Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

NGHIÊN CỨU TẠO CỦ IN VITRO TỪ CỦ LILY SAPA (LILIUM POILANEI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 10 trang )

NGHIÊN CỨU TẠO CỦ IN VITRO TỪ CỦ LILY SAPA (LILIUM POILANEI)
Phạm Thị Thanh Xuân1, Bùi Thị Thu Hương1
1
Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
TĨM TẮT

ĐẶT VẤN ĐỀ
Lily (Lilium) là một loài hoa đẹp, đa dạng màu sắc, kiểu dáng và hương thơm, đã và đang
góp phần quan trong trong ngành công nghiệp hoa thế giới. Để tạo ra các giống hoa lily mới
lạ, có nhiều đặc điểm nổi bật, các nhà khoa học trên thế giới (Hà Lan, Nhật Bản, Trung Quốc,
Hàn Quốc, …) đặc biệt chú trọng đến việc tìm kiếm các lồi lily bản địa q hiếm là vật liệu
cho việc thuần hoá, lai tạo giống, hoa lily mới (Zhao et al.,1996; Kim, 1996; Baranova, 1996).
Trong những năm gần đây, các hội nghị này vẫn thường xuyên công bố thêm các loài lily mới
được phát hiện, đặc biệt là những lồi bản đại q hiến có bản sắc riêng. Ở Việt Nam, theo
Phạm Hồng Hộ (1999), có 3 loài hoa lily hoang dại thuộc chi Lilium được ghi nhận là Lilium
browine F.E Brown, Lilium polianei Gagnep và Lilium arboricola. Trong đó, Lilium polianei
Gagnep được tìm thấy ở Sapa, vùng núi phía Bắc Việt Nam (Nguyễn Thị Phương Thảo, 2009)
được cho là loài hoa quý hiếm trên thế giới, có màu sắc hoa đẹp, bền và có hương thơm là
nguồn gen rất có ý nghĩa trong chọn tạo giống. Theo hệ thống phân loại của Comber (1949),
L.poilanei thuộc nhóm Sinomartagon, là nhóm quan trọng để lai tạo các giống lai với Asiatic
Royal Horticulture Society (RSH) thì hiện nay chưa có cơng bố nào về việc sử dụng nguồn
gen này làm vật liệu để tạo ra các giống thương mại. Như vậy, để phát triển giống cho mục
đích lâu dài, cần tiến hành nhân giống cây lily quý hiếm này.
Việc nhân giống in vitro từ củ có hiệu quả cao ……………… Do đó việc nghiên cứu tạo
củ lily Sapa là cần thiết nhằm góp phần phát triển lồi cây q này.
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
21.Vật liệu:
Củ cây hoa Lilium poilanmei Gagep.

Hình 2: Mẫu củ lily Sapa (Lilium poilanei Gapnep).
(Ảnh chụp tháng 12/2021)


2.2. Tạo vật liệu khởi đầu in vitro
* Khử trùng cơ bản: Các mẫu vảy củ đảm bảo không bị nhiễm nấm mốc, dập nát , tách vảy
dài từ 2-3 cm, được rửa sạch bằng xà phòng dưới vòi nước chảy , rửa bằng nước cất 2-3 lần .
Sau đó , chúng được đưa vào tủ cấy và được lắc rửa mẫu trong cồn 70° trong 1 phút , rửa sạch
mẫu bằng nước cất 2 lần .
* Khử trùng bằng HgCl2 0,1% khử trùng mẫu trong 3 phút (Theo B.T.T. Hương và cs, 2021).
Sau đó, tráng sạch mẫu với nước cất từ 3 - 5 lần. Khi mẫu đã được khử trùng, tiến hành cấy


