Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo dục gia đình và giáo dục cộng đồng người hoa vùng tây nam bộ family education and community education of the ethnic chinese in the mekong river delta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.88 KB, 20 trang )

BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

Tạp chí VĂN HÓA & NGUỒN LỰC
Số 3 (27)/2021

ISSN 2354 - 0907

MỤC LỤC
VĂN HÓA
3
TỔNG BIÊN TẬP

21

PGS.TS. Nguyễn Thế Dũng
PGS.TS. Phan An

TRẦN NGỌC KHÁNH

33

LÊ VIỆT LIÊN

40

NGUYỄN ÁI HỌC

49

NGUYỄN ĐỨC NAM


HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP
GS.TS. Nguyễn Chí Bền

- Giáo dục gia đình và cộng đồng người Hoa vùng Tây Nam Bộ

- Thuyết tương quan và văn hóa đơ thị

PGS.TS. Lâm Nhân

GS. Lương Văn Hy

NGUYỄN NGỌC THƠ, CAO THANH TÂM, HUỲNH HOÀNG BA

PGS.TS Trần Văn Ánh

- Tạo dựng không gian công cộng tại các khu đô thị mới hiện nay trên địa bàn Hà Nội
(nghiên cứu trường hợp khơng gian thiêng)

- Dân ca Tây Ngun từ góc nhìn địa văn hóa

- Phường múa rối cạn Tế Tiêu - bản sắc văn hóa trong từng trị diễn

PGS.TS. Đỗ Ngọc Anh

NGUỒN LỰC

PGS.TS. Nguyễn Xuân Hồng
PGS.TS. Lâm Nhân

59


BÙI VĂN TUẤN, TRẦN THỊ HIÊN

69

VŨ NHẬT TÂN

78

NGUYỄN THỊ TUẤN LINH, PHẠM LAN HƯƠNG

85

TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO

TS. Nguyễn Thị Thư
TS. Mai Hà Phương
TS. Cao Thanh Phước
THƯ KÝ
ThS. Nguyễn Thị Thanh Thúy

*
Tòa soạn

- Phát huy nguồn lực văn hóa Thăng Long - Hà Nội trong phát triển
thương hiệu “Thành phố Sáng Tạo”

- Ẩm thực thời khẩn hoang phục vụ du lịch tại Cà Mau

- Tính xác thực trong trưng bày bảo tàng - tiếp cận từ Museum of Innocence

(Bảo tàng Thơ ngây)
- Nghệ thuật truyền thông mới cơ hội phát triển và thách thức cho Việt Nam

51, Quốc Hương,

THÔNG TIN TRAO ĐỔI

phường Thảo Điền, Quận 2,
Tp.Hồ Chí Minh

95

Tel: 0283.898.2519


Thư từ, bài viết liên lạc:

105

In tại: Công ty Thương Mại
In Nhật Nam
Giấy phép xuất bản
số 474/GP-BTTTT.

- Dự án đào tạo sở hữu trí tuệ ngành văn hóa - du lịch và định hướng xây dựng
chương trình tổ chức giảng dạy văn hóa sở hữu trí tuệ trong các cơ sở giáo dục
Đại học
LÊ THỊ HỒNG QUN

- Bước đầu đánh giá mơ hình đào tạo theo định hướng ứng dụng tại khoa

Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh





TỪ MẠNH LƯƠNG

112

VŨ TIẾN ĐỨC

120

ĐINH HỒNG HẢI

- Văn hóa giao tiếp và ứng xử thích ứng trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19
- Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc
Điểm sách: Nguyễn Chí Bền (cb, 2010), Hội Gióng ở đền Phù Đổng và Đền Sóc.
Nxb. Thế giới, Hà Nội


CONTENTS No 3 (27)/2021

MINISTRY OF CULTURE,
SPORTS AND TOURISM

CULTURE
3
21


NGUYEN NGOC THO, CAO THANH TAM, HUYNH HOANG BA

- Family education and Chinese community in the Southwest region
TRAN NGOC KHANH

- Correlation theory and urban culture

EDITOR IN CHIEF
A. Prof LAM NHAN, Ph.D

EDITORIAL MEMBERS

33

LE VIET LIEN

40

NGUYEN AI HOC

49

NGUYEN DUC NAM

Prof LUONG VAN HY

- Building public space in current new urban area in Hanoi (case study of holy space)

- Highland Folk Song – a view from Geo-Cultural perspective

- Puppetry guld in Te Tieu cultural identity in every performance

Prof NGUYEN CHI BEN, Ph.D

RESOURCES

A.Prof NGUYEN THE DUNG, Ph.D
A.Prof PHAN AN, Ph.D

59

BUI VAN TUAN, TRAN THI HIEN

69

VU NHAT TAN

78

NGUYEN THI TUAN LINH, PHAM LAN HUONG

85

TRAN THI PHUONG THAO

A.Prof TRAN VAN ANH,Ph.D
A.Prof DO NGOC ANH, Ph.D
A.Prof NGUYEN XUAN HONG, Ph.D
A.Prof LAM NHAN, Ph.D
NGUYEN THI THU, Ph.D

MAI HA PHUONG, Ph.D
CAO THANH PHUOC, Ph.D

- Promoting cultural resources of Thang Long – Hanoi in brand development
“Creative City”

- Cuisine style of reclamation phase serving tourism in Ca Mau province

- Authenticity in museum exhibition access from the Museum of Innocence

- New media art development opportunities and challenges to Vietnam

SECRETARY

INFORMATION EXCHANGE

NGUYEN THI THANH THUY, MA

*
EDITORIAL OFFICE
51, Quoc Huong street, District 2,
Thao Dien Ward,

95

LE THI HONG QUYEN

112

VU TIEN DUC


120

DINH HONG HAI


EMAIL:


- Project of intellectual property training in culture - tourism and orientation to
build a program to teach intellectual property culture in universities

105

Ho Chi Minh City
Tel: 0084-28-3.898.2519

TU MANH LUONG

- Initial assessment of the application – orientated training model in the faculty
of cultural studies in Ho Chi Minh city University of Culture

- Communication and behavior culture adaptation in the context of the Covid-19
pandemic

- Giong festival in Phu Dong and Soc temples
Book review: Nguyen Chi Ben (chief editor, 2010) Giong festival in Phu Dong
and Soc temples. The World Publishing House, Hanoi



Vaờn hoựa & nguon lửùc

Soỏ 3 (27)/2021

GIáO DụC GIA ĐìNH Và CộNG Đồng người hoa
Vùng tây nam bộ
PGS.TS. Nguyn Ngc Thơ
ThS. Cao Thanh Tâm
ThS. Huỳnh Hồng Ba

Tóm tắt:
Giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình và giáo dục văn hóa – tinh thần tộc người trong
cộng đồng người Hoa là hai khía cạnh quan trọng của tồn bộ đời sống lễ tục cộng đồng
này, nhất là trong bối cảnh Việt Nam ngày càng phát triển và hội nhập sâu rộng hơn trong
nền kinh tế toàn cầu. Xuất phát từ nền tảng triết lý và đạo đức Nho giáo, giáo dục đạo đức
gia đình hiện vẫn đang được người Hoa vùng Tây Nam Bộ gìn giữ và phát triển bên cạnh
một số thay đổi về hình thức, phương tiện cho phù hợp với thời đại. Với nhiệm vụ định
hướng và bồi dưỡng tinh thần và hàm dưỡng văn hóa tộc người, các hoạt động ở quy mô
cộng đồng (giáo dục ngơn ngữ và văn hóa Hoa, sinh hoạt đền miếu, lễ hội, v.v.) về cơ bản
đã phát huy hiệu quả, góp phần tạo nên diện mạo văn hóa cộng đồng. Có thể nói, giáo dục
trong gia đình người Hoa là một phương diện có tính khép kín (thậm chí bảo thủ) thì các
hoạt động mang tính giáo dục ở cấp độ cộng đồng mang tính mở - yếu tố đồng thời thúc đẩy
giao lưu văn hóa liên tộc người. Cả hai phương diện ấy đều đang trong quá trình “thanh
lọc”, “gọt giũa” cho phù hợp với những biến đổi sâu sắc của đời sống xã hội Việt Nam hiện
nay. Đối với nhiều nhóm người Hoa trong vùng, họ gần như hịa đồng vào người Việt về các
phương diện ngơn ngữ, đời sống vật chất – kinh tế và đa phần các khía cạnh của đời sống
xã hội, song chính tính khép kín của giáo dục gia đình và ý thức giáo dục văn hóa ở cấp độ
cộng đồng (chủ yếu là yếu tố lễ - nghi lễ) đã tiếp tục gìn giữ nhiều sắc thái quan trọng của
văn hóa tộc người1.
Từ khóa: Cộng đồng người Hoa, Tây Nam Bộ, gia đình, giáo dục.

1. Đặt vấn đề
Giáo dục đạo đức gia đình và cộng đồng
là một trong các bình diện thể hiện cụ thể của
hoạt động lễ tục truyền thống người Hoa. Với
đặc điểm xã hội là thành phần tộc người thiểu
số có nguồn gốc di dân, người Hoa mang tâm
thức gắn kết và vun đắp cho gia đình trở thành
một “thành trì văn hóa” của từng hộ gia đình,
nơi các thành viên gia đình được ni nấng,
che chở và giáo dc trong khụng gian tng
tạP CHí CủA ĐạI HọC VĂN Hãa tp. Hå ChÝ Minh

đối khép kín và tương đối nghiêm khắc. Với
nền tảng đạo đức, thái độ và hành vi được gia
đình giáo dục từ tấm bé, mỗi cá nhân trẻ trong
gia đình người Hoa bước ra xã hội sẽ được tiếp
cận hai mơi trường giáo dục mới, đó là giáo
dục nhà trường và giáo dục trong cộng đồng
bản tộc. Nếu như giáo dục trong nhà trường
cung cấp kiến thức và kỹ năng sâu, rộng, mang
tính phổ quát để giúp từng cá nhân hòa nhập
vào xã hội và tiến thân lập nghiệp thì giáo dục
trong mơi trường bản tộc giúp định hình sắc
3


Số 3 (27)/2021

thái văn hóa tộc người Hoa cho từng cá thể. So
với người Việt chủ thể, giáo dục gia đình và

cộng đồng bản tộc người Hoa được cho là chặt
chẽ hơn và nghiêm túc hơn, điều này phản ánh
quy luật chung phổ quát trên toàn thế giới rằng
các cộng đồng di dân và dân tộc thiểu số
thường có xu hướng thắt chặt mối quan hệ và

Văn hóa & nguồn lực

giáo dục gia đình và cộng đồng cùng tộc người
với nhau. Khi được hỏi “đơn vị nào sau đây
thể hiện vai trò giáo dục lễ nghĩa, đức hạnh
cho học sinh cao nhất (1 là cao nhất, 5 là thấp
nhất)?”, kết quả khảo sát online 100 người
ngẫu nhiên như sau:

(Nguyễn Ngọc Thơ, Nguyễn Tuấn Nghĩa thực hiện, 2020-2021)
(44%), và hội, nhóm, câu lạc bộ (38%). Đối
Theo kết quả này, đứng đầu là giáo
với một cá nhân người Hoa, môi trường giáo
dục gia đình (82% cho là quan trọng nhất), thứ
dục chủ yếu bao gồm các thành tố thể hiện
hai là giáo dục nhà trường (58%), thứ ba là
trong sơ đồ sau:
giáo dục thơng qua các hoạt động đồn thể

