Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

(SKKN mới NHẤT) một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.98 KB, 31 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: – Hội đồng Sáng kiến huyện Đại Lộc.
Tơi ghi tên dưới đây:

Tỷ lệ (%) đóng
TT Họ và tên

Ngày

thángNơi

năm sinh

cơngChức

tác

danh

Trình

độgóp vào việc

chun mơn tạo
kiến

Trường


1

Hà Thị Thu

01/10/1982

Mầm

Non

Đại Hiệp

Giáo
viên

ĐHSPMN

100%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số kinh nghiệm phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non thông
qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo”
1- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Hà Thị Thu
2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong tr ường Mầm non, m ẫu giáo c ủa
ngành học mầm non.
3- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng th ử: Ngày
05/11/2020
4- Mô tả bản chất của sáng kiến:

ra


sáng


Ngơn ngữ giữ vai trị quyết định sự phát triển của tâm lý trẻ em, là m ột
trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục mầm non. Bên c ạnh đó
ngơn ngữ cịn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm
sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn
hố.
Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động dạy trẻ kể chuy ện, đặc
biệt là kể chuyện sáng tạo sẽ giúp trẻ giúp trẻ phát triển tư duy, óc tưởng
tượng bay bổng, phát triển khả năng mạnh dạn, tự tin vào ch ức năng tâm
lý của chính bản thân, phát triển ngơn ngữ mạch lạc, rõ ràng h ơn. Kể
chuyện sáng tạo giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lý của trẻ, là
phương tiện phát triển năng lực tư duy, sáng tạo, biết yêu cái đẹp, h ướng
tới cái đẹp để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát tri ển v ề
đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hố.
Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua hoạt đ ộng k ể chuy ện
sáng tạo” nhằm giúp trẻ có được một mơi trường tốt nh ất, tạo đi ều kiện
cho các con có cơ hội tự do sáng tạo, tích lũy được những kiến th ức v ề th ế
giới xung quanh một cách tự nhiên nhất, giúp cho trẻ mở rộng vốn từ m ột
cách chủ động, luyện phát âm, phát triển khả năng biểu đạt, trẻ biết tự
làm sách và biết cách lật từng trang sách….. Đặc biệt trẻ bi ết trình bày ý
kiến, suy nghĩ, tự tin khi kể về một sự vật hay sự kiện nào đó bằng chính
ngơn ngữ của mình.
Năm học 2020- 2021, tơi được nhà trường giao cho phụ trách lớp mẫu
giáo 5-6 tuổi. Hiểu được tầm quan trọng đó, Giáo viên phải là ng ười t ổ
chức hướng dẫn các hoạt động cho trẻ phải phù hợp với trình đ ộ, đ ộ tu ổi
với mỗi trẻ. Hơn nữa trẻ mầm non học bằng chơi, học bằng các giác quan,
bằng thử nghiệm, bằng thực hành, tương tác chia sẻ kinh nghiệm, bằng tư

duy suy luận. Trẻ thích khám phá những điều mới lạ xunh quanh. Vì v ậy


khi tổ chức các hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động kể chuyện sáng
tạo nói riêng, giáo viên cần tạo nhiều cơ hội, tình huống, kích thích trẻ t ự
tin, độc lập, sáng tạo, tích cực, hào hứng, thoải mái tham gia vào các ho ạt
động một cách chủ động, làm giàu thêm vốn kinh nghiệm cho trẻ khi
tham gia vào các trải nghiệm, tạo mọi cơ hội cho trẻ phát triển ngơn ngữ.
Từ đó tơi đã đi sâu nghiên cứu và tìm ra đề tài “Một số kinh nghiệm phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non thông qua
hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo”.
Thực tế trong thời gian qua tôi và một số đồng nghiệp đã áp dụng sáng
kiến vào lớp mình phụ trách thơng qua hoạt động của chun đ ề cấp
huyện tôi đã thực hiện vào sáng ngày 24 tháng 11 năm 2020 t ại tr ường
Mầm non Đại Hiệp. Sáng kiến đã mang lại lợi ích thiết th ực cho l ớp r ất
nhiều bởi lẽ Một số biện pháp có tính thiết thực và sáng t ạo nên áp d ụng
dễ đạt hiệu quả.
4.1. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết:
*Ưu điểm:
Trường mầm non Đại Hiệp đến nay là ngôi trường mới rất đẹp, khang
trang và rộng rãi với đầy đủ các trang thiết bị dạy và học. Ngoài nh ững khu
vui chơi phục vụ cho tất cả hoạt động, Nhà trường cịn trang trí riêng m ột
khu phục vụ cho hoạt động phát triển ngơn ngữ nói chung và ho ạt động
kể chuyện sáng tạo nói riêng với đầy đủ các đồ dùng tranh ảnh, sách,
tranh truyện, rối, sân khấu…phù hợp với từng độ tuổi theo các chủ đề r ất
đẹp và lôi cuốn trẻ.
Trong phịng học tại lớp Lớn 1 tơi ln trang trí phù h ợp v ới các s ự ki ện,
môi trường đẹp, gần gũi, hấp dẫn trẻ với sĩ số là 33 cháu.



