1
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH TÂY NINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN CẦU
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
~*****~
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI:
.
“VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÔNG TÁC
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 7 Ở TRƯỜNG
THCS THỊ TRẤN”.
GIÁO VIÊN: ĐẶNG TRẦN ÁNH NGUYỆT
NĂM HỌC: 2020 - 2021
YOPOVN.COM
1
2
MỤC LỤC
NỘI DUNG
MỤC LỤC – DANH MỤC VIẾT TẮT
TRANG
2
3
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1. TÓM TẮT
2. GIỚI THIỆU
3. PHƯƠNG PHÁP
3
7
7
8
9
10
10 - 13
13 - 14
15
16 – 37
3.1. Khách thể nghiên cứu
3.2. Thiết kế nghiên cứu
3.3. Quy trình nghiên cứu
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
VIẾT TẮT
GD & ĐT
GV – HS
GVCN
NCKHSPƯD
PHHS
SGK
THCS
TB
TĐ
VIẾT ĐẦY ĐỦ
Giáo dục và Đào tạo
Giáo viên – Học sinh
Giáo viên chủ nhiệm
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Phụ huynh học sinh
Sách giáo khoa
Trung học cơ sở
Trung bình
Tác động
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Tên đề tài : Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh lớp 7.3 ở trường THCS Thị Trấn.
Người nghiên cứu: Giáo viên: ĐẶNG TRẦN ÁNH NGUYỆT.
Tổ chức: Trường THCS Thị Trấn.
YOPOVN.COM
2
3
BƯỚC
1.Hiện trạng
2.Giải pháp thay thế
HOẠT ĐỘNG
Hiện tượng học sinh hiện nay thường xuyên vi phạm nội
qui nhà trường xảy ra rất phổ biến đã trở thành một
vấn đề nan giải đối với các trường phổ thông. Những
biểu hiện thường gặp là trốn tiết, không thuộc bài,
không đồng phục, nghỉ học khơng phép,… Vấn đề đặt
ra cho các cấp quản lí giáo dục là cần phải có biện pháp
xử lí tốt hơn đối với học sinh vi phạm. Đây cũng là
nhiệm vụ đặt ra cho GVCN lớp.
Công tác phối hợp chặt chẽ giữa GVCN với
PHHS thơng qua các hình thức như trao đổi qua điện
thoại để thông báo kịp thời những biểu hiện vi phạm
của học sinh, mời PHHS trao đổi trực tiếp, đến nhà HS
tìm hiểu cụ thể…
3.Vấn đề nghiên cứu, giả
thuyết nghiên cứu
4.Thiết kế
“Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh lớp 7.3 ở trường THCS Thị
Trấn.”
Chọn thiết kế 2.Bảng thiết kế nghiên cứu:
Nhóm
Kiểm tra
Tác động
trước TĐ
Thực nghiệm
Tổ 1
5.Đo lường
6.Phân tích dữ liệu
7.Kết quả
YOPOVN.COM
O1
Kiểm
tra sau
TĐ
O3
Vai trò của
GVCN trong
việc kết hợp
nhà trường gia đình - xã
hội.
Đối chứng
O2
Vai trị của
O4
Tổ 3
GVCN khơng
kết hợp nhà
trường - gia
đình - xã hội.
- Điểm hành vi đạo đức trước tác động ( Đầu HKI) và sau
tác động ( Cuối HKI).
Sử dụng phép kiểm chứng Ttest độc lập và mức độ ảnh
hưởng.
Việc GVCN kết hợp nhà trường - gia đình - xã hội để giáo
dục đạo đức cho học sinh có ý nghĩa khơng?
3
4
Mức dộ ảnh hưởng như thế nào?
I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định
quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp. GVCN lớp là người vạch kế
hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực
hiện của các học sinh (HS). GVCN lớp phải biết phối hợp với các GV bộ môn, chỉ huy quản lý
học sinh trong lớp học tập, lao động, công tác. Chủ nhiệm cũng là người phối hợp với các tổ
chức, đồn thể trong trường trong đó quan hệ nhiều ở cấp THCS là đoàn trường, chi đoàn GV,
hội CMHS, để làm tốt công tác dạy- học- giáo dục HS trong lớp phụ trách.
