1. Nêu tổng quan lịch sử hình thành, mục tiêu, nguyên tắc tổ chức hoạt động, cơ cấu tổ chức của
ASEAN và lịch sử gia nhập ASEAN của Việt Nam
a.Lịch sử hình thành
- Tiền thân là hiệp hội Đơng Nam Á ( ASA )
- Với chủ trương tổ chức liên khu vực : 5 nước đầu tiên (Indo, thái, malai, philippin, sing ) với
tuyên bố Banwgkok để sát nhập ASA, Indo và sing thành ASEAN
b. Mục tiêu
Tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa khu vực, thúc đẩy hịa bình, hợp tác
hỗ trợ lẫn nhau và với thế giới.
c. Nguyên tắc tổ chức
- Tại điều 2 Hiến chương ASEAN ( một vài cái )
+ Tôn trọng độc lập, toàn vẹn lãnh thổ, sắc tộc của nhau
+ Cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thể trong hịa bình, an ninhm thịnh vượng
+ Tn thủ ngun tắc thương mại
d. Cơ cấu tổ chức
- Hội nghị cấp cao ( người đứng đầu nhà nước hoặc chính phủ là thành viên )
- Hội đồng điều phối (bộ trưởng ngoại giao ) điều phối việc thực hiện các thỏa thuận và quyết
định của Hội nghị cấp cao
- Hội đồng cộng đồng ( chính trị, an ninh, văn hóa, xã hội ) thực hện quyết định của Hội nghị
cấp cao
- Hội nghị bộ trưởng chuyên nghành
- Tổng thư ký và ban thư ký thực hiện triển khai quyết định, thỏa thuận của ASEAN, đẹ trình
báo cáo
- Ủy ban đại diện thường trực bên cạnh
- Ban thư ký quốc gia
- Ủy ban liên chính phủ và nhân quyền
e. Tiến trình gia nhập của VN
- 1992 : quan sát viên
- 1995: thành viên thứ 7 ( tại bruney )
2. Nêu tổng quan về Hiến chương ASEAN và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển của ASEAN
- Một dạng hiến pháp dùng cho ASEAN
- Được thơng qua vào năm 2007 và có hiệu lực vào 2008
- Nội dung nhấn mạnh tính trung tâm của ASEAN trong hợp tác khu vực. Khuyến khích
thương mại, tơn trọng nhân quyền, tồn vẹn lãnh thổ
-> Ý nghĩa : Tạo cơ sở pháp lý và khuôn khổ thể chế cho ASEAN. Thể hiện tầm nhìn và quyết
định chính trị của các nước thành viên về một mục tiêu xây dựng ASEAN bền vững.
3. Tổng quan về chính trị, văn hóa, lịch sử, tơn giáo, hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà
nước của Vương quốc Bru-nây.
a. Chính trị
- Được tổ chức theo quân chủ chuyên chế
- Vua là thủ tướng là nguyên thủ quốc gia và là lãnh đạo chính phủ
b. Văn hóa
- Văn hóa ảnh hưởng mạnh của Hồi giáo và nên văn hóa của Malay
- Ngơn ngữ chính là Malay tiếp đến là tiếng Anh và tiếng Hoa
c. Lịch sử
- Từ thế kỷ 16 người hồi giáo từ malacca buôn bán và truyền đạo
- Thế kỷ 17-19 bị xâm lược
- Đã từng đặt dưới sự bảo hộ của Anh và giành độc lập qua thương lượng
d. Tôn giáo
- Hồi giáo là quốc giáo
- Vua là lãnh tụ hồi giáo
e. Hình thức chính thể
- Qn chủ chuyên chế ( dù có hiến pháp )
-> quyền lục thuộc về vua nhưng vẫn có thiết chế lập pháp, xét xử
f. Hình thức cấu trúc
- Đơn nhất
4. Những đặc điểm trong tổ chức bộ máy nhà nước ở Vương quốc Bru-nây.
a. Vua
- Là lãnh tụ Hồi giáo, là nguyên thủ quốc gia, là thủ tướng, bộ trưởng bộ tài chính, quốc phịng,
thống lĩnh lực lượng vũ trang
b. Hội đồng cơ mật
- Do vua thành lập chịu trách nhiệm tham vấn vua sửa đổi hiến pháp, tư vấn cho vua liên quan
đến hàm cấp, khen thưởng,...