Như vậy, cộng đồng người Hoa vùng
Tây Nam Bộ đã và đang vận dụng những
phương pháp và phương thức nào để tiến hành
các hoạt động giáo dục nghi lễ, đạo đức, hành
vi và xa hơn là giáo dục văn hóa đối với con

em và thành viên cộng đồng mình? Giữa giáo
dục gia đình và giáo dục cộng đồng liệu có hay
khơng một “cấu trúc” phân tầng nhiệm vụ
được lãnh đạo cộng đồng kiến tạo và thúc đẩy
thực hiện? Bài viết này vận dụng chủ yếu
4

phương pháp kết hợp giữa điều tra bảng hỏi –
phỏng vấn sâu và phân tích tài liệu thành văn
để mơ tả và phân tích đặc điểm giáo dục lễ tục
trong cộng đồng người Hoa vùng Tây Nam Bộ
trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu bước đầu
cho thấy cộng đồng này tiến hành xây dựng
quan điểm nhị nguyên trong giáo dục gia đình
và cộng đồng; theo đó, giáo dục gia đình là trụ
cột chính, đóng vai trị lực hướng tâm để xây
dựng tính cách văn hóa cá nhân trong khi giáo
dục cộng đồng (song song với giáo dục trường
t¹P CHÝ CủA ĐạI HọC VĂN Hóa tp. Hồ Chí Minh


Văn hóa & nguồn lực

Số 3 (27)/2021

lớp chính quy) đặt mục tiêu chính ở định
hướng bản sắc tộc người. Trong thời điểm của
nhiều biến đổi kinh tế - xã hội như hiện nay,
giáo dục cộng động đã giảm dần quy mơ và
hiệu quả, trong khi giáo dục gia đình vẫn đang

tiếp tục làm “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt quá trình
hàm dưỡng nhân cách văn hóa từng cá nhân.
Nghiên cứu giáo dục trong gia đình và
trong cộng đồng người Hoa vùng Tây Nam Bộ
hiện vẫn còn là vấn đề mới mẻ, hầu như chưa
có một nghiên cứu nào trập trung đúng vấn đề.
Hiện có một số cơng trình thảo luận có liên
quan đến giáo dục trong cộng đồng người Hoa
như (1) Tổng quan biến đổi văn hóa, giáo dục
người Hoa Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam của tác
giả Trương Thế Hào (2008, NXB. Tp. Hồ Chí
Minh), (2) phần “Giáo dục” trong cuốn Hoa
Kiều Chí: Việt Nam của Ban biên tập Hoa
Kiều Chí Đài Loan xuất bản năm 1958, (3)
phần Chương 6 của cuốn The Chinese
diaspora in Southeast Asia – the overseas
Chinese in Indo-China (Mạng lưới di dân
người Hoa ở Đông Nam Á – Hoa kiều ở Đông
Dương) của Tracy Barrett (2012, NXB. I.B.
Tauris), (4) bài viết “The Hoa of Phu Quoc in
Vietnam: local institutions, education, and
studying Mandarin” công bố trên Journal of
Chinese Overseas (số 6/2010, tr.311-332),
v.v.. Hầu hết các cơng trình này trình bày chủ
yếu thực trạng hoạt động của hệ thống các
trường Hoa ngữ do cộng đồng người Hoa Việt
Nam sở hữu xuyên suốt từ thời Pháp thuộc cho
đến sau Giải phóng, thế nhưng lại chưa đi vào
hai bình diện cơ bản nhất của vấn đề chúng tơi
đặt ra, đó là giáo dục đạo đức – lối sống trong

gia đình và giáo dục văn hóa – bản sắc tộc
người trong cộng đồng.
Cơng trình này chủ yếu sử dụng tài liệu
điền dã thực địa thực hiện tại tất cả các địa bàn
có đơng đảo người Hoa cư trú ở Tây Nam Bộ,
“Gia phong”
“Gia pháp”, “gia quy”

“gia lễ

thực hiện tổng cộng 62 cuộc phỏng vấn bán
cấu trúc, bao gồm 12 cuộc thực hiện vào các
năm 2015, 2016 và 2017 và 50 cuộc thực hiện
tập trung vào cuối năm 2019 – đầu năm 2020.
Đối tượng phỏng vấn đa phần là nam giới, có
độ tuổi từ 35 đến 75 tuổi, thuộc nhiều thành
phần: giáo viên, nông dân, người buôn bán,
thành viên ban trị sự đền miếu, cán bộ công
chức nhà nước ở địa phương. Nội dung phỏng
vấn trải đều các khía cạnh của đề tài Lễ tục xã
hội người Hoa vùng Tây Nam Bộ: truyền
thống và biến đổi (đề tài B-ĐHQG-HCM),
song trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi
chỉ mới vận dụng các phần nội dung liên quan
đến giáo dục. Để làm nền tảng cho các lập
luận, phân tích, chúng tơi vận dụng quan điểm
cấu trúc - chức năng xã hội của RadcliffeBrown và một số lý luận có liên quan đến lễ
tục gia đình và xã hội.
2. Giáo dục trong gia đình
Các gia đình người Hoa giáo dục con

em mình qua hệ thống gia phong, gia quy (gia
pháp) và hệ thống các nghi thức – biểu tượng
có liên quan. Vận dụng quan điểm của
Seligman và Weller (2012), tập thể gia đình
biết gieo cấy, cung cấp và tạo điều kiện để
từng cá nhân tiếp cận với hệ thống các ý nghĩa
mang tính định hướng giáo dục đạo đức cá
nhân và xã hội được biểu trưng hóa và quy
cách hóa bằng truyền thống gia đình - “gia
phong”, “gia pháp” và hệ thống các biểu tượng
(chuyện kể, quan niệm, gương hiếu thảo, các
biểu tượng gắn với giáo dục đạo đức và lối
sống, v.v.), biết vận dụng hợp lý các nghi thức,
nghi lễ gia đình (“gia lễ”) để cụ thể hóa và
chuyển hóa chúng thành nguồn tri thức và kỹ
năng cho từng cá thể, mục tiệu giáo dục gia
đình và cộng đồng sẽ trở nên hiện hữu. Q
trình ấy có thể tóm tắt như sau:

đạo đức, thái độ, lối sống, phong cách văn hóa

Hệ thống các biểu tng
v nghi thc
tạP CHí CủA ĐạI HọC VĂN Hóa tp. Hå ChÝ Minh

5


Soá 3 (27)/2021


Theo kết quả khảo sát ý kiến 100 người
ngẫu nhiên (online), 82,2% cho rằng vai trò
giáo dục gia đình đối với lễ nghĩa, đức hạnh cá
nhân, 17,8% cho là quan trọng, và khơng có ý
kiến khác. Cịn khi được hỏi cụ thể hơn về so
sánh vai trò gia đình và nhà trường trong giáo
dục lễ nghĩa, đức hạnh cá nhân, 22% cho rằng
gia đình có trách nhiệm lớn nhất, 43% cho
rằng cả gia đình và nhà trường có trách nhiệm
như nhau, 26% chọn cả ba yếu tố gia đình, nhà
trường và xã hội, 3% cho rằng nhiệm vụ nhà
trường là lớn nhất, còn lại là các ý kiến khác.
Đặc biệt có ý kiến nêu cụ thể rằng “gia đình
góp phần quan trọng hình thành một con
người có trí tuệ có đạo đức, trường học là nơi
ta học tập và phát huy chúng” (khảo sát
online, 2020). Kết quả phỏng vấn sâu (62
cuộc) rải đều ở tất cả các địa phương Tây Nam
Bộ cho thấy hầu hết đều cho rằng giáo dục đức
hạnh lễ nghĩa là nhiệm vụ hàng đầu của gia
đình, trong khi nhà trường được cho là giữ
nhiệm vụ trọng tâm giáo dục tri thức, kỹ năng.
Trong khi đó, ở phạm vi cộng đồng, khu dân
cư nói chung (người Việt đa số), mức đánh giá
hiệu quả lễ nghĩa, đức hạnh các cá nhân như
sau: rất tốt: 7,3%; tốt: 40%; trung bình: 49,1%;
dưới trung bình: 3,6% (kết quả khảo sát online,
năm 2020). So sánh hai dữ liệu nói trên ta có
thể thấy mức độ hài lịng của giáo dục trong
phạm vi gia đình trong cộng đồng người Hoa

cao hơn so với thực trạng chung của xã hội.
Có thể thấy rằng các gia đình người Hoa
được đánh giá là hạt nhân của giáo dục đức
hạnh, lễ nghĩa con em mình. Khi được hỏi
“truyền thống chữ Hiếu gia đình được giáo
dục chủ yếu qua các phương tiện gì?”, câu trả
lời như sau: phong tục 70%; lễ tết: 9%;
chuyện kể dân gian: 9%; còn lại là các ý kiến
khác, chẳng hạn con cháu noi theo hành động
cha mẹ ông bà làm, làm theo lời dạy của thầy
cô ở trường lớp v.v.: 12% (kết quả khảo sát
online, năm 2020).
Trong quan hệ gia đình, dòng tộc người
Hoa ở địa phương, đạo đức và truyền thống gia
đình được giáo dục và gìn giữ thơng qua gia
6

Văn hóa & nguồn lực

quy, gia phả (22%), thiết chế từ đường (16%),
tục cúng Thanh minh (25%), các sinh hoạt
khác (7%) (kết quả khảo sát online, năm
2020). Người Hoa xưa (và cả ngày nay) đặc
biệt coi trọng con trai, nhất là con trai trưởng,
được ví là người nối dõi tơng đường chính
thống của gia đình. Đối với người phụ nữ, hễ
sinh được con trai thì rất được nhà chồng yêu
quý vì “mẫu quý do tử (mẹ được quý trọng
nhờ con trai)”. Mặc dù con gái khơng có vị trí
cao q như con trai, song khi gả chồng cho

con, các gia đình cũng hết sức chú trọng chọn
rể, họ thích lựa chọn nhà sui gia có cùng
phong cách văn hóa (cùng phương ngữ càng
tốt) để có thể mở rộng “quang tơng diệu tổ”.
Rất nhiều gia đình người Hoa giữ lệ tra gia phả
để biết cách đặt tên lót cho các con nhằm đảm
bảo quy tắc tôn ti giữa các thế hệ. Mặc dù
người Hoa coi trọng hệ thống thân tộc và chế
độ tông pháp (phân biệt trưởng - thứ), song
trong quan hệ thân tộc của họ vẫn có một điểm
khác biệt, mang tính linh hoạt hơn truyền
thống người Việt. Nếu như người Việt “bé
bằng củ khoai, cứ theo vai mà gọi” thì người
Hoa cùng một thế hệ “hễ ai thấy mặt trời trước
thì làm anh chị, sau làm em; khơng phân vai vế
con chú hay con bác”. Họ đặc biệt coi trọng
cách xưng hơ, khi “xưng hơ thì cố gắng dùng
tiếng Hoa” (anh TQH, nam, 1970, Hà Tiên)
bởi vì “cịn xưng hơ được là vẫn cịn giữ được
phong tục người Hoa” (ơng DA, nam, 1944,
Cái Răng). Vùng đất phía nam sơng Hậu dấu
ấn cách xưng hô lịch sử của người Hoa Triều
Châu phần nào đó có ảnh hưởng đến văn hóa
người Việt khi ngoài đường (hoặc trong chợ)
người ta gọi người đàn ơng có tuổi là “chệt”
(chú), gọi người phụ nữ có tuổi là “ý” (dì),
gọi anh thanh niên là “hia” (anh), gọi một phụ
nữ trẻ là “chế” (chị), v.v..
Trong giáo dục gia đình người Hoa,
đứng đầu là truyền thống chữ hiếu và tơn ti trật tự gia đình. Đại đa số người được khảo

sát cho rằng người Hoa “chú trọng” và “rất
chú trọng” các giá trị này, trong khi rất ít
người chọn mức “bình thường” (kết quả phân
t¹P CHÝ CđA §¹I HäC V¡N Hãa tp. Hå ChÝ Minh


