Tải bản đầy đủ (.docx) (214 trang)

Giáo án vật lý 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (trọn bộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 214 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÝ 7
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SƠNG
CHƯƠNG III: TỐC ĐỘ
BÀI 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG
Mơn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm tốc độ chuyển động, nhớ được cơng thức tính và
các đơn vị đo tốc độ.
- Đổi được đơn vị tốc độ từ m/s sang km/h và ngược lại.
- Sử dụng được cơng thức tính tốc độ để giải các bài tập về chuyển động
trong đó đã cho giá trị của hai trong ba đại lượng v, s và t.
- Xác định được tốc độ qua việc xác định quãng đường đi được trong khoảng
thời gian tương ứng.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa để tìm
hiểu về khái niệm, cơng thức tính và đơn vị đo tốc độ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm, hợp tác để giải quyết các
yêu cầu gv đề ra và tìm ra đơn vị của vận tốc và cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h
sang m/s và ngược lại.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện việc tìm
hiểu khái niệm tốc độ.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: Biết được khái niệm tốc độ, liệt kê được một
số đơn vị đo tốc độ thường dùng.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu một số tốc độ thường gặp trong cuộc
sống.

1




- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Đổi được đơn vị đo tốc độ từ km/h ra
m/s và ngược lại. Vận dụng được cơng thức tính tốc độ để giải một số bài tập có
liên quan.
3. Phẩm chất:
-

Thơng qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về tốc độ.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, thảo luận tìm hiểu đơn vị của vận
tốc và cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h sang m/s và ngược lại.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài dạy.
- Phiếu học tập cho các nhóm: Phụ lục
- Dụng cụ để chiếu hình vẽ, ảnh, biểu bảng trong bài
- Một số loại tốc kế nếu có.
2. Học sinh:

- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
b) Nội dung:
- Giáo viên đặt câu hỏi, hs tìm hiểu từ cơng thức v = đã được học, theo em
thương số s/t đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Tại sao?
- Sau đó dẫn dắt HS vào nội dung bài học từ các câu hỏi.

c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung
2


*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi từ công thức v = đã được
học, theo em thương số s/t đặc trưng cho tính
chất nào của chuyển động? Tại sao?
- GV yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo
yêu cầu trong 1 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên: Theo dõi, quan sát.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án,
các hs khác lắng nghe, theo dõi.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong
bài học. Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính
xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết khái niệm tốc độ là đại lượng cho biết sự nhanh chậm
của chuyển động.
- Nhận biết một số phương pháp thường dùng trong Vật lí là phương pháp so
sánh các đại lượng, thuộc tính,... phụ thuộc vào nhiều thơng số.
b) Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm cặp đơi nghiên cứu thơng tin trong SGK, thực
hiện theo phần hoạt động 2 và trả lời câu hỏi:
H1. Trong cùng khoảng thời gian 10min, xe A đi được quãng đường 10km,
xe B đi được 20km. Hỏi xe nào đi nhanh hơn?
3


H2. Lan và Huy cùng thi chạy 120m, Lan về đích sau 35s, Bạn Huy về đích
sau 30s. Hỏi ai chạy nhanh hơn?
H3. Bạn A chạy 120m hết 35s. Bạn B chạy 140m hết 40s. Ai chạy nhanh
hơn?
H4. Theo công thức v = s/t thì đơn vị tốc độ sẽ phụ thuộc vào đơn vị của các
đại lượng nào? Nghiên cứu bảng 8.1 trang 46 sgk và cho biết đơn vị đo tốc độ?
H5. Tìm cách đổi đơn vị từ km/h sang m/s và ngược lại.
c) Sản phẩm:
- HS tham gia hoạt động, thảo luận nhóm,
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm tốc độ.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. Tìm hiểu về khái niệm tốc độ.


- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, trả lời - Quãng đường đi được: s, thời
câu hỏi H1, H2, H3
gian đi: t  Quãng đường đi được
trong một đơn vị thời gian
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và v = s/t
trình bày trước lớp.
*Báo cáo kết quả và thảo luận

- Thương số s/t đặc trưng cho sự
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhanh, chậm của chuyển động gọi
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu là tốc độ chuyển động, gọi tắt là
tốc độ.
có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Thơng qua đó, gv đưa ra 2 cách xác định sự
nhanh, chậm của chuyển động.
- GV đưa ra cơng thức tính tốc độ, chốt nội
dung khái niệm tốc độ.
Hoạt động 2.2: Đơn vị đo tốc độ
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

II. Đơn vị đo tốc độ
4


- GV giao nhiệm vụ cặp đôi cho HS yêu cầu- Trong hệ đo lường chính thức của

HS nghiên cứu tài liệu và thực hiện theo hoạt nước ta, đơn vị đo tốc độ là m/s và
động 2 và trả lời câu hỏi H4, H5.
km/h.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập

-

Cách chuyển đổi đơn vị:

HS hoạt động nhóm đưa ra câu trả lời.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu
có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về đơn vị đo
tốc độ.
3. Hoạt động 3: Bài tập vận dụng cơng thức tính tốc độ.
a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học.
b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân bài tập ví dụ, bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày bài làm cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung


*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Bài tập ví dụ:

GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập ví dụ, Một bạn đi từ nhà đến trường
bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3.
bằng xe đạp với tốc độ không
đổi, xuất phát từ nhà lúc
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
6h45min, đến trường lúc
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
7h15min. Biết quãng đường từ
nhà bạn đó đến trường dài 5km.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Tính tốc độ của bạn đó ra km/h
5


GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt lên bảng làm và m/s.
bài.
Giải:
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Tốc độ đi xe đạp của bạn đó:
Các hs khác nhận xét. Gv nhận xét, sửa chửa nếu
có sai sót trong bài làm của hs.

= = 10 (km/h) ≃ 2,8 (m/s)
Bài tập 1:
Biết nữ vận động viên Việt Nam

– Lê Tú Chinh đoạt Huy chương
Vàng SEA Games 2019 chạy
100m hết 11,54 s. Tính tốc độ
của vận động viên này?
Tốc độ chạy của vận động viên
này:
= ≃ 8,67 (m/s)
Bài tập 2:
Lúc 8h30min, bạn A đi bộ từ nhà
đến siêu thị với tốc độ 4,8 km/h.
Biết quãng đường từ nhà bạn A
đến siêu thị dài 2,4km. Hỏi bạn
A đến siêu thị lúc mấy giờ?
Giải:
Thời gian bạn A đi từ nhà đến
siêu thị:
= = 0,5 (h)
Bạn A đến siêu thị lúc:
8h30min + 0,5h = 9h30min
Bài tập 3:
Bạn B đi xe đạp từ nhà đến
trường với tốc độ 12km/h hết
20min. Tính quãng đường từ nhà
bạn B đến trường?
Giải:
Quãng đường từ nhà bạn B đến
trường :
6



= 12. = 4 (km)

4. Hoạt động 4: Trò chơi củng cố.
a) Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức cho hs.
b) Nội dung:
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học trong trò
chơi “Giải cứu đại dương”.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv chiếu slide trò chơi, hs tham gia trả lời.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs hoạt động cá nhân.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Câu trả lời của hs.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv nhận xét và chốt đáp án đúng.

PHIẾU HỌC TẬP
Bài 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG.
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Học sinh thảo luận cặp đơi trả lời các câu hỏi sau


7


H1. Trong cùng khoảng thời gian 10min, xe A đi được quãng đường 10km, xe B đi
được 20km. Hỏi xe nào đi nhanh hơn?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
H2. Lan và Huy cùng thi chạy 120m, Lan về đích sau 35s, Bạn Huy về đích sau
30s. Hỏi ai chạy nhanh hơn?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
H3. Bạn A chạy 120m hết 35s. Bạn B chạy 140m hết 40s. Ai chạy nhanh hơn?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
H4. Theo cơng thức v = s/t thì đơn vị tốc độ sẽ phụ thuộc vào đơn vị của các đại
lượng nào? Nghiên cứu bảng 8.1 trang 46 sgk và cho biết đơn vị đo tốc độ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
H5. Tìm cách đổi đơn vị từ km/h sang m/s và ngược lại.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