c. Hội đồng ân xá quốc gia
- Thực hiện xem xét ân xá cá nhân vi phạm
d. Hội đồng lập pháp
- Do vua bổ nhiệm theo hiến pháp gồm : vua, thái tử, nội các và 3 nhóm người : thành viên có
chức vị; đại diện các huyện; cá nhân xuất sắc
- Xem xét dự thảo luật
e. Bộ máy hành chính địa phương
- Ủy ban thành phố và ủy ban quận
f. Tòa án
- Tòa sơ thẩm
- Tòa cấp cao
- Tòa tối cao
- Tòa hồi giáo
5. Những đặc điểm cơ bản của hệ thống pháp luật của Vương quốc Bru-nây.
- Chịu sự ảnh hưởng lớn từ Thông luật và luật hồi giáo
- Nguồn luật :
+ Hiến pháp thành văn
+ Luật vương quốc
+ Văn bản dưới luật
+ Hệ thống án lệ
+ Luật hồi giáo
- Có 2 hệ thống luật hình sự ( cho dân đạo hồi và dân khơng theo đạo hồi )
- Cịn bất cơng với phụ nữ ( ko đk sở hữu tài sản khi đã kết hôn )
- Một vài điều luật lạ :
+ Không dùng tay trái để ăn, ko uống đồ cồn nơi công cộng, phụ nữ không ăn mặc hở hang,...
6. Tổng quan về về chính trị, văn hóa, lịch sử, hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước
của Vương Quốc Căm-pu-chia
a. Chính trị
- Theo hiến pháp, Cam thực hiện chính sách trung lập, duy trì hịa bình với các nước trên thế
giới, không xâm lược hay can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Không tham gia hiệp ước
quân sự hay liên minh qn đội.
b. Văn hóa
- Người cam kín đáo, giản dị, nhã nhặn.
- Chào theo lối chắp tay như cầu nguyện
- Phụ nữ được coi trọng hơn nam giới
- Ẩm thực ảnh hưởng của ấn độ và trung quốc
c. Lịch sử
- Phát triển hưng thịnh từ thế kỷ 9-13 và bị Pháp đô hộ từ thế kỷ 13-19
- Diệt chủng Pol Pot 1970-1979 bị dập tắt với sự trợ giúp của Việt Nam
- 1989 thành lập nhà nước Campuchia
d. Tơn giáo
- Phật giáo, Hindu giáo
e. Hình thức chính thể
- Quân chủ lập hiến ( theo hiến pháp )
f. Hình thức cấu trúc
- Đơn nhất
7. Những đặc điểm trong tổ chức bộ máy nhà nước Vương quốc Căm-pu-chia.
- Mơ hình quyền lực phân định rõ lập pháp, hành pháp, tư pháp
- Nguyên thủ quốc gia – Vua ( truyền ngôi do hội đồng Hoàng gia lựa chọn theo đề nghị của
vua hiện tại )
- Lập pháp ( lưỡng viện )
+ Thượng viện ( 5 năm họp 1 lần )
+ Quốc hội tổ chức duy nhất có quyền lập pháp
- Hành pháp
+ Đứng đầu Chính phủ do thủ tướng và phó thủ tướng, nội các do vua bổ nhiệm
+ Chịu trách nhiệm trước quốc hội
- Tư pháp
+ Gồm Hội đồng thẩm phán tối cao, Tòa án tối cao và các tòa án địa phương
+ Độc lập
+ Thẩm phán không thể cách chức nhưng vẫn bị kỷ luật do Hội đồng thẩm phán tối cao
+ Hội đồng thẩm phán tối cao dưới sự chỉ đạo của nhà vua. Có quyền đề nghị vua bổ nhiệm
thẩm phán
8. Những đặc điểm cơ bản của hệ thống pháp luật Vương quốc Căm-pu-chia.
+ Nguồn pháp luật: Đa dạng nhưng có hệ thống pháp luật theo truyền thống dân luật
+ Hệ thống tư pháp gồm: Bộ tư pháp, Hội đồng tư pháp và Tòa án
+ Bộ tư pháp với chức năng chủ yếu: đảm bảo cơ sở pháp lý để hỗ trợ cho việc thực thi các
mục tiêu kinh tế và xã hội của Campuchia
9. Tổng quan về lịch sử, địa lý, chính trị, văn hóa, tơn giáo, hình thức chính thể, hình thức cấu
trúc nhà nước Cộng hịa In-đơ-nê-xia.