Văn hóa & nguồn lực

tích các biên bản phỏng vấn sâu). Vợ chồng
ông HB (nam, 1943, Cần Thơ) khẳng định
“người Hoa người ta kính trọng ơng bà cha mẹ
lắm”, và “làm cha mẹ thì cũng phải cũng phải
gương mẫu” (phỏng vấn 2019). Ông LTN
(Nam, 1961, Cần Thơ) khẳng định rằng người
Hoa giáo dục chữ Hiếu thông qua một số quy
tắc đạo đức cụ thể (ông gọi là “gia quy”),
chẳng hạn câu “phụ mẫu tại, bất viễn du” (cha
mẹ cịn, khơng được đi xa). Tự bản thân ơng
khơng cho phép mình nói tục, chửi thề, khơng
“lươn lẹo”, “dối trá” để các con ơng lấy đó làm
gương. Ơng DHM, gốc Hẹ, (1940, Long
Xuyên) và ông ĐTT, gốc Triều Châu, (1944,
Châu Đốc) cũng khẳng định rằng bản thân và
gia đình ln ý thức dùng nề nếp, gia quy để
giáo dục con cháu.
Một nguyên tắc nữa trong giáo dục gia
đình là phương pháp thân giáo (tự lấy thân
mình làm gương). Ơng NPH (1964, Cần Thơ)
cho biết bản thân ông cứ mỗi tết đến là tự làm
và hướng dẫn con cháu chuẩn bị tươm tất bàn

thờ gia tiên, mâm cúng lễ, thay liễn xuân, câu
đối xuân. Tết Thanh minh cũng vậy, tự ông bà
làm và đích thân chỉ dạy con cháu nấu món ăn,
chuẩn bị mâm cúng, bộ tam sên, hình thức
cúng kiếng, v.v.. Ơng DA (1944, Cái Răng)
cũng cho biết gia đình ơng cũng có truyền
thống ơng bà cha mẹ làm gương, con cháu noi
theo như thế. Trong các cuộc phỏng vấn sâu
của chúng tôi (95% người được hỏi là gốc
Hoa), đa số các trường hợp đều cho rằng họ
hài lòng (hoặc rất hài lịng) với lối giáo dục
đạo đức gia đình họ, chỉ một số ít tạm hài lịng
hoặc chưa hài lịng.
Cùng với sự phát triển của đơ thị hóa
và kinh tế thị trường, giáo dục lễ nghĩa gia
đình người Hoa cũng chịu ảnh hưởng nhất
định, mặc dù mức độ ảnh hưởng thấp hơn các
gia đình người Việt. 63,5% người Hoa được
hỏi, họ đặc biệt chú trọng sum họp mặt ngày
tết, 16,8% chọn ngày Thanh minh và ngày giỗ
ơng bà, cịn lại là các ý kiến khác (kết quả
khảo sát online 100 người ngẫu nhiên, năm
2020). Vùng phía nam sơng Hậu có truyền
t¹P CHí CủA ĐạI HọC VĂN Hóa tp. Hồ Chí Minh

Soỏ 3 (27)/2021

thống cúng Thanh minh quy mô lớn hơn
(phong cách Hoa Triều Châu), nhiều học sinh
người Hoa đi học xa rất tranh thủ xin phép về

quê nhà cùng gia đình đi cúng mộ tổ tiên. Bàn
về những thay đổi trong lối sống và giáo dục
gia đình hiện nay, bà LNH (1957, Bình Minh,
Vĩnh Long) khẳng định rằng bà “khơng ép
buộc gì tụi nhỏ lắm” và “khơng bắt buộc tụi
nó phải có cái lịng hiếu thảo”, hãy “để tụi nó
sống với bản thân thoải mái”. Tuy nhiên, khi
được hỏi bà có ra điều kiện gì khi để con cái
sống thoải mái hay không, bà không ngần
ngại mà thổ lộ rằng “chỉ cần tụi nó kính trên
nhường dưới, con trai thờ phượng ông bà, lo
Thanh minh mồ mả”. Như vậy, giáo dục gia
đình người Hoa từ rất sớm đã “thấm” vào
phong tục, vào “gia quy” chứ không đơn
thuần chỉ là những lời răn dạy thường nhật,
đến mức mà bà LNH đã mặc nhiên coi các
đạo đức ấy là điều đương nhiên, ‘không ảnh
hưởng’ tới sự thoải mái trong cách sống của
các con bà. Bà cho biết thêm con trai bà yêu
cô gái theo đạo Thiên Chúa, bà không cự
tuyệt mà chỉ khuyên nhủ nhẹ nhàng. “Rất
may con trai cô nghe theo cô, đi tìm hiểu mối
khác” (phỏng vấn 11/2019). Bàn về việc quy
định con trai trưởng hay thứ sau khi lập gia
đình sẽ ở nhà cùng bố mẹ, ông HQC (1947,
Rạch Sỏi, Kiên Giang) cho biết ông lo cho
các con học tới nơi tới chốn, ai biết lo cho gia
đình mới cho ở lại nhà, còn lại đều cho ra
riêng hết. Dù vậy, những thay đổi trong lối
sống thường nhật là rất hiện hữu. Ơng TKQ

(1953, Ơ Mơn, Cần Thơ) khẳng định “ngày
xưa tới giờ cơm thì gia đình phải tề tựu đầy
đủ mới ăn cơm, còn bây giờ mạnh ai nấy ăn,
ai đói bụng thì cứ ăn”. Qua kết quả phỏng vấn
sâu, khảo sát online và qua tìm hiểu của
chúng tơi, giáo dục đạo đức gia đình người
Hoa Tây Nam Bộ hiện nay nhìn chung có
những thay đổi về mặt hình thức thể hiện của
lối giáo dục và một số phương diện đời sống
(việc học, việc làm, chọn nơi sinh sống, chọn
bạn đời, v.v.) song những ‘hằng số’ đạo đức
gia đình (như chữ hiếu, tơn ti trật tự gia đình,
truyền bá – tiếp nhận phong tục – tập quán
7


Văn hóa & nguồn lực

Số 3 (27)/2021

người Hoa, v.v.) vẫn tiếp tục được gìn giữ
thơng qua các hoạt động lễ tục gắn với gia
đình. Giữa hai khơng gian nơng thơn và đơ thị
thì các vùng nơng thơn (đặc biệt nơi người
Hoa tập trung cư trú với số lượng đông đúc)
được cho là giữ giáo dục gia đình và phong
tục gia đình tốt hơn đơ thị. Ơng TAT (1948,
Rạch Giá, Kiên Giang) cho biết mặc dù Tắc
Cậu chỉ là một thị tứ nhỏ gần vùng U Minh
Thượng, song ở đó người Hoa Triều Châu tập

trung đơng đúc, họ “giữ gìn phong tục tốt hơn
người Hoa ở Rạch Giá” (phỏng vấn 2020).
Giáo dục đạo đức, lễ nghĩa gia đình
người Hoa Tây Nam Bộ tồn tại một số phương
diện (giá trị) cần được xem xét. Các quan niệm
nam tôn nữ ti, phân biệt trưởng – thứ (tàn dư
của chế độ tông pháp xưa), tư tưởng quyền
huynh thế phụ, và trong chừng mực là sự hà
khắc trong giáo dục và quy định cuộc sống con
cái đã ít nhiều ảnh hưởng đến các thành viên
gia đình. Robert Weller (1987, tr. 25) từng
khẳng định ở người Hoa, đồn kết gia đình và
chữ hiếu theo dịng phụ hệ tuyệt đối đã định
hình hết thảy các hình thức thờ cúng và nghi lễ
gia đình, được thể hiện một cách hữu thức và
rõ nét. Bất kỳ vị khách nào tới thăm gia đình
người Hoa đều ít nhiều có thể đốn định được
truyền thống giáo dục gia đình họ thơng qua

quan sát bàn thờ tổ tiên, cách bày trí gian thờ
và phòng khách. Mặc dù khẳng định “quan
niệm trọng nam khinh nữ nhưng không khắc
nghiệt như xưa”, nhưng ông LNT (1961, Long
Xun) thổ lộ ơng “có hai đứa con gái cũng
thương dữ lắm, có điều thì mình vẫn thương
con trai hơn”. Ông NPH (1964, Cần Thơ) cũng
tương tự cho rằng “nói chung thì trai gái ai cũng
cưng” nhưng “nếu mà sinh con trai thì cưng
hơn”. Khi cúng kiếng ơng bà, các con trai ơng
lần lượt cúng trước, sau đó mới đến con gái.

Các con ơng đều đã lập gia đình, con trai trưởng
đứng ra tổ chức chính, các em mang đồ tới cúng
chung hoặc hùn tiền gởi gia đình anh trai theo
nguyên tắc tự nguyện. Quy tắc ‘cha truyền con
nối’ cịn được phản ảnh qua bích họa thanh sư –
bạch tượng phổ biến hai bên mặt ngồi chính
điện các miếu thờ (đa phần là miếu Thiên Hậu)
ở vùng bán đảo Cà Mau. Với mơ típ một cặp sư
tử (hoặc voi) lớn và con non, nhiều người Việt
lầm tưởng rằng bích họa diễn ý tình mẫu tử
thiêng liêng, song đa số người Hoa địa phương
đều diễn giải đó là hình ảnh phụ tử phản ánh
tinh thần ‘cha truyền con nối’ của họ. Rõ ràng,
quan niệm nối dõi tông đường vẫn là một đạo
đức cố hữu trong gia đình, chi phối tồn bộ các
quan niệm khác cho dù những ảnh hưởng của
tiến bộ xã hội có mạnh mẽ tới đâu.

.