vào môi trường MS + 30g/l đường + 7,5g/l agar (B.T.T. Hương và cs ,2013). Xác định tỷ lệ
mẫu sạch (%), tỷ lệ mẫu sống sạch (%) sau 1 tuần, 2 tuần.
2.3. Nghiên cứu khả năng tái sinh củ từ các vảy củ, lát cắt vảy củ và lá in vitro
* Ảnh hưởng của kích thước vảy củ đến khả năng tạo củ in vitro Lilium poilanei
Vật liệu khởi đầu đóng vai trị quan trọng trong phản ứng tạo củ, bao gồm giống, lồi,
tuổi mẫu, kích thước mẫu và hướng đặt mẫu trong môi trường (Nhut và cs, 2003). Theo
nghiên cứu của Bùi Thị Thu Hương và cs (2021) cho rằng mơi trường tốt nhất cho sự hình
thành củ in vitro là MS+ 7,5 g/l agar + 30 g/l đường + 0,3 mg/l BA. Chính vì vậy mơi trường
này sẽ được sử dụng là môi trường nền cho Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước vảy củ đến
khả năng tạo củ in vitro Lilium poilanei.
Các vảy củ được tác từ củ lily ở các vị trí khác nhau như vảy vịng trong (kích thước <
3cm, được lấy ở vị trí gần trung tâm 1 củ lily; vảy vòng giữa củ (kích thước 3 – 6cm, được
lấy ở vị trí giữa của 1 của lily); và vảy vịng ngồi ( kích thước > 6cm, được lấy ở vị trí
ngồi cùng của 1 củ lily) được nuôi cấy trong môi trường trên. Sau 4, 8 tuần nuôi cấy,
đánh giá mẫu với chỉ tiêu tỉ lệ tạo củ, hệ số tạo củ.
*Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước lát cắt vảy củ đến khả năng tạo củ của Lilium
poilanei.
Vật liệu khởi đầu đóng vai trò quan trọng trong phản ứng tạo củ, bao gồm giống, lồi,
tuổi mẫu, kích thước mẫu và hướng đặt mẫu trong môi trường (Nhut và cs, 2003). Theo
nghiên cứu của Bùi Thị Thu Hương và cs (2021) cho rằng môi trường tốt nhất cho sự hình
thành củ in vitro là: MS + 7,5 g/l agar + 30 g/l đường + 0,3 mg/l BA. Chính vì vậy mơi trường

này sẽ được sử dụng là môi trường nền cho Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước lát cắt vảy củ
đến khả năng tạo củ của Lilium poilanei.
Bố trí thí nghiệm:
Cơng thức

Kích thước lát cắt vảy cù

CT1

Lát cắt vảy củ ngắn 1cm, bao gồm phần đế vảy

CT2

Lát cắt vảy củ dài 2cm, bao gồm phần đế vảy

CT3

Lát cắt vảy củ không cắt (để nguyên, gồm phần đế vảy)

Mỗi công thức lặp lại 3 lần, mỗi lần 20 mẫu/ công thức. Đánh giá mẫu sau 4, 8 tuần ni
cấy với các tiêu chí: tỉ lệ mẫu tạo củ, hệ số mẫu tạo củ
* Nghiên cứu khả năng tạo củ từ mẫu lá in vitro lily
Takayama và Misawa (1979, 1982) đã chỉ ra mối tương tác giũa auxin (NAA) và
cytokinin (BA) đồi với sự hình thành củ, rễ, tỷ lệ auxin/cytokinin cao làm tăng sự hình thành
rễ, ngược lại tỷ lệ này thấp làm tăng sự hình thành củ. Ngồi ra, Tang et al, 2010 khi nghiên
cứu cho thấy mẫu lá Lilium leucanthum cho tỉ lệ tạo mơ sẹo khá cao trong mơi trường có bổ
sung 1mg/l 2,4-D.
Trong thí nghiệm này, ta tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của BA kết hợp ∝-NAA
đến khả năng tái sinh củ từ lá in vitro. Các lát cắt lá in vitro được nuôi cấy trên môi trường
được kết hợp giữa 0,3mg/l BA và bổ sung nồng độ NAA khác nhau ở các cơng thức dưới đây.