Thế mà, trong thực tế có những quan niệm sai lầm trong nhận thức về chức vụ giáo viên
chủ nhiệm lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng của chức vụ này chưa đúng với các văn bản
luật cũng như các văn bản quản lí giáo dục quy định và thậm chí có cả những phương pháp giáo
dục lỗi thời…Ở đâu đó, cịn tồn tại chuyện học sinh đánh thầy cô giáo chủ nhiệm của mình;
giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy đã mắc phải những sai lầm nghiêm trọng ... Ngược lại có
những giáo viên chủ nhiệm lớp quá dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với
chức năng đã được giao, để cho học sinh tự do hư đốn ...
Vì vậy, trong năm học 2013-2014, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Vai trò của giáo
viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 7.3 ở trường THCS Thị
Trấn”.
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết về đạo đức của học sinh:
Nhóm thực nghiệm đã có kết quả cao hơn so với nhóm đối chứng. Điểm đạo đức đầu ra của lớp
thực nghiệm có giá trị trung bình là 8.2 điểm đạo đức đầu ra của nhóm đối chứng là 7,2. Qua
kết quả trên, ta thấy có sự khác biệt giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và nhóm đối
chứng. Điều đó chứng minh rằng kết hợp nhà trường - gia đình - xã hội vào giáo dục đạo đức
chọc sinh sẽ tác động mạnh đến các em học sinh, nâng cao ý thức kỉ luật của các em học sinh
góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo và nâng cao chất lượng học tập của
học sinh.
YOPOVN.COM
4
5
II.GIỚI THIỆU
1.Hiện trạng:
Hiện tượng học sinh hiện nay thường xuyên vi phạm nội qui nhà trường xảy ra rất phổ
biến đã trở thành một vấn đề nan giải đối với các trường phổ thông. Những biểu hiện thường
gặp là trốn tiết, không thuộc bài, không đồng phục, nghỉ học không phép,… Vấn đề đặt ra cho
các cấp quản lí giáo dục là cần phải có biện pháp xử lí tốt hơn đối với học sinh vi phạm. Đây
cũng là nhiệm vụ đặt ra cho GVCN lớp.
Hầu như trường nào, lớp học nào cũng có học sinh cá biệt, mà những học sinh này đa số
gây khơng ít khó khăn cho GVCN, đơi khi họ rất mệt mỏi vì nói hồi mà các em khơng nghe,
càng phạt thì càng lỳ hơn hoặc các em sẽ co lại và phá phách hoặc chống đối ngầm. Điều này
khơng những khó khăn cho GV mà cịn có thể ảnh hưởng đến chuyện thi đua của cả lớp nữa.
GVCN thường là người đứng ra giải quyết mọi chuyện do HS gây ra, nhưng chỉ ở mức
độ là khuyên bảo, dạy kèm ngoài giờ cho HS quá yếu kém, còn đối với HS cá biệt về đạo đức
thì răn đe, xử phạt, thậm chí cịn hù dọa, nhưng hầu hết đều chỉ có hiệu quả tức thời thơi rồi đâu
lại vào đó, HS vẫn trở lại như cũ vì do GV khơng hiểu được ngun nhân sâu phát xuất từ tâm
lý của trẻ.
Cũng có GVCN mời phụ huynh đến để thơng báo về tình trạng của trẻ với mong muốn gia
đình kết hợp cùng nhà trường để giáo dục cho các em tốt hơn, có phụ huynh thì tiếp thu và cũng
có phụ huynh lại bực tức con mình và đánh con trước mặt giáo viên rồi dẫn con về cho... nghỉ
học ln vì cảm thấy xấu hổ. Điều này đã cho thấy chính phụ huynh cũng bất lực trước con
mình...
