Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM GÂY BỆNH ĐỐM VÒNG TRÊN KHOAI LANG Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.8 MB, 23 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM
SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM GÂY BỆNH ĐỐM VÒNG
TRÊN KHOAI LANG Ở VIỆT NAM

Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Lớp : K63CNSHA
Mã sinh viên: 637055
GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Huyền

Hà Nội - 2022

1


NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
2


1. MỞ ĐẦU
I. INTRODUCTION


Khoai lang (Ipomoea batatas
(L.) Lam) là cây lương thực
quan trọng.
Việc lây nhiễm một số các vi sinh vật
gây thối củ khoai lang - nguyên nhân
chính dẫn đến việc giảm sản lượng
khoai lang.
Bệnh đốm vòng khoai lang làm giảm
đáng kể năng suất và chất lượng sản
phẩm.

Hình 1.1. Khoai lang
3


1. MỞ ĐẦU

 Mức độ gây hại và tính nghiêm trọng của
bệnh đốm vịng có sự thay đổi đáng kể từ
ruộng này sang ruộng khác và từ năm này
đến năm khác.
 Mầm bệnh đốm vịng có thể tồn tại nhiều
năm trong đất dưới dạng hạch nấm.
Hình 1.2. Bệnh đốm vịng khoai lang

“Phân lập và nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của chủng nấm
“Phân lập và nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của chủng nấm
gây bệnh đốm vòng trên khoai lang ở Việt Nam”
gây bệnh đốm vòng trên khoai lang ở Việt Nam”


4


2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Phân lập chủng nấm gây bệnh đốm vòng trên khoai lang ở Viêt Nam.

Nghiên cứu các đặc điểm hình thái và sinh học của chủng nấm tuyển chọn.

5


3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1. Vật
liệu
• Các
mẫu khoai lang bị bệnh đốm vịng tại chợ Đầu Mối thuộc phường
Hồng Diệu - thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình và chợ Long Biên
thuộc quận Long Biên - thành phố Hà Nội.
• Địa điểm nghiên cứu: Bộ mơn cơng nghệ Vi Sinh, khoa Công nghệ Sinh
học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

Hình 3.1. Hình ảnh các mẫu khoai nhiễm bệnh thu thập

6


3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.2. Phương pháp
nghiên cứu

Thu thập mẫu (Paul et al., 2021).

Phân lập mẫu bệnh (Burgess et al., 2008; Paul et al., 2021).

Tái lây nhiễm (Kim et al., 2013).

Đặc điểm hình thái (Diba et al., 2007; Sravani & Chandra, 2020).
7


3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.2. Phương pháp
nghiên cứu
Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy (môi trường, nhiệt độ) đến khả
năng sinh trưởng của nấm (Ayed et al., 2018).
Ảnh hưởng của pH đến khả năng sinh trưởng của nấm (Sravani &
Chandra, 2020).
Ảnh hưởng của nguồn cacbon đến khả năng sinh trưởng của nấm
(Muthukumar et al., 2019).
Khả năng sinh enzyme ngoại bào (Phạm Thị Ngọc Lan, 2012).
8


4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Phân lập nấm bệnh
Bảng 4.1. Kết quả phân lập nấm từ mẫu khoai lang
nhiễm bệnh
Chủng phân lập

Vị trí lấy mẫu


Chợ đầu mối Hồng
Diệu
Chợ Long Biên

N1

N2

N3

+

+

-

+

-

+

Ghi chú: +: Có; -: Khơng

N1

N2

N3


Hình 4.1. Hình thái 3 chủng nấm phân lập

9


4.1. Phân lập nấm bệnh
Bảng 4.2. Đặc điểm khuẩn lạc của các chủng nấm phân lập
Đặc điểm khuẩn lạc

N1

N2

N3

Dạng

Sợi

Sợi

Sợi

Rìa khuẩn lạc

Dạng sợi mảnh

Dạng sợi mảnh


Dạng sợi mảnh

Độ cao

Nhô lên

Nhô lên

Nhô lên

Bề mặt

Màu sắc mặt trước

Màu sắc mặt sau

Bông xốp và có các Hơi xốp, có các sợi
hạch nấm

Trắng

Trắng

ngắn nổi lên trên

Trắng

Trắng

Bông xốp


Vàng nhạt, ở giữa
hồng
Vàng nhạt, ở giữa
hồng

10


4.2. Tái lây nhiễm các chủng nấm phân lập

• Chủng N1: Sợi nấm của chủng N1
ĐC

bắt đầu phát triển trên củ khoai lang

N1

sau khi ủ 1 ngày, lan rộng dần theo
thời gian.
N3

• Chủng N2, N3: Tại các vị trí tái
nhiễm khơng gây ra các triệu chứng
của bệnh.