(Vì theo Nguyễn Thị Hương 2018, khi sử dụng 0,3mg/l BA + 0,5mg/l NAA cho kết quả tạo củ
cho cây lily Sapa tốt nhất).
Do đó, các mảnh lá in vitro dài 1cm được ni cấy trên mơi trường được thay đổi là
MS có bổ sung 30 g/l đường + 7,5 g/l agar, pH = 5,5 – 5,8 và bổ sung 0,3 mg/l BA và NAA
với các nồng độ khác nhau từ 0; 0,25; 0,5; 0,75; và 1 mg/l.
Đánh giá mẫu sau 4, 8 tuần với Tỉ lệ tạo củ, hệ số tạo củ, tỉ lệ tạo chồi lá, tỉ lệ nhiễm
2.4. Nghiên cứu tạo rễ cho củ con


2.5.Bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu:
Các cơng thức thí nghiệm được lặp lại 3 lần, 20 mẫu/ cơng thức. Các số liệu thu được trong
thí nghiệm được xử lý bằng chưởng trình Excel 2019 và phần mềm thống kê IRRISTAT.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khả năng tạo vật liệu khởi đầu in vitro từ vảy củ
Khử trùng các mẫu vảy củ bằng HgCl 2 0,1% và được cấy vào môi trường MS
(Murashige và Skoong, 1962), kết quả thu được thể hiện ở bảng 4.1.
Bảng 1. Khả năng tạo vật liệu vảy củ in vitro của các loại vảy
Công
thức

Loại vảy củ
ban đầu

Tỉ lệ mẫu sống
(%)

Tỉ lệ mẫu sống sạch
(%)

Tuần 1


Tuần 2

Tuần 1

Tuần 2

CT1

VT

100

100

83,33

81,67

CT2

VG

100

100

78,33

75


CT3

VN

100

93,33

53,33

50

Ghi chú: TV- Vảy vòng trong (kích thước <3cm); VG- Vảy vịng giữa ( kích thước 36cm); VN- Vảy vịng ngồi ( kích thước >6cm)
Kết quả bảng 1 cho thấy, các vảy vòng trong (VT- có kích thước < 3cm) có tỉ lệ mẫu sống,
sống sạch cao nhất. ……………………..
3.2. Ảnh hưởng của kích thước vảy củ đến khả năng tạo củ in vitro Lilium poilanei
Để nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước vảy củ đến khả năng tạo củ in vitro Lilium
poilanei, ta tiến hành lựa chọn các vảy củ có kích thước đạt chuẩn <3cm; 3-6cm; >6cm tương
ứng với CT1, CT2, CT3. Sau khi khử trùng bằng HgCl 0,1% vảy củ được cấy vào mơi trường
MS có bổ sung 0,3mg/l BA + 7,5g/l agar + 30g/l đường saccarose. Thí nghiệm được theo dõi
trong 4, 8 tuần. Kết quả nuôi cấy thu được ở bảng 4.2 sau:
Bảng 2. Ảnh hưởng của kích thước (nguồn gốc vảy) vảy củ đến khả năng tạo củ in vitro
Lilium poilanei sau 4, 8 tuần ni cấy
Cơng
thức

Kích thước vảy củ ban
đầu


Tỉ lệ tạo củ
(%)

Hệ số tạo củ

Tuần
4

Tuần 8 Tuần 4 Tuần 8

CT1

<3cm

36,67

46,67

1,37a

1,43a

CT2

3-6cm

50

63,33


1,07b

1,08b

CT3

>6cm

30

40

1,06b

1,08b

LSD0,05

0,19

0,26

CV

7,4

9,7

Ghi chú: các chữ cái a, b, c trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa mức ∝=0,05
(MTN: MS + 0,3mg/l BA + 7,5g/l agar + 30g/l đường saccarose)

Từ số liệu bảng 2 cho thấy, sau 4 tuần ni cấy, các kích thước vảy củ khác nhau có ảnh
hưởng rõ rệt đến tỉ lệ nhiễm , tỉ lệ tạo chồi và hệ số nhân chồi của vảy củ. Xét về tỉ lệ nhiễm,