8



BÀI 9: ĐO TỐC ĐỘ
Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đổng hồ bấm giây và cổng quang
điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường.
- Mô tả được sơ lược thiết bị “bắn tốc độ” đơn giản trong kiểm tra tốc độ các
phương tiện giao thông.
- Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được và khoảng thời gian
tương ứng.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh để tìm hiểu về sơ lược cách đo tốc độ bằng đổng hồ bấm giây và cổng
quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các cách đo tốc
độ (vận tốc), hợp tác trong thực hiện hoạt động đo tốc độ của một oto chạy trên
mặt dốc, cách đo tốc độ bằng đổng hồ bấm giây và cổng quang điện.

9


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ HS tìm hiểu về thiết bị
bắn tốc độ để kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết các dụng cụ để đo tốc độ, nguyên
tắc đo, kể tên các cách đo.

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Thực hành đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
(VD3) , bằng bằng đổng hồ bấm giây và cổng quang điện
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Tìm hiểu thiết bị bắn tốc độ để kiểm
tra tốc độ các phương tiện giao thông..
3. Phẩm chất:
-

Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh hình thành các phẩm chất
Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về đo tốc độ.
Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí
nghiệm, thảo luận về đo tốc độ, thực hiện phếp đo, tính tốn chính xác
Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép, xử lí kết quả thí nghiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
3. Giáo viên:

- Các dụng cụ đo độ dài và đo thời gian có trong phịng thí nghiệm.
-

Đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện.

Dụng cụ để HS xác định tốc độ của một ô tô đồ chơi qua quãng đường đi
được và thời gian tương ứng.
-

Dụng cụ để chiếu hình vẽ, ảnh trong SGK.

-

4. Học sinh:

-

Bài cũ ở nhà.

-

Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.

III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu: (Đo tốc độ của một chuyển động)
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là Đo tốc độ của một
chuyển động .
b) Nội dung:
10


- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL, để kiểm tra
kiến thức nền của học sinh về đo tốc độ.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập KWL.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh
thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu
trong 2 phút.

- Chiếu hình ảnh về dụng cụ đo độ dài, thời
gian.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu,
những HS trình bày sau khơng trùng nội dung
với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của
HS trên bảng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong
bài học Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính
xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 9: ĐO TỐC ĐỘ
Họ và tên: ………………………………………………………………
11


Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Bước 1: Học sinh hồn thành cá nhân các câu hỏi sau
1. Tốc độ của chuyển động phụ thuộc vào những yếu tố nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

2. Để đo tốc độ theo em ta đi đo những đại lượng nào?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HĐ 2.1 HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CÁCH ĐO TỐC ĐỘ DÙNG ĐỔNG
HỒ BẤM GIÂY.
a) Mục tiêu:
- Nêu được các dụng cụ đo, nêu được các cách đo.
- Thực hiện đo tốc độ của ô tô đồ chơi thả trên mặt dốc.
b) Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm cặp đơi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát
trả lời các câu hỏi sau:
H1. Nêu các dụng cụ dùng để đo tốc độ
H2. Kể tên các cách đo, Trình bày các bước đo?
- HS hoạt động nhóm “ Mơ tả cách tiến hành kiểm tra cự li chạy ngắn 60m
của các em trong giờ Thể dục. Cách tiến hành có gì giống và khác so với cách đo
tốc độ trên? dưới sự hướng dẫn của GV ghi kết quả vào bảng kết quả: So sánh sự
giống và khác với cách đo đã giới thiệu ở trên?
- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu tài liệu và qua hoạt động nhóm trả lời
câu hỏi
H4. Thực hành đo tốc độ ô tô đồ chơi thả trên trên mặt dốc.
c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm trả lời câu ? , làm việc theo nhóm đo tốc độ thơng
qua việc hồn thành các phiếu học tập,
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung
12



Hoạt động 2.1.1: Tìm hiểu dụng cụ đo
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I.Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm
- GV giao nhiệm vụ học tập, tìm hiểu thơng tin giây.
SGK về dụng cụ đo.
1. Dụng cụ đo.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tìm hiểu thơng tin SGK về dụng cụ đo.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS trả lời, HS khác bổ
sung (nếu có).

