay hai vòng, trục cam quay hai vòng, hai xupap đóng một lần.
Câu 30. Chi tiết nào sau đây khơng phải của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền?
A. Thanh truyền.
B. Pit-tông.
C. Trục khuỷu.
D. Cacte.
Câu 31. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ xăng có nhiệm vụ:
A. Cung cấp xăng vào xilanh động cơ.
B. Cung cấp khơng khí vào xilanh động cơ.
C. Cung cấp hịa khí vào xilanh động cơ.
D. Cung cấp hịa khí sạch vào xilanh động cơ.
Câu 32. Trong sơ đồ khối hệ thống phun xăng khơng có khối nào sau đây?
A. Các cảm biến.
B. Bộ điều khiển phun.
C. Bộ điều chỉnh áp suất.
D. Bộ chế hịa khí.
Câu 33. Ở hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hịa khí, bơm xăng hút xăng qua bầu lọc đưa tới vị trí nào sau đây của
bộ chế hịa khí?
A. Thùng xăng.
B. Buồng phao.
C. Họng khuếch tán.
D. Bầu lọc xăng.



Câu 34. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ điêzen có đường hồi nhiên liệu từ bơm cao
áp và vòi phun về thùng nhiên liệu là do:
A. áp suất nhiên liệu ở vòi phun quá cao.
B. áp suất nhiên liệu ở bơm cao áp quá cao.
C. một lượng nhiên liệu bị rò qua khe hở giữa các chi tiết.
D. nhiên liệu trên đường ống có áp suất giảm xuống.
Câu 35. Khi động cơ làm việc, van an tồn bơm dầu trong hệ thống bơi trơn cưỡng bức mở khi:
A. áp suất dầu trên các đường dầu vẫn thấp hơn giá trị cho phép.
B. áp suất dầu trên các đường dầu vượt quá giới hạn cho phép.
C. nhiệt độ dầu cao quá giới hạn cho phép.
D. áp suất và nhiệt độ dầu ở mức bình thường.
Câu 36. Chọn câu đúng khi nêu đường đi của dầu trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
A. Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát, sau đó trở về cacte.
B. Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát, ngấm vào bề mặt ma sát và các chi tiết giúp chi tiết giảm nhiệt độ.
C. Dầu sau khi lọc sạch ở bầu lọc dầu thì quay trở về cacte.
D. Dầu bơi trơn các bề mặt ma sát, sau đó thải ra ngồi.
Câu 37. Hệ thống bơi trơn cưỡng bức khơng có bộ phận nào sau đây?
A. Van hằng nhiệt.
B. Lưới lọc dầu.
C. Bơm dầu.
D. Cacte dầu.
Câu 38. Hệ thống đánh lửa loại nào sau đây được sử dụng phổ biến?
A. Hệ thống đánh lửa thường có tiếp điểm.
B. Hệ thống đánh lửa thường khơng có tiếp điểm.
C. Hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm.
D. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
Câu 39. Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống khởi động?
A. Động cơ điện một chiều.
B. Lõi thép.

C. Thanh kéo.
D. Bugi.


Câu 40. Nhiệm vụ của hệ thống khởi động là:
A. làm quay trục khuỷu.
B. làm quay trục khuỷu của động cơ đến khi động cơ ngừng làm việc.
C. làm quay bánh đà.
D. làm quay trục khuỷu của động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được.
Câu 41. Hệ thống làm mát bằng khơng khí có cấu tạo chủ yếu là:
A. trục khuỷu.
B. vịi phun.
C. cánh tản nhiệt.
D. áo nước.
Câu 42. Bộ phận nào sau đây khơng thuộc hệ thống làm mát?
A. Quạt gió.
B. Puli và đai truyền.
C. Áo nước.
D. Bầu lọc dầu.
Câu 43. Khi nhiệt độ nước trong áo nước xấp xỉ giới hạn đã định, van hằng nhiệt sẽ:
A. đóng cửa thơng với đường nước về két làm mát và mở cửa thông với đường nước nối tắt về bơm.
B. mở cửa thông với đường nước nối tắt về bơm.
C. mở cửa thông với đường nước vào két làm mát.
D. mở cửa thông với đường nước về két làm mát và mở cửa thông với đường nước nối tắt về bơm.
Câu 44. Hệ thống khởi động được chia ra làm mấy loại?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 45. Bộ phận nào dưới đây dùng để điều khiển hoạt động của máy khởi động điện?