tỉ lệ nhiễm thấp nhất là ở CT1 là 16,67%; sau đó tăng dần từ CT2 (21,67%) và CT3
(46,667%). Xét về tỉ lệ tạo củ, cao nhất là ở CT2 với tỉ lệ 50%; thứ nhì là CT1 với tỉ lệ
36,67% và thấp nhất là CT3 với tỉ lệ 30%. Xét về hệ số tạo củ, mặc dù tỉ lệ tạo củ của CT1 chỉ
đứng thứ 2 nhưng về chỉ tiêu hệ số tạo củ lại cao nhất là 1,37; CT2 và CT3 cùng có hệ số tạo
củ là 1,08. Sau 8 tuần ni cấy, nhìn chung các chỉ tiêu có sự tăng lên khá rõ về tỉ lệ tạo củ và
hệ số tạo củ.
Xét về tỉ lệ nhiễm, cả 3 công thức đều tăng thêm khoảng 5% mẫu nhiễm khuẩn. Cụ thể CT1
là 18,33%; CT2 là 25%; CT3 là 50%. Xét về tỉ lệ tạo củ, ở CT1 và CT3 tỉ lệ tạo củ đều tăng
lên 10%; riêng CT2 tỉ lệ tạo củ tăng 13,33%. Xét về hệ số tạo củ, CT2 và CT3 hệ số tạo củ ở
tuẩn 8 khơng có sự tăng lên q rõ rệt (chỉ tăng từ 0,01 – 0,02); riêng CT1 hệ số tạo củ tăng từ
1,37 lên 1,43 (tức 0,06).
Vì vậy, trong thí nghiệm này các kích thước của vảy củ khác nhau đều có ảnh hưởng đến tỉ
lệ nhiễm, tỉ lệ tạo củ và cả hệ số tạo củ củ vảy củ. Nghiên cứu cho ta thấy, vảy củ có kích
thước nhỏ (CT1) - tương ứng với vị trí trong cùng của vảy củ. Vì vậy, chúng có mức độ tiếp
xúc với các yếu tố như nấm, khuẩn ít hơn nên tỉ lệ nhiễm khuẩn sau khử trùng thấp. Tương tự
đối với vảy củ có kích thước 3-6cm (CT2) và CT3 (>6cm) có vị trí nằm dần về phía ngồi nên
tỉ lệ nhiễm sau khử trùng cũng tăng lên dần.
Theo công bố của Islam Md. S. & S. K. (2020), thì các củ q nhỏ thì sức sống kém, khả
năng sống sót, sinh trưởng, chống chịu sẽ thấp. Như vậy, tương tự ở thí nghiệm này, các vảy
củ có kích thước 3- 6 cm ở CT2 có thể đạt tiêu chuẩn để có thể tái sinh tốt hơn cả vì nó trải
qua q trình khử trùng vừa đủ, cịn các vảy ở CT1 có thể vì cịn q non nên các tế bào bị tác
động nên khả năng tái sinh không bằng. Cịn đối với các vảy ở CT3 vì q già nên tỉ lệ tạo củ
cũng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, hệ số tạo củ của CT1 cao nhất, bởi vì cịn non nên q trình
phản phân hố thấp hơn nên hệ số tạo củ cũng cao hơn.

Hình 1. Củ lily con hình thành từ vảy củ có kích thước khác nhau

Ghi chú:
(A): Vảy củ ban đầu có kích thước <3cm được nuôi cấy trong 4 Tuần
(B): Vảy củ ban đầu có kích thước 3-6cm được ni cấy trong 4 Tuần
(C): Vảy củ ban đầu có kích thước >6cm được ni cấy trong 4 Tuần
(D): Vảy củ ban đầu có kích thước <3cm được nuôi cấy trong 8 Tuần
(E): Vảy củ ban đầu có kích thước 3-6cm được ni cấy trong 8 Tuần
(F): Vảy củ ban đầu có kích thước >6cm được nuôi cấy trong 8 Tuần


3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước lát cắt vảy củ đến khả năng tạo củ của Lilium
poilanei.
Để nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước lát cắt vảy củ đến khả năng tạo củ in vitro
Lilium poilanei, ta tiến hành cắt các vảy củ trong tủ cấy vô trùng để có kích thước đạt chuẩn
gồm lát cắt 1cm; lát cắt 2cm; lát cắt không cắt tương ứng với CT1, CT2, CT3. Sau khi khử
trùng bằng HgCl 0,1% vảy củ được cấy vào mơi trường MS có bổ sung 0,3mg/l BA + 7,5g/l
agar + 30g/l đường saccarose. Thí nghiệm được theo dõi trong 4, 8 tuần. Kết quả nuôi cấy
thu được ở bảng 4.2 sau:
Bảng 3. Ảnh hưởng của kích thước vảy củ đến khả năng tạo củ in vitro Lilium
poilanei sau 4, 8 tuần ni cấy
Cơng thức

