Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Báo cáo xây dựng website bán điện thoại bằng ASP net MVC 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 43 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

BÀI TẬP LỚN
Môn học:

ĐỀ TÀI:
Xây dựng website bán điện thoại bằng ASP.Net MVC 5

SINH VIÊN THỰC HIỆN

CÁN BỘ GIẢNG DẠY
THẦY :
Bộ môn :

Hà Nội , Năm 2021


MỤC LỤC

Contents
MỤC LỤC................................................................................................................II
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................IV
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.............................................................................V
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................1
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN......................................................................................3
1.1 Giới thiệu tổng quát.........................................................................................3
1.2 Mục đích của báo cáo......................................................................................3
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................................4
2.1 Công nghệ ASP.NET MVC5...........................................................................4


2.1.1 Lịch sử ra đời của MVC...........................................................................4
2.1.2 Sự khác nhau giữa MVC và webform......................................................4
2.1.3
2.1.4

Kiến trúc sử dụng ASP.NET MVC.......................................................5
Đặc điểm ASP.NET MVC........................................................................6

2.2 Mô hình MVC5...............................................................................................8
2.2.1 Các tính năng của mơ hình MVC3 và MVC4..........................................8
2.2.2 Các cải tiến của MVC5............................................................................9
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ GIAO DIỆN.....................................................................11
3.1 : Giao diện người dùng..................................................................................11
3.1.1 Giao diện chính......................................................................................11
3.1.2 Giao diện đăng ký..................................................................................12
3.1.3 Giao diện đăng nhập..............................................................................13
3.1.4 Giao diện lựa chọn sản phẩm.................................................................13
3.1.5 Giao diện đặt hàng.................................................................................14
3.2 Giao diện quản trị..........................................................................................14
3.2.1 Giao diện index và sản phẩm.................................................................14
3.2.2 Giao diện quản lý hãng sản xuất............................................................17
3.2.3 Giao diện quản lý hệ điều hành..............................................................19


3.2.4 Giao diện quản lý người dùng................................................................21
3.2.5 Giao diện trang phân quyền...................................................................23
CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU..........................................25
4.1 Sơ đồ use case...............................................................................................25
4.2 Mô tả use case...............................................................................................26
4.2.1 Use case đăng ký....................................................................................26

4.2.2 Use case đăng nhập................................................................................26
4.2.3 Use case đăng xuất.................................................................................26
4.2.4 Use case quản lý tài khoản.....................................................................27
4.2.5 Use case quản lý sản phẩm.....................................................................27
4.2.6 Use case xem chi tiết sản phẩm..............................................................28
4.2.7 Use case tìm kiếm theo tên.....................................................................29
4.2.8 Use case quản lý hãng sản xuất.............................................................29
4.2.9 Use case quản lý đơn hàng.....................................................................30
4.2.10 Use case quản lý giỏ hàng....................................................................31
4.2.11 Use case quản lý phân quyền...............................................................31
4.3 Cơ sở dữ liệu.................................................................................................32
4.3.1 Sơ đồ mối quan hệ giữa các thực thể......................................................32
CHƯƠNG 5 :KẾT QUẢ.........................................................................................33
5.1 Kết quả đạt được...........................................................................................33
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN........................................................................................33
6.1 Ưu và khuyết điểm........................................................................................33
6.2 Hướng phát triển...........................................................................................33


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1 Mơ hình MVC...............................................................................................6
Hình 2: Giao diện chính...........................................................................................11
Hình 3: Giao diện chính..........................................................................................12
Hình 4:Giao diện đăng ký........................................................................................13
Hình 5 : Giao diện đăng nhập..................................................................................13
Hình 6:Giao diện lựa chọn sản phẩm.......................................................................14
Hình 7: Giao diện đặt hàng......................................................................................14
Hình 8 Giao diện cập nhật, xóa sản phẩm...............................................................15
Hình 9 Giao diện quản lý sản phẩm.........................................................................15
Hình 10: Phân trang giao diện quản lý sản phẩm.....................................................16