a. Chính trị
- Được vận hành theo một nước cộng hòa tổng thống với quyền lực thuộc về nguyên thủ quốc
gia, đứng đầu chính phủ và là tổng thống
- Hệ thống đa đảng
- Quyền hành được thực thi bởi chính phủ
- Lập pháp được giao cho chính phủ, lưỡng viện là Hội nghị hiệp thương Nhân dân ( gồm Hội
đồng đại diện khu vực ( thượng viện ) và Hội đồng đại diện Nhân dân ( hạ viện)
b. Văn hóa
- 300 nhóm sắc tộc có văn hóa riêng với ảnh hưởng từ Ấn độ, Ả rập, Trung quốc và Châu Âu
- Ngơn ngữ chính là Indo
c. Lịch sử
- Từng chịu đô hộ của Bồ đào nha và là thuộc địa của Hà lan cũng là nơi phát xít nhật chiếm
đóng
- Năm 1945 tuyên bố đôc lập
- Năm 1949 là nhà nước cộng hịa độc lập
d. Tơn giáo
- Hồi giáo đa số là nước có dân theo đạo hồi lớn nhất thế giới dù không hiến pháp không quy
định
-Tiếp đến là cơ đốc giáo, ấn độ giáo và phật giáo
e. Hình thức chính thể
- Cộng hịa tổng thống
f. Hình thức cấu trúc
- Đơn nhất
g. Địa lý
- Là quốc đảo với biệt danh ‘xứ sở vạn đảo’ với dân số t4 thế giới
- Thuộc vành đai lửa thái bình dương nên núi lửa nhiều
- Nhiệt đới gió mùa với hai mùa khô mưa rõ rệt
10. Những đặc điểm về tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hịa In-đơ-nê-xia
a. Lập pháp, lập hiến
- Hội nghị hiệp thương nhân dân ( thượng viện + hạ viện )
- Quyết định theo bỏ phiếu
b. Hành pháp
- Tổng thống+ phó tổng thống + nội các
- Được bầu bởi người dân, và được bầu theo cặp
- Khi tổng thống chết hoặc khơng hồn thành nhiệm vụ thì phó thay thế
c. Tư pháp
- Tịa án tối cao + Tòa án hiến pháp
- Tòa tối cao quản lý các hệ thống tòa án sau:
+ Tòa án thường với thẩm quyền chung chia theo địa lý và vụ việc
+ Tồ tơn giáo với 2 cấp phúc thẩm và sơ thẩm
+ Tồ qn sự với 4 cấp ( thơng thường, cấp cao, tối cao, chiến tranh )
+ Tịa hành chính với 2 cấp ( sơ thẩm và phúc thẩm )
- Tòa hiến pháp :
+ Xét xử sơ thẩm và chung thẩm về các luật trái với hiến pháp
+ Giải quyết cáo buộc vi hiến của tổng thống hoặc phó tổng thống;
+ Phán quyết về tranh chấp kết quả tổng tuyển cử
d. Chính quyền địa phương
- Có cả tự quản địa phương với thống đốc, thị trưởng
11. Đặc điểm cơ bản của hệ thống pháp luật Cộng hịa In-đơ-nê-xia.