Kích thước lát
cắt vảy củ

Tỉ lệ tạo củ
(%)

Hệ số tạo củ

Tuần 4


Tuần 8

Tuần 4

Tuần 8

CT1

1cm

23,33

35

1,00a

1,14a

CT2

2cm

35

43,33

1,14a

1,21a


CT3

Không cắt

41,67

53,33

1,24a

1,30a

LSD0,05

0,43

0,21

CV%

1,7

7,9

Ghi chú: các chữ cái a, b, c trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa mức ∝=0,05
(MTN: MS + 0,3mg/l BA + 7,5g/l agar + 30g/l đường saccarose)
Xét về tỉ lệ tạo chồi, sau 8 tuần nuôi cấy tỉ lệ tạo chồi cao nhất là ở CT3 (53,33%) với lát cắt
không cắt và giảm dần tỉ lệ tạo củ lần lượt là CT2 (43,33%) và CT1 (35%).
Xét về hệ số tạo củ, sau 8 tuần nuôi cấy thì hệ số tạo củ khơng có sự sai khác có ý nghĩa

nào. Bui Thi Thu Huong, Dong Huy Gioi & Bui Van Thang (2017) đã tiến hành nhân củ với
các loại lát cắt vảy củ khác nhau (lát cắt gồm đế, lát giữa vảy, và lát cắt trên cùng) thì cho kết
quả lát cắt gồm đế có hệ số nhân củ cao nhất. Trong thí nghiệm này, tất cả các lát cắt thí
nghiệm dù có kích thước khác nhau, nhưng đều bao gồm đế nên hệ số nhân củ là sai khác
khơng có ý nghĩa.


Hình 2. Củ lily con hình thành từ vảy củ có kích thước lát cắt khác nhau (bao gồm phần
đế vảy)
Ghi chú:
Lát cắt vảy củ ban đầu có kích thước 1cm (A); 2cm (B); không cắt (C) được nuôi cấy trong 4
tuần
Lát cắt vảy củ ban đầu có kích thước 1cm (D); 2cm (E); không cắt (F) được nuôi cấy trong 8
tuần
4.3. Khả năng tạo củ của mẫu lá in vitro
Để nghiên cứu ảnh hưởng của BA kết hợp với NAA đến sự hình thành củ lily in vitro,
mẫu lá in vitro có kích thước dài khoảng 1cm và cấy vào mơi trường MS có bổ sung 0,3mg/l
BA kết hợp với NAA với các nồng độ khác nhau. Kết quả sau 4, 8 tuần nuôi cấy thu được kết
quả ở bảng 4.4.
Bảng 4. Khả năng tạo củ in vitro từ mảnh lá
Công
thức

NAA
(mg/l)

Tỉ lệ nhiễm
(%)

Tỉ lệ tạo củ (%)


Hệ số tạo củ

4 tuần

8 tuần

4 tuần

8 tuần

4 tuần

8 tuần

Tỉ lệ mẫu
tạo củ có
chồi lá (%)

CT1

0

0

0

16,67

28,33


1a

1,05a

10

CT2

0,25

0

0

25

33,33

1a

1,11a

18,33

CT3

0,5

0


0

50

66,67

1,21a

1,25a

55

CT4

0,75

0

0

26,67

35

1a

1a

26,67


CT5

1

0

0

18,33

25

1a

1,05a

15

LSD0,05

0,93

1,17

CV%

4,7

8,2


Ghi chú: các chữ cái a, b, c trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa mức ∝=0,05
(MTN: MS + 0,3mg/l BA + 7,5g/l agar + 30g/l đường saccarose)

Xét về tỉ lệ nhiễm, ở thí nghiệm này tỉ lệ nhiễm đạt mức 0% ở tất cả các cơng thức sau 8
tuần ni cấy. Vì vậy, khi ni cấy bằng mẫu lá in vitro đạt tỉ lệ mẫu sạch tuyệt đối 100%.
Xét về tỉ lệ tạo củ, sau 8 tuần nuôi cấy tỉ lệ tạo củ đạt cao nhất ở CT3 (66,67%), sau đó các tỉ
lệ này giảm dần về 2 phía; cao thứ nhì lần lượt là CT4 (35%) và CT2 (33,33%); thấp nhất ở
CT5 (25%) và CT1 (28%). Xét về hệ số tạo củ, khơng có sự sai khác có ý nghĩa nào sau 8
tuần ni cấy. Tuy nhiên, hệ số tạo củ cao nhất vẫn là ở CT3 là 1,25; cao thứ nhì là CT5
(1,17) và CT2 (1,11); thấp nhất là CT4 và CT1 với hệ số tạo củ là 1,05.