- Đồng hồ bấm giây để đo thời
gian t
- Thước đo độ dài: thước thẳng,
dây…

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung nhận biếtcác
dụng cụ đo ( thời gian và độ dài quãng đường).
Hoạt động 2.1.2: Cách đo.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

2.

Cách đo.


- GV giao nhiệm vụ cặp đôi cho HS yêu cầu HS - Cách 1: Chọn quãng đường s
nghiên cứu thông tin mục I.2 SGK và trả lời nội trước, đo thời gian t sau.
dung
- Cách 2: Chọn thời gian t trước,
+ Các cách đo.
đo quãng đường s trước sau .
+ Các bước đo tốc độ.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt động nhóm cặp đơi hồn thành nội
dung học tập 2
Trả lời ? SGK trang 49 vào phiếu học tập 2
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
13


- GV nhận xét và chốt nội dung Cách đo tốc độ.
Hoạt động 2.1.3: Ví dụ
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

3. Ví dụ.

- GV giao nhiệm vụ nhóm 4 cho HS, yêu cầu
HS nghiên cứu thông tin thông tin mục I.3 SGK
và trả lời nội dung

+ Dụng cụ.
+ Các bước tiến hành.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt động nhóm đơi hồn thành nội dung
học tập 3
+ Nêu các dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm.
+ Mơ tả các bước tiến hành.
+ Thực hành đo và tính tốn kết quả.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung Cách đo tốc độ.
Trong tính thành tích chạy ta chỉ cần đo thời gian,
thời gian càng ngắn thì người chạy càng nhanh
Phiếu học tập 2
- Cách tiến hành kiểm tra chạy cự li ngắn 60m trong môn Thể dục (mỗi học sinh
được chạy một lượt).
+ Dùng thước đo độ dài quãng đường s = 60 m. Xác định vạch xuất phát và vạch
đích.
+ Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t, bấm nút start/stop trên đồng hồ khi học
sinh bắt đầu chạy từ vạch xuất phát tới khi chạm vạch đích bấm nút start/stop trên
đồng hồ.
14


+ Giáo viên xếp loại thành tích của từng học sinh dựa trên thời gian hiện thị trên
đồng hồ bấm giây: Ai chạy nhanh hơn thời gian nhỏ hơn, ai chạy chậm hơn thời

gian lớn hơn.
- So sánh với cách đo tốc độ.
Cách đo tốc độ dùng đồng
hồ bấm giây

So sánh

Cách tiến hành kiểm tra chạy
cự li ngắn 60m

- Đều cần dùng thước đo độ dài quãng đường s. Xác định vạch
xuất phát và vạch đích.

Giống nhau

- Đều dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian chuyển động.
- Cần tính tốc độ dựa vào - Khơng cần tính tốc độ mà xếp
s
loại thành tích của học sinh
v=
t
theo các mức thời gian có sẵn.
cơng thức

Khác nhau

- Thực hiện 3 lần để lấy giá - Chỉ thực hiện 1 lần duy nhất.
trị trung bình.
Phiếu học tập 3
Quãng đường(cm)


Thời gian (giây)

Lần 1

s1 =

t1 =

Lần 2

s2 =

t2 =

Lần 3

s3 =

t3 =

s=

Tính giá trị trung bình
Tính vận tốc v =

s
t

s1 + s2 + s3

=
3

t=

……,

t1 + t2 + t3
=
3

…..