Giáo viên trong lớp phối hợp nhịp nhàng và làm rất nhiều đồ dùng đồ ch ơi
tự tạo cho trẻ học và chơi.
Được phụ huynh học sinh quan tâm, giúp đỡ và cùng phối h ợp v ới giáo
viên trong cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ.
Đề tài dựa vào quan điểm giáo dục trẻ em phát triển tồn diện việc đ ưa
chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, lấy trẻ làm trung tâm dựa trên tâm lý
của trẻ để rút ra một số phương pháp biện pháp nâng cao chất lượng hoạt
động kể chuyện sáng tạo giúp trẻ tìm tịi khám phá, phát tri ển ngơn ng ữ
trong mọi vấn đề xung quanh trẻ. Dựa trên các hoạt động kể sáng tạo và
đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để xây dựng những nội dung, hình thức, trị
chơi học tập nhằm góp một phần nhỏ vào đổi mới phương pháp dạy học
nâng cao hiệu quả cho tiết học, giờ học sơi nổi say mê khơng gị bó và mệt
mỏi.
Hình thức tổ chức dạy học trong giáo dục mầm non là tổng hợp các cách
thức hoạt động của giáo viên và trẻ. Dưới sự hướng dẫn chỉ đạo của giáo
viên, trẻ tự giác, tích cực tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và nhi ều
thói quen tốt để hình thành một nhân cách phát triển tồn diện nh ất.
Trẻ mẫu giáo sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn của
việc tích cực hố vốn từ, ngôn ngữ của trẻ đã tr ở nên được m ở rộng h ơn,
có trật tự hơn, mặc dù cấu trúc cịn chưa hồn thiện. Khả năng nói trình
bày ý nghĩa, hiểu ngơn ngữ hồn cảnh của trẻ cũng đã bắt đ ầu phát tri ển.
Với nhiệm vụ khơi dậy ở trẻ tình yêu đối với từ ngữ nghệ thuật thông qua
cách đọc kể diễn cảm, cao hơn nữa là biết dùng ngơn ngữ của mình đ ể k ể
chuyện sáng tạo. Đây là một nhiệm vụ rất phức tạp, yêu cầu khi k ể
chuyện sáng tạo trẻ phải tự nghĩ ra một nội dung câu chuy ện, t ạo ra c ấu
trúc logic được thể hiện trong lời nói tương ứng (lời nói kết hợp với s ử
dụng đồ dùng trực quan).


Thông qua việc trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển năng l ực t ư duy,

óc tưởng tượng sáng tạo, khả năng phán đoán và ghi nhớ ở trẻ, kỹ năng t ự
học ở trẻ( giải quyết vấn đề, mạnh dạn, tự tin trước đám đông ) bi ết yêu
quý cái đẹp, hướng tới cái đẹp, ngôn ngữ của trẻ phát tri ển, tr ẻ phát âm rõ
ràng mạch lạc, vốn từ phong phú, chú ý có chủ định.Trẻ biết trình bày ý
kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay sự kiện nào đó bằng chính ngơn ng ữ
của trẻ.
*Hạn chế:
Qua việc áp dụng sáng kiến đem lại một số hiệu quả trong giáo d ục tr ẻ
vẫn cịn một số khó khăn, hạn chế trong q trình áp dụng nh ư:
Lớp tơi nhiều cháu cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn khi tham gia vào các
hoạt động nên rất hạn chế trong việc chủ động sáng tạo.
Trong quá trình tổ chức hoạt động kể chuyện sáng tạo cơ cho tr ẻ k ể l ại
chuyện có sẵn trên nền tranh cô đã chuẩn bị hoặc xếp tranh theo g ợi ý cô
(áp đặt) và cung cấp nội dung cho trẻ kể nên việc hoạt đ ộng nhóm th ường
khơng có hiệu quả, chủ yếu trẻ cầm tranh để chuẩn bị lên xếp theo th ứ tự
đã được phân trước.
Giáo viên thường tổ chức hoạt động kể chuyện sáng tạo nh ư m ột nội dung
hỗ trợ cho hoạt động khác, không tổ chức như một hoạt động chính th ức.
4.2. Nội dung đã cải tiến sáng tạo để khắc phục nh ững nh ược đi ểm
của giải pháp.
Biện Pháp 1: Tạo môi trường học tập cho trẻ chủ động kể chuyện
sáng tạo
Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường Mầm non là
thực sự cần thiết và quan trọng. Việc này được ví nh ư người GV th ứ hai
trong công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui


chơi và hoạt động của trẻ, thơng qua đó nhân cách của trẻ đ ược hình
thành và phát triển tồn diện.
Hoạt động kể chuyện là một hoạt động rất hấp dẫn đối v ới trẻ. Việc t ạo

ra một môi trường đồ dùng, phương tiện, thật đa dạng phong phú đ ầy
màu sắc mang tính nghệ thuật về thiên nhiên, xã hội và con người xung
quanh trẻ nhằm gây hứng thú, kích thích lơi cuốn trẻ tích cực tham gia vào
các hoạt động như: làm thật nhiều đồ dùng, đồ chơi khác nhau cả hình
dáng, lẫn màu sắc, sưu tầm nhiều sách báo, đặc biệt là truy ện tranh và
truyện cổ tích, cắt dán hình ảnh những truyện tranh sáng tạo theo ch ủ đề,
các con vật cắt rời cho trẻ tự chọn để trẻ ghép tranh hoặc làm những con
rối que, rối tay cho trẻ hoạt động theo nội dung, nhân vật của câu chuy ện,
trẻ kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng của mình, từ đó phát triển đ ược kh ả
năng sáng tạo ở trẻ giúp hoạt động ngôn ngữ đạt hiệu quả tốt.
Bên cạnh tạo thế giới vật chất thì quan hệ giữa giáo viên và trẻ ph ải th ể
hiện tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ, tạo cơ h ội cho
trẻ bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của mình. Đặc bi ệt, giáo
viên phải biết linh hoạt sáng tạo, trong tổ chức môi trường hoạt động cho
trẻ, làm bổ sung thay đổi các đồ dùng đồ chơi, tận dụng nh ững đồ dùng đ ồ
chơi, nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương sử dụng với nhiều mục đích
khác nhau.
Bên cạnh đó trong giờ hoạt động ngồi tr ời tơi cịn tận d ụng nh ững b ức
tranh tường trong sân trường, góc dân gian, góc thiên nhiên, vườn cổ tích,
đặc biệt là khu kể chuyện sáng tạo,góc thư viện… nh ững bi ểu bảng, cây
xanh … trong trường bằng cách gợi mở cho trẻ cùng nhau k ể chuy ện v ề
những bức tranh đó hoặc có các con vật trong sân tr ường tơi cũng g ợi m ở
cho trẻ thi nhau kể chuyện về các con vật đó, hình th ức này đã giúp tr ẻ em
có nhiều ý tưởng sáng tạo hay và có ý thức thi đua để đạt kết qu ả t ốt.