Tranh đắp tượng Thanh sư (Thiên Hậu Cung Cái Keo – Cà Mau) và
Bạch tượng (Thiên Hậu Cung Tp. Cà Mau) (Ảnh Nguyễn Ngọc Thơ, 2016).
quyền lựa chọn nghề nghiệp, lối sống của các
Truyền thống giáo dục ‘dĩ thượng hướng
con, đặc biệt là con trai trưởng – người nối
hạ’ trong các gia đình người Hoa ở chừng mực
nghiệp gia đình. Anh ta được hưởng quyền
nhất định chế ngự nguyện vọng, sở thích và
8


t¹P CHí CủA ĐạI HọC VĂN Hóa tp. Hồ Chí Minh


Văn hóa & nguồn lực

Số 3 (27)/2021

mang đậm nét văn hóa Phật giáo cộng đồng,
người Hoa lựa chọn giáo dục gia đình và
truyền thống gia đình làm điểm tựa để tiến
hành song song ba nhiệm vụ cơ bản: (1) giáo
dục đức hạnh, lễ nghĩa cá nhân, (2) giáo dục và
lưu truyền truyền thống gia đình; và (3) tạo
nền tảng để định hướng giáo dục bản sắc văn
hóa tộc người. Ở người Hoa Tây Nam Bộ,
song hành với giáo dục gia đình cịn có giáo
dục cộng đồng, chủ yếu thơng qua hệ thống
các trường học Hoa ngữ và thông qua các hoạt
động lễ tục cộng đồng (nghi lễ đền miếu, lễ hội
dân gian, các hoạt động văn-thể-mỹ do các hội
đoàn đồng hương tổ chức). Trong tương quan
so sánh các thành phần gia đình người Hoa,
các gia đình bình dân có thu nhập thấp có xu
hướng ít chú trọng giáo dục gia đình hơn, thay
vào đó họ trơng chờ vào giáo dục nhà trường
và giáo dục cộng đồng. Tương tự, các gia đình
người Hoa thuần nơng (sống xen kẽ với người
Việt ở nơng thơn) cũng ít chú trọng giáo dục
gia đình hơn các gia đình người Hoa bn bán
ở các đơ thị hay thị trấn, thị tứ có số gia đình

người Hoa cùng sinh sống. Nói cách khác, ở
các gia đình thiếu điều kiện vật chất hơn, giáo
dục gia đình đa phần chỉ dừng lại ở nhiệm vụ
cơ bản thứ nhất trong số ba nhiệm vụ nói trên.

huynh thế phụ song phải ‘trả giá’ không rẻ cho
quyền uy ấy. Bàn về quan niệm ‘quyền huynh
thế phụ’, ông TT (1942, Tắc Cậu, Kiên Giang)
khẳng định rằng không hề lỗi thời ngay cả
trong thời đại hơm nay bởi lẽ nó giúp anh em
nó hịa thuận, kính trọng nhau, nên vẫn phải
gìn giữ. Quan niệm này cũng có cái hay là
ln nhắc nhở anh con trưởng luôn phải làm
gương cho các em. Khác với người Việt Nam
Bộ có quan niệm con trai út thừa kế gia sản
cuối cùng của ba mẹ, người con trai trưởng
trong các gia đình người Hoa mang nhiều
trọng trách hơn là chuyện thừa kế, bởi anh ta
phải đóng vai trị của “người bố thứ hai” trong
gia đình đối với các em, đồng thời phải chịu
đánh mất nhiều nuyện vọng, sở thích cá nhân
(học hành, nghề nghiệp, thậm chí là lựa chọn
hơn nhân). Ông LNT (1961, Long Xuyên)
đánh giá rằng các gia đình người Hoa thuộc
nhóm trung lưu trở lên đều rất coi trọng
chuyện ‘con nối nghiệp cha’. Anh TVĐ (45
tuổi, Cà Mau) là một thí dụ, anh phải bỏ cơ hội
học đại học để về tiếp nhận công việc kinh
doanh của gia đình. Trong quá trình phỏng vấn
sâu đối với các hộ gia đình người Hoa làm

nghề bn bán hay mở các tiệm thuốc bắc ở
các địa phương, chúng tôi nhận thấy rằng tất
cả các gia đình ấy đều có điều kiện kinh tế
nhưng các con trai trưởng giữ quyền ‘nối
nghiệp gia đình’ đều khơng được đi học đại
học, thường là học hết cấp ba là phải nghỉ để
tiếp nhận sự nghiệp gia đình. Thậm chí có gia
đình ở Cần Thơ, con trai thay cha bán thuốc
bắc, chỉ học từ cha tên và công dụng các loại
được phẩm mà chưa qua trường lớp chun
mơn nào. Nói về điều này, cơ QNL (1957, Cần
Thơ) nhận định “quan niệm không cần học cao
vẫn còn tồn tại trong một bộ phận người Hoa
hiện nay” (phỏng vấn 2019).

Tổng thể chiều dài lịch sử giáo dục
trong quy mơ cộng đồng người Hoa vùng Tây
Nam Bộ có thể phân thành 3 giai đoạn: giai
đoạn hình thành, giai đoạn phát triển độc lập
với hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, và
giai đoạn hòa nhập giáo dục quốc dân. Giai
đoạn 1 ứng với thời Pháp thuộc; giai đoạn 2
kéo từ cuối thời Pháp thuộc đến cuối thập niên
1950-đầu thập niên 1960, và giai đoạn 3 gắn
với thời gian sau đó.

Tóm lại, giáo dục gia đình đối với người
Hoa sinh sống vùng Tây Nam Bộ là thành trì
tiêu biểu của giáo dục đức hạnh, lễ nghĩa nói
chung, rất được cộng đồng này chú trọng. Sinh

sống xen kẽ giữa cộng đồng người Việt đông
đảo hơn hay giữa cộng đồng người Khmer

Giáo dục trong cộng đồng gắn liền với
các mục tiêu phong hóa cộng đồng, lưu truyền
và phát triển văn hóa – văn minh Trung Hoa đã
sớm hình thành từ trước ở Nam Bộ, gắn liền
với hai trong ba nhóm người Hoa đầu tiên
được các chúa Nguyễn cho phép định cư trong

tạP CHí CủA ĐạI HọC VĂN Hóa tp. Hồ Chí Minh

3. Giáo dục trong cộng đồng

9


Số 3 (27)/2021

vùng, đó là nhóm Mạc Cửu ở Hà Tiên và
Nhóm Trần Thượng Xuyên ở Đồng Nai. Cuốn
Poetic Transformations: Eighteenth-Century
Cultural Projects on the Mekong Plains
(Chuyển hóa thơ ca: các cơng trình văn hóa thế
kỷ 18 ở Đồng bằng sơng Cửu Long) của
Claudine Ang (2019) có thể nói là một chuyên
tác thảo luận về vấn đề này giai đoạn tiền
thuộc địa.
Mạc Cửu, và con Mạc Thiên Tứ/Tích, là
người mang phong cách văn hóa Trung Hoa cổ

điển, đặc biệt là phong cách Quảng Đơng2.
Ơng được chúa Nguyễn phong chức Tổng trấn
Hà Tiên, phục vụ như là một xứ tiền tiêu của
Đàng Trong ở phía nam3. Với vị trí ấy, ơng có
thẩm quyền và nguồn lực ở chấn hưng giáo
dục văn hóa, nghi lễ Trung Hoa ở Hà Tiên, cụ
thể nhất là việc Mạc Thiên Tứ lập Văn đàn
Chiêu Anh Các4 và chiêu mộ văn nhân Bắc,
Trung, Nam và từ Trung Hoa sang. Thay vì
gắn Hà Tiên với nhà Thanh Trung Quốc, Mạc
Thiên Tứ dùng thơ văn để xây dựng hình ảnh
Hà Tiên thành xứ sở “thiên đường” xa cách
với Trung Quốc, nơi thi nhân mặc khách và
những người “phản Thanh phục Minh” có thể
lựa chọn làm bến đỗ5. Nếu như Mạc Cửu có
cơng xây thành qch, đài các, thương cảng,
phố thị, thơn xóm thì con Mạc Thiên Tích đã
dùng văn hóa như là một guồng máy tinh thần
để giáo dục nghi lễ, phong tục, lối sống cho
người dân trong bổn xứ. Hà Tiên xưa có xây
miếu thờ Khổng Tử và lập nhiều trường học
miễn phí cho trẻ em, góp phần vào sự nghiệp
phong hóa cư dân Hà Tiên – Phú Quốc và lan
rộng ra vùng đất phía nam sơng Hậu về sau6.
Ở vùng đất Đồng Nai – Gia Định từ đầu
thế kỷ 18 đã hình thành một Cù lao Phố sầm
uất và phong nhã, nơi giáo dục nghi lễ và tri
thức Nho học được sớm hình thành và phát
triển ở cả hai cộng đồng người Việt và người
Hoa. Đến cuối thế kỷ 18, khi Cù lao Phố bị tàn

phá, trung tâm kinh tế - giáo dục mới của
người Hoa hình thành ở vùng Chợ Lớn, nơi
phong hóa người Minh Hương được ca ngợi
trong câu ca dao bản xứ:
10

Văn hóa & nguồn lực

“Gỏi nào ngon bằng gỏi tơm càng,
Đố ai lịch sự bằng làng Minh Hương”
(ca dao Sài Gòn – Gia Định xưa).
So với Chiêu Anh Các ở Hà Tiên thì
vùng này nổi lên nhóm Bình Dương thị xã, do
Trịnh Hồi Đức, Ngô Nhơn Tịnh, Lê Quang
Định, với nhiều nhân sĩ đến đây để ngâm thơ,
xướng họa vào cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ
19. Nhóm này thường tề tựu về Đình Minh
hương Gia Thạnh để xướng họa, luận đàm và
đề xuất nhiều sinh hoạt văn hóa nâng cao
phong hóa địa phương. Nhiều văn nhân người
Hoa trong vùng trở thành các bậc danh sư hay
văn nhân có tiếng, một số đã từng làm quan
cho triều đình nhà Nguyễn như Võ Trường
Toản, Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhơn Tịnh,
Trương Minh Giảng, Phan Thanh Giản, v.v..
Một số văn nhân khác cũng có đóng góp công
sức trên nhiều mặt trận xã hội. Chẳng hạn, ông
Diệp Văn Cương, một trí thức lớn người Hoa,
năm 1868 từng làm chủ biên tờ Phan Yên bá7
tại Sài Gòn8. Tất cả những văn nhân này đã

đóng góp nhiều cơng sức to lớn cho việc hình
thành và phát triển học phong Nam Bộ và chấn
hưng phong tục - nghi lễ địa phương.
Sang thời Pháp thuộc, điểm nổi bật nhất
trong chính sách người Hoa của chính quyền
thực dân chính là (1) chia để trị; và (2) tận dụng
người Hoa như là nhóm thương mại quốc tế làm
giàu cho ngân sách chính quyền. Với chủ
trương ấy, các bang hội người Hoa được đăng
ký hoạt động hợp pháp, miễn là họ hoàn thành
các nghĩa vụ quan trọng đối với chính quyền.
Năm 1900, Trung Hoa Hội Quán thành
lập ở Chợ Lớn thực thi các chức năng thúc đẩy
giáo dục Hoa ngữ, chuẩn hóa nghi lễ và “nâng
cao kiến thức và thực hành đúng đắn của
người Hoa để khơng cịn người dốt nát hoặc ở
vị trí thấp kém trong cộng đồng”9.
Dưới sự bảo trợ của các bang hội, các
trường Hoa ngữ được thành lập ở Sài Gòn – Chợ
Lớn và khắp Nam Bộ. Vùng Sài Gòn – Chợ Lớn
có hơn 120 trường học các loại với hn 25.200
tạP CHí CủA ĐạI HọC VĂN Hóa tp. Hồ ChÝ Minh


Văn hóa & nguồn lực

Số 3 (27)/2021

học sinh10. Trường Tuệ Thành của nhóm Quảng
Đơng thành lập sớm nhất, khoảng năm 1910;

theo sau là trường Nghĩa An (1912), Phúc Kiến
(1912), Tri Dụng (1918), Lĩnh Nam (1918), v.v..
Các trường cấp ba nổi tiếng một thời có các
trường Tri Dụng, Lĩnh Nam, Nghĩa An, Quốc
Dân, Trung Pháp. Các trường cấp hai tiêu biểu

có Tuệ Thành, Quảng Triệu, Phúc Kiến, Thành
Chí, Dật Tiên, Minh Đạt, v.v.. Các trường nữ
sinh có trường Khơn Đức, trường Chấn Hoa11,12.
Theo ghi nhận của Ban Biên tập Hoa Kiều Chí
của Đài Loan năm 1958, các địa phương khác ở
Nam Bộ có 162 trường Hoa ngữ với 348 giáo
viên và 8,659 học sinh các cấp.