HS khơng có tội, nếu sống trong một gia đình lành mạnh thì HS sẽ có một nhân cách tốt và
ngược lại, vì thế HS chỉ là nạn nhân mà thôi.
2.Giải pháp thay thế:
YOPOVN.COM
5
6
Trước hết, chúng ta hãy thương yêu HS, cố gắng để giúp HS vượt qua những biến cố,
những vấn đề đã xảy trong q trình sống và nó đã trở thành vết thương tâm lý khó phai mờ
trong tâm hồn HS.
HS cá biệt thì cần được sự giúp đỡ trong học hành, lối sống.
GVCN cần có nề nếp kỷ cương để HS tự nhận thức, tự khép mình trong những nội quy, quy
chế chặt chẽ nhưng luôn được dân chủ bàn bạc, trao đổi, thỏa sức đóng góp. Tuân theo tập thể
và cống hiến cho tập thể; luôn gắn lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, chính là một trong những
chuẩn mực, điều kiện để giáo dục HS. Trong trường cần có dân chủ đối với mọi vấn đề, thầy và
trị cùng nhau thảo ḷn, ai có ý kiến gì đều thật thà phát biểu. Điều gì chưa thơng suốt thì hỏi,
bàn cho thơng suốt. Dân chủ nhưng trị phải kính Thầy, Thầy phải q trị. Chúng ta phải hiểu
dân chủ trong trường học trước hết là do nhu cầu sống chính của nhà giáo, của HS và CMHS.
Tổ chức vận động các gia đình, các đồn thể XH cùng phối hợp, thống nhất nội dung, mục
đích, biện pháp giáo dục HS trong trường và cụm dân cư.
Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể lớp, trường, địa phương.
Thút phục bằng lời lẽ có lý, có tình, bằng tình cảm và phép tắc tác động lên nhận thức
và tình cảm của HS như: trị chuyện, nêu gương tốt, thưởng việc tốt.
Đưa các em vào hoạt động tập thể thực tiễn như hoạt động tập thể trong và ngồi nhà
trường, vui chơi, thăm quan du lịch… qua đó hiểu thêm HS, gắn bó học sinh với tập thể, xố đi
những thiếu sót.
Khún khích khen chê đúng mục đích, đúng việc, đúng lúc, tế nhị mà hiệu quả.
Xây dựng nếp sống văn minh, văn hoá thanh lịch, xây dựng tình thương u đồn kết.
Nhà trường, các đồn thể, các ngành các gia đình cùng tổ chức giáo dục đạo đức cho HS.
Đầu tư cho con em học tập, vui chơi thoả đáng.
Không nên chỉ mời CMHS khi thấy cần thiết hay xảy ra sự cố trong trường học, lớp học mà
nên xem việc gặp gỡ, trao đổi với CMHS là chuyện bình thường.
3.Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận:
YOPOVN.COM
6
7
Thu thập những thơng tin lý ḷn của vai trị của người GVCN lớp trong công tác giáo dục
đạo đức HS trên các tập san giáo dục, các bài tham luận trên Internet.
- Phương pháp quan sát:
Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể của HS.
- Phương pháp điều tra:
Trò chuyện, trao đổi với các GVBM, HS, hội cha mẹ học sinh (CMHS), bạn bè và hàng
xóm của HS.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
Tham khảo những bản báo cáo , tổng kết hàng năm của nhà trường.
Tham khảo kinh nghiệm của các trường bạn.
Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên chủ nhiệm lớp khác trong trường mình.
- Phương pháp thử nghiệm:
Thử áp dụng các giải pháp vào công tác giáo dục đạo đức học sinh ở lớp 7. 3 trường THCS
Nguyễn Văn Ẩn năm học 2013 -2014.
4. Vấn đề nghiên cứu:
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: “ Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong công
tác giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 7.3 ở Trường THCS Thị Trấn” qua việc tìm hiểu
học sinh tại lớp với sự tham gia của 24 học sinh lớp 7.3 của trường THCS Thị Trấn, huyện
Bến Cầu, tỉnh tây Ninh.
