Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

KHBD10 chủ đề 2 chương trình mới 2018 GDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.24 KB, 9 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 1: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Môn Sinh học, Lớp 10; Thời gian thực hiện: (số tiết)
* Yêu cầu cần đạt:
− Phát biểu được khái niệm cấp độ tổ chức sống.
− Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống.
− Dựa vào sơ đồ, phân biệt được cấp độ tổ chức sống.
− Giải thích được mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống.

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất,

Mục tiêu

Năng lực

STT

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Nhận thức
sinh học

Tìm hiểu thế
giới sống

Vận dụng
kiến thức, kĩ
năng đã học

− Phát biểu được khái niệm cấp độ tổ chức sống.



1

− Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức
sống.

2

− Dựa vào sơ đồ, phân biệt được cấp độ tổ chức sống.

3

− Nêu được bản thân thuộc về cấp độ nào trong các cấp độ tổ
chức sống.

4

− Nêu được điều gì sẽ xảy ra nếu các cấp độ tổ chức nhỏ hơn
của cơ thể suy yếu, không hoạt động.

5

− Giải thích được mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống.

6

NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và − Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm.
hợp tác


7

Tự chủ và tự
học

8

− Chủ động tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu thông tin chủ đề
sinh sản ở thực vật.
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

Chăm chỉ

− Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc
thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng.

9

Trách nhiệm

− Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng
trong hoạt động nhóm, thu thập, chuẩn bị mẫu vật/tài liệu.

10


Trung thực

− Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả thảo
luận nhóm, kết quả thực hành.


11

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

HOẠT ĐỘNG

Tên thiết bị/ học liệu

Giáo viên

Học sinh

1

1/HV

1

-/+

- Hình ảnh vai trị Sinh học đối với
cuộc sống

1

-/+

- Phiếu học tập số 1: tìm hiểu về

chương trình mơn Sinh học.

1

1/Nhóm

- Hình ảnh sơ đồ mối quan hệ giữa
các cấp độ tổ chức sống

1

-/+

- Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu về
Sinh học và phát triển bền vững.

1

1/Nhóm

Hoạt động 1: Tìm hiểu - SGK
các cấp độ tổ chức sống
- Hình ảnh các cấp độ tổ chức sống

Hoạt động 2: Đặc điểm
chung của các cấp độ tổ
chức sống và quan hệ
giữa các cấp độ tổ chức
sống


* Ghi chú: -: không yêu cầu HV chuẩn bị, +: HV có thể chuẩn bị hoặc sưu tầm thêm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. BẢNG TĨM TẮT TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động
học
Khởi động

Hoạt động
1: Tìm hiểu
các cấp độ tổ
chức sống

Mục tiêu

Tạo hứng
thú học tập

1
3
4
7
8
9
10
11

Nội dung dạy học trọng
tâm


PP,
KTDH
chủ đạo

Sản
phẩm
học tập

Công cụ
đánh giá

Trực quan/
Động não

SP 1:
Câu trả
lời của
HV.

CCĐG 1:
Câu hỏi –
đáp án.

− Phát biểu được khái
niệm cấp độ tổ chức sống.
− Dựa vào sơ đồ, phân Trực quan/
biệt được cấp độ tổ chức Khăn trãi
sống.
bàn


SP 2:
Câu trả
lời của
HV.
SP3:
Phiếu
học tập
số 1.

CCĐG 2:
Câu hỏi –
đáp án.


Hoạt động
2: Đặc điểm
chung
của
các cấp độ tổ
chức sống và
quan hệ giữa
các cấp độ tổ
chức sống

2
5
6
7
8
9

10
11

Hoạt động:
Luyện tập

Liên hệ
vận dụng
kiến thức
vào thực
tiễn cuộc
sống

− Trình bày được các đặc Khăn trãi
điểm chung của các cấp bàn
độ tổ chức sống.
− Giải thích được mối
quan hệ giữa các cấp độ tổ
chức sống.