Biện pháp 2: Dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời
kể sáng tạo :
Bên cạnh một môi trường hoạt động với đầy đủ các loại đồ dùng tr ực
quan đa dạng phong phú, thu hút sự hứng thú tham gia kể chuy ện sáng t ạo

của trẻ thì chúng ta cịn phải dạy trẻ cách sử dụng nhân v ật phù h ợp v ới
ngôn ngữ lời kể sáng tạo. Khi dạy trẻ sáng tạo tôi đã chuẩn bị cho trẻ
những tập truyện tranh sưu tầm bằng cách đọc kể cho trẻ nghe ở các gi ờ
đón, giờ trả trẻ và giờ chơi hàng ngày.
Mở cho trẻ nghe những câu chuyện cổ tích với nhiều chủ đề. S ử dụng
những con rối, những hình ảnh ghép thành bức tranh sáng tạo ra câu
chuyện kể cho trẻ nghe. Giúp trẻ làm giàu được vốn từ khi k ể sử dụng cho
câu chuyện hay hơn. Đây là hình thức cho trẻ làm quen v ới tác ph ẩm văn
học, là cơ sở cho trẻ có kiến thức vững vàng khi thực hiện kể chuy ện sáng
tạo.
Ví dụ: Sói hung ác. Phù thủy độc ác. Thỏ thơng minh. Ông b ụt t ốt b ụng…
hay dùng những cụm từ : nhiều con cá thì trẻ có thể gọi một đàn cá, nhi ều
con vịt thì gọi đàn vịt, Hoặc các cụm từ chuy ển tiếp: m ột lát sau, vào m ột
ngày đẹp trời….
*Sau đây là một số cách dạy trẻ sử dụng đồ dùng trực quan.
Dạy trẻ sử dụng rối tay: dạy trẻ sử dụng từng con một, k ết h ợp v ới l ời
nói, ngơn ngữ biểu cảm cùng với cách diễn rối qua cử động các con r ối đi
lại.
Dạy trẻ ghép tranh, nhân vật kể chuyện: chọn những tranh, nhân vật mà
trẻ thích ghép thành một dải câu chuyện theo ý thích sau đó kể từng tranh
kết hợp với lời nói chỉ dẫn thông qua các nhân vật trong tranh.


Qua cách dạy trẻ tôi đã tiến hành tổ chức một giờ hoạt động có ch ủ đích
kể chuyện sáng tạo như sau:
* Bước 1: Hát bài “ Ta đi vào rừng xanh”.Hỏi trẻ trong bài hát có nh ững con
vật gì?
*Bước 2: Nghe cơ kể mẫu chuyện sáng tạo của cô, cô s ử d ụng tranh. Đàm
thoại với trẻ về câu chuyện của cô (tên nhân vật,nội dung câu chuy ện của
cô, đặt tên cho câu chuyện).

*Bước 3: Cho trẻ về nhóm chọn đồ dùng trực quan mà trẻ yêu thích( các
con vật),làm sách và khi mở sách ra là một cuốn truyện tranh. Cô gợi m ở ý
tưởng cho trẻ bằng cách chọn những con vật, hình ảnh nào thì ph ải bi ết
liên kết lại tạo nên một câu chuyện sáng tạo theo ý thích.
*Bước 4: Trẻ kể chuyện sáng tạo theo nhóm, cá nhân. Cơ giáo ph ải ch ấp
nhận ý tưởng của trẻ , tuyệt đối không nhận xét đúng sai, ch ỉ g ợi ý nh ững
câu hỏi mở nhằm kích thích sự phát triển ngôn ngữ và th ể hiện ý t ưởng
của mình. Cho trẻ đặt tên câu chuyện của mình.
Qua cách làm này, bước đầu tôi đã thành công trong việc th ực hiện dạy trẻ
kể chuyện sáng tạo, giúp trẻ linh hoạt sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp
với ngơn ngữ nói rõ ràng mạch lạc, có kỹ năng làm sách, m ở sách đúng
chiều, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng nói trước đám đơng m ạnh d ạn ,t ự
tin.
Ví dụ câu chuyện của trẻ khi thực hiện kể chuyện sáng tạo.
Câu chuyện “cá rô không vâng lời” tác giả cháu Tấn Phát
Cháu đã chọn các nhân vật: Hai con cá, một con tôm, m ột con cua và dán
vào bức tranh.


Trên một dịng sơng nọ, có rất nhiều con vật, cá m ẹ cá con, tôm, cua. M ột
hôm cá mẹ đi tìm thức ăn dặn cá con : con ở nhà không đ ược đi ch ơi xa
nhé. Nhưng khi cá mẹ đi rồi thì tơm đến rủ cá con đi ch ơi: cá con ơi đi ch ơi
không? Cá con trả lời: mẹ mình khơng cho đi chơi xa. Và tôm c ứ r ủ mi ết r ồi
cá con cũng đi. Cá con bơi theo tôm đi r ất xa, th ấy tr ời t ối tôm v ội b ỏ cá
con và đi về và cá con khơng tìm được đường về và khóc. Bác cua đến và
hỏi: Vì sao cháu khóc. Cá con nói: Con không biết đ ường v ề nhà. Và bác cua
đã dẫn cá con về nhà. Về đến nhà cá mẹ cảm ơn cua và cá con h ối h ận là
đã khơng nghe lời mẹ. Cá con nói: xin lỗi mẹ và hứa không đi chơi xa nữa.
Ở câu chuyện này cháu đã sử dụng các con vật và đã biết liên kết các nhân
vật được với nhau và kể chuyện sáng tạo rất tốt. Ngôn ngữ của cháu đ ược