3. Giả thuyết nghiên cứu:
- Việc nghiên cứu trên nếu áp dụng đại trà thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục tồn
diện trong trường THCS.
III.PHƯƠNG PHÁP
1.Khách thể nghiên cứu:
-Giáo viên: Đặng Trần Ánh Nguyệt, dạy Văn , chủ nhiệm lớp 73 trực tiếp nghiên cứu.
YOPOVN.COM
7
8
-Học sinh:
+Lớp 73 (Tổ 1) là nhóm đối chứng.
+Lớp 73 (Tổ 3) là nhóm thực nghiệm.
Đây là hai nhóm có nhiều điểm tương đồng.
Lớp
TS Dân tộc Kinh
HS
Tổ 1 (Nhóm đối chứng)
12
12
Tổ 3 (Nhóm thựcnghiệm)
12
12
Dân tộc khác
Ghi chu
0
0
2. Thiết kế nghiên cứu:
Do hai nhóm có nhiều điểm tương đồng : số lương, thành phần dân tộc, trình độ …nên tơi
chọn thiết kế 2.
Bảng thiết kế nghiên cứu:
Nhóm
Thực nghiệm Tổ 1
Kiểm tra trước
TĐ
O1
Đối chứng Tổ 3
O2
Tác động
Tăng cường
phối kết hợp
với PHHS
Không tăng
cường phối kết
hợp với PHHS
Kiểm tra sau TĐ
O3
O4
3. Quy trình nghiên cứu:
3.1. Lựa chọn ban cán sự lớp.
a) Cơ sở lựa chọn:
- Căn cứ vào hồ sơ học bạ của HS.
- Căn cứ sự tín nhiệm của tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu mỗi năm học.
b) Phân công nhiệm vụ cho ban cán sự lớp:
- Ban cán sự lớp đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước Nhà trường về toàn bộ hoạt động học
tập, rèn luyện, đời sống của lớp trong thời gian học. Ban cán sự lớp do tập thể lớp bầu ra, được
GVCN quyết định công nhận. Nhiệm kỳ của Ban cán sự lớp là một năm.
- Cơ cấu của Ban cán sự lớp:
- Nhiệm vụ của lớp trưởng: Lớp trưởng là người điều hành, quản lý toàn bộ các hoạt động của
lớp và từng thành viên trong lớp, cụ thể:
YOPOVN.COM
8
9
+ Tổ chức, quản lý lớp thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo quy định của Bộ Giáo
dục và Ðào tạo, Sở GD & ĐT và Nhà trường;
+ Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh quy chế, quy định, nội quy về học
tập và sinh hoạt của Bộ Giáo dục và Ðào tạo, Sở GD & ĐT và Nhà trường. Xây dựng và thực
hiện nề nếp tự quản trong HS;
+ Tổ chức, động viên giúp đỡ những HS gặp khó khăn trong học tập, rèn luyện và đời sống;
+ Chịu sự điều hành, quản lý của trực tiếp của GVCN lớp;
+ Chủ trì các cuộc họp lớp để đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, bình xét học bổng, đề nghị thi
đua khen thưởng đối với tập thể và cá nhân HS trong lớp.
- Nhiệm vụ của các lớp phó:
+ Ðơn đốc sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, đảm bảo học tập nghiêm túc;
+ Ðiểm danh, ghi sổ đầu bài đầy đủ, kịp thời;
+ Lập danh sách HS thuộc diện đối tượng ưu tiên, hồn cảnh khó khăn, báo cáo với giáo viên
chủ nhiệm;
+ Tổ chức và quản lý HS thực hiện lao động XHCN và các hoạt động liên quan đến sinh hoạt
đời sống vật chất và tinh thần của lớp;
+ Tổ chức động viên, thăm hỏi những sinh viên có hồn cảnh khó khăn, ốm đau, tai nạn...
