Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

Khái quát Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.78 MB, 98 trang )



KHÁI QUÁT VỀ VĂN
HỌC VIỆT NAM TỪ
CÁCH MẠNG THÁNG
TÁM 1945 ĐẾN 1975


DÀN BÀI:
A. NHỮNG TIỀN ĐỀ CHUNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HỌC 1945 - 1975:
B. NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VĂN HỌC QUA CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT TRIỂN:
C. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
- Nền văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Hiện thực cách mạng là đối tượng phản ánh của văn
chương.
- Giai đoạn chống Pháp (1946 – 1954).
- Giai đoạn xây dựng hoà bình, CNXH (1955 – 1964).
- Giai đoạn chống Mỹ (1965 – 1975).
- Nền văn học thể hiện nội dung yêu nước, yêu CNXH.
- Mang tính nhân dân sâu sắc.
- Thành tựu về thể loại và phong cách tác giả.


A. NHỮNG TIỀN ĐỀ CHUNG CHO
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC
1945 - 1975:

I. Đường lối lãnh đạo đúng đắn
của Đảng và sự đóng góp sáng


tạo của nhà văn cho nền văn học
cách mạng.


-
Văn học phát triển dưới sự
lãnh đạo của Đảng.
- Văn học là một bộ phận của
sự nghiệp cách mạng, góp phần
vào công cuộc đấu tranh và
phát triển xã hội.
- Văn học kết hợp giữa truyền
thống và hiện đại.






- Nhà văn đứng trên lập trường
nhân dân để sáng tác. Nhân dân
là nguồn cảm hứng sáng tạo, là
đối tượng thưởng thức của tác
phẩm văn chương.



















- Một đội ngũ sáng tác giàu
nhiệt tình cách mạng (nhà văn,
nhà thơ là chiến só ) và giàu
sức sáng tạo (đề tài đa dạng,
phong phú; thể loại dồi dào...).






Anh Ñöùc


Leâ Anh Xuaân


II. Hiện thực cách mạng khơi nguồn

sáng tạo và là đối tượng phản ánh
chủ yếu của nhiều tác phẩm văn
chương.
- Hiện thực cách mạng phong phú:
từ chiến trường đến hậu
phương, từ miền xuôi đến miền
ngược; mọi tầng lớp nhân dân
trong xã hội.








- Văn học khai thác trực tiếp
hiện thực cuộc sống, nhất là
sau những chuyến thâm nhập
thực tế của những người sáng
tác.

×