=…

Nhận xét kết quả đo …………………………………………..
Số liệu tham khảo
Bảng 9.1. Bảng ghi kết quả thí nghiệm đo tốc độ
15


Lần đo

Quãng đường (cm)

Thời gian (s)

1

s1 = 59,9 cm


t1 = 4,9 s

2

s2 = 60 cm

t2 = 5 s

3

s3 = 60,1 cm

t3 = 5,1 s

s=

- Giá trị trung bình của s:
t=

- Giá trị trung bình của t:
- Tốc độ: v =

s
t

=

0,6
5


s1 + s2 + s3
59,9 + 60 + 60,1
=
= 60cm = 0,6m
3
3

t1 + t2 + t3
4, 9 + 5 + 5,1
=
3
3

= 5s

= 0,12m/s

(5) Nhận xét kết quả đo:
- Quãng đường, thời gian trong 3 lần đo có giá trị xấp xỉ bằng nhau, sai số khơng
đáng kể.
- Giá trị trung bình thu được có độ chính xác cao hơn so với các kết quả đo trong
các lần đo.
Tiết 2
HĐ 2.2 ĐO TỐC ĐỘ DÙNG ĐỔNG HỒ ĐO THỜI GIAN HIỂN THỊ SỐ VÀ
CỔNG QUANG ĐIỆN.
a) Mục tiêu:
- Nêu được các dụng cụ đo cơ bản
- Mơ tả được cách bố trí thí nghiệm.
- Thử vận hành thí nghiệm

b) Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm cặp đơi nghiên cứu thơng tin II.1 trong SGK, quan
sát thí nghiệm hình 9.3 và trả lời các câu hỏi sau:
H1. Nêu các dụng cụ dùng để đo tốc độ
H2. Trình bày cách bố trí thí nghiệm?

16


H3.Hãy dựa vào Hình 9.3 để mơ tả sơ lược cách đo tốc độ dùng cổng quang
điện và đồng hồ đo thời gian hiện số khi viên bị chuyển động từ cổng quang điện
(3) đến cổng quang điện (4)
H4. Quan sát thí nghiệm biểu diễn trên lớp để kiểm tra mơ tả của mình và
tính tốc độ của viên bi.
H5. Thử vận hành thí nghiệm (nếu có)
c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm trả lời câu ?
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.2.1: Tìm hiểu dụng cụ đo
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

II. Đo tốc độ sử dụng đồng hồ
- GV giao nhiệm vụ học tập, tìm hiểu thơng tin đo thời gian hiển thị số và cổng
quang.
II.1 SGK về dụng cụ đo.
1. Dụng cụ đo.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tìm hiểu thơng tin SGK về dụng cụ đo.
*Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đồng hồ đo thời gian t hiển thị
số.

- Cổng quang để đo thời gian
GV gọi ngẫu nhiên một HS trả lời, HS khác bổ chuyển động qua hai cổng quang
sung (nếu có).
điện (3), (4)
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung nhận biết các
dụng cụ đo ( thời gian và độ dài quãng đường).
Hoạt động 2.2.2: Cách đo.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

2.

Cách đo.

- GV giao nhiệm vụ cặp đôi cho HS yêu cầu HS - Khi viên bi sắt qua cổng quang
nghiên cứu tài liệu II.2 và trả lời nội dung
điện (3) thì cổng quang này tự
+ Hãy dựa vào Hình 9.3 để mô tả sơ lược cách đo động bật đồng hồ hiện số.
tốc độ dùng cổng quang điện và đồng hồ đo thời
- Khi viên bi sắt qua cổng quang
gian hiện số khi viên bị chuyển động từ cổng

17


quang điện (3) đến cổng quang điện (4)
+ Quan sát thí nghiệm biểu diễn trên lớp để kiểm
tra mơ tả của mình và tính tốc độ của viên bi.
+ Vận hành đọc kết quả và tính tốc độ viên bi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập

điện (4) thì cổng quang này tự
động tắt đổng hồ hiện số và cho
biết thời gian t mà viên bi sắt
chạy từ cổng quang điện (3) đến
cổng quang điện (4) trên màn
hiện số.