Hình 11: Giao diện xem chi tiết sản phẩm...............................................................16
Hình 12 Giao diện thêm mới sản phẩm...................................................................17
Hình 13 Giao diện chỉnh sửa sản phẩm...................................................................17
Hình 14 Giao diện xóa sản phẩm.............................................................................18
Hình 15 Giao diện chi tiết hãng sản xuất.................................................................18
Hình 16 :Giao diện chỉnh sửa hãng sản xuất...........................................................19
Hình 17 Giao diện thêm hãng sản xuất....................................................................19
Hình 18 Giao diện quản lý hãng điện thoại.............................................................20
Hình 19 : Giao diện xóa hệ điều hành.....................................................................20
Hình 20 Giao diện chỉnh sửa hệ điều hành..............................................................21
Hình 21 Giao diện thêm hệ điều hành.....................................................................21
Hình 22 Giao diện quản lý hệ điều hành..................................................................22
Hình 23 Giao diện quản lý người dùng....................................................................22
Hình 24 Giao diện xóa người dùng..........................................................................23
Hình 25 Giao diện chi tiết người dùng....................................................................23
Hình 26 Giao diện chỉnh sửa thơng tin người dùng.................................................24


Hình 27 Giao diện quản lý quyền truy cập..............................................................24
Hình 29 Giao diện thêm phân quyền.......................................................................25
Hình 30 Giao diện chỉnh sửa phân quyền................................................................25
Hình 31 Giao diện chi tiết phân quyền....................................................................26
Hình 32 Giao diện xóa quyền..................................................................................26
Hình 33: Sơ đồ use case..........................................................................................27
Hình 34: Sơ đồ giữa các thực thể.............................................................................34

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2-1 Lịch sử các phiên bản MVC.......................................................................4
Bảng 2-2 Sự khác nhau giữa MVC và Webform.......................................................5



Bảng 2-3 Các loại security trong MVC5.................................................................10
Bảng 4-1 Bảng use case đăng ký.............................................................................28
Bảng 4-2 Bảng use case đăng nhập.........................................................................28
Bảng 4-3 Bảng use case đăng xuất..........................................................................28
Bảng 4-4 Bảng use case quản lý tài khoản..............................................................29
Bảng 4-5 Bảng use case quản lý sản phẩm..............................................................30
Bảng 4-6 Bảng use case xem chi tiết sản phẩm.......................................................30
Bảng 4-7 Bảng use case tìm kiếm theo tên..............................................................31
Bảng 4-8 Bảng use case quản lý hãng sản xuất.......................................................32
Bảng 4-9 Bảng use case quản lý đơn hàng..............................................................32
Bảng 4-10 Bảng use case quản lý giỏ hàng.............................................................33
Bảng 4-11 Bảng use case quản lý phân quyền.........................................................34


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ST
T

Từ viết
Từ tiếng Anh
tắt

Từ và nghĩa tiếng Việt

Mơ hình lập trình ba lớp Model,
View, Controller được sử dụng
View
trong nhiều framework lập trình

web trong đó có ASP.NET
MVC, ZEND , J2EE…

1

MVC

Model
Controller

2

DB

Database

3

CNTT

4

TDD

Test
Developer

5

CSS


Cascading
Sheets

6

HTML

HyperText Markup
Language

7

USECASE

Cơ sở dữ liệu
Công nghệ thông tin
Driven Nhà phát triển theo hướng thử
nghiệm
Style

Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn
bản
Trường hợp sử dụng – Mô tả sự
tương tác giữa người dùng và hệ
thống


MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

Ngày nay, công nghệ web trên nền .NET Framework của Microsoft ngày càng phát
triển mạnh mẽ, cùng với các cơng nghệ khác như: PHP, JSP,....Trong đó cơng nghệ
ASP.NET MVC là một cơng nghệ mang nhiều tính năng ưu việt. Bên cạnh đó, việc bán
hàng qua mạng thơng qua những website trực tuyến đã khơng cịn q xa lạ đối với người
Việt và ngày càng phát huy thế mạnh của nó. Những gian hàng online giúp tiết kiệm được
rất nhiều thời gian cho những người bận rộn.
Hàng ngày chúng ta bắt đầu với hàng tá công việc như đi làm, dọn dẹp, chăm sóc gia
đình,...và những kế hoạch khác. Mỗi lần đi mua đồ chiếm khá nhiều thời gian vì phải đi lại
chọn đồ và hãy thử nghĩ xem nếu chúng ta không ở gần siêu thị hay cửa hàng đó chúng ta
sẽ vất vả như thế nào .Hiện nay hầu hết các siêu thị và các cửa hàng đã xây dựng những
trang web riêng cho mình để khách hàng có thể tiện lợi trong việc mua hàng hóa qua mạng
mà khơng cần đến tận nơi.
2. Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Từ những phân tích trên, nhóm chúng em đã chọn xây dựng website bán điện thoại dựa
trên nền tảng framework ASP.NET MVC5 và một số tính năng khác để hỗ trợ khách hàng
trong việc đặt hàng qua mạng Internet.
Trong báo cáo này sẽ tập trung trình bày những nghiên cứu kiến thức cơ bản về
ASP.NET MVC5. Triển khai các bước thiết kế, xây dựng website giúp người dùng nhanh