- Phương châm : Thống nhất trong đa dạng
- Là nên pháp luật hỗn hợp bởi tính đa dạng về sắc tộc, tôn giáo, lịch sử và hội nhập
- Nguồn luật quan trọng nhất là thành văn sau đó là tập quán, hồi giáo, án lệ và điều ước quốc
tế
- Đào tạo giống việt nam
12. Tổng quan về địa lý, chính trị, văn hóa, lịch sử, hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà
nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào.
a. Chính trị
- Đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân để bước tiếp lên xã hội
chủ nghĩa
- Chế độ một đảng
b. Văn hóa
- Quốc gia đa dân tộc với người lào chiếm 60 %
- Tiếng lào
c. Lịch sử
- Năm 1353 Vương quốc triệu voi được thành lập
- Năm 1893 được bảo hộ của Pháp
- Năm 1945 tuyên bố độc lập lần 1
- Năm 1954 tuyên bố độc lập lần 2
d. Tôn giáo
- Đạo phật
e. Hình thức chính thể
- Cộng hịa đại nghị
f. Hình thức cấu trúc
- Đơn nhất
13. Tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
- Về mơ hình tổ chức bộ máy nhà nước: tương đồng với Việt nam
+ Cơ quan lập pháp: Quốc hội
+ Chủ tịch nước : Nguyên thủ Quốc gia và là người đại diện
+ Cơ quan hành pháp: Chính phủ
+ Cơ quan tư pháp: Bộ Tư pháp, Toà án các cấp và Viện Kiểm sát nhân dân các cấp
14. Tổng quan về lịch sử, địa lý, chính trị, văn hóa, văn hóa, dân số, hình thức chính thể, hình thức
cấu trúc của Liên bang Ma-lay-xia.
a. Chính trị
-Dân chủ nghị viện đa nguyên đa đảng
- Truyền thống quân chủ
- Liên bang
b. Văn hóa
- Tiếng myanma là ngơn ngữ chính
- Chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi phật giáo và phương tây
c. Lịch sử
- Bắt nguồn từ các vương quốc Mã lai và dần lệ thuộc vào Anh từ thế kỷ 18
- Là vùng đất dưới sự cai trị của Anh
- Singapore bị trục xuất từ liên bang
- Malaysia= Malaya ( vương quốc mã lai ) + Si ( đảo )
d. Tôn giáo
- Lấy hồi giáo làm quốc giáo nhưng thừa nhận tự do tơn giáo
e. Hình thức chính thể
- Qn chủ lập hiến
f. Hình thức cấu trúc
- Cộng hịa liên bang
g. Địa lý
- Là quốc gia nằm phía nam ĐNÁ, có cả quần đảo và đảo
- Một trong 17 quốc gia có đa dạng sinh học trên thế giơi
15. Tổ chức bộ máy nhà nước Liên bang Ma-lay-xia.
a. Nguyên thủ quốc gia
- Quốc vương Malaysia là nguyên thủ Quốc gia và là người có chức vị cao nhất trong tồn
Liên bang. Quốc Vương thống lĩnh các lực lượng vũ trang Malaysia
- Quốc vương không chịu bất cứ trách nhiệm nào trước Tịa án.
b. Hội đồng tiểu vương
- Chỉ có 9 tiểu vương mới có quyền bầu quốc vương và bầu theo danh sách kế vị
- Đưa ra ý kiến từ chối hoặc chấp thuận ban hành luật, bổ nhiệm chức vụ
c. Hành pháp
- Quyền hành pháp được trao cho Quốc Vương và Hội đồng Bộ trưởng. Tuy nhiên, Quốc hội
cũng có thể trao cho các thiết chế khác.
- Quốc vương khi thực hiện quyền lực của mình cần phải nhận được sự đồng thuận của Hội
đồng bộ trưởng (Chính phủ) trừ trường hợp đặc biệt nhu bổ nhiệm thủ tướng hay giải tán nghị
viện, triệu tập cuộc họp tiểu vương
d. Lập pháp
- Quyền lập pháp Liên bang thuộc về Quốc hội Liên bang:
+ Quốc Vương
+Thượng viện
+ Hạ viện (Viện dân biểu)
=>Theo MƠ HÌNH NGHỊ VIỆN WESTMINSTER
( một nguyên thủ quốc gia với hành pháp lý thuyết như nữ hồng; hành pháp chính là thủ
tướng đứng đầu chính phủ; cơ quan hành pháp thì gồm những người thuộc cơ quan lập pháp và
người hành pháp có thâm niên do thủ tướng lãnh đạo; có đảng đối lập )
e. Tư pháp
- Trước đây, cấp xét xử cao nhất thuộc về Hội đồng cơ mật thuộc Nghị viện Anh Quốc nhưng
đã chấm dứt
- Gồm 2 hệ thống
+ Tòa án tư pháp (tòa án thường) gồm : Tòa án Liên bang; Tòa án phúc thẩm; Tòa án cấp cao;
Tòa án cấp dưới và Tòa đặc biệt ( xử lý vấn đề liên quan đến Vua và người đứng đầu bang )
+ Tịa án tơn giáo.