- Nhiệm vụ của Bí thư Đồn :
+ Nắm bắt và tiếp thu những thơng báo, chỉ thị của Đồn trường để kịp thời triển khai cho Đoàn
viên trong chi đoàn thực hiện đầy đủ;
+ Thực hiện các phong trào ủng hộ, qun góp… do huyện Đồn và Đồn trường phát động.
- Nhiệm vụ của Ban cán sự bộ môn:
+ Thực hiện và duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ theo chủ đề lớp đã chọn.
3.2. Lập sơ đồ tổ chức lớp học.
a) Căn cứ để lập sơ đồ lớp:
- Căn cứ vào học lực của HS: HS yếu kém, chậm tiến ngồi trước; HS khá giỏi ngồi sau.
- Căn cứ vào tình trạng sức khỏe của HS: HS thấp trước, cao sau; HS mắt yếu ngồi gần bảng.
- Căn cứ vào nhiệm vụ của ban cán sự lớp: ngồi giữa và sau.
YOPOVN.COM
9
10
+ Thực hiện trong 4 tháng ( 10 tuần tháng 9,10 và 9 tuần tháng 11,12 - 2013)
+ Theo dõi và kiểm tra tình hình vi phạm của học sinh,trong đó tháng 11,12 có sự tăng cường
phối hợp chặt chẽ GVCN và PHHS, tháng 9,10 thì ít liên hệ.
+ Dựa vào kết quả theo dõi trong suốt 10 tuần, GVCN sẽ thống kê các lỗi vi phạm của học sinh,
số điểm của từng em (kết thúc 19 tuần) để từ đó xếp loại hạnh kiểm.
4.Đo lường
- Điểm hành vi đạo đức trước tác động ( Đầu HKI) và sau tác động ( Cuối HKI).Dùng bảng
quan sát để thu thập dữ liệu về mức độ vi phạm của học sinh.
IV.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
4.1. Trình bày kết quả:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tên học sinh
Trần Thị Mỹ Kiều
Vò Thị Mỹ Uyên
Nguyễn Nhật Duy
Phan Duy Khánh
Đỗ Văn Keo
Nguyễn Thị Phúc
Nguyễn Thị Huỳnh Như
Trần Thị Anh Thư
Lý Thanh Tồn
Nguyễn Cơng Phú
Đặng THị Huyễn
Huỳnh Cơng Hưng
YOPOVN.COM
Kiểm tra trước tác
Kiểm tra sau tác
động (Đầu HKI )
động (Cuối HKI)
24
20
20
28
23
20
24
22
24
27
28
22
34
30
35
37
32
30
34
32
35
37
38
30
10
11
Bảng so sánh:
Nhóm
Đối chứng
Tổ 1
Thực
nghiệm Tổ 3
Giá trị
TB
trước
tác
động
7.14
Giá trị
TB sau
tác
động
Giá trị
chênh
lệch
7.21
8.20
Mức độ
ảnh hưởng
Ghi chu
1.06
0.98
7.16
Giá trị P Độ lệch
chuẩn
0.00001
3
0.96
(Chênh
lệch có ý
nghĩa)
1.40
(Rất lớn)
V.BÀN LUẬN
Kết quả sau kiểm tra tác động của nhóm thực nghiệm là 8,20 kết quả nhóm đối chứng là
7,21. Phép kiểm chứng T-test sau tác động của hai lớp là 0,000013 điều này khẳng định sự
chênh lệch ĐTB của hai nhóm khơng phải là ngẫu nhiên mà do tác động. Kiểm chứng mức độ
ảnh hưởng sau tác động là 1.40 cho thấy sau quá trình tác động, học sinh đã có sự chuyển biến
rất nhiều về nhận thức. Tình trạng vi phạm đã giảm ở hầu hết học sinh. Đặc biệt có những hành
vi sai phạm đã giảm xuống rõ rệt như: đi trễ, trốn tiết, không thuộc bài, vắng không phép.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy giải pháp tăng cường mối liên hệ giữa GVCN và
PHHS đã có tác động tích cực đối với việc nâng cao ý thức học sinh, góp phần làm giảm tình
trạng vi phạm nội qui ở học sinh, mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn.