Bảng tổng kết các trường học các vùng miền như sau:
Địa phương

Số trường

Số GV

Số HS

Miền Bắc

24

94

2.917


Miền Trung

15

29

552

Miền Nam (trừ vùng Sài Gòn – Chợ Lớn)

162

348

8.659

Sài Gòn – Chợ Lớn

120

Khơng rõ

25.000

Tính riêng vùng Tây Nam Bộ, các trường học tiêu biểu trong vùng hình thành trước năm 1958 có thể
kể như sau:
Tên địa
Tên địa
Tên trường

Tên trường
phương
phương
Tân An

Mỹ Tho

Gị Cơng
Bến Tre
Vĩnh Long
Trà Vinh
Sa Đéc
Long Xun

Trung Hoa

Quảng Triệu, Sùng Chính, Tân
Dân…

Châu Đốc

Trung Hoa, Hoa Kiều,
Trung Sơn
Hoa Kiều, Hưng Trung,

Cần Thơ

Tồn Dân, Sùng Chính và
Nam Hoa


Kiến Quốc, Hoa Kiều
Trung Hoa, Quang Hoa, Bồi
Chính
Trung Hoa, Khải Dân, Tư Đạt
Trung Hoa, Quảng Triệu, Hoa
Kiều
Hoa Kiều
Quảng Đơng, Trung Hoa,
Trung Quốc

Sóc Trăng

Trung Hoa, Bồi Thanh...

Bạc Liêu
Cà Mau

Bồi Trí

Rạch Giá

Trung Hoa, Tứ Duy

Hà Tiên

Hoa Kiều

Phú Quốc

Hoa Kiều


(Ban biên tập Hoa Kiều Chí 1958: 101-103)
t¹P CHÝ CủA ĐạI HọC VĂN Hóa tp. Hồ Chí Minh

11


Số 3 (27)/2021

Năm 1927, Chính quyền Trung Hoa
Dân quốc mở lãnh sự ở Đơng Dương và địi
gia tăng ảnh hưởng đến người cộng đồng
người Hoa ở bản xứ, đòi trao quyền quản lý
các bang trưởng cho lãnh sự13 nhưng bị
Chính quyền Đơng Dương từ chối. Từ đó về
sau, mối liên hệ giữa các trường Hoa ngữ ở
Nam Bộ với nhà nước Trung Hoa Dân quốc
và về sau là với chính quyền đảo Đài Loan
thơng qua các kênh phi chính thức là chính.
Thời này, chương trình và sách giáo
khoa được sử dụng chủ yếu là của chương
trình Trung Hoa dân quốc, do các Ban chấp
hành các bang ở Sài Gòn – Chợ Lớn lựa
chọn. Ngay sau khi vùng Sài Gòn - Chợ Lớn
đã quyết định chương trình và học liệu, các
trường Hoa ngữ ở các địa phương khác tiếp
nhận theo.
Thời kỳ 1945-1975
Thời kỳ này chứng kiến sự ra đời và
phát triển Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng

hòa (miền Bắc), trong khi ở miền Nam tiếp
tục quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc
trong 21 năm từ 1954 đến 1975. Lúc này,
quan hệ giữa Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
và Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa nồng ấm,
người Hoa ở miền Bắc Việt Nam được
khuyến khích nhập quốc tịch Việt Nam và
hịa nhập xã hội trên các mặt đời sống14. Ban
Cơng tác Hoa Kiều của Chính phủ Trung
Quốc đã được phép đầu tư xây trường, gửi
sách giáo khoa và hỗ trợ đào tạo giáo viên
dạy Hoa ngữ ở Hà Nội15. Đến năm 1958, tất
cả các trường này đều chuyển đổi, đặt dưới
sự quản lý chung của Bộ giáo dục Việt
Nam16. Trước sức ép ngày càng lớn của nhà
nước Trung Hoa giai đoạn Cách mạng Văn
hóa (1966-1976), Chính phủ Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hòa đã quyết định giảm dần việc
giảng dạy tiếng Trung và lịch sử Trung Hoa
ở miền Bắc. Lúc này, các bảng hiệu trên
đường phố Hà Nội và Hải Phòng có yếu tố
tiếng Trung cũng thưa vắng dần. Evans &
Rowley đánh giá rằng so với miền Nam,
chính sách đối với giáo dục cộng đồng người
12

Văn hóa & nguồn lực

Hoa miền Bắc trước 1975 là “ơn hịa và
khoan dung (moderate and tolerant)”17.

Ở miền Nam, Trung Quốc không đạt
được thỏa thuận chung với Chính quyền Sài
Gịn về người Hoa. Ngơ Đình Diệm từ chối
các u cầu của phía Bắc Kinh vì cho rằng đó
là vấn đề nội bộ của Sài Gịn. Các trường
Hoa ngữ ở địa phương chủ yếu thiết lập mối
quan hệ với Trung Hoa Dân quốc, và do vậy
trên đại thể họ vẫn tiếp tục mối quan hệ ấy
với phía Đài Loan và chủ yếu do các bang
hội quản lý18. Từ các năm 1955-1956 trở đi,
các trường Hoa ngữ bắt buộc phải tham gia
hệ thống Giáo dục Việt Nam Cộng Hịa, phải
đưa các chương trình giảng dạy tiếng Việt và
lịch sử Việt Nam vào chương trình chính
thức, nhất là vào tháng 10 năm 195719. Các
tờ báo Hoa văn giai đoạn này cũng đình bản
và bị phạt vì đã đăng nhiều bài viết chỉ trích
những người Hoa nhập tịch Việt Nam20.
Theo Thompson & Adloff, nhiều thanh niên
người Hoa ở Malaya21 và Việt Nam Cộng
Hịa lúc này “tình nguyện đi lính cho nhà
nước Trung Quốc hơn là tham gia quân đội
cho các chính phủ Đơng Nam Á”22.
Nhiều lớp Hoa ngữ đình chỉ, thanh
thiếu niên người Hoa chuyển vào học trong
các trường Việt. Một số thanh niên thuộc các
gia đình khá giả tìm cách đi du học Đài Loan
hoặc Trung Quốc đại lục. Lúc này Bộ Giáo
dục Trung Quốc đưa ra nhiều chính sách ưu
đãi cho học sinh người Hoa Đông Nam Á.

Năm 1953 họ ra quy định dành 10% suất sinh
viên đầu vào dành cho Hoa kiều và quảng bá
rằng Trung Quốc đang cần 10,000 thanh
thiếu niên trở về, “những việc làm tốt và vị
trí cao” đang chờ phía trước23,24. Giai đoạn
1953-1958 có 40,000 sinh viên gốc Hoa từ
nước ngồi, đa phần từ Đông Nam Á, trở về
đại lục học tập. Năm 1953 Trung Quốc lập
hai trường Hoa kiều ở Quảng Đông và Phúc
Kiến, năm 1957 mở thêm một chi nhánh nữa
ở Sán Đầu (Quảng Đông)25. So với Thái Lan,
Indonesia hay Malaysia thì số học sinh người
Hoa từ Việt Nam sang học ở Trung Quốc hay
Đài Loan khá hạn chế, chủ yếu vẫn là con em
một số gia đình giàu có ở vùng Chợ Lớn và
một số đô thị khác ở Tây Nam B. S ny
tạP CHí CủA ĐạI HọC VĂN Hóa tp. Hå ChÝ Minh


Văn hóa & nguồn lực

khi tốt nghiệp chỉ một số ít quay về cùng gia
đình qn xuyến cơng việc làm ăn.
Có thể thấy như là một hệ quả trực tiếp
của chính sách cai trị của thực dân Pháp,
cộng đồng người Hoa từng hịa nhập văn hóa
- xã hội rất tốt vào vùng đất Nam Bộ thời các
chúa Nguyễn và thời Nguyễn đã trở nên “độc
lập” hơn về văn hóa và giáo dục, tự xây dựng
trường học và mạng lưới các nguồn lực hỗ

trợ cho giáo dục cộng đồng trong hai giai
đoạn cuối thời Bắc thuộc và giai đoạn 19541975. Mục tiêu chính của phong trào này
nằm ở chỗ duy trì ngôn ngữ và phong tục
Trung Hoa trong cộng đồng, tiến tới duy trì
và phát triển bản sắc văn hóa người Hoa ở
Việt Nam. Mặt trái của nó là vơ hình trung
tạo hố sâu ngăn cách với người Việt và các
dân tộc khác ở bản xứ, điều mà xã hội Việt
Nam ngày nay phải mất nhiều thập kỷ mới
rút ngắn được.
Ở Đông Nam Á, vấn đề giáo dục cộng
đồng người Hoa vốn được nhiều chính phủ
quan tâm, song có lẽ con đường Thái Lan
quyết định mang lại hiệu quả cao nhất, đóng
góp lớn nhất cho q trình hịa nhập văn hóa
– xã hội bản xứ. Tác giả Supang đánh giá
rằng người Hoa ở Thái Lan đồng hóa tự
nhiên tốt nhờ vào định chế giáo dục linh hoạt
và nhờ vào nhân tố lưu truyền nhiều thế hệ.
Chính phủ Thái Lan trong nhiều thập kỷ giữa
và cuối thế kỷ 20 tạo rất nhiều điều kiện ưu
đãi để con em người Hoa cảm thấy rằng vào
học ở trường Thái là một cơ hội tốt để lập
thân, lập nghiệp26. Kết quả là, “những người
Hoa có địa vị xã hội cao hơn lại là những
người đồng hóa tốt hơn vào văn hóa – xã hội
Thái Lan”27. Cho tới nay, người Hoa ở Thái
Lan đơn thuần chỉ giữ lại quan niệm nguồn
gốc và một vài phong tục, nghi lễ gia đình,
cịn lại đều thể hiện sinh động sắc thái chung

của xã hội Thái Lan28.
- Giáo dục cộng đồng người Hoa từ
sau Giải phóng đến nay
Sau Giải phóng, q trình quốc hữu
hóa và chống tư bản đã chuyển hóa các
trường Hoa ngữ trước do các bang hội quản
lý thành trường học chung do Bộ giáo dục và
t¹P CHÝ CủA ĐạI HọC VĂN Hóa tp. Hồ Chí Minh