16. Tổng quan về lịch sử, địa lý, chính trị, văn hóa, tơn giáo, hình thức chính thể, hình thức cấu
trúc nhà nước Mi-an-ma.
a. Chính trị
-Đã từng là một quốc gia dưới sự độc tài quân sự và trở thành quốc gia dân chủ
- Xây dựng chế độ đa đảng có kỷ luật.
- Củng cố các nguyên tắc bất diệt về công lý, tựu do và cơng bằng
b. Văn hóa
- Đa dân tộc nhưng Miến điện là nhiều nhất
- Ngôn ngữ tiếng miến điện
- Người dân hiếu khách
c. Lịch sử
- Cuối thế kỷ 19 là thuộc địa của Anh, Nhật
- Độc lập năm 1948 và là một quốc gia dân chủ
- 1962 nằm dưới chế độ độc tài
- Nhờ sự đấu tranh của bà Suu Kyi ( người được giải nobel hịa bình ) đã chấm dứt được sự cai
trị độc tài vào năm 2016
d. Tôn giáo
- Đạo phật chiếm đa số
e. Hình thức chính thể
- Cộng hịa đại nghị hình thức; Tổng thống – quân đội chế thực chất
f. Hình thức cấu trúc
- Liên bang
g. Địa lý
- Giàu tài nguyên
17. Tổ chức bộ máy nhà nước Liên bang Mi-an-ma.
- Hiến pháp quy định là cộng hòa đại nghị tuy nhiên do tổng thống lại đứng đầu chính phủ và
vị thế của quân đội rất lớn nên gọi là tổng thống – quân đội chế
- Lập pháp:
+ Nghị viện có hai viện , hạ viện có 1/4 đại diện cho quân đội ; thượng nghị viện : quân đội
chiếm 1/6 đại biểu.
+ Tất cả các đại biểu quan đội đều do Tổng tư lệnh quân đội trực tiếp chỉ định chứ không thông
qua bầu cử.
- Hành pháp:
+ Tổng thống : vừa là nguyên thủ quốc gia vừa nắm quyền hành pháp của liên bang
+ Tổng thống không do nhân dân bầu ra, Nghị viện bầu ra Tổng thống, Chính phủ được thành
lập từ nghị viện.
- Tư pháp :
+ Hệ thống tòa án liên bang : tòa án tối cao liên bang, các Tòa án thượng thẩm nằm ở các vùng
và các bang, các tòa án của khu hành chính tự trị , các tịa án cấp quận và các tịa án khác.
Tồn án tối cao Liên bang : tịa án cao nhất, song khơng có thẩm quyền về tư pháp quân sự và
về bảo hiến.
+ Hệ thống các tòa án quân sự và Tòa Bảo hiến Liên bang
- Chính quyền địa phương :
+ Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc kết hợp: tập quyền – tản quyền; tập trung – phi tập
trung – tự quản.
+ Cơ quan hành chính cấp tỉnh, huyện do cơ quan trung ương hoặc cấp trên bổ nhiệm. Cấp xã,
làng, áp dụng chế độ tự quản, có Hội đồng và xã trưởng; Làng trưởng do dân bầu theo hai hình
thức, trực tiếp hoặc gián tiếp.
18. Những đặc điểm cơ bản của hệ thống pháp luật Liên bang Mi-an-ma.
- Hệ thống pháp luật của Myanmar dựa trên cơ sở truyền thống pháp luật án lệ (common law).
- Nguồn PL: văn bản PL, án lệ, tập quán…
- Hệ thống tư pháp bao gồm toà án ở các cấp và xét xử dựa trên cơ sở luật thành văn.
