Tải bản đầy đủ (.pptx) (73 trang)

cục dữ trữ liên bang mỹ (fed) và những biện pháp của fed trong cuộc khủng hoảng tài chính tại mỹ năm 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.35 MB, 73 trang )

Cục dữ trữ liên bang Mỹ (FED) và những
biện pháp của FED trong cuộc khủng
hoảng tài chính tại Mỹ năm 2007
Nhóm 7
GVHD: Phạm Quốc Khang
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ
II. NỘI DUNG
1.
Cơ sở lý thuyết:
1.1. Khủng hoảng tài chính
1.2. Tổng sản phẩm quốc nội GDP
1.3. Lãi suất
1.4. Nghiệp vụ thị trường mở
1.5. Tỷ giá hối đoái
1.6. Chương trình nới lỏng định lượng QE
Nội dung
2. Thực trạng
2.1. Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED):
2.1.1. Lịch sử ra đời và hình thành
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
2.1.3. Các công cụ chủ yếu của FED
2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của FED
2.2. Những biện pháp của FED trong cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ năm 2007:
2.2.1. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ năm 2007
2.2.2. Những biện pháp của FED trong cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ năm 2007
a) Biện pháp của FED trước tháng 9/2008
b) Biện pháp của FED từ lúc cuộc khủng hoảng xảy ra cho đến khi kinh tế Mỹ cơ bản thoát khỏi
khủng hoảng (gần cuối năm 2009)
c) Biện pháp của FED sau khủng hoảng
2.3. Thành tựu và hạn chế của FED trong việc đưa ra những chính sách ứng phó với cuộc
khủng hoảng 2007:


3.1. Chính sách cắt giảm lãi suất
3.2. Chính sách thị trường mở
3.3. Chính sách chiết khấu và tái cấp vốn
3.4. Tỷ giá hối đoái
III. KẾT LUẬN
Cục dự trữ liên bang Mỹ(FED) là Ngân hàng trung ương của nước Mỹ. FED
được xây dựng để đảm bảo duy trì cho nước Mỹ một chính sách tiền tệ linh hoạt hơn,
an toàn hơn, và ổn định hơn. Trong quá trình tồn tại và phát triển cùng với lịch sử
nước Mỹ, FED ngày càng chứng minh được vai trò vô cùng quan trọng của nó trong
hệ thống ngân hàng cũng như trong nền kinh tế Mỹ.
I. Giới thiệu chung về chủ đề
Năm 2007, nền kinh tế Mỹ đã phải hứng chịu cuộc Khủng hoảng Tài chính lớn
nhất trong vòng 7 thập niên trở lại đây. Cuộc Khủng hoảng đã gây ra những ảnh
hưởng nặng nề cho nền kinh tế Mỹ cũng như thế giới. Với sự sụp đổ của nhiều định
chế Tài chính lớn, Fed đã có nhiều nỗ lực nhằm xử lý hậu quả, ổn định tâm lý và
khôi phục nền kinh tế.
1.1 Khủng hoảng tài chính:

Khái niệm:

Khủng hoảng tài chính là sự thất bại của một hay một số nhân tố của nền kinh tế trong
việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình.

Khủng hoảng tài chính xảy ra khi nhu cầu tiền vượt quá so với nguồn cung.
1. Cơ sở lý thuyết

Sự giảm giá dây chuyền của các đồng tiền.





Phân loại khủng hoảng tài chính
















1.2 Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross Domestic
Product):
 !"#$% &
'()*+, !-+'.$ )/01&2+
3)45

GDP danh nghĩa (GDP
n
: Nominal)
Khái niệm: GDP
n
là tổng sản phẩm quốc nội sản xuất ra trong một thời kỳ được tính theo

giá hiện hành.

GDP thực tế (GDP
r
: real)
Khái niệm: GDP
r
là tổng sản phẩm quốc nội sản xuất ra trong một thời kỳ được tính theo giá
cố định.
1.3 Lãi suất
Lãi suất cơ bản là lãi suất được các ngân hàng sử dụng làm cơ sở để ấn định mức
lãi suất kinh doanh của mình.
Ở Mỹ, lãi suất này được quyết định bởi FED và được FED sử đụng như một công cụ
chính để thực hiện chính sách tiền tệ từ 1980 đến nay.
Biểu đồ lãi suất cơ bản của Mỹ

1.4 Nghiệp vụ thị trường mở

Khái niệm:
Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động ngân hàng trung ương mua vào hoặc bán ra những giấy
tờ có giá của chính phủ trên thị trường.