A. Khớp truyền động.
B. Bộ phận điều khiển.
C. Nguồn điện một chiều.
D. Nguồn điện xoay chiều.


Câu 46. Động cơ đốt trong dùng làm nguồn động lực cho phương tiện di chuyển:
A. Trong phạm vi hẹp.
B. Với khoảng cách nhỏ.
C. Trong phạm vi rộng và khoảng cách lớn.
D. Trong phạm vi hẹp và khoảng cách nhỏ.
Câu 47. Có mấy nguyên tắc về ứng dụng động cơ đốt trong?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 48. Bộ phận trung gian nối động cơ đốt trong với máy công tác được gọi là gì?
A. Hộp số.
B. Khớp nối.
C. Bộ truyền bằng đai.
D. Hệ thống truyền lực.
Câu 49. Động cơ đốt trong trên ơ tơ được bố trí ở?
A. Đầu xe.
B. Đi xe.
C. Giữa xe.
D. Có thể bố trí ở đầu xe, đuôi xe hoặc giữa xe.
Câu 50. Động cơ đốt trong bố trí ở đi ơ tơ:
A. Thường áp dụng cho xe du lịch, xe chở khách.
B. Hạn chế tầm nhìn lái xe.
C. Lái xe chịu ảnh hưởng của tiếng ồn.

D. Dễ làm mát động cơ.


ĐÁP ÁN
Câu 1. Khi pit-tơng chuyển dịch một hành trình thì trục khuỷu sẽ quay được một góc:
A. 3600.
B. 1800.
C. 1200.
D. 7200.
Câu 2. Chọn phát biểu sai. Hành trình pit-tơng là quãng đường mà pit-tông đi được:
A. từ ĐCT xuống ĐCD.
B. từ ĐCD lên ĐCT.
C. đi được trong một chu trình.
D. trong một kì.
Câu 3. Khi động cơ điêzen 4 kì đang hoạt động, xupap nạp mở, xupap thải đóng là kì:
A. nạp.
B. nén.
C. cháy – dãn nở.
D. thải.
Câu 4. Thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết là:
A. thể tích tồn phần.
B. thể tích cơng tác.
C. thể tích buồng cháy.
D. thể tích một phần.
Câu 5. Chọn đáp án sai. Pit-tơng được trục khuỷu dẫn động ở kì:
A. nạp.
B. nén.
C. cháy – dãn nở.
D. thải.



Câu 6. Chọn câu sai khi nói về chu trình làm việc của động cơ.
A. Một chu trình làm việc được thực hiện trong hai hành trình của pit-tơng là động cơ 2 kì.
B. Một chu trình làm việc được thực hiện trong bốn hành trình của pit-tơng là động cơ 4 kì.
C. Một chu trình làm việc của động cơ thì trong xilanh diễn ra bốn quá trình.
D. Một chu trình làm việc của động cơ 2 kì thì trong xilanh chỉ diễn ra hai quá trình.
Câu 7. Chọn câu sai khi nói về ngun lí làm việc của động cơ xăng 4 kì.
A. Pit-tơng đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupap đều đóng, hịa khí trong xilanh bị nén.
B. Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp mở, xupap thải đóng, hịa khí qua cửa nạp vào xilanh do sự chênh
lệch áp suất.
C. Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupap đều đóng, hịa khí trong xilanh bị nén.
D. Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupap nạp đóng, xupap thải mở khí thải trong xilanh qua cửa thải ra ngồi.
Câu 8. Chọn câu sai khi nói về ngun lí làm việc của động cơ xăng 2 kì.
A. Khi pit-tơng mở cửa nạp, hịa khí trên đường ống nạp qua cửa nạp đi vào cacte do sự chênh lệch áp suất.
B. Khi pit-tơng đóng cửa thải cho đến khi tới ĐCT thì quá trình nén mới thật sự diễn ra.
C. Khi pit-tơng bắt đầu mở cửa thải thì q trình cháy – dãn nở kết thúc.
D. Khi pit-tơng mở cửa nạp, hịa khí trên đường ống nạp qua cửa nạp đi vào xilanh do sự chênh lệch áp suất.
Câu 9. Chọn câu đúng khi nói về tỉ số nén (ε).
A.
B. Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích tồn phần và thể tích cơng tác.
C. Động cơ xăng có tỉ số nén thấp hơn so với động cơ điezen.
D. Thơng thường động cơ điêzen có ε = 6 ÷ 10 nên khơng khí tự bốc cháy.
Câu 10. Ở động cơ xăng 4 kì, bugi bật tia lửa điện để châm cháy hịa khí vào thời điểm:
A. pit-tơng ở ĐCD.
B. cuối kì nạp.
C. đầu kì nén.
D. cuối kì nén.