chóng tìm kiếm được mặt hàng cần mua , mua hàng, áp dụng công nghệ để việc mua bán
trở nên tiện lợi.
Đây là ứng dụng thực tế khá hay, tuy không phải là mới nhưng do kinh nghiệm của
chúng em chưa nhiều và cịn nhiều hạn chế cũng như sai sót mong thầy cơ và các bạn đóng
góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu tổng quát
Việc mua bán kinh doanh hiện nay đang ngày càng trở nên dễ dàng hơn với sự
hỗ trợ của CNTT hiện tại có một số lượng rất lớn các website thương mại đã được

xây dựng và sử dụng . Việc này giúp đa dạng hóa các phương thức bán hàng và vì
vậy hàng hóa được tiêu thụ dễ dàng hơn.
1.2 Mục đích của báo cáo
- Muốn nghiên cứu, nắm vững: framework ASP.NET MVC5 để xây dựng
website thực tiễn đáp ứng nhu cầu khách hàng.
- Xây dựng website bán điện thoại online đáp ứng được đầy đủ các quy trình
của bán hàng online.


CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Công nghệ ASP.NET MVC5
2.1.1 Lịch sử ra đời của MVC
- Tất cả bắt đầu vào những năm 70 của thế kỷ 20, tại phòng thí nghiệm Xerox
PARC ở Palo Alto. Sự ra đời của giao diện đồ họa (GUI) và lập trình hướng đối
tượng (Object Oriented Programming) cho phép lập trình viên làm việc với những
thành phần đồ họa như những đối tượng đồ họa có thuộc tính và phương thức riêng
của nó. Khơng dừng lại ở đó, những nhà nghiên cứu ở Xerox PARC còn đi xa hơn
khi cho ra đời cái gọi là kiến trúc MVC (viết tắt của Model – View – Controller).[1]
- MVC được phát minh tại Xerox Parc vào những năm 70, bởi
TrygveReenskaug. MVC lần đầu tiên xuất hiện công khai là trong Smalltalk-80.
Các giấy tờ quan trọng đầu tiên được công bố trên MVC là “A Cookbook for Using
the Model-View-Controller User Interface Paradigm in Smalltalk – 80”, bởi Glenn
Krasner và Stephen Pope, xuất bản trong tháng 8 / tháng 9 năm 1988.
- Thế hệ tiếp theo của MVC xuất hiện cùng với hệ điều hành NeXT và các
phần mềm của nó.
- Kiến trúc này ngày càng được phát triển và hoàn thiện nhằm giải quyết các
vấn đề phát sinh cũng như các giải pháp cho quá trình phát triển phần mềm.
- Vì vậy sau đó, lần lượt các MVC framework ra đời dựa trên mơ hình MVC
như: CodeIgniter, Zend, ASP.NET MVC …
Thời gian phát

hành

Phiên bản

2008

ASP.NET MVC 1.0

2008

ASP.NET MVC 2.0 (.NET
3.5)

1/2010

ASP.NET MVC 3.0 (.Net 4)


15/8/2012

ASP.NET MVC 4.0 (.Net 4.5)

17/10/2013

ASP.NET MVC 5.0 (.Net 5.0)
Bảng 2-1 Lịch sử các phiên bản MVC

2.1.2 Sự khác nhau giữa MVC và webform
MVC
ASP.net MVC chia ra làm 3

phần:
– Models
T
hành
phần

– View
– Controller.

Webform

ASP.net WebForm sử
dụng ViewState để quản lý
Các trang ASP.net đều có
lifecycle, postback và dùng
các web controls, các event
để thực hiện các hành động
cho UI (User Interface) .