thể hiện một cách rất tự nhiên và phong phú và rất tư duy.
Biện pháp 3 :Lồng ghép các môn học khi dạy trẻ kể chuyện sáng t ạo:
Đối với hoạt động kể chuyện sáng tạo cách vào bài gây h ứng thú ,nghệ
thuật kể chuyện hay với lời kể diễn cảm, hấp dẫn đã làm rung đ ộng
người nghe, nhưng biết tích hợp các mơn học khác thì cịn hay h ơn vì nó
làm thay đổi khơng khí, làm thay đổi trạng thái khi k ể chuy ện.
* Những bài đồng dao, ca dao, câu đố
Ví dụ: Cho trẻ đọc thuộc các câu đố về con chim, mèo, lợn, cá, gà…hay
một số bài đồng dao, ca dao “Chú Cuội ”, “Đi cầu đi quán”….
*Âm nhạc: là môn bổ trợ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, d ễ gây
ấn tượng cho người xem, vì thế tơi cho trẻ hát thuộc các bài hát về các con
vật “Chú ếch con ”, “gà trống, mèo con và cún con” “Đố bạn ”, “”…giúp tr ẻ
khi kể chuyện về con vật nào trẻ có thể hát về các con vật đó phù h ợp v ới
nội dung câu chuyện.


*Trị chơi :là hình thức chuyển tiếp logic trong tiết dạy tạo tâm lý thoái
mái cho trẻ mà các tiết dạy thường áp dụng. Cho trẻ ch ơi một số trị ch ơi
nhẹ: tơm cua cá, ngửi hoa, trời nắng trời mưa, tạo dáng…
*Tạo hình :là mơn học được lồng ghép nhiều giúp trẻ kể chuyện sáng tạo
Như từ những bài vẽ của trẻ ,trẻ có thể kể thành nh ững câu chuy ện sáng
tạo của mình dưới sự gợi ý ,hướng dẫn của cô giáo. Hay t ừ nh ững viên đất
nặn hoặc những tấm bìa màu trẻ nặn ,xé dán thành những nhân v ật ngh ộ
nghĩnh ,đáng u Từ đó cùng với cơ giáo h ướng d ẫn và các b ạn tr ẻ có th ể
kể thành những câu chuyện sáng tạo hấp dẫn .
Việc tích hợp các mơn học khác, các trị chơi vào cho tr ẻ k ể chuy ện sáng
tạo là việc cung cấp thêm một số kiến thức bổ trợ cho câu chuy ện sinh
động hơn. Ở lứa tuổi này tâm lý của trẻ thường mau nh ớ chóng qn. Vì
vậy vào giờ đón trả trẻ tơi đưa trẻ vào góc văn học để hướng dẫn trẻ kiến
thức mới và củng cố kiến thức cũ. Đây là hình thức cho trẻ trải nghiệm

những gì mình có sẵn và học tập ở cơ và bạn, trẻ cảm thấy thoải mái và t ự
tin hơn.
Việc tích hợp các mơn học khác cơ giáo phải linh hoạt, l ựa ch ọn n ội dung
sao cho phù hợp với nội dung câu chuyện, giúp trẻ tham gia vào hoạt đ ộng
một cách tích cực nhất và ngôn ngữ của trẻ được phát tri ển m ạnh mẽ
nhất.
Biện pháp 4. Tạo ra các tình huống có vấn đề, kích thích tr ẻ suy nghĩ
và tìm kiếm phương thức giải quyết.
Ở tuổi mầm non, trẻ có đặc điểm là chóng nhớ nh ưng cũng r ất mau quên
nên chúng ta không thể yêu cầu trẻ “học suông”, học “lý thuy ết” và nh ớ
những điều “sách vở” được. Nhất là những kiến thức về các hoạt động kể
chuyện sáng tạo cho trẻ thì càng cần thiết ph ải đ ược bi ến thành kỹ năng
để giúp trẻ nhận biết và giải quyết những vấn đề một cách triệt đ ể . Trẻ


cần tìm hiểu, ghi nhớ, học hỏi thơng qua chính quá trình t ự mình tr ải
nghiệm .Tập trung sự quan tâm, chú ý, hứng thú của trẻ và đặt ra các v ấn
đề mà trẻ chưa giải quyết được bằng cách lần lượt đưa ra một số câu hỏi
cho trẻ liên hệ kinh nghiệm bản thân, trao đổi, th ể hi ện, sau đó nêu v ấn
đề về những điều mà tất cả đều muốn biết để gây tò mị, kích thích nhu
cầu muốn tìm hiểu ở trẻ, u cầu trẻ phải có kỹ năng phát hiện và gi ải
quyết. Để làm được điều đó người giáo viên cần phải chú ý t ận d ụng các
tình huống nảy sinh trong sinh hoạt hàng ngày để đ ưa vào giáo dục trẻ. Đó
cũng chính là phương thức để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử của xã h ội
loài người. Nhưng nếu chỉ “trơng chờ” vào các tình huống tự n ảy sinh thì
giáo viên sẽ ln bị động, thêm vào đó khó triển khai hết đ ược các n ội
dung muốn dạy trẻ vì vậy tơi cho rằng nên tạo thêm các tình huống đ ể
giáo dục trẻ. Với suy nghĩ đó, tơi ln có ý th ức tìm tịi sáng t ạo hoặc s ưu
tầm và đưa ra các tình huống để áp dụng vào dạy trẻ. Vì thế, khi t ổ ch ức
cho trẻ kể chuyện sáng tạo trước hết cần tạo ra nhiều tình huống để trẻ

có cơ hội được trao đổi, thảo luận với nhau.
Giáo viên bày tỏ sự hứng thú đối với những ý kiến nhận xét, th ừa nhận
những phát hiện của trẻ, khen ngợi khi trẻ đưa câu hỏi hay hoặc ý t ưởng
sáng tạo.
Sử dụng hệ thống câu hỏi để tạo tình huống có vấn đề thì câu hỏi đó ph ải
đem lại trẻ một sự thắc mắc, tò mò và muốn tìm hiểu đối tượng, câu h ỏi
phải kích thích tư duy của trẻ, từ một câu hỏi nh ưng yêu c ầu tr ẻ gi ải
quyết nhiều nhiệm vụ.
Ví dụ: câu hỏi xác định sự việc? (con mèo đang ở đâu trong bếp)
Câu hỏi có/ khơng/ai /cái gì/ở đâu/ làm gì?(Ai cho em quả bóng bay)
Câu hỏi vì sao? Như thế nào?(Vì sao con chuột khơng bay đ ược)