HS hoạt động nhóm hoàn thành nội dung học
Đo khoảng cách từ cổng quang
tập
điện (3) đến cổng quang điện (4)
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

để biết s. Từ đó tính v =

s
t


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung Đo tốc độ sử
dụng đồng hồ đo thời gian hiển thị số và cổng
quang.
Tiết 3
HĐ 2.3 THIẾT BỊ BẮN TỐC ĐỘ.
a) Mục tiêu:
- Được tìm hiểu, giới thiệu máy bắn tốc độ.
- Mục đích sử dụng máy bắn tốc độ.
- Học sinh mô tả sơ lược cách hoạt động máy bắn tốc độ.
b) Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm cặp đơi nghiên cứu thơng tin III. trong SGK, quan
sát Hình 9.4 và trả lời các câu hỏi sau:
H1. Thiết bị bắn tốc độ có tác dụng gì?
H2. Mơ tả hoạt động của các thiết bị trong sơ đồ này.
H3. Trả lời câu hỏi ? SGK/ T52
18


c) Sản phẩm:
- HS qua hoạt động nhóm trả lời câu ?
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.2.1: Tìm hiểu dụng cụ đo
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ học tập, tìm hiểu thơng tin

III. SGK

III. Thiết bị bắn tốc độ.
?
a)

*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tìm hiểu thơng tin SGK
*Báo cáo kết quả và thảo luận

v=
b)

GV gọi ngẫu nhiên một HS trả lời, HS khác bổ
sung (nếu có).

s
5
=
≈ 14,3m / s ≈ 51,5km / h
t 0,35

v < 60 km/h. Ơ tơ chưa vượt
q tốc độ cho phép.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung.
3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học.
b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân phần Bài tập 9.1 – 9.3 SBT_ KHTN 7.
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
19


GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân Bài tập 9.1 –
9.3 SBT_ KHTN 7.và tóm tắt nội dung bài học
dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến
cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư
duy trên bảng.
9.1. Tại sao cách đo tốc độ trong phịng thí nghiệm khơng phải là cách đo trực
tiếp?
Trả lời: Vì chỉ đo được trực tiếp các đại lượng quãng đường và thời gian, cịn muốn

biết tốc độ phải thơng qua cơng thức liên hệ v = s/t mới tính được. Nên cách đo đó
gọi là cách đo gián tiếp.
9.2. Một bạn đo tốc độ đi học của mình bằng cách sau:
- Đếm bước đi từ nhà đến trường;
- Đo thời gian đi bằng đồng hồ bấm giây;
- Tính tốc độ bằng cơng thức: v => Biết số bước bạn đó đếm được là 1 212 bước,
mỗi bước trung bình dài 0,5 m và thời gian đi là 10 min. Tính tốc độ đi của bạn đó.
Trả lời: Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 212 . 0,5 = 606 (m)
Tốc độ của bạn là: v =

s 606
=
=
t 10

60,6m/phút= 3,636km/h

9.3. Camera của một thiết bị bắn tốc độ ghi được thời gian một ô tô chạy từ vạch
mốc 1 sang vạch mốc 2, cách nhau 10 m là 0,50 s. Hỏi ô tô có vượt q tốc độ cho
phép là 60 km/h khơng?

Trả lời: v =

s 10
=
= 20m / s = 72km / h
t 0,5

v > 60 km/h. Ơ tơ đã vượt q tốc độ cho phép.
20



4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.
b) Nội dung:
- Tìm hiểu thêm các dụng cụ đo tốc độ trong đời sống (đồng hồ điện tử,
smart phone).
c) Sản phẩm:
- HS biết được ngoài cách đo tốc độ trong thực ttế còn nhiều loại thiết bị đo
tốc độ khác nữa, hiểu được sơ lược cách hoạt động của các thiết bị trên
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- u cầu mỗi nhóm HS đọc thơng tin đồng hồ
điện tử đeo tay, smart phone.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Các thiết bị hoạt động như thế nào? Có dựa
trên cách đo đã tìm hiểu ở phần I khơng?
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm của các nhóm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau.
PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 9: ĐO TỐC ĐỘ

Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Phiếu học tập 1
1. Tốc độ của chuyển động phụ thuộc vào những yếu tố nào?
21