Mọi tương tác của người dùng
Khi có sự tương tác với
với Views sẽ được xử lý thông qua người dùng nên hầu hết
việc thực hiện các action hành động ASP.net WebForm xử lý
trong
Controllers,
khơng
cịn chậm.
postback, lifecycle và events.
Với ASP.net WebForm
đều phải chạy tất cả các tiến


V

iệc
kiểm
Đối với MVC thì việc đó có thể
trình của ASP.net, và sự
tra
sử dụng các unit test có thể thẩm định
thay đổi ID của bất kỳ
(test), rất dễ dàng các Controllers thực hiện
Controls
gỡ lỗi như thế nào.
(debug
nào cũng ảnh hưởng
)
đến ứng dụng.
Bảng 2-2 Sự khác nhau giữa MVC và Webform
2.1.3 Kiến trúc sử dụng ASP.NET MVC

ASP.NET MVC được thiết kế một cách gọn nhẹ, giảm thiểu sự phức tạp của
việc xây dựng ứng dụng website bằng cách chia một ứng dụng thành 3 tầng (layer):


Model, View và Controller. Sự chia nhỏ này giúp lập trình viên dễ dàng kiểm sốt
các thành phần trong khi phát triển, cũng như lợi ích lâu dài trong việc kiểm tra, bảo
trì và nâng cấp.
a.Model
Model chứa và thể hiện các đặc tính và logic ứng dụng. Theo một cách hiểu
khác, Model đại diện cho dữ liệu và logic cốt lõi. Nó chính là những lớp (class)

chứa thơng tin về các đối tượng mà ta cần phải thao tác, làm việc trên nó. Ví dụ:
"Sách" chứa các thơng tin như "Tên", "Ngày phát hành", "Giá", "Nhà sản xuất", ...
b.View
View làm nhiệm vụ thể hiện một Model hay nhiều Model một cách trực quan,
nó nhận thơng tin (một Model hoặc nhiều Model) sau đó biểu diễn lên trang
website.
c.Controller
Controller nằm giữa tầng View và Model, làm nhiệm vụ tìm kiếm, xử lý một
hoặc nhiều Model, sau đó gửi Model tới View để View hiển thị.

Hình 1 Mơ hình MVC
2.1.4

Đặc điểm ASP.NET MVC

 Tiếp tục hỗ trợ các tính năng trong ASP.NET
- Hỗ trợ sử dụng các các tập tin:.ASPX, .ASCX, .Master như là thành
phần View.
- Hỗ trợ đầy đủ các tính năng bảo mật của ASP.net: Form/ Windows
authenticate, URL authorization, membership/roles, output và data
caching, section/ profile state, configuration system, provider
architecture.


 Tách rõ ràng các mối liên quan, mở ra khả năng test TDD (Test Driven
Developer).
- Có thể test unit trong ứng dụng mà không cần phải chạy Controllers cùng
với tiến trình của ASP.NET và có thể dùng bất kỳ một unit testing framework
nào như NUnit, MBUnit, MS Test,…
 Có khả năng mở rộng, mọi thứ trong MVC được thiết kế để dễ thay thế, dễ

dàng tùy biến. Ánh xạ URL mạnh mẽ, cho phép xây dựng ứng dụng với
những URL sạch.
 Khơng sử dụng mơ hình post-back từ giao diện gửi đến server. Thay vào đó,
chủ động đưa những post-back từ View đến thẳng lớp Controller.
 Hỗ trợ nhiều công cụ tạo View (Support for Multiple View Engines)
- Cho phép chọn công cụ tạo view. Hộp thoại New Project cho phép xác định
view engine mặc định cho một project.
- Các loại view engine
o Web Forms (ASPX)
o Razor
o Hay một view engine nguồn mở như Spark, NHaml, NDjango.
 Hỗ trợ định tuyến
- ASP.NET MVC Framework có một bộ máy ánh xạ URL thật sự mạnh mẽ.
- Bộ máy này cung cấp phương pháp rất linh hoạt trong việc ánh xạ URLs
sang các Controller Classes.
- Bạn có thể dễ dàng định ra các quy luật, cài đặt đường đi, ASP.NET dựa vào
các quy luật đường đi đó để xác định Controller và action cần phải thực thi.
- ASP.NET cịn có khả năng phân tích URL, chuyển các thơng số trong URL
thành các tham số trong lời gọi hàm của Controller.
 Model Binding
- Model Binding là tính năng thế mạnh của ASP.NET MVC (và bây giờ nó
cũng được áp dụng cho cả Web Forms trong phiên bản ASP.NET 4.5).
- Hỗ trợ bạn viết phương thức nhận một đối tượng tùy biến như là một tham
số
- Với sự hỗ trợ của Model Binding, bây giờ bạn chỉ cần tập trung vào việc cài
đặt các nghiệp vụ logic, không cần phải bận tâm về việc suy nghĩ làm cách
nào để ánh xạ dữ liệu từ người dùng sang các đối ượng .NET.
 Filters
- Là tính năng mạnh trong ASP.NET MVC. Hỗ trợ cho việc kiểm tra tính hợp
lệ trước khi một action method được gọi hoặc sau khi một action method thi

hành.
 Razor View.
Từ ASP.net MVC 3 đi kèm với một công cụ View mới có tên là Razor với
những lợi ích sau:
- Cú pháp Razor là sạch sẽ và xúc tích, địi hỏi một số lượng tối thiểu các tổ
hợp phím.