VI.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1.Kết luận:
Sau khi thực hiện những biện pháp trên với lớp 7.3, chỉ qua một học kì I năm học 2013
-2014 nhưng lớp đã đạt được nhiều kết quả khả quan.
YOPOVN.COM
11
12
Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng HS trong Ban cán sự lớp đã đem lại hiệu quả
trong việc quản lí nề nếp và chất lượng học tập. Các em thực hiện nhiệm vụ đầy đủ với tinh thần
trách nhiệm cao. Có những trường hợp GVCN khơng cần có mặt nhưng các em vẫn quản lí lớp
tốt. Đây là một trong những nhân tố quyết định thành tích lớp 7.3 đạt được.
Cùng với việc duy trì nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ đã giúp HS chủ động trong học tập.
Lập sơ đồ lớp như trên đã đưa lại hiệu quả rõ rệt trong học tập của học sinh. Những em
trong Ban cán sự lớp ngồi sau có thể quản lí, theo dõi, nhắc nhở các bạn trong các giờ học.
Những em học sinh yếu kém ngồi đầu được GVBM quan tâm theo dõi và giúp đỡ nên đã có
nhiều tiến bộ. Vì vậy, đã giúp HS từ bỏ thói quen thụ động, trơng chờ, ỷ lại trong học tập, góp
phần vào cơng cuộc đổi mới chống tiêu cực trong thi cử mà ngành giáo dục đang thực hiện.
GVCN đã thực hiện tốt vai trò và trách nhiệm trong việc phối hợp với các tổ chức, đoàn
thể trong và ngồi nhà trường có hiệu quả về cơng tác giáo dục đạo đức cho HS yếu kém, HS cá
biệt và loại bỏ được nguy cơ bỏ học giữa chừng. VD: Lớp 7.3 đảm bảo sĩ số 47/47.
Theo thời gian, những bài học về đạo đức, nhân cách trong tiết sinh hoạt lớp giúp HS luôn
nhớ, vững bước hơn trước những khó khăn trong cuộc sống.
2.Khuyến nghị:
- Về phía nhà trường: tạo điều kiện thuận lợi hơn về mặt thời gian để giáo viên thực hiện
tốt công việc, động viên và khích lệ tinh thần đối giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm.
- Về phía địa phương: nên có chính sách hỗ trợ, cùng với nhà trường giúp đỡ và giáo dục
học sinh, nhất là những học sinh có hồn cảnh khó khăn.
Thị trấn, ngày 27 tháng 02 năm 2014
Tác giả
Đặng Trần Ánh Nguyệt
MINH CHỨNG CHO ĐỀ TÀI
Phụ luc 1:
* Cách thực hiện:
YOPOVN.COM
12
13
+ Xây dựng những hình thức xử lý đối với những trường hợp vi phạm về nội quy học
sinh như: Vắng không phép, trốn tiết, đi trễ, không thuộc bài, vi phạm đồng phục, mất trật tự
trong giờ học, không làm bài tập….cụ thể như sau:
• Vi phạm lần 1: GVCN nhắc nhở trước lớp.
• Tái phạm lần 2: GVCN cảnh cáo trước lớp, cho học sinh viết tự kiểm và cam kết
khơng tái phạm.
• Tái phạm lần 3: Mời PHHS đến trao đổi, trao đổi với PHHS qua điện thoại hoặc
trực tiếp đến nhà học sinh.
• Các trường hợp học sinh vắng không phép, trốn học, GVCN điện thoại thơng báo
cho PHHS ngay trong buổi học đó.
• Vi phạm điều cấm: hút thuốc, uống rượu, đánh nhau, vô lễ, vi phạm quy chế thi,
kiểm tra học sinh bị xếp hạnh kiểm yếu.