Câu hỏi trải nghiệm cho trẻ.(nếu cô cho con hộp bút màu con sẽ làm gì?
Giáo viên chấp nhận sự lộn xộn trong quá trình tìm hiểu ,tr ải nghiệm và
sáng tạo ra các sản phẩm .Cho phép mắc lỗi ,không nên cho trẻ c ảm th ấy
sợ khi thử trải nghiệm điều gì mới .Khi trẻ thất bại cần ,cần đ ược động
viên để thử lại và được khen gợi cho sự nỗ lực .
Thủ thuật: “ơ cửa bí mật ”, “Hộp quà kỳ diệu” … sử dụng các thủ thuật
nhằm tạo tình huống bí mật, kích thích tính tò mò muốn khám phá đ ối
tượng.
Biện pháp 5: Thường xuyên rèn luyện kỹ năng kể chuyện sáng t ạo
theo nhóm cho trẻ:
Việc tổ chức các hoạt động ở trường mầm non nói chung và tổ ch ức cho
trẻ học hoạt động kể chuyện sáng tạo nói riêng được diễn ra dưới nhiều
hình thức khác nhau. Do đó việc tổ chức cho trẻ thảo luận nhóm cũng ph ải
được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm rèn luy ện kỹ năng
thảo luận nhóm để phục vụ tốt hơn cho hoạt động kể chuyện sáng tạo và
các tiết học khác.
Có nhiều hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động thảo luận nhóm sau đây tơi

xin đưa ra một số hình thức cơ bản thường tổ chức ở các tr ường m ầm non
như sau:
Hoạt động học của trẻ ở trường mầm non đó là các tiết học, v ới nh ững
đặc trưng của tiết học giáo viên có thể sử dụng các bước của quy trình
thảo luận nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi học áp dụng vào các mơn học
khác để giúp trẻ hình thành những kỹ năng cơ bản nhất của hoạt động kể
chuyện sáng tạo .
Tăng cường tổ chức hoạt động nhóm :Tạo cho trẻ việc làm theo cặp ho ặc
nhóm lớn ,nhóm nhỏ ,trẻ có nhiều cơ hội học hỏi lẫn nhau ,đàm phán v ới


bạn ,học cách lựa chọn giải quyết vấn đề cùng nhau ,hoạt đ ộng nhóm sẽ
cho giáo viên quan sát trẻ ở các môi trường khác nhau để đảm bảo tr ẻ có
thể thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập .
VD: Tôi cho trẻ sử dụng bộ đồ chơi sáng tạo là “Hộp q kì diệu”
tơi cho đại diện của nhóm lên bấm đèn chọn b ức tranh và nhóm đó ph ải
thảo luận kể câu chuyện tương ứng với bức tranh.
Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mầm non nên nó có
ý nghĩa lớn đối với hoạt động kể chuyện sáng tạo . Khi tổ ch ức cho tr ẻ
chơi giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ để tổ ch ức cho tr ẻ ch ơi
dưới hình thức thi đua, chơi cùng nhau, chơi cạnh nhau, nhóm này giao l ưu
liên kết với các nhóm khác…cho trẻ cùng nhau thảo luận đ ể tìm ra n ội
dung chơi, chủ đề chơi, luật chơi, cách chơi phù h ợp v ới nhiệm v ụ.
Hoạt động ngoài trời: Khi tổ chức cho trẻ quan sát giáo viên s ử dụng hình
thức quan sát theo nhóm, tơi tổ chức cho trẻ quan sát cùng một đ ề tài,
nhưng mỗi nhóm quan sát một bộ phận khác nhau sau đó giáo viên cho tr ẻ
trình bày những gì mình vừa được quan sát, được nhìn . Nh ư th ế trẻ không
chỉ được nghe các bạn nói mà trẻ cịn được nhìn thấy sự vật th ật t ừ đó sẽ
hình thành biểu tượng chính xác hơn về sự vật hiện t ượng và có ý t ưởng
cho câu chuyện.

Biện pháp 6: Gợi ý một số hình thức tổ chức kể truyện sáng tạo :
Giáo viên cần lựa chọn hình thức tổ chức kể chuyện sáng tạo phù h ợp v ới
khả năng của trẻ ,tránh quá sức với trẻ có như vậy trẻ mới hứng thú tham
gia hoạt động và đạt kết quả tốt nhất .
* Sau đây là gợi ý một số hình thức tổ chức k ể chuy ện sáng t ạo cho
trẻ :
1.Kể chuyện từ sách, tranh trẻ làm:


Trẻ tự làm sách bằng nguyên vật liệu sẵn có, tranh ảnh, họa báo…ho ặc t ự
vẽ tranh. Cô giáo có thể cho trẻ sưu tầm tranh từ sách, báo ,truyện đọc,
tranh dân gian …hình ảnh và nội dung rõ ràng có 3-5 nhân v ật v ới các hành
động, tình huống gần gũi với cuộc sống hàng ngày của trẻ .
Tùy theo từng lứa tuổi mà GV hướng dẫn cho phù h ợp :Thu hút ,lôi cu ốn
trẻ hứng thú ,chú ý vào các bức tranh, khơi gợi nh ững hiểu bi ết,vốn t ừ,
kích thích trí tị mị ,tưởng tượng ,suy đốn c ủa tr ẻ có liên quan đ ến b ức
tranh gợi hỏi trẻ mô tả: Tranh có nhân vật nào? Bạn Th ỏ đã đi đâu? Th ỏ đã
làm gì khi bị chó sói đuổi theo?
Tùy nội dung và khả năng của trẻ cơ có thể dạy trẻ các từ n ối câu và m ở
rộng thành phần câu của trẻ
Sau đó giáo viên nhận xét đánh giá : Giáo viên cho tr ẻ nêu c ảm nh ận c ủa
mình về câu chuyện của bạn. “Con thích câu chuy ện của bạn nào? Vì sao?”
Sau khi cho trẻ kể chuyện, giáo viên để bức tranh ở góc văn học đ ể nhi ều
trẻ có cơ hội được kể .Tổ chức hoạt động góc, hoạt động chiều .
Cá nhân trẻ hoặc nhóm tự xây dựng nội dung câu chuy ện qua hoạt đ ộng
có trong quyển sách trẻ tự làm từ các hoạt động trước.
Trong hoạt động này nội dung câu chuyện của trẻ có th ể khơng logic, có
thể khơng có ý nghĩa, có thể khơng phù hợp với hình ảnh trong sách. Giáo
viên phải chấp nhận ý tưởng của trẻ, tuyệt đối không nh ận xét đúng sai,
chỉ gợi ý những câu hỏi mở nhằm kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ và th ể

hiện ý tưởng của mình.
Đặc biệt với hình thức này trẻ biết tự sáng tạo làm được các loại sách v ới
những nội dung sáng tạo khác nhau và kỹ năng c ủa tr ẻ bi ết cách l ật t ừng
trang sách rất thành thạo…….
2.Kể chuyện từ tranh do giáo viên chuẩn bị:


Kể theo trình tự cơ sắp xếp, mỗi nhóm(hoặc cá nhân) sẽ có ý tưởng đ ể xây
dựng nội dung câu chuyện khác nhau.
Kể theo trình tự trẻ sắp xếp, mỗi nhóm sẽ có ý tưởng để xây dựng nội
dung câu chuyện khác nhau.
Giáo viên không chuẩn bị trước nội dung câu chuyện để áp đặt trẻ, không
rèn trẻ trước khi tổ chức hoạt động, luôn tôn trọng ý t ưởng c ủa trẻ.
3.Trẻ tự tưởng tượng một câu chuyện nào đó (Đây là kể chuyện sáng
tạo khó nhất đối với trẻ)
Cá nhân trẻ hoặc nhóm tự đặt ra nội dung câu chuy ện từ trí sáng t ạo c ủa
trẻ.
Nội dung chuyện trẻ tưởng tượng có thể khơng logic, khơng có ý nghĩa,
cũng có thể khơng có nội dung với người lớn nh ưng lại có ý nghĩa v ới trẻ.
Giáo viên cần tạo cho trẻ hứng thú vào hoạt động kể chuyện. Cùng tr ẻ l ựa
chọn chủ đề, giúp trẻ đưa ra tên truyện, cùng bàn các nhân vật, tình
huống xảy ra
+ Giúp trẻ xây dựng ý tưởng, nội dung câu chuy ện
+ Xây dựng bố cục, dàn ý, diễn biến câu chuy ện
+ Giúp trẻ thể hiện thái độ, tình cảm của mình vào câu chuy ện.
+ Giúp trẻ khái quát lại nội dung câu chuyện.
+ Theo con mở đầu câu chuyện sẽ như thế nào? Diễn biến câu chuy ện sẽ
ra sao? Kết thúc câu chuyện như thế nào?
Giáo viên phải chấp nhận ý tưởng của trẻ, tuyệt đối không nhận xét đúng
sai, chỉ gợi ý những câu hỏi mở nhằm kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ và

thể hiện ý tưởng của mình rõ hơn.


4.Trẻ kể chuyện từ những sự việc, hiện tượng xảy ra xung quanh
trẻ.
Trẻ kể những sự việc, hiện tượng xảy ra xung quanh trẻ: câu chuy ện có
thể khơng có mở đầu, khơng có kết thúc.
Giáo viên chịu khó lắng nghe và đặt những câu hỏi g ợi mở hoặc đối lập
trong quá trình trẻ kể lại để tạo hứng thú cho trẻ.
+ Nhớ lại câu chuyện theo một trình tự
+ Dạy trẻ mô tả bằng lời
+ Giúp trẻ thể hiện thái độ, tình cảm của mình vào câu chuy ện
5.Trẻ kể lại câu chuyện nào đó đã được nghe từ bạn bè, người thân
trong gia đình , người xung quanh trẻ.
Nội dung câu chuyện trẻ kể lại có thể lộn xộn, khơng theo trình tự nh ư đã
được nghe.
GV lắng nghe và gợi ý, giúp trẻ sắp xếp nội dung câu chuy ện logic, h ợp lý.
6.Trẻ kể tiếp nội dung câu chuyện có sẵn:
Giáo viên kể cho trẻ nghe một đoạn truy ện hoặc sử dụng tình huống
chơi ,tình huống mới lạ, hấp dẫn trẻ đến chỗ thắt nút câu chuy ện c ần
được giải quyết dừng lại và hỏi trẻ :Câu chuyện tiếp theo sẽ nh ư th ế nào ?
Chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo.Cuối cùng sẽ như thế nào?…(tình huống đ ặt
ra có nhiều cách giải quyết khác nhau ).Cô cho trẻ m ột kho ảng th ời gian
để trẻ suy nghĩ ,cơ trị chuyện đàm thoại, đưa ra câu h ỏi gợi m ở h ỏi tr ẻ
kích thích ,trẻ sáng tạo .Cơ giúp trẻ suy nghĩ về bố c ục câu chuy ện ,giúp
trẻ hình dung ra cách kể nối tiếp đoạn kể trước một cách logic, k ết thúc
truyện theo nhiều cách khác nhau Nhận xét đánh giá về : Hành đ ộng ,hành
vi của nhân vật ,sự hợp lý của nội dung câu chuy ện ,các câu nói đúng