Các loại nghiệp vụ thị trường mở:

mua bán giấy tờ có giá dài hạn

mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn.
Ở Mỹ, nghiệp vụ thị trường mở chủ yếu được thực hiện đối
với trái phiếu chính phủ dài hạn.
1.5 Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái 2#6784$9$$):;<
=0 5>?@68!)/<
-ABC)/<05
 D 8  !  ; E< F G) 
HI-JKL+MLJM++JMNOPQFGLRS
1.6 Chương trình nới lỏng định lượng QE (Quantitative Easing)

TU!)/B'''BVW .N9XYZX
[ \$]'N)/9 0V^U5

TU. ) ('V _'=6(#*$ &3!
()'5
Ngân hàng thứ nhất của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ - The First Bank of the United
States được thành lập và đi vào hoạt động.
Ngân hàng thứ hai của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ - The Second Bank of the
United States được thành lập và đi vào hoạt động.
Cục dự trữ liên bang Mỹ(FED) được thành lập.
23/12/1913
23/12/1913
1791-1811
1791-1811
1816-1836
1816-1836
2.1.1. Lịch sử ra đời và hình thành
 !
2. Thực trạng:
2.1 Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED):
Vận hành theo đúng mô hình của Ngân hàng Bắc Mỹ
Thomas Willing - chủ tịch ngân hàng mới
Đối với quyền sở hữu:

Chính quyền liên bang: 20%
Các đại gia tộc ngân hàng: 80%
Ngân hàng mới sẽ có quyền:
Phát hành tiền và đầu tư vào các khoản nợ công và tài trợ tín dụng giá rẻ cho các nhà công nghiệp
Được lưu ký quĩ và tài sản của chính phủ
Thời gian hoạt động: 20 năm
80% sở hữu của ngân hàng trung ương Hoa Kỳ “mới” thuộc về gia đình Rothschild và những người đại
diện.
Chức năng:
Tạo ra một đồng tiền giấy thống nhất trên toàn lãnh thổ Hoa Kỳ
Mua phần lớn nợ của chính phủ
Nhận tiền gửi của Bộ Tài chính
Thời gian hoạt động: 20 năm

Năm 1836, Second Bank of United States giải tán sau khi điều lệ của ngân hàng không được gia hạn.
Năm 1913, gia tộc Rothschild đã quay trở lại và lần thứ ba xác lập mô hình ngân hàng trung ương
ở nước Mỹ - Hệ thống Dự trữ Liên bang.
Tháng 11/1910, Kế hoạch thành lập ngân hàng trung ương Hoa Kỳ lần thứ ba được một nhóm các
nhà ngân hàng bí mật bàn bạc và thông qua sau chín ngày hội họp tại đảo Jekyll, tài sản của nhà
Morgan tại vùng bờ biển bang Georgia.
Ngày 23/12/1913, FED chính thức được quốc hội phê chuẩn thành lập và đi vào hoạt động chính
thức từ năm 1915.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức:
Hội đồng thống đốc
Ủy ban thị trường
Các ngân hàng dự trữ
Các ngân hàng thành viên
Hội đồng thống đốc
Giám sát mỗi ngân hàng FED khu vực và ngân hàng thành viên của Cục dự trữ liên bang.
7 thành viên của hội đồng thống đốc:

được chỉ định bởi Tổng thống Hoa Kì và phê chuẩn bởi Quốc hội
nhiệm kì 14 năm (trừ khi bị phế truất bởi Tổng thống)
không phục vụ quá 1 nhiệm kì
Tuy nhiên, một thành viên nếu được chỉ định để phục vụ nốt phần chưa hoàn tất của thành viên
khác có thể phục vụ tiếp một nhiệm kỳ 14 năm nữa
Hội đồng thống đốc
Những thành viên hiện thời:
Ben Bernanke, Chủ tịch
Donald Kohn, Phó Chủ tịch
Susan Bies
Frederic Mishkin
Kevin Warsh
Randall Kroszner
Chủ tịch FED Ben Bernanke
Phó chủ tịch Donald Kohn
```5])]]-5)
Ủy ban thị trường
7 thành viên của
Hội đồng thống
đốc
5 đại diện từ các
ngân hàng dự trữ
liên bang khu vực
Luôn có một đại diện của ngân hàng
FED tại quận 2, thành phố New York
Thành viên của các ngân hàng khác
được luân phiên theo thời gian 2 hoặc 3
năm
Các ngân hàng dự trữ
Bao gồm 12 ngân

hàng, trong đó Ngân
hàng ưự trữ New
York có vai trò “nổi
bật hơn một chút” so
với các ngân hàng còn
lại
Bản đồ các khu vực quản lý của các ngân hàng FED khu vực

×