+ Hệ thống tòa án liên bang : tòa án tối cao liên bang, các Tòa án thượng thẩm nằm ở các vùng
và các bang, các tòa án của khu hành chính tự trị , các tịa án cấp quận và các tịa án khác.
Tồn án tối cao Liên bang : tịa án cao nhất, song khơng có thẩm quyền về tư pháp quân sự và
về bảo hiến.
+ Hệ thống các tòa án quân sự và Tòa Bảo hiến Liên bang
- Hai cơ quan tư pháp của Myanmar là Tổng Chưởng lý (tương đương bộ tư pháp) và Toà án
các cấp.
19. Tổng quan về lịch sử, địa lý, chính trị, văn hóa, tơn giáo, hình thức chính thể, hình thức cấu
trúc nhà nước của Phi-líp-pin.
a. Chính trị
- Chính trị dân chủ, đa nguyên và chế độ Cộng hòa Tổng thống.
- Là quốc gia thế tục (dù 90% theo thiên chúa giáo).
b. Văn hóa
- Tiếng Filipino, Anh là bắt buộc,
c. Lịch sử
- Trước khi là thuộc địa TBN, Philippines là vùng đất với nhiều cộng đồng dân cư và tập quán
riêng rẽ
- Thời kỳ thuộc địa của Tây Ban Nha trong gần 4 thế kỷ (1521- 1898)
- Thuộc Mỹ từ 1898 đến WWII
- Thế chiến 2 thuộc Nhật
d. Tôn giáo
- Thiên chúa giáo (90%);
- Hồi giáo (Mindanao) (7%); cịn lại là các tơn giáo khác (truyền thống).
e. Hình thức chính thể
- Cộng hịa tổng thống
f. Hình thức cấu trúc
- Đơn nhất
g. Địa lý
- Là đảo quốc: hơn 7000 hòn đảo
- Nằm ở vùng vành đai lửa TBD và là khu vực cận xích đạo (bão Nhiệt đới)
20. Tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hịa Phi-líp-pin.
- Lập pháp:
+ Quyền lập pháp thuộc về người dân và Quốc hội
+ Người dân Philippines được thực hiện một số quyền lập pháp thông qua thủ tục trưng cầu ý dân
và theo quy định của luật về trưng cầu ý dân
+ Cơ quan chuyên nghiệp thực hiện quyền lập pháp là Quốc hội
+ Quốc hội gồm 2 viện
- Hành pháp:
+ Tổng thống do dân bầu ra theo cặp
+ Vừa là nguyên thủ quốc gia vừa đứng đầu hành pháp
- Tư pháp:
+ Quyền tư pháp được trao cho hệ thống Tòa án bao gồm Tòa án Tối cao Philippines và các tòa án
cấp dưới: Tòa án tối cao; Tòa án phúc thẩm; Tòa án sơ thẩm cấp vùng; Tòa án sơ thẩm ở thủ đơ,
thị xã, đơ thị
+ Tịa án Hồi giáo và một số tòa án chuyên trách (Tòa gia đình)
21. Những đặc điểm cơ bản của hệ thống pháp luật Cộng hịa Phi-líp-pin.
- Mơ hình tổ chức tư pháp theo Common Law
- Nguồn: Luật thành văn, Án lệ, Tập quán, Luật hồi giáo
- Quyền tư pháp khá rộng:
+ Không chỉ xét xử mà còn bảo hiến
+ Giải quyết các tranh chấp bầu cử
+ Lãnh đạo và bổ nhiệm hệ thống quan chức và cơng vụ của tịa án.
- Đào tạo luật giống bên mỹ
- Tuy nhiên, nền tư pháp chưa thật sự hoàn thiện
- Pháp luật chưa hoàn thiện, đặc biệt là chủ nghĩa Hiến pháp, các giá trị cơ bản về pháp quyền, còn
sự tùy tiện.
22. Tổng quan về lịch sử, chính trị, văn hóa, dân tộc, tơn giáo, hình thức chính thể, hình thức cấu
trúc nhà nước của Cộng hịa Xinh-ga-po.
a. Chính trị
- Được xếp hạng vào những quốc gia ít tham những nhất trên thế giới
- Có những hình phạt nặng hà khắc
- Đa đảng
b. Văn hóa
- Đa dân tộc: Hoa (75%), Malay, Ấn….