Trực quan/
Động não

SP 4:
Câu trả
lời của
HV.
SP 5:
Phiếu
học tập

số 2.

CCĐG 3:
Câu hỏi –
đáp án.

SP 13:
Câu trả
lời của
HV.

CCĐG 8:
Câu hỏi –
đáp án.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: thời gian
1. Mục tiêu dạy học: kích thích tị mị của HV, tạo tâm thế cho tiết học.
2. Nội dung hoạt động: HV trình bày câu trả lời dựa trên câu hỏi và mẫu vật mà GV đặt ra.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HV về câu hỏi mà GV đặt ra.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Kiểm tra sĩ số của lớp.
- Trình bày tên của những mẫu vật mà GV đã chuẩn bị.
- Trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV. Định nghĩa “sống” và “khơng sống”.
- Dự đốn nội dung cốt lõi của tiết học ngày hôm nay.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HV kiểm tra các mẫu vật mà GV đã chuẩn bị.
- HV thảo luận các câu hỏi của GV đặt ra.

- HV thảo luận, dự đoán nội dung cốt lỗi của tiết học ngày hôm nay.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm báo cáo ngắn gọn về các câu hỏi nhiệm vụ.
- Ghi nhận lại các dự đốn về chủ đề học tập ở các nhóm.
- Trình bày dự đốn về nội dung cốt lõi của chủ đề sẽ được tìm hiểu trong quá trình học.
Bước 4. Đánh giá, kết luận:
- Tuyên dương những nhóm thực hiện tốt cơng tác thảo luận và trình bày nội dung.


- Chưa kết luận về dự đoán nội dung cốt lõi của chủ đề.
- Đánh giá qua thái độ tiếp nhận và thực hiện yêu cầu của HV.
- Tự đánh giá và đánh giá giữa các nhóm.

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG, thời gian
1. Mục tiêu dạy học: 1, 3, 4, 7, 8, 9, 10, 11.
2. Nội dung hoạt động:
- HV thảo luận nhóm khăn trãi bàn, hoàn thành nội dung phiếu học tập số 1 tìm hiểu về các
cấp độ tổ chức sống.
3. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HV về các nội dung chính của hoạt động 1: nêu được cấp độ tổ chức sống,
cấp độ tổ chức sống cơ bản, bản thân mỗi em HV đang ở cấp độ tổ chức sống nào.
- Nội dung trên giấy của các nhóm theo kĩ thuật khăn trãi bàn (cá nhân, thống nhất của nhóm).
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 6 HV. Phát phiếu học tập và giấy để các
nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trãi bàn.
- Hướng dẫn HV tìm hiểu về các nội dung trong phiếu học tập số 1.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HV chia nhóm theo phân cơng.
- Nhận phiếu học tập và giấy để hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trãi bàn.

- Thảo luận, ghi nhận nội dung hoạt động vào giấy (cá nhân, thống nhất của nhóm).
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện một vài nhóm báo cáo về kết quả thảo luận.
- Các nhóm chú ý theo dõi bài báo cáo, góp ý, thảo luận về nội dung báo cáo của các nhóm.
Bước 4. Đánh giá, kết luận:
- Các nhóm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau dựa trên phân tích của giáo viên về kết quả
của các nội dung đã thảo luận.
- GV đánh giá thái độ tiếp nhận và thực hiện yêu cầu của các nhóm.
- Đánh giá qua hỏi đáp, qua kết quả phiếu học tập số 1.


HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC
SỐNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG, thời gian
1. Mục tiêu dạy học: 2, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11.
2. Nội dung hoạt động:
- HV thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập số 2: tìm hiểu về đặc điểm chung của các cấp
tổ chức sống và mối quan hệ giữa các cấp tổ chức sống.
3. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HV về đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống cũng như mối quan hệ giữa
các cấp độ tổ chức sống.
- Hoàn thành nội dung phiếu học tập số 2.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chia nhóm thành các nhóm nhỏ 6 HV.
- Hướng dẫn HV tìm hiểu các câu hỏi được yêu cầu trong phiếu học tập số 2.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HV tiến hành chia nhóm.
- Nghiên cứu thơng tin, thảo luận nhóm tìm hiểu và hồn thành nội dung phiếu học tập số 2.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Các nhóm thảo luận, trao đổi các nội dung đã nghiên cứu.
Bước 4. Đánh giá, kết luận:
- Các nhóm đánh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- Giáo viên đánh giá qua thái độ tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động nhóm và kết quả báo cáo
của các nhóm.
- Đánh giá qua hỏi – đáp.

HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP , thời gian
1. Mục tiêu dạy học:
- Ôn tập lại, rèn luyện lại nội dung kiến thức đã được học trong chủ đề 2.
2. Nội dung hoạt động:
- HV nêu được các cấp độ tổ chức sống thông qua quan sát hình ảnh.
3. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HV về các cấp độ tổ chức sống thông qua quan sát hình ảnh.
- Sản phẩm thảo luận nhóm.


4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chia nhóm thành các nhóm nhỏ 6 HV.
- Hướng dẫn HV tìm hiểu các câu hỏi theo yêu cầu của GV: quan sát hình và cho biết hình
đó thể hiện cấp độ tổ chức sống nào.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HV tiến hành chia nhóm.
- Nghiên cứu thơng tin, thảo luận cá nhân, trình bày thảo luận nhóm về câu hỏi của giáo
viên.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận, trao đổi các nội dung đã nghiên cứu.
Bước 4. Đánh giá, kết luận:

- Các nhóm đánh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- Giáo viên đánh giá qua thái độ tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động nhóm và kết quả báo cáo
của các nhóm.
- Đánh giá qua hỏi – đáp.

HOẠT ĐỘNG [STT] [VẬN DỤNG], thời gian
1. Mục tiêu dạy học:
2. Nội dung hoạt động:
3. Sản phẩm:
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
Bước 4. Đánh giá, kết luận:

IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
A. NỘI DUNG CỐT LÕI:
I. CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG:
1. Cấp độ tổ chức sống:

- Cấp độ tổ chức sống là vị trí của một tổ chức sống trong thế giới sống được xác định
bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó.


- Các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao: nguyên tử, phân tử, bào quan, tế bào, mô, cơ
quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Sinh quyển là cấp độ tổ chức
sống lớn nhất.
2. Cấp độ tổ chức sống cơ bản:

- Các cấp độ tổ chức sống có cấu trúc ổn định, thực hiện được các chức năng sống cơ bản

như: trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm
ứng, tự điều chỉnh, thích nghi với môi trường sống độc lập được gọi là các cấp tổ chức
sống cơ bản bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể và quần xã và hệ sinh thái. Tế bào là đơn vị
cơ bản của thế giới sống.
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG:
1. Đặc điểm chung:

a. Nguyên tắc thứ bậc: cấp dưới làm nền tảng để xây dựng cấp cao hơn. Cấp cao
hơn không chỉ mang những đặc điểm của cấp thấp hơn mà còn mang những đặc điểm nổi
trội mà cấp dưới khơng có.
b. Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
+ Các cấp tổ chức sống luôn là hệ thống mở, sinh vật và môi trường luôn tác động
qua lại lẫn nhau thông qua trao đổi vật chất và năng lượng.
+ Các cấp tổ chức sống đều có khả năng tự điều chỉnh nhằm đảm bảo sự cân bằng,
giúp tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển.
c. Ln tiến hóa: Các sinh vật sống ngày nay được tiến hóa từ cùng một nguồn tổ
tiên ban đầu theo những hướng khác nhau, do đó tạo nên sự khác biệt nhưng giữa chúng
vẫn có những đặc điểm chung, đều này tạo nên sự đa dạng của sinh giới như ngày nay.
Tiến hóa là sự thay đổi của các cấp tổ chức sống để tạo nên sự cân bằng mới thích nghi
với mơi trường sống mới.
2. Mối quan hệ giữa các cấp tổ chức sống:

- Các cấp độ tổ chức sống thể hiện mối quan hệ thông qua nguyên tắc thứ bậc về
cấu trúc và chức năng: cấp thấp xây dựng nên cấp cao, cấp cao được hình thành thực hiện
được chức năng mà cấp dưới khơng có hoặc cấp dưới không thực hiện được chức năng
nếu chúng không “nằm” trong tổ chức cấp cao hơn.
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Cấp độ tổ chức sống là gì? Có những cấp độ tổ chức sống nào?
2. Cấp độ tổ chức sống cơ bản là gì? Đơn vị cơ bản cấu tạo nên sinh vật sống là đơn vị

nào?


ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Cấp độ tổ chức sống là gì? Có những cấp độ tổ chức sống nào?

- Cấp độ tổ chức sống là vị trí của một tổ chức sống trong thế giới sống được xác định
bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó.
- Các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao: nguyên tử, phân tử, bào quan, tế bào, mô, cơ
quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Sinh quyển là cấp độ tổ chức
sống lớn nhất.
2. Cấp độ tổ chức sống cơ bản là gì? Đơn vị cơ bản cấu tạo nên sinh vật sống là đơn vị
nào?

- Các cấp độ tổ chức sống có cấu trúc ổn định, thực hiện được các chức năng sống cơ
bản như: trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản,
cảm ứng, tự điều chỉnh, thích nghi với mơi trường sống độc lập được gọi là các cấp tổ
chức sống cơ bản bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể và quần xã và hệ sinh thái. Tế bào là
đơn vị cơ bản của thế giới sống.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Các cấp tổ chức sống có những đặc điểm chung nào? Trình bày các đặc điểm chung đó.
2. Trình bày mối quan hệ của các cấp tổ chức sống.
3. Điều gì sẽ xảy ra nếu các cấp tổ chức sống thấp hơn của cơ thể xảy ra vấn đề?

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Các cấp tổ chức sống có những đặc điểm chung nào? Trình bày các đặc điểm chung đó.

a. Ngun tắc thứ bậc: cấp dưới làm nền tảng để xây dựng cấp cao hơn. Cấp cao
hơn không chỉ mang những đặc điểm của cấp thấp hơn mà còn mang những đặc điểm
nổi trội mà cấp dưới khơng có.

b. Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
+ Các cấp tổ chức sống luôn là hệ thống mở, sinh vật và môi trường luôn tác
động qua lại lẫn nhau thông qua trao đổi vật chất và năng lượng.
+ Các cấp tổ chức sống đều có khả năng tự điều chỉnh nhằm đảm bảo sự cân
bằng, giúp tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển.
c. Ln tiến hóa: Các sinh vật sống ngày nay được tiến hóa từ cùng một nguồn
tổ tiên ban đầu theo những hướng khác nhau, do đó tạo nên sự khác biệt nhưng giữa
chúng vẫn có những đặc điểm chung, đều này tạo nên sự đa dạng của sinh giới như
ngày nay. Tiến hóa là sự thay đổi của các cấp tổ chức sống để tạo nên sự cân bằng mới
thích nghi với mơi trường sống mới.
2. Trình bày mối quan hệ của các cấp tổ chức sống.

- Các cấp độ tổ chức sống thể hiện mối quan hệ thông qua nguyên tắc thứ bậc về cấu


trúc và chức năng: cấp thấp xây dựng nên cấp cao, cấp cao được hình thành thực hiện
được chức năng mà cấp dưới khơng có hoặc cấp dưới khơng thực hiện được chức năng
nếu chúng không “nằm” trong tổ chức cấp cao hơn.
3. Điều gì sẽ xảy ra nếu các cấp tổ chức sống thấp hơn của cơ thể xảy ra vấn đề?

- Các cấp thấp làm nền tảng xây dựng cấp cao, do đó khi các cấp thấp hơn bị tổn
thương, bị bệnh sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của các cấp cao
hơn.



×