+ Ghi nhận các lỗi vi phạm của học sinh ở từng tuần trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm mà
chủ yếu dựa trên sổ đầu bài và sổ cờ đỏ.
+ Thông báo kết quả công khai trước tập thể lớp, tìm hiểu nguyên nhân cụ thể từng
trường hợp làm cơ sở phối hợp với PHHS.
+ Quan sát, theo dõi những chuyển biến về hành vi của học sinh sau khi được nhắc nhở.
+ Kết hợp chặt chẽ với PHHS, thông báo, trao đổi kịp thời về những biểu hiện vi phạm
của học sinh từ đó có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa nhà trường và gia đình trong việc
giáo dục đạo đức học sinh.
Phụ lục 2
* Thang điểm: Điểm ban đầu của học sinh là 10 điểm/ tuần, 40 điểm/ tháng
- Nghỉ học KP: trừ 3 điểm/lần, có phép khơng bị trừ điểm.
- Khơng thuộc bài, không làm bài tập: trừ 3 điểm
- Trốn tiết: trừ 2 điểm/1 lần
- Mất trật tự: trừ 2 điểm/1 lần
- Đi trễ: trừ 1 điểm/1 lần
- Vi phạm đồng phục: trừ 2 điểm/1 lần
YOPOVN.COM
13
14
- Vi phạm điều cấm: hút thuốc, uống rượu, đánh nhau, vô lễ, vi phạm quy chế thi, kiểm
tra học sinh bị xếp hạnh kiểm yếu.
* Xếp loại:
Tốt: từ 32 đến 40 điểm.
Khá: từ 28 đến 31 điểm.
Trung bình: từ 20 đến 27 điểm.
Yếu: từ 19 điểm trở xuống.
Phụ lục 3
BẢNG ĐIỂM
NHÓM THỰC NGHIỆM (TỔ 3)
NHÓM ĐỐI CHỨNG (TỔ 1)
1 Trần Thị Mỹ Kiều
24
Kết
quả
sau TĐ
34
2 Vò Thị Mỹ Uyên
20
3 Nguyễn Nhật Duy
TT
Họ tên học sinh
Kết quả
trước TĐ
TT
Họ tên học sinh
KT
Lần 1
KT
Lần 2
1
Trần Thị Bích Tuyền
22
32
38
2
Nguyễn Thị Thúy Vy
20
28
20
36
3
Phạm Thị Huyền Trâm
22
32
4 Phan Duy Khánh
28
37
4
Nguyễn Gia Hân
24
34
5 Đỗ Văn Keo
23
35
5
Huỳnh Thanh Phong
28
35
6 Nguyễn Thị Phúc
20
36
6
Phan Chí Đạt
24
34
7 Nguyễn Thị Huỳnh Như
24
34
7
Trần Phạm Vân Anh
20
36
8 Trần Thị Anh Thư
22
36
8
Nguyễn Thị Thanh Thảo
24
34
9 Lý Thanh Tồn
24
38
9
Nguyễn Văn Tḥn
26
34
10 Nguyễn Cơng Phú
27
37
10
Huỳnh Tấn Phát
24
35
11 Đặng THị Huyễn
28
38
11
Nguyễn Thanh Tân
26
34
12 Huỳnh Công Hưng
22
36
12
Nguyễn Tuấn Anh
22
35
GTTB=average(C3:C35)
23.50
23.5
33.58
Trung vị =median(C3:C35)
36.25
36.0
34.0
36.25
33.58
Độ LC=stdev(C3:C35)
1.42
2.11
Độ chênh lệch GTTB(SMD)
1.26
GTTB=average(C3:C35)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dự án phát triển giáo dục THCS II – Bộ Giáo Dục & Đào Tạo.
YOPOVN.COM
14
15
2. Sổ công tác giáo viên chủ nhiệm – Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm.
3. Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ Giáo dục và đào tạo – Dự án
Việt Bỉ.
YOPOVN.COM
15