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Để đo tốc độ theo em ta đi đo những đại lượng nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Phiếu học tập 2
- Cách tiến hành kiểm tra chạy cự li ngắn 60m trong môn Thể dục (mỗi học sinh
được chạy một lượt).
+ Dùng thước đo độ dài quãng đường s = 60 m. Xác định vạch xuất phát và vạch
đích.
+ Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t, bấm nút start/stop trên đồng hồ khi học
sinh bắt đầu chạy từ vạch xuất phát tới khi chạm vạch đích bấm nút start/stop trên
đồng hồ.
+ Giáo viên xếp loại thành tích của từng học sinh dựa trên thời gian hiện thị trên
đồng hồ bấm giây: Ai chạy nhanh hơn thời gian nhỏ hơn, ai chạy chậm hơn thời
gian lớn hơn.
- So sánh với cách đo tốc độ.
Cách đo tốc độ dùng đồng
hồ bấm giây

So sánh

Cách tiến hành kiểm tra chạy

cự li ngắn 60m

- Đều cần dùng thước đo độ dài quãng đường s. Xác định vạch
xuất phát và vạch đích.

Giống nhau

- Đều dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian chuyển động.
- Cần tính tốc độ dựa vào - Khơng cần tính tốc độ mà xếp
s
loại thành tích của học sinh
v=
t
theo các mức thời gian có sẵn.
công thức

Khác nhau

- Thực hiện 3 lần để lấy giá - Chỉ thực hiện 1 lần duy nhất.
trị trung bình.
Phiếu học tập 3
Quãng đường(cm)

Thời gian (giây)

22


Lần 1


s1 =

t1 =

Lần 2

s2 =

t2 =

Lần 3

s3 =

t3 =

s=

Tính giá trị trung bình
Tính vận tốc V =

s
t

s1 + s2 + s3
=
3

t=


……,

t1 + t2 + t3
=
3

…..

=…

CHƯƠNG III: TỐC ĐỘ
BÀI 10: ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG - THỜI GIAN
23


Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Vẽ được đồ thị quãng đường- thời gian cho chuyển động.
- Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi
(hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật)
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia các hoạt động trong bài học
và thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân cơng
của GV
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách biểu diễn
quãng đường đi được của một vật chuyển động thẳng đều theo thời gian. Từ đồ thị

quãng đường- thời gian, đề xuất được các cách tìm tốc độ chuyển động
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
- Năng lực nhận biết KHTN: Biết đọc được đồ thị quãng đường – thời gian.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vẽ được đồ thị quãng đường- thời
gian cho vật chuyển động thẳng. Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm
được quãng đường vật đi, tốc độ hoặc thời gian chuyển động.
3. Phẩm chất:
-

Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với năng lực của bản thân
Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập.
Tự tin đề xuất cách giải quyết vấn đề.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
5. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phiếu học tập
24


PHIẾU HỌC TẬP 1
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân các câu hỏi sau
H1: Thời gian sau 1h quãng đường đi được là bao nhiêu km?
……………………………………………………………………………………...
H2: Thời gian sau 2h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
………………………………………………………………………………………
…..…H3: Thời gian sau 3h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
………………………………………………………………………………………
H4: Thời gian sau 4h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
………………………………………………………………………………………
H5: Thời gian sau 5h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?

………………………………………………………………………………………
H6: Thời gian sau 6h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?
………………………………………………………………………………………
Bước 2: HS trao đổi trong cặp đôi (bạn bên trái)
H7. Trong 3h đầu, ô tô chạy với tốc độ bao nhiêu km/h?
………………………………………………………………………………………
H8. Trong khoảng thời gian nào thì ơ tơ dừng lại để hành khách nghỉ ngơi? Vì sao
em biết điều đó
…………………………………………………...…………………………………
Bước 3: Học sinh hồn thành nhóm:
H9: Để vẽ được đồ thị S- t chúng ta cần vẽ mấy trục? Tên và đơn vị các trục
H10: Nếu cách xác định điểm biểu diễn O,A,B,C,D,E,F quãng đường đi được và
thời gian tương ứng? (O là điểm khởi hành khi s=0, t=0)
H11: Từ các điểm biểu diễn chúng ta cần làm gì để tạo thành đồ thị?
25


×