Soỏ 3 (27)/2021

đào tạo quản lý. Sắc lệnh số 14 của Chính
phủ ký ngày 13/9/1983 đã nghiêm cấm người
Hoa mở và quản lý trường học cũng như
tham gia một số ngành thương nghiệp, vận
tải, in ấn, gia cơng, thương nghiệp văn hóa,
thơng tin, v.v.29. Trường Hoa văn Tân Kiều ở
Quận Cái Răng là một thí dụ. Trường này do
hội người Hoa lập năm 1954, đào tạo chương
trình cấp 1 Hoa văn cho con em trong địa
bàn, khi lên cấp 2 thì ra Cần Thơ học tiếp.
Năm 1970 xây lại cơ sở mới khang trang
hơn, đổi tên thành Trường Hoa ngữ Tân
Hưng. Đến năm 1977, trường đổi tên thành
Trường Lê Bình, sau nữa là Lê Quý Đôn
thuộc sở hữu chung của Nhà nước cho đến
nay (phỏng vấn ông LQT, nam, 1933, Cái
Răng). Quá trình tái hịa nhập xã hội của họ
bắt đầu từ Chính sách Đổi mới năm 1986.
Chỉ thị 256 ký vào tháng 10 năm 1986 cho

phép các trường tiểu học và trung học nơi có
đơng con em người Hoa được mở lớp dạy
tiếng Hoa nhưng việc dạy và học phải theo
chương trình chung của Bộ Giáo dục – Đào
tạo30. Ngồi ra, sắc lệnh số 85 năm 1990 một
lần nữa tái khởi động các hoạt động giáo dục,
văn hóa và báo chí của cộng đồng người
Hoa31. Cho tới nay, các trường này có thể mở
các lớp bổ túc Hoa văn vào các buổi tối hoặc
cuối tuần để hỗ trợ đào tạo ngôn ngữ và văn
hóa người Hoa ở các địa phương. Một vài địa
phương như Vĩnh Châu (Sóc Trăng) khơi
phục mơ hình trường học do cộng đồng
người Hoa tự quản, học sinh phải học song
song hai chương trình: chương trình chung
của Bộ giáo dục – đào tạo, và chương trình
ngơn ngữ và văn hóa Hoa do cộng đồng lựa
chọn. Như vậy, nhìn chung các trường có đào
tạo ngơn ngữ và văn hóa Hoa hiện nay đóng
vai trị phụ trợ cho hệ thống giáo dục quốc
dân; do đó, về cơ bản chúng có độ co giãn
nhất định trong việc lựa chọn giáo trình,
phương thức tổ chức các lớp mà không phụ
thuộc vào các quy định khắt khe của các
khung chương trình quốc gia32. Trường Bổ
túc Hoa văn Cần Thơ là một thí dụ. Theo cô
QNL (1957, Cần Thơ), Trường bổ túc Hoa
ngữ Cần Thơ với 20 giáo viên đang dạy bổ
túc Hoa văn cho hơn 1000 con em người Hoa
và người Việt33. Trường cấp phiếu học trình

13


Số 3 (27)/2021

cho học sinh sau khi hồn thành các khóa
học. Học sinh có thể dự thi HSK hay chứng
chỉ Hoa ngữ do Đài Loan cấp để đi du học
hoặc đi làm sau khi tốt nghiệp cấp 3. Hiện Sở
Giáo dục – Đào tạo địa phương đang muốn
đổi thành Trung tâm Hoa ngữ Cần Thơ. Ở
Long Xuyên có Trung tâm Hoa ngữ An
Giang với khoảng 120 học sinh, kiểu học
“giống học ngoại ngữ hơn là học tiếng mẹ
đẻ” (phỏng vấn ông GNT, sinh 1960, Long
Xuyên). Theo ông, việc vay mượn phịng học
Trường Lê Q Đơn để mở lớp Hoa văn rất
bất tiện vì khơng thể trang bị trang thiết bị
chun dụng cho hoạt động dạy và học. Còn
ở Châu Đốc, phức hợp miếu Quan Đế - miếu
Khổng Tử ở trung tâm thành phố mở 1 lớp
bổ túc Hoa văn hàng tuần. Ở Cà Mau, hội
người Hoa của tỉnh duy trì một số lớp bổ túc
Hoa văn ở Trường Nguyễn Tạo. Theo lời ông
ĐK (1964, Cái Răng), thành phố Mỹ Tho đã
cho phép phục hồi Trường Hoa văn Việt Tú
từ năm 1990, hiện trường đang mở nhiều lớp
bổ túc Hoa văn miễn phí cho con em người
Việt và người Hoa địa phương.
Có lẽ mơ hình tiêu biểu nhất vùng Tây

Nam Bộ hiện nay là Trường THPT Bồi
Thanh của thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng.
Trường vừa được xây mới vào các năm
2014-2015 với tổng số vốn 27 tỷ đồng (Đài
Phát thanh – Truyền hình Sóc Trăng (2018),
do hội người Hoa địa phương đóng góp.
Trường có 78 giáo viên, dạy chương trình
song ngữ Việt, Hoa; riêng tiếng Hoa thì dạy
cả hai phương ngữ Bắc Kinh và Triều Châu,
trong đó tiếng Bắc Kinh phổ biến hơn. Thành
phần học sinh của trường bao gồm 90% học
sinh người Hoa, còn lại 10% người Việt và
người Khmer (phỏng vấn HĐB, Vĩnh Châu;
TQP, 1955, Vĩnh Châu; TTP, 1940, Vĩnh
Châu, và PV, 1958, Vĩnh Châu). Theo những
người cung cấp thông tin, việc học Hoa ngữ
ở trường Bồi Thanh liên tục từ cấp 1 lên cấp
3 đảm bảo trình độ Hoa văn của từng học
sinh ở mức khá tốt, các em sau đó có thể thi
HSK hay chứng chỉ Hoa văn Đài Loan rồi đi
học tiếp hay đi làm. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp
cấp ba rồi đi làm cho các công ty Đài Loan
hay Trung Quốc là rất cao; chính vì thế nhu
cầu được đào tạo Hoa văn của học sinh trong
14

Văn hóa & nguồn lực

vùng (Việt, Hoa, Khmer) là khá lớn (phỏng
vấn CKM, nam, 1951, Vĩnh Châu). Chị

CKM tiếp tục “đối với người Hoa Vĩnh Châu
mà nói, muốn giữ được bản sắc thì cố gắng
cho con học biết tiếng Hoa” (phỏng vấn
2020).
Ở Kiên Giang hiện một số địa phương
Rạch Giá, Rạch Sỏi, Minh Lương, Tắc Cậu
(Châu Thành) và Hà Tiên có mở một số lớp
Hoa văn (phỏng vấn TAT, nam, 1948, Kiên
Giang). Vùng Hịn Chơng (Kiên Lương, Kiên
Giang) 10 năm trước có mở tường dạy Hoa
văn song do thiếu kinh phí nên hiện đã dừng
hoạt động. Trường hợp Phú Quốc được Châu
(1961) và Lay (2010) nghiên cứu khá kỹ,
theo đó hịn đảo này từ năm 1936 có trường
Trung Hoa học hiệu, nằm cạnh văn phòng
hội quán người Hoa (Trung Hoa công sở).
Giai đoạn tháng 3 năm 1950 đến tháng 6 năm
1953 khi lực lượng Quốc dân Đảng trên đất
Việt Nam bị người Pháp đày ra Phú Quốc,
một số họ đã tham gia dạy Hoa văn cho
người Hoa địa phương34. Đến năm 1960
trường đổi tên thành Khổng Tử học hiệu35,
năm 1976 bước vào giai đoạn quốc hữu hóa,
đến năm 1998 được khôi phục và đổi tên
thành Phú Quốc học hiệu (hay Trường Hoa
Ngữ Phú Quốc), tọa lạc tại số 17 đường 30
tháng Tư36. Năm 2000, Hội người Hoa Phú
Quốc chính thức vận hành trường này37. Tuy
nhiên, việc tổ chức dạy Hoa văn (tiếng Bắc
Kinh) ở Phú Quốc khá khó khăn do học sinh

muốn học lên cao là rất khó, các em buộc
phải di chuyển lên Cần Thơ hay Tp. Hồ Chí
Minh học tập38. Đương nhiên, do các em học
sinh này vẫn học chương trình của Bộ giáo
dục – Đào tạo nên các em vẫn có thể lên cấp
2, cấp 3 rồi học đại học bình thường, hồn
tồn khơng giống như đánh giá củarằng “học
sinh người Hoa thường chỉ học đến cấp 2 vì
khó vào cấp 3”39
Tỷ lệ thế hệ trẻ người Hoa biết nói và
viết tiếng Hoa hay phương ngữ mẹ đẻ càng
ngày càng ít đi, cái duy nhất ít phai nhạt
chính là nghi lễ và phong tục – tập qn cổ
truyền của gia đình. Việc nói tiếng Hoa đồng
nghĩa với cơ hội việc làm giữ gìn bản sắc tộc
người40 song điều kiện dạy và học thực tế
t¹P CHí CủA ĐạI HọC VĂN Hóa tp. Hồ Chí Minh


Văn hóa & nguồn lực

cũng như tỷ lệ tìm được việc làm trên thực tế
không phải địa phương nào cũng như nhau.
Cần Thơ, nơi có đơng đảo người Hoa cư trú
và là nơi có hoạt động kinh tế - thương mại
sầm uất nhất của cả vùng hiện chỉ có 22%
người Hoa có thể nghe, nói và viết được chữ
Hoa41. Ở Long Xuyên, Châu Đốc, Rạch Giá,
Hà Tiên và nhiều địa phương khác, thế hệ trẻ
hầu như ít mặn mà với việc học Hoa ngữ;

thay vào đó, việc học tiếng Anh mới là sở
thích của chúng (phỏng vấn LTN, nam, 1962,
Long Xuyên; ĐTT, nam, 1944, Châu Đốc;
KMT, nam, 1958 và VP, nam, 1941, Rạch
Giá; HCM, nữ, 1966, Hà Tiên; LTH, nam,
1964, Hịn Chơng). Ơng VP (1941, Rạch
Giá) nhấn mạnh rằng “tiếng Hoa bây giờ nó
đã mai một rồi, khơng cịn nhiều trường nữa,
khơng có trường dạy nữa nên mai một rồi”
(phỏng vấn 12/2019), cịn anh HTT (Hà
Tiên) thì may mắn hơn, vì “hồi xưa bà nội
em cịn sống thì bà nội em có dạy tụi em
tiếng Triều”. Nay thì vùng Hà Tiên trường
Hoa ngữ khơng phát triển, một số gia đình
người Hoa tìm đến “ơng đồ” tư thục để đăng
ký cho con em đi học Hoa văn (phỏng vấn
tháng 12/2019). Ông TAT (1948, Kiên
Giang) than thở “con em người Hoa đi học
tiếng Anh, tiếng Việt hết; tương lai là 10 năm
nữa những người già chết hết là khơng cịn
người nói tiếng Hoa nữa!” (phỏng vấn tháng
11/2019). Ông TVĐ (Rạch Giá) cho biết
trước đây thế hệ ông bà cha mẹ khi cúng
kiếng tổ tiên đều khấn vái bằng tiếng Hoa
(Triều Châu), nay thì thế hệ ơng và các con
đều sử dụng tiếng Việt trong tất cả các
trường hợp, duy chỉ có xưng hơ là vẫn giữa
theo lệ cũ (phỏng vấn tháng 12/2019).
Có một thực tế là giáo dục nghi lễ và
văn hóa người Hoa trong cộng đồng hiện nay

đã suy giảm nhiều so với trước đây, nguyên
nhân chính là do giao lưu văn hóa với người
Việt, do nhu cầu hịa nhập xã hội – tìm kiếm
việc làm trong tương lai và do hoạt động của
hội đoàn người Hoa ngày càng trở nên yên
ắng hơn. Bàn về nguyên nhân thứ ba, ông
OĐP (1954, Cần Thơ) cho rằng cộng đồng
nay đã đơn giản hóa, thậm chí là bỏ mất một
số nghi lễ, vì “cịn hội đồn mới duy trì được,
hết hội đồn thì thua”. Cỏc hi on chớnh l
tạP CHí CủA ĐạI HọC VĂN Hãa tp. Hå ChÝ Minh