- Có 04 ngơn ngữ chính thức: Tiếng Anh, Malay, Hoa, Tamil.
- Thu nhập bình quân đầu người đứng thứ 3 thế giới.
c. Lịch sử
- Là vùng đất nằm dưới sự quản lý của người Anh
- 1959 trở thành 1 nhà nước tự trị trong Khối thịnh vượng chung
- 1962 là 1 bang của Malaysia
- Năm 1965 giành độc lập (bị trục xuất)
d. Tôn giáo
- Tơn giáo: Phật giáo, Kit-tơ, Hồi giáo, Hindu…
e. Hình thức chính thể
- Nhà nước cộng hịa nghị viện
f. Hình thức cấu trúc
- Đơn nhất
23. Tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa Xinh-ga-po.
- Theo hệ thống Westminster
- Tổng thống là nguyên thủ quốc gia và là thống lĩnh lực lượng vũ trang
- Hành pháp dự trên hệ thống Westminster được giao cho Chính phủ và thổng thống
- Lập pháp được thực hiện bởi Tổng thống và quốc hội
- Tư pháp với Tòa án tối cao và tòa án tiểu bang
24. Những đặc điểm cơ bản của hệ thống pháp luật Cộng hịa Xinh-ga-po.
- Mang đạm nét Thơng luật
- Nguồn khá đa dạng : thành văn, tập quán, hồi giáo,...
- Áp dụng đồng thời cả phsap luật anh quốc
- Đào tạo luật giống mỹ
25. Tổng quan về lịch sử, tôn giáo, chính trị, văn hóa, hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà
nước Vương quốc Thái Lan.
a. Chính trị
- Đồng sáng lập ASEAN (ngày 8 tháng 8 năm 1967)
- Là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trải qua chế độ thuộc địa của châu Âu
hay Hoa kỳ
- Lịch sử lâp hiến và các cuộc đảo chính của qn đội và có đến 20 bản hiến pháp
b. Văn hóa
- Ngơn ngữ : tiếng Thái; Tiếng Anh và tiếng Trung quốc
- Văn hóa Thái Lan : Văn hố ứng xử, truyền thống
c. Lịch sử
- Lịch sử lâp hiến và các cuộc đảo chính của qn đội và có đến 20 bản hiến pháp
d. Tơn giáo
- Đạo Phật
e. Hình thức chính thể
- Quân chủ lập hiến
f. Hình thức cấu trúc
- Đơn nhất
g. Địa lý
- Cạnh Việt Nam, lào, campuchia
- Ẩm thực nhiều, ngon, rẻ
26. Tổ chức bộ máy nhà nước Vương quốc Thái Lan.
- Nguyên thủ quốc gia:
+ Nhà Vua không còn là cơ quan quyền lực tối cao mặc dù vậy, uy quyền, uy tín nhà Vua vẫn cao
với việc nối ngơi là vĩnh hằng, tơn kính và bất khả xâm phạm, miễn trư mọi việc liên quan đến
kiện tụng, buộc tội
+ Đứng đầu các lực lượng vũ trang
- Lập pháp:
+ Quốc hội gồm hai viện: Thượng Nghị viện và Hạ Nghị viện.
- Hành pháp:
+ Hội đồng Bộ trưởng: Thủ tướng + các Bộ trưởng
+ Đứng đầu chính phủ là Thủ tướng, do Vua bổ nhiệm
- Tư pháp:
+ Toà án: quyền tư pháp, độc lập, bảo vệ công lý
+ Thẩm phán khơng được nắm giữ các chức vụ chính trị
+ Ba cấp: toà cấp sơ thẩm, toà phúc thẩm và toà án tối cao.