-

Việc tìm hiểu Razor tương đối dễ dàng vì nó dựa trên ngôn ngữ C# và Visual
Basic.
Visual Studio bao gồm IntelliSense và mã cú pháp Razor được màu hóa.
Với Razor views có thể kiểm tra từng đơn vị mà khơng đòi hỏi bạn phải chạy
các ứng dụng hoặc phải chạy website.

2.2 Mơ hình MVC5
2.2.1 Các tính năng của mơ hình MVC3 và MVC4
a. MVC3
So với phiên bản ASP.NET MVC2 thì MVC3 được hỗ trợ thêm HTML5 và
CSS3.
Cải thiện về Model Validation – tính năng kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu do
người dùng nhập vào.
Hỗ trợ 2 View Engine: RAZOR, ASPX, kể cả Open source trong khi
ASP.NET MVC2 chỉ có ASPX.
-

Controller được cải tiến hơn như thuộc tính ViewBag và kiểu ActionResult.

Cải thiện Dependency Injection với IDpendencyResolver (có 2 phần:

DependencyResolver và interface IDpendencyResolver) trong ASP.NET MVC3;
đây là lớp thực thi mơ hình Service Locator, cho phép framework gọi DIContainer
khi cần làm việc với 1 lớp thực thi từ 1 kiểu cụ thể.
-

Cách tiếp cận với JavaScript được hạn chế.

-

Hỗ trợ caching trong Partial page.
b. MVC4

ASP.NET Web API ra đời, nhằm đơn giản hố việc lập trình với HTML hiện
đại và đây là một cải tiến mới thay cho WCF Web API.
-

Mặc định của dự án được cải thiện hơn về hình thức bố trí, giúp dễ nhìn hơn.

Mẫu Empty Project là project trống, phù hợp cho những developer muốn
nâng cao khả năng lập trình với ASP.NET MVC4.
-

Giới thiệu jQuery Mobile và mẫu Mobile Project cho dự án.

-

Hỗ trợ Asynchrnous Controller.

-


Kiểm sốt Bundling và Minification thơng qua web.config.


Hỗ trợ cho việc đăng nhập OAuth và OpenID bằng cách sử dụng thư viện
DotNetOpenAuth. Cho phép Logins từ Facebook và những tài khoản khác.
-

Phiên bản mới Windows Azure SDK 1.6 được phát hành.

2.2.2 Các cải tiến của MVC5
- Với MVC5 thì cải tiến hơn so với ASP.NET MVC4, Bootstrap được thay thế
mẫu MVC mặc định.
- Chứng thực người dùng Authentication Filter được tuỳ chỉnh hoặc chứng
thực từ hãng thứ 3 cung cấp.
- Với Filter overrides, chúng ta có thể Filter override trên Method hoặc
Controller.
- Thuộc tính Routing được tích hợp vào MVC5.
c. Bootstrap.
 Bootstrap là một framework CSS được Twitter phát triển. Nó là một tập
hợp các bộ chọn, thuộc tính và giá trị có sẵn để giúp web designer tránh
việc lặp đi lặp lại trong quá trình tạo ra các class CSS và những đoạn
mã HTML giống nhau trong dự án web của mình. Ngồi CSS ra, thì
bootstrap cịn hỗ trợ các function tiện ích được viết dựa trên
JQuery(Carousel, Tooltip, Popovers ,...)
 Những lý do để sử dụng Bootstrap:
- Được viết bởi những người có óc thẩm mỹ và tài năng trên khắp thế giới. Sự
tương thích của trình duyệt với thiết bị đã được kiểm tra nhiều lần nên có thể tin
tưởng kết quả mình làm ra và nhiều khi khơng cần kiểm tra lại. Vì vậy, giúp cho dự
án của bạn tiết kiệm được thời gian và tiền bạc.
- Chỉ cần biết sơ qua HTML, CSS, Javascript, Jquery là bạn có thể sử dụng

Bootstrap để tạo nên một trang web sang trọng và đầy đủ. Nhưng lại không cần
code quá nhiều CSS.
- Với giao diện mặc định là màu xám bạc sang trọng, hỗ trợ các component
thơng dụng mà các website hiện nay cần có. Vì nó là opensource nên bạn có thể vào
mã nguồn của nó để thay đổi theo ý thích của bản thân.