Soá 3 (27)/2021

đơn vị bổ trợ chính cho các trường Hoa ngữ
và cho các hoạt động văn hóa cộng đồng (lễ
hội, múa lân sư rồng, sinh hoạt văn hóa –
nghệ thuật, v.v.). Cho tới nay, chỉ một vài
thành phố, thị xã lớn (cấp tỉnh) có đơng đảo
người Hoa cư trú là có thể duy trì các hội,
đồn văn hóa người Hoa. Tiêu biểu nhất là
Hội Châu Quang Thị xã Vĩnh Châu, một
trong các đơn vị tiêu biểu của Hội người Hoa
thị xã42, chuyên phụ trách các hoạt động lễ
nghi, văn hóa, giáo dục của cộng đồng ở địa
phương. Ở thành phố Vĩnh Long, Cà Mau,
Rạch Giá, thị trấn Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc
Trăng), các đội lân-sư-rồng, câu lạc bộ thư
pháp v.v. thường gắn liền với các tổ chức
miếu thần ở địa phương (thường thấy nhất là

miếu Thiên Hậu, miếu Quan Đế). Tuy nhiên,
nhiều địa phương vẫn chật vật trong việc duy
trì các hội đồn, các nhóm nghệ thuật này.
Theo ông LNT (1961, Long Xuyên), thành
phố này đang cố gắng duy trì và phát triển
đội lân sư người Hoa địa phương nhằm phục
vụ nhu cầu tinh thần của cơng chúng. Miếu
Quan Đế Châu Đốc cũng đang duy trì hoạt
động của đội lân nhằm phục vụ lễ hội ở địa
phương (phỏng vấn ông ĐTT (1944, Châu
Đốc). Tỉnh Vĩnh Long trước đây đều đặn tổ
chức Hội thi lân sư rồng cấp tỉnh, nhờ vậy
nhiều đội lân sư người Hoa được gìn giữ.
Cùng với các đội lân sư là các nhóm cổ nhạc
người Hoa, chẳng hạn Đồng Tâm cổ nhạc xã
ở Tp. Cà Mau, các nhóm nhạc tùa-lị-cấu
người Hoa Triều Châu ở Mỹ Xuyên (Sóc
Trăng), Rạch Giá (Kiên Giang) v.v..
Khi được hỏi “các bang hội người
Hoa địa phương có những hoạt động gì để
gắn kết cộng đồng?”, 57,4% câu trả lời nhấn
mạnh các bang hội và đơn vị tổ chức đều
đặn các lễ hội ở chùa, miếu, nơi các thành
viên đồng hương gặp gỡ, chia sẻ và tạo
dựng sự đoàn kết. Trong khi đó, 16,8% cho
rằng việc các bang hội định kỳ tổ chức các
buổi họp mặt đồng hương, thực hiện các
hoạt động từ thiện và xây dựng cộng đồng
đã thực sự kết nối các thành viên với nhau
thành một khối (kết quả khảo sát online

ngẫu nhiên với 100 người, thực hiện 2020).
Ở một số địa phương, hội người Hoa giữ
thông lệ các thành viên tiêu biểu (bắt buộc)
15


Văn hóa & nguồn lực

Số 3 (27)/2021

và các đồng hương (tự nguyện) cùng thực
hiện nghi thức “đoàn bái” thần thánh vào
buổi sáng ngày đầu năm mới âm lịch, một
“sự thỏa hiệp” mang tính biểu trưng vơ cùng
có ý nghĩa trong việc tạo dựng và gắn kết
đồng hương. Tuy nhiên, ông OĐP (1954,
Cần Thơ) nhấn mạnh rằng “hồi xưa người
Hoa đoàn kết hơn bây giờ [..]. Ngày trước
tiềm lực kinh tế cộng đồng mạnh, họ chung
tay ni dưỡng các đội bóng chuyền, bóng
rổ, câu lạc bộ này nọ. Bây giờ điều kiện thiếu
thốn hơn, chính vì vậy mà phong trào văn
hóa thể thao của cộng đồng cũng giảm bớt”
(phỏng vấn 2019).
Tóm lại, với vị trí là phương tiện và là
mơi trường cho các hoạt động lễ tục xã hội
của cộng đồng, hệ thống các trường/trung
tâm Hoa ngữ, công tác giáo dục ngơn ngữ và
văn hóa Hoa, hệ thống các hội đồn và sinh
hoạt hội đoàn người Hoa hiện nay ở vùng

Tây Nam Bộ đang ở giai đoạn thoái trào, kéo
theo hệ quả phong hóa xã hội và đáp ứng nhu
cầu văn hóa của cộng đồng suy giảm. Mối
quan hệ gắn kết chặt chẽ giữa hai hệ thống
này (trường học, hội đoàn) với các thiết chế
tín ngưỡng cộng đồng ở các địa phương phần
nào đó có thể đảm bảo điều kiện tài chính –
vật chất cho các hoạt động, song cái chính
vẫn là nhân tố con người (giới trẻ người Hoa)
hiện nay đã và đang thay đổi. Nhu cầu lập
thân, lập nghiệp và hòa nhập xã hội là thường
trực, và do vậy mối quan tâm của họ đối với
sinh hoạt cộng đồng càng giảm sút; thay vào
đó là sự gia tăng giao tiếp khơng gian mạng
mang tính liên cá thể xun tộc người. Trong
một chừng mực nhất định, những băn khoăn,
lo lắng của các thế hệ người Hoa lớn tuổi
trong nghiên cứu này là có cơ sở, song quan
niệm mới của thế hệ trẻ về một khái niệm
người Hoa mới đang lên trên thế giới ngày
càng hiện hữu trong giới trẻ người Hoa ở
Việt Nam: làm người Hoa khơng nhất thiết
phải nói tiếng Hoa, không nhất thiết phải gắn
với Trung Quốc hay Đài Loan mà chỉ cần họ

tự ý thức nguồn gốc Hoa của họ, đồng thời
gìn giữ lễ tục căn cơ nhất của người Hoa là
đủ43.
Kết luận
Người Hoa vùng Tây Nam Bộ với

hoàn cảnh lịch sử - xã hội đặc thù đã chủ
động lựa chọn kết hợp hai vịng khơng gian
giáo dục gia đình và cộng đồng để thực hiện
ba mục tiêu chính. Giáo dục gia đình (giáo
dục đạo đức, lối sống cá nhân) chiếm giữ vai
trò cốt lõi, là nền tảng quan trọng hơn hết đối
với mỗi cá nhân người Hoa. Hệ thống các
trường bổ túc ngôn ngữ và văn hóa Hoa cùng
các thiết chế tín ngưỡng – tơn giáo và phong
tục – lễ hội cộng đồng góp phần kiến tạo,
điều chỉnh và gọt giũa tinh thần văn hóa tộc
người, lối sống xã hội cho từng cá nhân.
Chính trong mơi trường giáo dục cộng đồng
này, đặt trong bối cảnh hội nhập và phát triển
hiện nay, chức năng giao lưu văn hóa – xã
hội đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, thơng
qua hơn nhân liên tộc, sự tham gia nhiệt tình
của tất cả các cộng đồng tộc người trong các
thiết chế và sinh hoạt tín ngưỡng – tơn giáo
của nhau, cũng như sự tham gia ngày càng
đông đảo hơn của người Việt và người
Khmer trong các trường (lớp) bổ túc Hoa văn
trong vùng. Điều này cũng đồng nghĩa với
thực tế số người Hoa (tầng lớp trẻ) biết viết
và nói ngơn ngữ Hoa ít đi, song nhờ vào nền
tảng giáo dục đạo đức, lối sống gia đình và
giáo dục văn hóa và tinh thần tộc người của
cộng đồng mà đại đa phần người Hoa vẫn giữ
được cốt cách dân tộc mình. Hội nhập kinh tế
- xã hội tự thân là một động lực thúc đẩy giao

lưu văn hóa. Khi biên độ giao lưu văn hóa –
xã hội càng mở rộng thì người Hoa trong
vùng càng có xu hướng thúc đẩy hơn nữa
giáo dục gia đình, biến nó thành một “thành
trì” tương đối bền vững và hiệu quả trong
giáo dục đạo đức – lối sống người Hoa giai
đoạn hiện nay./.

Chú thích:
1. Bài viết này trích từ cơng trình nghiên cứu Lễ tục xã hội người Hoa vùng Tây Nam Bộ: truyền
thống và biến đổi mang mã số B2019-18b-01 do Đại học Quốc gia Tp. H Chớ Minh ti tr. Cỏc
16

tạP CHí CủA ĐạI HäC V¡N Hãa tp. Hå ChÝ Minh


Văn hóa & nguồn lực

Số 3 (27)/2021

dữ liệu khảo sát online do PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thơ thiết kế nội dung và ThS. Nguyễn Tuấn
Nghĩa triển khai thực hiện năm 2020.
2, 6. Chen Ching Ho (2008), “Mac Thien Tu and Phrayataksin: a survey on their political stand,
conflict and background”, in The Chinese diaspora in the Pacific 1500-1900, ed. Anthony Reid,
Ashgate, Variorum, tr 100, 77.
3, 4, 5. Ang, Claudine (2019), Poetic Transformations: Eighteenth-Century Cultural Projects on
the Mekong Plains, Cambridge, Massachusetts: Harvard University Asia Center, tr. 200, 122,
162.
7. Tờ báo thứ hai, sau Gia Định báo (1865) do Trương Vĩnh Ký và Huỳnh Tịnh Của chủ biên
(Nguyễn Đức Hiệp: vanhoahoc.edu.vn)

8. Nguyễn Đức Hiệp, “Về lịch sử người Minh Hương và người Hoa ở Nam Bộ”,
vanhoahoc.edu.vn. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2019.
9, 43. McKeown, Adam (2017), “Conceptualizing Chinese dispora 1842-1949”, The Chinese
diaspora in the Pacific, ed. Anthony Reid, pp. 306-337, Ashgate: Variorum, p. 324, 330.
10. Tơ Tử (1956), Sài Gịn và Chợ Lớn, Nxb. Hải ngoại văn khố (蘇子 1956: 《西貢與堤岸》,
海外文庫出版社, tr.22-23.
11. Hoa Kiều Chí Đài Loan (1958), Hoa Kiều Chí: Việt Nam The Chinese diaspora, Đài Bắc, Đài
Loan. 101-103.
12. Đào Trinh Nhất (1924/2016), Thế lực Khách trú và vấn đề di dân ở Nam Kỳ, Nxb. Hội Nhà
văn.
13. Thái Chí Tường (2003), “Quá trình hình thành thành phố Sán Đầu và sự kiến tạo bản sắc người
Hoa Triều Châu ở hải ngoại: nghiên cứu trường hợp Hội quán Nghĩa An ở Tp. Hồ Chí Minh,
Việt Nam)”, in trong Trải nghiệm di dân người Triều Châu ở hải ngoại, Lý Chí Hiền cb., tr.
502-522, Singapore: Hội quán Bát Ấp Triều Châu & Cơng ty Văn hóa Bát Phương (蔡志祥
(2003), “汕頭開埠與海外潮人身份認同的建構:以越南西貢堤岸市的義安會館為例”,《
海外朝人的移民經驗》,李志賢主編,頁 502-22, 新加坡潮州人八邑會館、八方文化企
業公司, p. 508-9.
14, 17. Evans, Grant & Rowley, Kelvin (1984/1990), Red Brotherhood at War: Vietnam,
Cambodia and Laos since 1975, London & New York: VERSO, p 49.
15. Amer, Ramses (1991), The ethnic Chinese in Vietnam and Sino-Vietnamese relations, Kuala
Lumpur: Forum, tr. 13.
16, 32. Tong, Chee Kiong (2010), “Racializing Chineseness”, Identity and ethnic relations in
Southeast Asia: racializing Chineseness, Springer, p. 180, 20.
18, 22, 24. Thompson, Virginia and Adloff, Richard (1955), Minority problems in Southeast Asia,
Stanford California: Stanford University Press, p. 58, 12).
19, 20. Fall, B. Bernard (1958), “Viet-Nam’s Chinese problem”, Far Eastern Survey 27(5), p. 71.
21. Nay là Malaysia.
23. Bangkok Post, 3/5/1954.
25. Zhuang Guotou (1998), “The policies of the Chinese Government towards Overseas Chinese
(1949-1966)”, The Chinese Diaspora: selected essays, Vol. I, ed. Wang Ling-chi & Wang

