Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

KHÁI QUÁT văn học VIỆT NAM từ đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 11 trang )

L/O/G/O

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH
MẠNGTHÁNG TÁM NĂM 1945
www.trungtamtinhoc.edu.vn


NHĨM 2

NGƠ THÁI AN
VÕ THỊ THÙY DUNG
TRẦN KIM THÚY
NGƠ HỒN YẾN

www.trungtamtinhoc.edu.vn


MỤC TIÊU BÀI HỌC
KHÁI NIỆM HIỆN ĐẠI HÓA

NỘI DUNG HIỆN ĐẠI HÓA
BIỂU HIỆN CỦA GIAI
ĐOẠN 2 (1920-1930)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I.

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU


THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

1. Văn học đổi mới theo hướng hiện
đại hóa
a. Khái niệm:
 Hiện đại hóa là q trình thốt ra khỏi hệ
thống thi pháp văn học trung đại và đổi
mới theo văn học phương Tây.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I.

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU
THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

b. Nguyên nhân dẫn đến hiện đại hóa
 Từ đầu thế kỉ XX, văn hóa Việt Nam dần
dần thốt khỏi ảnh hưởng của văn hóa
phong kiến Trung Quốc, bắt đầu mở rộng
thiếp xúc với nền văn hóa phương Tây, chủ
yếu là văn hóa Pháp

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I.

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU

THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

c. Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam ở
giai đoạn 2 ( từ năm 1920 đến năm 1930)
 Ở giai đoạn này, nước ta đang bị thực dân
Pháp xâm lược nên chịu nhiều sự ảnh
hưởng từ nền văn hóa, phong tục, tập quán
và đặc biệt là ngôn ngữ.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I.

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU
THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

 Nền văn học nước ta chịu nhiều ảnh hưởng:
 Văn xuôi lãng mạn đã đưa vào văn học
Việt Nam những tư tưởng tiến bộ của
chủ nghĩa lãng mạn phương Tây. Đó là
chủ nghĩ chống phong kiến, đề cao ý
thức cá nhân
 Ví dụ: Tình Non Nước ( Tản Đà), Chúa
Tàu Kim Qui ( Hồ Biểu Chánh),…..

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I.


ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU
THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

d. Những nét đổi mới của nền văn học việt nam

 Xã hội thực dân nửa phong kiến, cơ cấu xã
hội có những biến đổi sâu sắc.
 Ảnh hưởng văn phương Tây, đặc biệt là
Pháp
 Chữ quốc ngữ thay thế cho chữ Hán và
chữ Nôm trong nhiều lĩnh vực.
 Nghề in, xuất bản, báo chí, phong trào dịch
thuật ra đời và phát triển mạnh mẽ.
www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. NHÀ THƠ TẢN ĐÀ
1. Tiểu sử
 Nhà thơ Tản Đà, tên thật là
Nguyễn Khắc Hiếu sinh ngày
19 tháng 5 năm 1889 tại Khê
Thương, Sơn Tây, Việt Nam
 Mất ngày 7 tháng 6 năm 1939
 Công việc: nhà thơ, nhà văn,
nhà báo, nhà viết kịch.
 Bút danh Tản Đà của ông là tên
ghép giữa núi Tản Viên và sông
Đà, quê hương ông.


www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. NHÀ THƠ TẢN ĐÀ
 Hầu trời được xếp trong tập Còn chơi (1921)
là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tản
Đà.
 Bài thơ được viết dưới dạng tự sự, kể một
tình huống tưởng tượng cảnh nhà thơ lên gặp
trời để ngâm thơ cho trời nghe.
 Thể hiện ý thức cá nhân và thái độ của nhà
thơ về nghề văn, về cuộc đời. 

www.trungtamtinhoc.edu.vn


L/O/G/O

CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
www.trungtamtinhoc.edu.vn



×