KHÁNG SINH
NHÓM SULFAMID
Nguồn gốc, tính chất
2
“
Sulfamid là nhóm kháng sinh có
nguồn gốc tổng hợp hóa học, được
dùng để điều trị các bệnh nhiễm
khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm gây ra
3
◎ Sulfamid đều là các chất tổng hợp, dẫn xuất của sulfanilamid
◎ Là bột trắng, rất ít tan trong nước, dễ tan hơn trong huyết
thanh và mật
◎ Là chất kìm khuẩn
◎ Một số dạng bào chế:
Viên nén
Viên nén bao phim
Viên con nhộng
Viên nang
4
Phân loại
5
Bảng phân loại:
Đặc điểm
Hấp thu và thải
trừ nhanh
Tác động kéo dài
- Duy trì nồng độ
trong máu lâu
- Chỉ cần uống 1
lần trong ngày.
Hoạt chất
Thời gian bán
thải
Sulfisoxazol
5-6 h
Sulfamethoxazol
11h
Sulfadiazine
10h
Sulfamethizol
3-8h
Sulfadoxin
100- 230h
Chỉ định
Điều trị nhiễm
khuẩn theo đường
máu
Dự phòng và điều
trị sốt rét kháng
cloroquin
6
Đặc điểm
Hấp thu chậm và tác
động lên đường ruột
Hoạt chất
Sulfasalazine
Sulfaguanidine
Chỉ định
Điều trị viêm ruột, viêm
loét đại tràng
Sử dụng tại chỗ:
-
Khó tan trong nước
Thuốc dạng kem hoặc
dung dịch
Sulfacetamid
Sulfadiazine Bạc – ngoài
da
Điều trị các vết thương tại
chỗ (mắt, vết bỏng)
Tác dụng phụ
8
Hội chứng stevens- johnson
Thận: thành lập tinh thể khó hịa tan ➔ uống nhiều nước + kiềm hóa
nước tiểu
9
Độc/ máu: hiếm xảy ra 0.05-0.1 %
Thiếu máu tiêu huyết/ không tái tạo
Mất bạch cầu hạt
Triệu chứng thiếu folic
10
Rối loạn tiêu hóa, vàng da ở trẻ sơ sinh
Ngồi ra còn gây các tai biến khác như: rối loạn thần kinh, viêm tĩnh
mạch, viêm não ở trẻ sơ sinh
11
Chỉ định
12
◎ Sulfamid ngày càng ít dùng đơn thuần vì nhiều độc tính và đã có kháng
sinh thay thế
◎ Các chế phẩm hay dùng dưới dạng phối hợp với trimethoprim
◎ Chỉ định hiện nay:
Điều trị phong
Nhiễm khuẩn tiêu hóa, tiết niệu
Viêm kết mạc, mắt hột
Sốt rét, dịch hạch
Dự phòng dịch tả
Điều trị tại chỗ
13
Liều lượng một vài chế phẩm
Khi uống thuốc cần uống nhiều nước hay uống kèm natri hydrocarbonat để kiềm
hoá nước tiểu giúp chất chuyển hố dễ hồ tan và thải nhanh
Viêm đường tiết niệu
Sulfadiazin : viên nén 0,5g
Sulfamethoxazol : viên nén 0,5g
Sulfafurazol : viên nén 0,5g
Những ngày đầu uống 8g chia 4 lần, những ngày sau uống 4g chia 4 lần ( dùng 5 - 10
ngày).
14
Nhiễm khuẩn tiêu hoá
Sulfaguanidin (ganidan): viên nén 0,5g, ngày đầu 6 – 12g, những ngày sau
6– 8g chia 4 lần.
Phtalysulfathiazol : viên nén 0,5g, những ngày đầu 5 – 10g, những ngày sau
3– 4 g, chia 4 lần
Điều trị phong : dapson (xem bài điều trị phong ).
Bôi tại chỗ: bạc sulfadiazin (silvaden) 10mg/1g kem
Điều trị sốt rét dạng kết hợp (fansidar)
15
Các phối hợp có Sulfamid
16
Trimethoprim + Sulfamethoxazol: Co-trimoxazol, Bactrim,
Cotrim, Eusaprim. (TL: 1:5)
Điều trị:
Tiêu chảy nhiễm khuẩn
Viêm đường tiết niệu nhiễm khuẩn
Viêm phổi
Viêm xoang
Viêm tai giữa
17
Trimethoprim + Sulfadiazin: Antrima (TL: 1:5)
Điều trị: bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn ở phổi, cổ họng, đường tiết niệu, tai và
dạ dày.
Trimethoprim + Sulfamoxol: Supristol (TL: 1:5)
Điều trị: bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra như viêm phổi, viêm phế quản,
nhiễm trùng đường tiết niệu, tai và bụng.
18
Pyrimethamin + Sulfadoxin: Fancidar (TL: 1:25)
Pyrimethamin phối hợp với sulfadoxin (Fansidar) được dùng để điều trị sốt rét
19
Cơ chế của kháng sinh Sulfamid
Cơ chế: Khác với những kháng sinh khác sulfamid
có tác dụng kìm khuẩn( dựa vào cơ chế tổng hợp
acid folic của vi khuẩn)
Do cấu trúc hóa học trương tự P.A.B.A nên
sulfamid cạnh tranh với chất này trong sự tổng
hợp acid folic thành acid nucleic
20
1. Kháng sinh nhóm sulfamid thuộc kháng sinh có tác dụng:
a. Ức chế tổng hợp acid nucleic
b. Ức chế tổng hợp protein
c. Ức chế tổng hợp acid folic
d. Ức chể tổng hợp thành tế bào
2. Kháng sinh nhóm sulfamid có cấu trúc tương tự chất nào:
a. PARA
b. P-aminobenzoic acid
c. dihydropteroat synthase (DHPS)
d. Acid dyhidrofolic
21
3. Tác dụng không mong muốn khi sử dụng kháng sinh nhóm Sulfamid có thể dẫn
đến tử vong là gì:
a. Rối loạn tiêu hoá
b. Kết tinh acety tại thận
c. Da nhạy cảm ánh sáng
d. Dị ứng ( Steven Johnson)
4. Kháng sinh nhóm sulfamid (sulfadoxin) kết hợp với chất nào để dùng làm thuốc
phòng chống bệnh sốt rét:
a. Pyrimethamin
c. Fansidar
b. Trimethoprim
d. Acid dyhidrofolic