nói hay của trẻ …Khuyến kích trẻ đưa ra nhận xét về câu chuyện mà bạn
vừa kể .
7.Kể chuyện theo đồ chơi “đồ vật, cây cối ” ?
Giáo viên lựa chọn một số đồ chơi ,đồ vật đẹp gần gũi ,có liên quan đ ến
nhau ,hấp dẫn ,lơi cuốn trẻ .Cơ giáo trị chuyện đàm thoại gợi h ỏi trẻ quan
sát đặc điểm nổi bật của đồ chơi, ý tưởng kể, nội dung câu chuy ện k ể
,mối quan hệ
giữa các đồ vật, cây cối .Tổ chức lần đầu trẻ chưa quen cơ có th ể k ể
chuyện mẫu cho trẻ nghe một câu chuyện khác, cho trẻ k ể truy ện v ới đ ồ
chơi .Nếu trẻ gặp khó khăn khi đặt lời kể ,cô giáo gợi hỏi trẻ ,cho trẻ đặt
tên câu chuyện của mình .
Ví dụ: Chú thỏ con đang đi thì nhìn thấy gì ?Chuyện gì sẽ xảy ra ? Cuối
cùng như thế nào ? Tên câu chuyện là gì ?
*Biện pháp 7: Phối hợp với phụ huynh, tuyên truyền, giới thiệu với
phụ huynh về hoạt động kể chuyện sáng tạo.
Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và
nhà trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà tr ường là m ột
biện pháp khơng thể thiếu. Phụ huynh chính là nhân tố quết đ ịnh trong
việc tạo nguồn nhiên liệu để chúng tôi làm đồ dùng của các góc, nh ất là
góc làm quen với văn học. Ngay đầu năm h ọc tôi đã tổ ch ức h ọp ph ụ
huynh, tuyên truyền với phụ huynh về tầm quan trọng của việc cho trẻ
đến trường để trẻ được làm quen với trường lớp, với các bạn, giao lưu với
các bạn. Ngồi ra tơi cịn trao đổi với phụ huynh về vấn đề chăm sóc và
giáo dục trẻ ở trường cũng như ở nhà để cô giáo và phụ huynh cùng kết
hợp dạy trẻ. Đặc biệt tôi đề cập đến tầm quan trọng của bộ môn “làm
quen văn học đặc biệt là hoạt động kể chuyện sáng tạo” vì đây là mơn h ọc


giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một các mạch lạc, giúp trẻ phát triển kh ả
năng cảm thụ văn học, qua các tác phẩm trẻ hiểu biết về thế giới xung

quanh
Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu ,nguyên liệu như : giấy, sách, nh ững
lọ nhựa, vải vụn để làm rối kể chuyện cho trẻ.
Tuyên truyền với phụ huynh tích cực trị chuyện với trẻ, cho trẻ nghe qua
băng đĩa,hoặc kể cho trẻ nghe những câu chuyện cổ tích, thần thoại,
những bài đồng dao,…khi trẻ được nghe sẽ phát triền và làm giàu v ốn t ừ
cho mình nhằm giúp có nhiều ý tưởng cho kể chuyện sáng tạo.
Đối với những trẻ tiếp thu chậm tôi trực tiếp trao đổi v ới ph ụ huynh đ ể
cùng đưa ra những biện pháp để trẻ tiếp thu kiến th ức một cách tốt nhất.
4.3 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm:
Sau khi áp dụng các biện pháp trên trẻ đã đạt được kết quả như sau:
TSTT Nội dung khảo sát

2

3

4

5

chưa

Trẻ đạt

Tỉ lệ

đạt

31/33


94%

2

6%

trình30/33

91%

3

9%

32/33

97%

1

3%

năng phán đốn tình29/33

88%

5

12%


huống
Trẻ hứng thú tham gia33/33

100%

0

0%

Khả năng ghi nhớ, Chú
1

Trẻ

ý có chủ định
Tính tự tin trong giao
tiếp,

thuyết

trước đám đơng
Kĩ năng hợp tác, làm
việc nhóm
Trí tưởng tượng ,khả

kể chuyện sáng tạo .

Tỉ lệ



32/33
Biết kể chuyện sáng
6

tạo
Ngôn ngữ rõ ràng

7

mạch lạc.

31/33

97%

1

3%

94%

2

6%

* Đối với trẻ:
Bằng các trò chơi, các thủ thuật gây hứng thú kết hợp với các đồ dùng trực
quan phù hợp với nội dung bài dạy, các hoạt động cho trẻ phát tri ển ngôn
ngữ thông qua kể chuyện sáng tạo đã kích thích trẻ h ứng thú, sơi n ổi h ọc

tập. Trẻ được trực tiếp tranh luận, đưa ra ý kiến nhận xét của riêng mình
cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Trẻ được nhận biết ,trải nghiệm
,luyện tập các kỹ năng thông qua các hoạt động ở m ọi lúc m ọi n ơi trong
chế độ sinh hoạt hàng ngày như : Hoạt động học ,hoạt động vui chơi,hoạt
động giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày ,bằng nhiều hình thức khác nhau
:Nghe ,nói “viết ,vẽ ,mơ tả ,mơ phỏng ,làm mơ hình ,làm sách ,bộc lộ cảm
xúc thơng qua nét mặt ,cử chỉ ,điệu bộ.
Trẻ được thỏa sức sáng tạo trong việc sử dụng ngôn ngữ nh ư là ph ương
tiện để bộc lộ những hiểu biết của bản thân về thế giới xung quanh, tái
hiện lại các mối quan hệ trong xã hội thông qua các ho ạt động :trao đ ổi
chia sẻ vẽ … Đầu năm học một số trẻ lớp tơi cịn rất nhút nhát, khơng dám
thể hiện trước cô và các bạn như cháu Quỳnh Như, Bảo Hồng, Thanh
Ngân… một số trẻ khác hay nói ngọng, nói cịn ấp úng nh ư cháu: Thành
Đạt, Đức Huy, Tuấn Khang.. Nhưng đến nay các cháu đó rất mạnh d ạn,
khơng cịn trẻ nói ngọng nữa, trẻ nói rõ ràng mạch lạc. Trẻ h ứng thú ,tích
cực trao đổi sử dụng ngôn ngữ để thể hiện tư duy ,mô phỏng hành động