Câu 11. Chọn câu đúng khi nói về thanh truyền.

A. Đầu nhỏ thanh truyền để lắp với chốt pit-tông.
B. Thanh truyền dùng để dẫn hướng pit-tông chuyển động trong xilanh.
C. Đầu to thanh truyền để lắp với chốt pit-tông.
D. Thanh truyền được chia làm hai phần là đầu nhỏ và đầu to.
Câu 12. Xecmăng được lắp các rãnh ở:
A. đỉnh pit-tông.
B. đầu pit-tông.
C. thân pit-tông.
D. đỉnh và đầu pit-tông.
Câu 13. Câu phát biểu nào sau đây sai?
A. Xecmăng dầu ngăn không cho dầu bôi trơn từ cacte lọt vào buồng cháy.
B. Xecmăng khí ngăn khơng cho khí trên buồng cháy lọt xuống cacte.
C. Thường chế tạo pit-tơng vừa khít với xilanh để không cần sử dụng xecmăng nhằm giảm chi phí.
D. Đáy rãnh xecmăng dầu có khoan các lỗ nhỏ thơng vào bên trong để thốt dầu.
Câu 14. Chọn câu đúng.
A. Cổ khuỷu lắp với đầu to thanh truyền.
B. Chốt khuỷu lắp với đầu nhỏ thanh truyền.
C. Chốt khuỷu lắp với đầu to thanh truyền.
D. Má khuỷu nối với thân thanh truyền.
Câu 15. Câu phát biểu nào sau đây sai?
A. Xecmăng dầu được lắp ở phía dưới, trên rãnh của phần đầu pit-tông.
B. Đuôi trục khuỷu thường lắp thêm đối trọng.
C. Pit-tông cùng với xilanh và nắp máy tạo thành khơng gian làm việc.
D. Đầu to thanh truyền có lắp bạc lót hoặc ổ bi.
Câu 16. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap được chia làm mấy loại?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 17. Chọn câu sai.



A. Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ đóng mở cửa nạp và cửa thải đúng lúc.
B. Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt thường dùng cho động cơ 4 kì.
C. Cơ cấu phân phối khí xupap treo có cấu tạo phức tạp hơn cơ cấu phân phối khí xupap đặt.
D. Cơ cấu phân phối khí xupap đặt có xupap đặt trong thân máy.
Câu 18. Chọn câu đúng khi nói về ngun lí làm việc của cơ cấu phân phối khí xupap treo.
A. Khi thực hiện mở cửa nạp thì xupap nạp đi lên, lị xo xupap dãn ra.
B. Khi thực hiện mở cửa nạp thì xupap nạp đi xuống, lò xo xupap bị nén lại.
C. Khi động cơ làm việc, bánh răng phân phối dẫn động làm quay trục khuỷu và trục cam.
D. Khi thực hiện đóng cửa nạp thì lị xo xupap bị nén lại để xupap đi xuống.
Câu 19. Chọn câu sai khi nói về cơ cấu phân phối khí xupap đặt.
A. Mỗi xupap được dẫn động bởi một cam, con đội, đũa đẩy và cị mổ riêng.
B. Có cấu tạo đơn giản hơn cơ cấu phân phối khí xupap treo.
C. Xupap được dẫn động trực tiếp từ con đội.
D. Có xupap được đặt trong thân máy.
Câu 20. Phần dẫn hướng cho pit-tông chuyển động trong xilanh và liên kết với thanh truyền là:
A. đỉnh pit-tông.
B. đầu pit-tông.
C. thân pit-tông.
D. chốt pit-tông.
Câu 21. Chi tiết nào của động cơ 2 kì làm nhiệm vụ của van trượt của cơ cấu phân phối khí?
A. Thanh truyền.
B. Xupap.
C. Pit-tơng.
D. Trục khuỷu.
Câu 22. Cơ cấu phân phối khí xupap treo có ưu điểm gì?
A. Cấu tạo buồng cháy phức tạp.
B. Đảm bảo nạp đầy và thải sạch.
C. Thải khơng sạch.