- Do có sử dụng Grid System nên Bootstrap mặc định hỗ trợ Responsive.
Bootstrap được viết theo xu hướng Mobile First tức là ưu tiên giao diện trên Mobile
trước. Nên việc sử dụng Bootstrap cho website của bạn sẽ phù hợp với tất cả kých
thước màn hình. Nhờ đó mà chúng ta không cần xây dựng thêm một trang web
riêng biệt cho mobile.
- Đội ngũ phát triển Bootstrap đã bổ sung thêm tính năng Customizer. Giúp
cho designer có thể lựa chọn những thuộc tính, component phù hợp với project của
họ. Chức năng này giúp ta khơng cần phải tải tồn bộ mã nguồn về máy.
d. Authentication Filter
-

-

Một trong những vấn đề bảo mật cơ bản nhất là đảm bảo những người dùng
hợp lệ truy cập vào hệ thống. ASP.NET đưa ra 2 khái niệm: Authentication
và Authorize
Authentication là xác thực người dùng, trong MVC5 Authentication Filter
được tuỳ chỉnh hoặc chứng thực từ hãng thứ 3 cung cấp.

-

Khi tạo 1 Project MVC5, người dùng được lựa chọn 4 loại security:
Loại


Mô tả

No Authentication

Ứng dụng không hỗ trợ security

Individual User Accounts

Ứng dụng sử dụng tài khoản được
quản lý bởi SQL Server hoặc từ gmail,
facebook

Organizational Accounts

Ứng dụng sử dụng tài khoản được
quản lý bởi Active Directory hoặc
Windows Azure Directory

Windown Authentication

Ứng dụng chạy trên intranet tức sử
dụng tài khoản windows để đăng nhập

Bảng 2-3 Các loại security trong MVC5


-

-


Mỗi loại security khác nhau sẽ phù hợp với các ứng dụng khác nhau. Khi chọn
Individual User Accounts thì ứng dụng chạy trên Internet và sử dụng SQL
Server để lưu trữ thành viên hoặc đăng nhập từ các hệ thống khác như Google,
Facebook... Khi đó người dùng có thể đăng ký, đăng nhập, đổi mật khẩu, đăng
xuất với tài khoản cục bộ hoặc từ bên ngồi(Google, Facebook…).
Code của AccountController có 2 sự khác biệt
o Annotation [Authorize] được sử dụng để làm cho mọi action trong controller
không thẻ truy xuất khi chưa đăng nhập ngoại trừ action đó được đánh dấu
với annotion [AllowAnontmous].
o Thuộc tính UserManager được tạo ra trong constructor để quản lý các thành
viên. Các trang chức năng security đăng ký, đăng nhập và đổi mật khẩu được
thực hiện nhờ thuộc tính này.

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ GIAO DIỆN
3.1 : Giao diện người dùng
3.1.1 Giao diện chính

Hình 2: Giao diện chính


Hình 3: Giao diện chính
3.1.2 Giao diện đăng ký

Hình 4:Giao diện đăng ký


3.1.3 Giao diện đăng nhập

Hình 5 : Giao diện đăng nhập

3.1.4 Giao diện lựa chọn sản phẩm

Hình 6:Giao diện lựa chọn sản phẩm


3.1.5 Giao diện đặt hàng

Hình 7: Giao diện đặt hàng

Hình 8 Giao diện cập nhật, xóa sản phẩm
3.2 Giao diện quản trị
3.2.1 Giao diện index và sản phẩm

Hình 9 Giao diện quản lý sản phẩm


Hình 10: Phân trang giao diện quản lý sản phẩm

Hình 11: Giao diện xem chi tiết sản phẩm


Hình 12 Giao diện thêm mới sản phẩm

Hình 13 Giao diện chỉnh sửa sản phẩm


Hình 14 Giao diện xóa sản phẩm
3.2.2 Giao diện quản lý hãng sản xuất

Hình 15 Giao diện chi tiết hãng sản xuất



Hình 16 :Giao diện chỉnh sửa hãng sản xuất

Hình 17 Giao diện thêm hãng sản xuất


Hình 18 Giao diện quản lý hãng điện thoại
3.2.3 Giao diện quản lý hệ điều hành

Hình 19 : Giao diện xóa hệ điều hành


×