sông Hương chảy xuôi về đồng bằng đến ngoại vi thành phố Huế
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn tiêu biểu cho nền văn hoc hiện đại vn.
Ơng có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực nhất là lịch sử, địa lí, văn hóa
và có sở trường về thể loại bút kí. Những tác phẩm của ơng là sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình với những liên tưởng mạnh mẽ. Những trang
kí viết về Huế là những trang thơ văn xi, góp phần khẳng định sự thành công
của ông trong phong cách nghệ thuật uyên bác, đặc sắc. Bài kí “Ai đã đặt tên cho
dịng sơng” là một sáng tác tiêu biểu của ông khi viết về xứ Huế mộng mơ, để lại
cho người đọc nhiều cảm xúc xao xuyến khó tả. Tác phẩm đã thể hiện vẻ đẹp nên
thơ của dòng sơng Hương và tình u thương,ng mộ, trân trọng của tác giả đối
với Huế cũng như thiên nhiên đất nước
Dưới ngòi bút tinh tế của HPNT, SH ở thượng nguồn hiện lên vs vẻ đẹp mang
nhiều cá tính khác nhau vô cùng sinh động , đac sắc
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” rút từ tập bút kí cùng tên, được viết năm 1981,
gồm tám bài viết về nhiều đề tài. Trong số những bút kí đó, “Ai đã đặt tên cho
dịng sơng?” là bài kí độc đáo, để lại dấu ấn sâu nặng trong lòng người đọc về
dáng vẻ thơ mộng, trữ tinh của xứ Huế. Bài thơ có một nhan đề lạ và hấp dẫn,
câu hỏi tu từ như một nỗi băn khoăn trong lòng thi nhân, khơi gợi hứng thú, tị
mị, kích thích sự tìm tịi, khám phá dẫn dắt người đọc đi vào tìm hiểu để tự tìm
câu trả lời cho mình. Sở dĩ Hồng Phủ Ngọc Tường chọn dịng sơng Hương làm
hình tượng nghệ thuật chính trong tác phẩm của mình bởi nó mang nét đặc
trưng, là niềm tự hào của thành phố Huế yên bình, là nơi mà nhà văn đã gắn bó
từ thuở lọt lịng. Con sơng ấy đã chứng kiến bao đổi thay của lịch sử, sự thăng
trầm của cuộc sống. Dòng Hương giang ấy trơng từ góc nhìn địa lý lại mang
những nét hấp dẫn với cảnh sắc thiên nhiên đa dạng, đặc biệt là khúc thượng
nguồn mang vẻ đẹp man dại, cá tính, hùng vĩ nhưng cũng rất đỗi dịu dàng và say
đắm.
….Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng đến ngoại vi thành phố Huế
đã bộc lộ nét tài hoa, lịch lãm trong lối viết của tác giả. Nhà văn miêu tả vẻ
đẹp của con sông Hương bằng tất cả tình cảm đắm say tha thiết và đầy tự
hào của mình.
AK | LT
Giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa cúc dại, sơng Hương hiện lên như
“người gái đẹp nằm ngủ mơ màng” được người tình mong đợi từ mấy thế
kỉ đến đánh thức. Dưới ngịi bút tài hoa của Hồng Phủ Ngọc Tường, sông
Hương như người công chúa ngủ trong rừng, bừng tỉnh sau một giấc ngủ
dài. Đó là một vẻ đẹp như bước ra từ trong truyện cổ tích vậy, thật đẹp và
thơ mộng biết bao.