Gungwu, pp. 14-28, Singapore: Times Academic Press,tr. 22.
t¹P CHí CủA ĐạI HọC VĂN Hóa tp. Hồ Chí Minh

17


Số 3 (27)/2021

Văn hóa & nguồn lực

26. Coughlin, J. Richard (1960), Double identity: the Chinese in modern Thailand, New York:
Oxford University Press, p.145. Tan, Chee-Beng (2004), Chinese overseas comparative
cultural studies, Hong Kong University Press, p.119.
27. Spiro, Melford E. (1955), 'The Acculturation of American Ethnic Groups.' American
Antbropologist, 57(6), part 1 (December): 1240-52:124.
28. Tan, Chee-Beng (2004), Chinese overseas comparative cultural studies, Hong Kong University
Press, p.41.
29. Hồng Tiểu Kiên (1989), “Biến đổi hình thái kinh tế người Hoa Việt Nam”, in trong The last
half century of Chinese overseas, Elizabeth Sinn ed., Hong Kong University Pres (黃小堅
(1998),[越南華人經濟形態的轉變],The last half century of Chinese overseas, Elizabeth
Sinn ed., Hong Kong University Press, tr.267.
30. Mạc Đường (1994), Xã hội người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh sau 1975, Hà Nội: Nxb
KHXH, tr. 189-198.
31. Amer, Ramses (1996), “Vietnam’s policies and the ethnic Chinese since 1975”, Journal of
Social Issues in Southeast Asia, Vol. 11(1): 76-104, p.92.
33. Học sinh người Kinh chiếm 70-90% tổng số học sinh của trường, vốn trước đây chỉ khoảng
10% (phỏng vấn ông OĐP, Cần Thơ, 2019).
34, 35, 36, 37, 38, 39. Lay, Grace Chew Chye (2010), “The Hoa of Phu Quoc in Vietnam: local
institutions, education, and studying Mandarin”, Journal of Chinese Overseas Vol. 6(2010): p.
322, 323, 319, 327-328, 189.

40. Tran, Khanh (1997), “Ethnic Chinese in Vietnam and their identity”, in Ethnic Chinese as Southeast
Asians, L. Suryadinata (ed.), pp. 267-289, Singapore: Institute of Southeast Asian Studies.
41. Ngơ Văn Lệ, Nguyễn Duy Bính (2005), Người Hoa ở Nam Bộ, NXB. ĐHQG-Hồ Chí Minh, tr.84.
42. Bao gồm Ban Quản lý Thanh Minh Cổ miếu – Thiên Hậu cung, Hội Châu Quang, Hội Phụ
huynh học sinh người Hoa, và Nghĩa trang Triều Châu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Amer, Ramses (1991), The ethnic Chinese in Vietnam and Sino-Vietnamese relations, Kuala
Lumpur: Forum.

2.

Amer, Ramses (1996), “Vietnam’s policies and the ethnic Chinese since 1975”, Journal of
Social Issues in Southeast Asia, Vol. 11(1): 76-104

3.

Ang, Claudine (2019), Poetic Transformations: Eighteenth-Century Cultural Projects on the
Mekong Plains, Cambridge, Massachusetts: Harvard University Asia Center.

4.

Barrett, Tracy (2012), The Chinese diaspora in Southeast Asia – the overseas Chinese in IndoChina , New York: Nxb. I.B. Tauris.

5.

Châu Thắng Hao (1961), Giáo dục Hoa kiều ở Việt Nam, Đài Bắc: Nxb Hoa Kiều (周勝皋
(1961), 《越南華僑教育》,台北:華僑出版社).


6.

Chen Ching Ho (2008), “Mac Thien Tu and Phrayataksin: a survey on their political stand,
conflict and background”, in The Chinese diaspora in the Pacific 1500-1900, ed. Anthony
Reid, Ashgate, Variorum.

18

t¹P CHÝ CủA ĐạI HọC VĂN Hóa tp. Hồ Chí Minh


Văn hóa & nguồn lực

Số 3 (27)/2021

7.

Coughlin, J. Richard (1960), Double identity: the Chinese in modern Thailand, New York:
Oxford University Press

8.

Đào Trinh Nhất (1924/2016), Thế lực Khách trú và vấn đề di dân ở Nam Kỳ, Nxb Hội Nhà văn.

9.

Evans, Grant & Rowley, Kelvin (1984/1990), Red Brotherhood at War: Vietnam, Cambodia
and Laos since 1975, London & New York: VERSO.

10. Fall, B. Bernard (1958), “Viet-Nam’s Chinese problem”, Far Eastern Survey 27(5): 65-72.

11. Hoa Kiều Chí Đài Loan (1958), Hoa Kiều Chí: Việt Nam The Chinese diaspora, Đài Bắc, Đài
Loan.
12. Hoàng Tiểu Kiên (1989), “Biến đổi hình thái kinh tế người Hoa Việt Nam”, in trong The last
half century of Chinese overseas, Elizabeth Sinn ed., Hong Kong University Pres (黃小堅
(1998),[越南華人經濟形態的轉變],The last half century of Chinese overseas, Elizabeth
Sinn ed., Hong Kong University Press).
13. Lay, Grace Chew Chye (2010), “The Hoa of Phu Quoc in Vietnam: local institutions,
education, and studying Mandarin”, Journal of Chinese Overseas Vol. 6(2010): 311-332
14. Mạc Đường (1994), Xã hội người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh sau 1975, Hà Nội: Nxb KHXH..
15. McKeown, Adam (2017), “Conceptualizing Chinese dispora 1842-1949”, The Chinese
diaspora in the Pacific, ed. Anthony Reid, pp. 306-337, Ashgate: Variorum.
16. Ngơ Văn Lệ, Nguyễn Duy Bính (2005), Người Hoa ở Nam Bộ, Nxb ĐHQG-Hồ Chí Minh.
17. Nguyễn Đức Hiệp, “Về lịch sử người Minh Hương và người Hoa ở Nam Bộ”,
vanhoahoc.edu.vn. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2019.
18. Segliman, B. Adam & Weller, P. Robert (2012), Rethinking pluralism – ritual, experience,
and ambiguity, Oxford University Press.
19. Spiro, Melford E. (1955), 'The Acculturation of American Ethnic Groups.' American
Antbropologist, 57(6), part 1 (December): 1240-52.
20. Supang, Chantaranich (1997), “From Siamese-Chinese to Chinese-Thai: Political Conditions
and Identity Shifts among the Chinese in Thailand”, Ethnic Chinese As Southeast Asians, ed.
Leo Suryadmata, pp. 232-59, Singapore: Institute of Southeast Asian Studies.
21. Tan, Chee-Beng (2004), Chinese overseas comparative cultural studies, Hong Kong University Press.
22. Thompson, Virginia and Adloff, Richard (1955), Minority problems in Southeast Asia,
Stanford California: Stanford University Press.
23. Thái Chí Tường (2003), “Q trình hình thành thành phố Sán Đầu và sự kiến tạo bản sắc người
Hoa Triều Châu ở hải ngoại: nghiên cứu trường hợp Hội quán Nghĩa An ở Tp. Hồ Chí Minh,
Việt Nam)”, in trong Trải nghiệm di dân người Triều Châu ở hải ngoại, Lý Chí Hiền cb., tr.
502-522, Singapore: Hội quán Bát Ấp Triều Châu & Cơng ty Văn hóa Bát Phương (蔡志祥
(2003), “汕頭開埠與海外潮人身份認同的建構:以越南西貢堤岸市的義安會館為例”,《
海外朝人的移民經驗》,李志賢主編,頁 502-22, 新加坡潮州人八邑會館、八方文化企

業公司).
24. Tơ Tử (1956), Sài Gịn và Chợ Lớn, Nxb Hải ngoại văn khố (蘇子 1956:
).

tạP CHí CủA ĐạI HọC VĂN Hóa tp. Hồ Chí Minh

19


Văn hóa & nguồn lực

Số 3 (27)/2021

25. Tong, Chee Kiong (2010), “Racializing Chineseness”, Identity and ethnic relations in
Southeast Asia: racializing Chineseness, Springer.
26. Tracy Barrett (2012), Southeast Asia – the overseas Chinese in Indo-China (Mạng lưới di dân
người Hoa ở Đông Nam Á – Hoa kiều ở Đông Dương), New York: I.B. Tauris.
27. Tran, Khanh (1997), “Ethnic Chinese in Vietnam and their identity”, in Ethnic Chinese as
Southeast Asians, L. Suryadinata (ed.), pp. 267-289, Singapore: Institute of Southeast Asian
Studies.
28. Trương Thế Hào (2008), Tổng quan biến đổi văn hóa, giáo dục người Hoa Tp. Hồ Chí Minh,
Việt Nam, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh.
29. Weller, Robert (1987), Unities and diversities in Chinese religion. London: Macmillan/
Seattle: University of Washington Press.
30. Zhuang Guotou (1998), “The policies of the Chinese Government towards Overseas Chinese
(1949-1966)”, The Chinese Diaspora: selected essays, Vol. I, ed. Wang Ling-chi & Wang
Gungwu, pp. 14-28, Singapore: Times Academic Press.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------FAMILY EDUCATION AND CHINESE COMMUNITY IN THE SOUTHWEST REGION
Nguyen Ngoc Tho. A. Professor, Ph.D.
Cao Thanh Tam MA.

Huynh Hoang Ba MA.
Summary:
Educating morality, ways of life in family and educating ethnic culture - spirit in the Chinese community
are two important aspects of the entire ritual life of this community, especially in the context in which
Vietnam has developed and integrated more deeply into the global economy. Stemming from the
foundation of Confucian philosophy and ethics, morality education in family has been still preserved
and developed by the Chinese people in the Southwest region, along with some changes in form and
means to suit the needs of the Age. With the mission of orienting and fostering the spirit and nurturing
of ethnic culture, community-scale activities (education of Chinese language and culture, activities in
temples, festivals, etc.) basically promote efficiency, contribute to improving the cultural face of the
community. It can be said that the education in Chinese families is a closed (even conservative) aspect
while educational activities at the community level are open - a factor that simultaneously promotes the
inter-ethnic cultural exchange. Both aspects are in the process of "purification", "sharpening" to suit
the profound changes of Vietnamese social life today. For many groups of Chinese people in the region,
they almost assimilate into the Vietnamese in terms of language, material-economic life and most
aspects of social life, but it is the self-contained nature of the family education and the sense of cultural
education at the community level (mainly ceremony-rite elements) have continued to preserve many
important nuances of ethnic culture.
Keywords: Chinese community, Southwest region, family, education.

20

tạP CHí CủA ĐạI HọC V¡N Hãa tp. Hå ChÝ Minh



×