ĐC

N1


N2

Hình 4.2. Hình ảnh tái nhiễm các chủng nấm sau 8 ngày
Chú thích: - ĐC: Củ khoai lang đối chứng.
- N1, N2, N3: Củ khoai lang đã được tái lây nhiễm bởi chủng nấm N1, N2 và N3.

11


4.3. Đặc điểm hình thái của chủng N1

24 giờ

26 giờ

30 giờ

Hình 4.3. Hình ảnh hệ sợi của chủng nấm N1 dưới kính hiển vi
 24 giờ: Hình thành hệ sợi.
 26 giờ: Hệ sợi phát triển nhiều hơn và phân nhánh.
 30 giờ: Xuất hiện mấu lồi.
12


4.4. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự sinh trưởng của nấm

MEA

YPG


WA

SDA

PDA

Hình 4.4. Sự phát triển của chủng N1 trên các môi trường khác nhau sau 3 ngày

13


4.4. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự sinh trưởng của nấm

WA

YPG

SDA

MEA

PDA

Hình 4.5. Sự phát triển của chủng N1 trên các môi trường khác nhau sau 7 ngày

14


4.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy đến sự sinh trưởng của nấm


20oC

25oC

30oC

35oC

40oC

45oC

Hình 4.6. Sự phát triển của chủng N1 trên các nhiệt độ khác nhau sau 3 ngày

15


4.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy đến sự sinh trưởng của nấm

20oC

25oC

30oC

35oC

40oC

45oC


 
 

Hình 4.7. Sự phát triển của chủng N1 trên các nhiệt độ khác nhau sau 7 ngày

16


4.6. Ảnh hưởng của pH môi trường đến sự sinh trưởng của nấm

pH 4

pH 5

pH 6

pH 7

pH 8

pH 9

pH 10

Hình 4.8. Sự phát triển của chủng N1 trên các pH khác nhau sau 3 ngày

17



4.6. Ảnh hưởng của pH môi trường đến sự sinh trưởng của nấm

pH 6

pH 5

pH 4

pH 7

pH 8

pH 9

pH 10

Hình 4.9. Sự phát triển của chủng N1 trên các pH khác nhau sau 7 ngày

18


4.7. Ảnh hưởng của nguồn cacbon đến sự sinh trưởng của nấm

D-Glucose

Fructose

Maltose

Sucrose


Lactose

Dextrin

Hình 4.10. Sự phát triển của chủng N1 trên các nguồn cacbon khác nhau
sau 3 ngày

19


4.7. Ảnh hưởng của nguồn cacbon đến sự sinh trưởng của nấm

D-Glucose

Maltose

Fructose

Lactose

Sucrose

Dextrin

Hình 4.11. Sự phát triển của chủng N1 trên các nguồn cacbon khác nhau
sau 7 ngày

20



4.8. Đánh giá khả năng sinh enzyme ngoại bào

ĐC

ĐC

Protease

Pectinase

ĐC

Amylase

ĐC

Chitinase

ĐC

Xylanase

ĐC

Cellulase

Hình 4.12. Khả năng sinh enzyme ngoại bào của chủng N1
Chú thích: ĐC: Đối chứng


21


5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
o Phân lập được 3 chủng nấm (N1, N2 và N3).
o Chủng N1 có khả năng gây bệnh đốm vịng trên củ khoai lang có đặc điểm hình thái
giống với nấm Sclerotium rolfsii.
o Chủng N1 phát triển và tạo thành hạch nấm tốt nhất trên môi trường PDA, ở 30 ⁰C,
pH 5-6 và nguồn cacbon là D-glucose.
o Chủng N1 cho thấy khả năng sinh các loại enzyme cellulase, xylanase, pectinase,
chitinase ngoại bào.

5.2. Kiến
nghị

o Tiếp tục nghiên cứu và định danh phân tử chủng N1.

22


EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

23



×