Từ chân núi Kim Phụng, “sông Hương đã chuyển dịng một cách liên tục”:
có lúc là hướng Nam Bắc “Từ ngã ba Tuần qua điện Hòn Chén”, có lúc lại là
hướng Tây Bắc “vịng qua Nguyệt Biều, Lương Qn”, rồi nó cịn “đột ngột
vẽ 1 hình cung thật trịn về phía đơng bắc, ơm lấy chân đồi Thiên mụ, xi
dần về Huế”. Ở đây, dịng chảy của sông Hương không theo 1 quy luật nhất
định nào, mà nó ln thay đổi để tự làm mới chính mình. Nói cách khác,
thủy trình của Hương Giang khơng thẳng tắp, khơng đơn điệu. Nó giống
như 1 sự rượt đuổi tình tứ của những con ng yêu nhau, hết chuyển dòng
liên tục rồi lại “vòng giữa những khúc quanh đột ngột, uốn mình theo
những đg cong thật mềm” tựa như bóng dáng của người con gái đẹp đang
phơ ra những vẻ thanh xn mượt mà khiến lịng ng phải xơn xao, thổn
thức. Cách di chuyển ấy được nhà văn cảm nhận giống như “một cuộc tìm
kiếm có ý thức để đi tới gặp thành phố tương lai của nó”. Bằng lối hành văn
uyển chuyển, ngôn ngữ đa dạng và giàu hình ảnh, Hồng Phủ Ngọc Tường
đã tái hiện một cách sinh động và hấp dẫn những khúc quanh, ngã rẽ, dịng
chảy tự nhiên của con sơng
Khơng chỉ mang vẻ đẹp quyến rũ mềm mại, mà ở đoạn này sơng Hương
cịn mang nhiều dáng vẻ phong phú và đa dạng. Hoàng Phủ Ngọc Tường
thấy những con thuyền trên sông Hương chỉ bé vừa bằng con thoi, cịn sơng
Hương lại mềm mại như tấm lụa khổng lồ. Chúng ta không phải chờ đến
mùa xuân mới được ngắm “màu xanh ngọc bích” hay đến tận mùa thu mới
được chiêm ngưỡng màu “lừ lừ chín đỏ” như nước sơng Đà trong các trữ
tình thơ mộng của Nguyễn Tuân, mà trong một ngày ở xứ Huế ta có thể
chiêm ngưỡng cảnh sắc ấy tại Sơng Hương “sớm xanh, trưa vàng, chiều
tím”. “Sắc nước trở nên xanh thẳm”, những lúc quanh co qua những đồi hai
bên bờ, màu trời lẫn màu xanh của đồi soi bóng trên dòng Hương giang tạo
nên những màu sắc thật đẹp “trên nền trời tây nam thành phố”.
Sông Hương chảy vào Huế khơng cuộn xốy, khơng rầm rộ mà dường như
mây phong núi phủ đã khiến nó trở nên trầm mặc. Nét trầm mặc này được
AK | LT
tác giả ví như triết lí, như cổ thi khi chảy ngang qua những lăng tẩm. Dường
như nó đang trầm ngâm suy nghĩ điều gì đó. Con sơng hiền hịa ở ngoại vi
thành phố Huế như đang nép mình bên “giấc ngủ nghìn năm của những vua
chúa được phong kín trong lịng những rừng thơng u tịch”. Nó cịn sáng
ngời, bừng lên khi gặp tiêng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga. Tác giả đã
khơng so sánh với những gì cụ thể, dễ nhận biết mà lại so sánh với những
thứ xa xôi, trừu tượng, mơ hồ để con người như càng thêm trầm tư, mặc
tưởng trước vẻ đẹp đặc thù của một đoạn sơng Hương.
Vận dụng thủ pháp nhân hóa, liệt kê, ss cùng hàng loạt các động từ đặc tả
dòng chảy thật sống động, chân thực qua các địa danh khác nhau của xứ
Huế. Dưới ngòi bút tài hoa của HPNT, SH hiện lên như 1 linh thể có hồn,
mang trong minh sức sống trẻ trung và niềm khao khát thanh xuân. Hành
trình của SH dường như là “hành trình đi tìm người yêu” đầy gian truân,
nhọc nhằn của một người con gái đẹp, duyên dáng và tình tứ.
AK | LT