+ Thẩm phán do Quốc vương bổ nhiệm
27. Những đặc điểm cơ bản của hệ thống pháp luật Vương quốc Thái Lan.
- Có 3 giai đoạn chính:
+ Từ khi nhà nước được thành lập thì chịu ảnh hưởng của luật Ấn độ cũng như sắc lệnh cra vua
+ Chịu ảnh hưởng của pháp luật châu Âu do q trình bn bán hàng hóa
+ Hiện nay với nguồn pháp luật đa dạng : tiếp tục kế thừa hệ thống pháp luật châu Âu; thêm vào
đó là Anh- Mỹ trong dân sự, hôn nhân, thương mại; và Hồi giáo cho người theo đạo
- Hệ thống pháp luật đang dần ổn định vì lý do đảo chính thành ra sửa đổi hiến pháp tận 20 lần
- Hệ thống tòa án theo dân luật với 3 cấp toà cấp sơ thẩm, toà phúc thẩm và tồ án tối cao. Và
có tịa bảo hiến
28. Tổng quan về lịch sử, địa lý, chính trị, văn hóa, hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà
nước Cộng hịa XHCN Việt Nam.
a. Chính trị
- Gắn liền với q trình đấu tranh và giữ vững nền độc lập
- Là nước theo xã hội chủ nghĩa, độc đảng
b. Văn hóa
- Đa dạng vì lý do có 54 dân tộc, khí hậu, phân bố dân cư chia cách, trải qua các cuộc xâm lược
đồng hóa văn hóa
- Tiếng Việt là chính
c. Lịch sử
- Thời kỳ cổ đại : Văn lang – Âu lạc thời đại các vua Hùng , thời Bắc thuộc
- Thời kỳ trung đại, các nhà nước PK : Ngô – Đinh – Tiền Lê, Lý – Trần – Hồ, Hậu Lê, nhà
Nguyễn
- Thời kỳ cận, hiện đại : Thời Pháp thuộc, thời kỳ từ 1945 đến nay
d. Tôn giáo
- Phật giáo, thiên chúa giáo,...
e. Hình thức chính thể
- Cộng hịa, bản chất xã hội chủ nghĩa,
f. Hình thức cấu trúc
- Đơn nhất
29. Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013 (so sánh với Hiến pháp 1992 sửa đổi
năm 2001).
- Bốn hệ thống các cơ quan nhà nước và một chức danh nguyên thủ quốc gia:
+ Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp trong đó
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực
nhà nước ở địa phương;
+ Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp ;
+ Hệ thống các cơ quan xét xử : Tòa án nhân dân tối cao và các tòa án khác do luật định.
+ Hệ thống các cơ quan công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp: Viện kiểm sát nhân dân tối cao
và các viện kiểm sát khác do luật định.
+ Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động:
+ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
+ Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
+ Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân
+ Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo đối với nhà nước và xã hội
+ Tôn trọng, tuân thủ hiến pháp và pháp luật
+ Tập trung dân chủ
*So sánh với Hiến pháp 1992
- Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch nước được tăng lên
- Đã phân biệt giữa cấp cơ quan địa phương hoàn chỉnh và cơ quan địa phương khơng hồn
chỉnh
- Tịa án và viện kiểm sát chuyển dần từ theo cấp hành chính lãnh thổ sang hướng tổ chức theo
cấp xét xử
30. Những đặc điểm cơ bản của hệ thống pháp luật Việt Nam (đặc điểm cơ bản về nguồn pháp
luật, tư tưởng pháp luật, văn hóa và ý thức pháp luật, tổ chức hệ thống tư pháp và đào tạo luật)
a. Nguồn pháp luật
- Học hỏi và tiếp nhận nên có chứa cả nguồn của dân luật ( ảnh hưởng do bị pháp xâm lược);
thông luật ( do mỹ xâm lược dù không được rõ rệt và quá trình hội nhập ); xã hội chủ nghĩa
( xây dựng theo mơ hình xhcn)
b. Tư tưởng pháp luật
- Thể những quan điển, quan niệm, học thuyết, sự hiểu biết về pháp luật với mục đích xây
dựng một xã hội dân giàu nước mạnh, xa hội công bằng dân chủ văn minh và nền tảng kinh tếxã hội với một ý thức xã hội tốt
c. Ý thức pháp luật
Nâng cao rõ rệt ít nhất là đi đường bị phạt đã biết dùng luật để cãi
d. Tổ chức hệ thống tư pháp và đào tạo luật
- Gần chuẩn mực quốc tế về quyền con người
- Minh bạch, công khai, dân chủ
- Hệ thống đào tạo luật theo dân luật và đã đang được cải thiện