Hình 3. Mảnh lá trong môi trường bổ sung NAA và 0.3 mg/l BA khác nhau


Ghi chú:
Mẫu lá in vitro 1cm được nuôi cấy sau 4 tuần trong môi trường MS + 30g/l đường +
7,5g/l agar + 0,3mg/l BA và nồng độ NAA khác nhau.
(A): 0mg/l NAA; B): 0,25mg/l NAA ; (C): 0,5mg/l NAA ; (D): 0,75mg/l NAA; (F): 1mg/l NAA
Mẫu lá in vitro 1cm được nuôi cấy sau 8 tuần trong môi trường MS + 30g/l đường +
7,5g/l agar + 0,3mg/l BA và nồng độ NAA khác nhau.
(A1): 0mg/l NAA
(B2): 0,25mg/l NAA
(C2): 0,5mg/l NAA
(D2): 0,75mg/l NAA
(F2): 01mg/l NAA
3.5. Tạo cây hoàn chỉnh cho củ con in vitro
Khi đạt kích thước nhất định, củ sẽ được cắt bỏ chồi và tách khỏi vảy củ và cấy vồ
mơi trường nền MS + 30g/l đường Saccarose + 7,5g/l agar + 2ppm nano Bạc và bổ sung nồng
độ THT khác nhau. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của THT kết hợp với nano Bạc đến củ con

in vitro hoa lily Sapa sau 4 tuần được thể hiện ở bảng 4.4 sau:
Bảng 5. Ảnh hưởng của THT kết hợp với 2 ppm nano bạc đến củ con lily in vitro sau 4
tuần nuôi cấy
Công
thức

THT
(g/l)

Tỉ lệ ra rễ
(%)

Số rễ TB

Chiều dài rễ TB

CT1

0

61,67

3,56d

0,97c

CT2

0,5


100

5,97c

1,91b

CT3

1,0

100

9,37a

2,17a

CT4

1,5

100

6,95b

1,97b

LSD0,05

0,88


0,11

CV%

7,9

3,7

Ghi chú: các chữ cái a, b, c trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa mức ∝=0,05
(MTN: MS + 2ppm nano Bạc + 7,5g/l agar + 30g/l đường saccarose)

Từ kết quả bảng 5 cho thấy sau 4 tuần ni cấy, có sự sai khác có ý nghĩa ở tất cả các chỉ
tiêu theo dõi. Cụ thể khi bổ sung nano Bạc và THT vào môi trường tạo rễ với hàm lượng từ
0,5 – 1,5g/l kết hợp với nồng độ 2ppm nano Bạc có hiệu quả kích thích hình thành rễ từ củ in
vitro lily Sapa. Tỉ lệ ra rễ ở CT2; CT3 và CT4 đều đạt 100% khi kết hợp thêm nano Bạc và
cao hơn CT1 khi khơng bổ sung nano Bạc. Số rễ trung bình tăng dần từ CT1 đến CT3 tuy
nhiên đến CT4 lại bắt đầu giảm trở lại. Ở chiều dài rễ thì cao nhất vẫn là ở CT3; cao thứ nhì là
CT2 và CT4. Sau khi xét các chỉ tiêu, ta nhận thấy một điều rằng khi kết hợp THT và nano
Bạc đến một mức nhất định nào đó (cụ thể trong thí nghiệm là 2ppm nano Bạc + 1g/l THT)
nếu tăng thêm thì khả năng ra rễ và chiều dài rễ cũng bị ảnh hưởng theo.
Kết quả cho thấy có sự tương đồng với kết quả của Nguyễn Thị Phương Thảo và cs (2011)
đều cho kết quả 1g/l THT là tốt nhất. Tuy nhiên hiệu quả tích cực lên tỉ lệ tạo rễ của củ lil
trong trường hợp này có thể là do hiệu quả cộng gộp của THT 1mg/l kết hợp với nano bạc.