của nhân vật … Sau mỗi hoạt động tôi thường nghe trẻ nói chuy ện v ới
nhau “Hơm nay nhóm mình chơi vui nhỉ, có trẻ khác lại nói hơm nay chúng
mình được học thích nhỉ,hay ngày mai nhóm mình sẽ cố gắng chơi giỏi hơn,
nhanh hơn để được cô và các bạn khen ngày nào mình cũng địi b ố m ẹ cho
đi học để được chơi với cô và các bạn”.
* Đối với giáo viên:
Sau khi áp dụng các biện pháp trên tôi thấy trẻ lớp tôi đã có ki ến th ức v ề
việc sử dụng các hình thức dạy học để áp dụng vào dạy trẻ. Điều đó càng
giúp tơi n tâm phấn khởi và tích cực hơn nữa trong việc tổ ch ức các ho ạt
động giáo dục trong ngày cho trẻ. Các cô giáo trong trường tơi đều rất tích
cực tìm tịi và đưa ra nhiều hình thức dạy học phong phú khơng ng ừng
nâng cao trình độ nghiệp vụ, nâng cao vốn hiểu biết về kiến th ức văn h ọc,

bổ sung làm giàu vốn kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân. Th ường
xuyên chuẩn bị môi trường đầy đủ, đa dạng, phong phú cho trẻ ho ạt đ ộng.
Có hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, câu h ỏi gợi m ở đ ể kích thích tr ẻ t ư
duy. Cô giáo luôn gần gũi hỗ trợ động viên trẻ, cho trẻ tham gia làm vi ệc
cùng cô để trẻ mạnh dạn tự tin để giúp trẻ tiếp tục phát triển ngôn ngữ
mạch lạc một cách hiệu quả nhất, đặc biệt tiết học khơng cịn khơ c ứng
nữa mà là một giờ chơi mà học, học mà chơi.
Ngoài ra người giáo viên dạy hoạt động kể chuyện sáng tạo cần
lưu ý
Giáo viên phải chấp nhận tên câu chuyện, nội dung câu chuyện do
trẻ tưởng tượng, sáng tạo xây dựng( điều này đặc biệt có ý nghĩa với
trẻ vì trẻ cảm nhận mình tơn trọng)
Tuyệt đối khơng được cắt ngang khi trẻ đang kể chuyện.


Chấp nhận ý tưởng của trẻ, tuyệt đối không nhận xét đúng sai, khi
cần nên đặt câu hỏi gợi mở hoặc đối lập trong quá trình tr ẻ k ể đ ể
tạo hứng thú cho trẻ, nhằm kích thích khả năng tưởng tượng c ủa tr ẻ
để phát triển ngôn ngữ và thể hiện rõ hơn ý tưởng của mình.
Giáo viên tham gia hoạt động cùng trẻ, nhập vai tham gia kể chuy ện
cùng trẻ.
6.

Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp
dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử[1]:

Sáng kiến có thể áp dụng trong các trường Mầm non, Mẫu giáo trong toàn
huyện, đáp ứng việc thực hiện chuyên đề Trường Mầm non lấy trẻ làm
trung tâm và chuyên đề Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo

thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo do cấp học triển khai.
7. Đánh giá lợi ích thu được của trường Mầm non Đại Hiệp:
Lợi ích thu được của trường mầm non Đại Hiệp qua th ực hiện sáng ki ến
này đã nhân rộng ra 14/15 lớp. Chất lượng giáo dục trẻ ở các độ tuổi đ ược
nâng lên rõ rệt. Đặc biệt là lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử ho ặc áp d ụng
sáng kiến lần đầu:
Ngày
TT Họ và tên

1

tháng

Nơi

năm

tác

sinh
Phạm Thị Thanh Thủy 1988

cơngChức
danh

Trình
chun
mơn


Trường MNGiáo

Đại

Đại Hiệp

SPMN

viên

độ
Nội dung công
việc hỗ trợ
họcÁp dụng SKKN
này tại lớp Lớn 4


2

3

Võ Kim Hằng

Nguyễn Vũ Trà

1989

1988

Trường MNGiáo


Đại

Đại Hiệp

SPMN

viên

Trường MNGiáo

Đại

Đại Hiệp

SPMN

viên

Áp dụng SKKN
học
này tại lớp lớn 5
Áp dụng SKKN
học
tại lớp Nhỡ 1

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung th ực, đúng s ự th ật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Đại Hiệp, ngày 15 tháng 03 năm 2020

Người nộp đơn

Hà Thị Thu


PHỤ LỤC:
Hình ảnh trẻ tham gia kể chuyện theo tranh trẻ làm.


Hình ảnh trang trí góc văn học


Mẫu 4
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
(Ban hành theo QĐ số 32 /2015/QĐ-UBND ngày 11 /11/2015 của UBND
tỉnh)

Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non thông qua hoạt động dạy trẻ kể
chuyện sáng tạo”
Tác giả sáng kiến: Hà Thị Thu
Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến) : Trường MN Đại Hiệp
Họp vào ngày: tháng năm 2020
Họ và tên chuyên gia nhận xét: Nguyễn Thị Thương
Học vị: ĐHSP Chuyên ngành: GDMN
Đơn vị cơng tác: Trường MN Đại Hiệp
Địa chỉ: Thơn Tích phú xã Đại Hiệp huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam
Số điện thoại cơ quan: 0235 3 762 225

Di động: 0905956749
Chức trách trong Tổ thẩm định sáng kiến: Chủ tịch hội đồng khoa học
NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ


×