D. Khó điều chỉnh khe hở xupap.
Câu 23. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo có xupap được lắp ở đâu?
A. Nắp máy.


B. Thân máy.
C. Cacte.
D. Vị trí bất kì.
Câu 24. Câu phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ cấu phân phối khí dùng để mở cửa nạp đúng lúc để động cơ thực hiện q trình nạp khí mới.
B. Xupap mở và đóng cửa nạp và cửa thải thì lị xo xupap bị nén và dãn ra.
C. Bánh răng trục khuỷu có bán kính gấp 2 lần bánh răng trục cam.
D. Một cam chỉ dẫn động một xupap.
Câu 25. Chi tiết nào sau đây giúp xupap đóng kín cửa nạp, thải?
A. Cò mổ riêng.
B. Lò xo xupap.
C. Đũa đẩy.
D. Con đội.
Câu 26. Chọn câu phát biểu sai khi nói về pit-tơng.
A. Pit-tông cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc.
B. Pit-tông làm thêm nhiệm vụ của van trượt để đóng, mở các cửa khí ở động cơ 2 kì.
C. Pit-tơng nhận lực đẩy của khí cháy để trục khuỷu thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí.
D. Pit-tơng khơng làm vừa khít với xilanh.
Câu 27. Chọn câu đúng.
A. Cổ khuỷu là trục quay của trục khuỷu.
B. Chốt khuỷu lắp với đầu nhỏ thanh truyền.
C. Cổ khuỷu để nối má khuỷu với chốt khuỷu.
D. Chốt khuỷu có dạng tùy ý để lắp thêm đối trọng.
Câu 28. Bánh đà được lắp ở:
A. cổ khuỷu.

B. đuôi trục khuỷu.
C. đầu trục khuỷu.
D. má khuỷu.
Câu 29. Chọn câu phát biểu đúng khi nói về ngun lí làm việc của động cơ 4 kì.
A. Trục khuỷu quay một vịng, trục cam quay một vòng, hai xuppap mở một lần.
B. Trục khuỷu quay một vòng, trục cam quay hai vòng, hai xupap đóng – mở một lần.


C. Trục khuỷu quay hai vòng, trục cam quay một vịng, hai xupap đóng – mở một lần.
D. Trục khuỷu quay hai vòng, trục cam quay hai vòng, hai xupap đóng một lần.
Câu 30. Chi tiết nào sau đây khơng phải của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền?
A. Thanh truyền.
B. Pit-tông.
C. Trục khuỷu.
D. Cacte.
Câu 31. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ xăng có nhiệm vụ:
A. Cung cấp xăng vào xilanh động cơ.
B. Cung cấp khơng khí vào xilanh động cơ.
C. Cung cấp hịa khí vào xilanh động cơ.
D. Cung cấp hịa khí sạch vào xilanh động cơ.
Câu 32. Trong sơ đồ khối hệ thống phun xăng khơng có khối nào sau đây?
A. Các cảm biến.
B. Bộ điều khiển phun.
C. Bộ điều chỉnh áp suất.
D. Bộ chế hịa khí.
Câu 33. Ở hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hịa khí, bơm xăng hút xăng qua bầu lọc đưa tới vị trí nào sau đây của
bộ chế hịa khí?
A. Thùng xăng.
B. Buồng phao.
C. Họng khuếch tán.