Hình 4.4. Củ con ra rễ trong mơi trường MS bổ sung 2ppm nano bạc và than hoạt tính.
Ghi chú:
Củ lily in vitro đựo nuôi cấy 4 tuần trong môi trường MS + 30g/l đường + 7,5g/l agar +
2ppm nano bạc và nồng độ THT khác nhau.
(A): 0g/l THT; (B): 0,5g/l THT; (C): 1g/l THT; (D): 1,5g/l THT

4. KẾT LUẬN

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Hoàng Hộ (1999). Cây cỏ Việt Nam. Nhà xuất bản trẻ.
2. Vũ Thị Ngọc Anh (2018). “Nghiên cứu sử dụng thử nghiệm chế phẩm nano bạc trong
ni cấy mơ hoa lily Sapa”. Khố luận tốt nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
3. Nguyễn Thị Phương Thảo, Vũ Quang Khánh, Cao Việt Anh, 2009. Đánh giá sự đa dạng
hình thái và đặc điểm nơng sinh học của cây lily bản địa Lilium poilanei Gapnep. Tạp
chí Khoa học và Phát triển: Tập 7, số 4: 460 – 467.
4. Nguyễn Thị Phương Thảo, Nông Thị Huệ, Vũ Quang Khánh, Nguyễn Hữu Cường,
2010. “Nghiên cứu nhân nhanh in vitro cây hoa loa kèn Lilium poilanei Gapnep” Tạp
chí Khoa học và Phát triển 2011: Tập 9, số 5: 743 – 750.
5. Nguyễn Thị Lý Anh, 2005, “ Sự tạo củ lily in vitro và sự sinh trưởng của cây lily trịng
từ củ in vitro”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 5, tr.349 – 353.
6. Nguyễn Thị Hương, 2018. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến sự phát sinh
hình thái in vitro của L. poilanei Gapnep. Báo cáo khố luận tốt nghiệp, Học viện Nơng
nghiệp Việt Nam.
7. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Thị Phương Thảo, 1996. Nghiên cứu
ứng dụng kĩ thuật nuôi cấy mô trong công tác nhân giống cây hoa loa kèm. Kết quả
nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 1995 – 1996. Trường Đại học Nông nghiệp I, Nhà
xuất bản Nông nghiệp.
8. Bùi Thị Thu Hương, Trịnh Khắc Quang (2013). Khả năng tạo củ lily in vitro của một số
sòng lily nhập nội, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn 3+4: 53 – 59.
9. Bùi Thị Thu Hương, Tăng Thị Hoa Mai, Trịnh Khắc Quang, Lên Trần Bình, 2013. Ứng
dụng Công nghệ Sinh học trong tạo con lai xa chi Lilium, Báo cáo hội nghị Cơng nghệ
Sinh học tồn quốc, Hà Nội – 9/2013: 846 – 850.
10. Bùi Thị Thu Hương, Đồng Huy Giới, 2017. “Tối ưu hố q trình nhân giống in vitro
nguồn gen lily quý”. Tạp chí Journal of forestry science anh technology NO.5 – 2017.
11. Bùi Thị Thu Hương và cs, 2010. Kết quả nghiên cứu khảo nghiệm một số giống hoa
lily mới nhập nội trồng tại Gia Lâm – HN và Mộc Châu – Sơn La. Tạp chí Khoa học và

Cơng nghệ Nơng thơn Việt Nam. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn. 3/2010:
122 – 126.
12. Nguyễn Như Khanh, 2006. Sinh học và Phát triển Thực vật. NXB Giáo dục, trang 30 –
60.
13. Bùi Thị Thu Hương, 2015. Ứng dụng công nghệ tế bào và công nghệ gen trong đánh
giá, chọn lọc và tạo dịng Lilium có khả năng chống chịu nóng. Luận án Tiến sỹ Công