D. Bầu lọc xăng.


Câu 34. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ điêzen có đường hồi nhiên liệu từ bơm cao
áp và vòi phun về thùng nhiên liệu là do:
A. áp suất nhiên liệu ở vòi phun quá cao.
B. áp suất nhiên liệu ở bơm cao áp quá cao.
C. một lượng nhiên liệu bị rò qua khe hở giữa các chi tiết.
D. nhiên liệu trên đường ống có áp suất giảm xuống.
Câu 35. Khi động cơ làm việc, van an tồn bơm dầu trong hệ thống bơi trơn cưỡng bức mở khi:
A. áp suất dầu trên các đường dầu vẫn thấp hơn giá trị cho phép.
B. áp suất dầu trên các đường dầu vượt quá giới hạn cho phép.
C. nhiệt độ dầu cao quá giới hạn cho phép.
D. áp suất và nhiệt độ dầu ở mức bình thường.
Câu 36. Chọn câu đúng khi nêu đường đi của dầu trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
A. Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát, sau đó trở về cacte.
B. Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát, ngấm vào bề mặt ma sát và các chi tiết giúp chi tiết giảm nhiệt độ.
C. Dầu sau khi lọc sạch ở bầu lọc dầu thì quay trở về cacte.
D. Dầu bơi trơn các bề mặt ma sát, sau đó thải ra ngồi.
Câu 37. Hệ thống bơi trơn cưỡng bức khơng có bộ phận nào sau đây?
A. Van hằng nhiệt.
B. Lưới lọc dầu.
C. Bơm dầu.
D. Cacte dầu.
Câu 38. Hệ thống đánh lửa loại nào sau đây được sử dụng phổ biến?
A. Hệ thống đánh lửa thường có tiếp điểm.
B. Hệ thống đánh lửa thường khơng có tiếp điểm.
C. Hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm.
D. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
Câu 39. Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống khởi động?

A. Động cơ điện một chiều.
B. Lõi thép.
C. Thanh kéo.
D. Bugi.


Câu 40. Nhiệm vụ của hệ thống khởi động là:
A. làm quay trục khuỷu.
B. làm quay trục khuỷu của động cơ đến khi động cơ ngừng làm việc.
C. làm quay bánh đà.
D. làm quay trục khuỷu của động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được.
Câu 41. Hệ thống làm mát bằng khơng khí có cấu tạo chủ yếu là:
A. trục khuỷu.
B. vịi phun.
C. cánh tản nhiệt.
D. áo nước.
Câu 42. Bộ phận nào sau đây khơng thuộc hệ thống làm mát?
A. Quạt gió.
B. Puli và đai truyền.
C. Áo nước.
D. Bầu lọc dầu.
Câu 43. Khi nhiệt độ nước trong áo nước xấp xỉ giới hạn đã định, van hằng nhiệt sẽ:
A. đóng cửa thơng với đường nước về két làm mát và mở cửa thông với đường nước nối tắt về bơm.
B. mở cửa thông với đường nước nối tắt về bơm.
C. mở cửa thông với đường nước vào két làm mát.
D. mở cửa thông với đường nước về két làm mát và mở cửa thông với đường nước nối tắt về bơm.
Câu 44. Hệ thống khởi động được chia ra làm mấy loại?
A. 2.
B. 3.
C. 4.

D. 5.
Câu 45. Bộ phận nào dưới đây dùng để điều khiển hoạt động của máy khởi động điện?
A. Khớp truyền động.
B. Bộ phận điều khiển.
C. Nguồn điện một chiều.
D. Nguồn điện xoay chiều.
Câu 46. Động cơ đốt trong dùng làm nguồn động lực cho phương tiện di chuyển:


A. Trong phạm vi hẹp.
B. Với khoảng cách nhỏ.
C. Trong phạm vi rộng và khoảng cách lớn.
D. Trong phạm vi hẹp và khoảng cách nhỏ.
Câu 47. Có mấy nguyên tắc về ứng dụng động cơ đốt trong?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 48. Bộ phận trung gian nối động cơ đốt trong với máy cơng tác được gọi là gì?
A. Hộp số.
B. Khớp nối.
C. Bộ truyền bằng đai.
D. Hệ thống truyền lực.
Câu 49. Động cơ đốt trong trên ô tô được bố trí ở?
A. Đầu xe.
B. Đi xe.
C. Giữa xe.
D. Có thể bố trí ở đầu xe, đi xe hoặc giữa xe.
Câu 50. Động cơ đốt trong bố trí ở đi ô tô:
A. Thường áp dụng cho xe du lịch, xe chở khách.

B. Hạn chế tầm nhìn lái xe.
C. Lái xe chịu ảnh hưởng của tiếng ồn.
D. Dễ làm mát động cơ.



×