nghệ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam.
14. Nguyễn Thị Huyền, 2021. Báo cáo Khoá luận Tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng của
một số yếu tố đến nuôi cấy mô lily (Lilium poilanei)”, Học viện Nông Nghiệp Việt
Nam.
15. Đào Thị Thương, 2008. Luận văn Tốt nghiệp “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến sự tái
sinh chồi, hình thành rễ và củ lily (Lilium sp.). Đại học Nông lâm TP. HCM
16. Dương Công Kiên, 2002. Nuôi cấy mô thực vật. NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, 200
trang
17. Dương Công Kiên, 2002. Nuôi cấy mô thực vật. NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, 200
trang.
18. Nguyễn Như Khanh, 2006. Nhập môn Công nghệ sinh học. NXB Giáo dục, trang 3060.
Tài liệu tham khảo nước ngoài
1. A. Tribulato, P. C. Remotti, H. J. M. Löffler & J. M. van Tuyl (1997). “Somatic
embryogenesis and plant regeneration in Lilium longiflorum Thunb". Plant Cell Reports
(17): 113–118.
2. Baranova, M.V. (1996). The lily species in the flora of the former soviet union and their
classification within the genus Lilium. Acta Hort (ISHS) 414:133-136. 4. BarbaGonzalez.R, Lim.K.B., Ramanna. M.S and Van Tuyl.J.M. 2005, “Use of 2n games for
inducing intergenomic recombination in hybrids. Acta Hort". 673. p.161-166.
3. Duong Tan Nhut, Bui Van Le, Michico Tanaa, K. Tran Thanh Van (2000). Effects of
activated charcoal, explantsize, explant position and sucrose concentration plant and
shoot regeneration of Lilium longiflorum via on young stem culture. Plant Growth

Regulation, 33: 59-65.
4. Kim, Y. (1996). lily industry and research, and native Lilium species in korea. Acta Hort.
(ISHS) 414:69-80.
5. Bui Thi Thu Huong, Dong Huy Gioi, Bui Van Thang (2017) Optimisation of an in vitro
propagation protocol for a valuable lily (Lilium ssp). Journal of forestry science and
technology. Vol 5: 18-25.
6.
7. Murashige T, Skoog F (1962). “A revised medium for rapid growth and bioassays with
tobacco tissue cultures". Physiol Plant 15:473-497.
8. Nhut DT, Thuy DTT, Don NT, et al. (2007). In vitro stem elongation of Paphiopedilum
delenatii Guillaumin and shoot regeneration via stem node culture. Propag Ornam
Plants, 7, 29–36.
9. Pelkonen. V. P. (2005). Biotechnology approaches in lily (Lilium) production.
University of Oulu. OULU. 65pp.
10. Sarma, K., & Rogers, S. M. (2000). Plant regeneration from seedling explants Juncus
effusus. Aquatic Botany. 68(3), 239–247.
11. Stanilova.M and Zagorska (1993). “Morphogenetic potential and in vitro
micropropagation of endangered plant species Leucojum aestivum L. and Lilium
rhodopaeum Delip". Plant Cell Reports, 13(8):451-454.
12. Stewart, J. McD., (1981). "In vitro fertilization and embryo rescue". Env. Exp. Bot.
21:301-315.
13. Takayama & Misawa (1979). Differentiation in Lilium Bulbscales Grown in vitro.
Effect of Various Cultural Conditions. Physiologia Plantarum, 46: 184- 190.
14. Van Aartrijk, J., & Blom-Barnhoorn, G. J. (1981). Growth regulator requirements for
adventitious regeneration from Lilium bulb-scale tissue in vitro, in relation to duration
of bulb storage and cultivar. Scientia Horticulturae, 14(3), 261-268.


15. Van Meeteren, U. and M. de Proft (1982). "Inhibition of flower bud abscission and
ethylene evolution by light and silver thiosulphate in Lilium". Physiol. Plant. 56:236240.

16. Wickremesinhe, E. R. M., Holcomb, E. J., & Arteca, R. N. (1994). A practical method
for the production of flowering Easter lilies from callus cultures. Scientia Horticulturae,
60(1-2), 143–152.
17. Zhao, X., Chen, X., Li, D. and Liu, K. (1996). Resoure and research situation of the
genus Lilium in China. Acta Hort (ISHS) 414:59-68.
18. Islam Md. S. & S. K. (2020). Factors Affecting Bulblet Growth of Lilium sp. - Tracking
Ontogenic Development and Bulb Production in vitro. Plant Tissue Culture and
Biotechnology, 30, 1–13. />


×