Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Cục dự trữ Liên Bang (FED)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.61 KB, 31 trang )

Giảng viên : HỒ THỊ HỒNG MINH
Môn: Lý thuyết tài chính - tiền tệ.
Thành viên : Trần Thị Quỳnh Ngân K105041617
Lê Ngọc Nam K105041613
TPHCM - Tháng 4/ 2012
CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ
(FED)
SO SÁNH ĐỊA VỊ PHÁP LÍ & CHỨC NĂNG, VAI TRÒ
CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - CỤC DỰ TRỮ LIÊN
BANG MỸ (FED)
I. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CỤC DỰ TRỮ LIÊN
BANG MỸ (FED):
Cả hai đối tượng được đề cập trên đều được xem như cùng một hình thức
là “Ngân hàng Trung Ương” , có đặc điểm như sau:
- Nhiệm vụ của NHTW là vừa thực hiện chức năng độc quyền phát hành
giấy bạc ngân hàng vào lưu thông, vừa thực hiện quản lí nhà nước trên
lĩnh vực tiền tệ - tín dụng – ngân hàng.
- Không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch với kho bạc và các
ngân hàng trung gian.
- Mục đích hoạt động: cung ứng tiền cho nền kinh tế, điều hòa lưu thông
tiền tệ và quản lí hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo lưu thông tiền tệ
ổn định, tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế, tăng việc làm và kiểm soát
lạm phát.
- Có vị trí đặc thù trong bộ máy quản lí và điều hành nền kinh tế vĩ mô.
- Định chế có sự kết hợp của hai tính chất: Doanh nghiệp và quản lí
hành chính.
Tuy nhiên có nhiều điểm khác biệt giữa địa vị pháp lí và vai trò, chức
năng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam so với FED, cụ thể như sau:
Tiêu
chí
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam FED


Lịch sử
hình
thành
Sau Cách mạng tháng 8, chính
quyền Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa đã từng bước xây dựng nền
tài chính tiền tệ độc lập. Ngày 6
tháng 5 năm 1951, chủ tịch Hồ
Chí Minh đã ký sắc lệnh số
15/SL thành lập Ngân hàng
Quốc gia Việt Nam với các
nhiệm vụ: phát hành giấy bạc,
Cục dự trữ liên bang (tiếng Anh:
Federal Reserve System – Fed)
là ngân hàng trung ương của Hoa
Kỳ. Bắt đầu hoạt động năm 1915
theo "Đạo luật Dự trữ Liên bang"
của Quốc hội Hoa Kỳ thông qua
cuối năm 1913.
quản lý kho bạc, thực hiện chính
sách tín dụng để phát triển sản
xuất, phối hợp với mậu dịch để
quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền
tệ với thực dân Pháp.
Địa vị
pháp lí
Ngân hàng TW trực thuộc chính
phủ.
Chính phủ có ảnh hưởng rất lớn
đối với NHTW thông qua việc

bổ nhiệm các thành viên, can
thiệp trực tiếp vào việc xây dựng
và thực thi chính sách tiền tệ.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
là cơ quan ngang bộ của Chính
phủ, là Ngân hàng trung ương
của nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước là pháp
nhân, có vốn pháp định thuộc sở
hữu nhà nước, có trụ sở chính tại
Thủ đô Hà Nội.
Ngân hàng TW độc lập với chính
phủ.
Chính phủ không có quyền can
thiệp vào hoạt động của NHTW,
đặc biệt trong việc xây dựng và
thực thi chính sách tiền tệ.
FED là ngân hàng của các ngân
hàng và là ngân hàng của Chính
phủ liên bang.
FED vừa là tư nhân, vừa là nhà
nước.
Hội đồng không nhận tài trợ của
Quốc hội và bảy thành viên của Hội
đồng theo cơ chế dân chủ. Thành
viên của Hội đồng là độc lập và
không phải chấp hành yêu cầu của
hệ thống lập pháp cũng như hành
pháp. Tuy nhiên, Hội đồng phải gửi

báo cáo tới Quốc hội theo định kỳ.
Cơ cấu tổ
chức
Bộ máy làm
việc
Các thành phần:
1. Hội đồng Ngân hàng:
Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam là người đứng
đầu của NHNNVN là một
Các thành phần:
1. Hội đồng thống đốc: Cơ quan
quản lí cao nhất của FED là Hội
đồng Thống đốc gồm 7 thành
viên. Nhiệm kì mỗi thành viên là
thành viên của Chính phủ,
được Thủ tướng Chính phủ
VN đề nghị trình Quốc hội
VN chấp thuận bổ nhiệm.
Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước là Thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ (tức là Bộ trưởng)
trong Chính phủ. Giúp việc
có các phó Thống đốc phụ
trách từng lĩnh vực cụ thể
(hiện tại là 5 người). Các phó
Thống đốc được thủ tướng
quyết định bổ nhiệm.
Thống đốc thời điểm năm
2012 hiện nay là ông Nguyễn

Văn Bình.
2. Ngân hàng Nhà nước có 24
đơn vị trực thuộc, trong đó 19
đơn vị giúp Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước thực hiện
chức năng quản lý nhà nước
và chức năng Ngân hàng
trung ương, 5 đơn vị là tổ
chức sự nghiệp.
14 năm, trong nhiệm kì Tổng
thống được chỉ định 2 thành viên
để Thượng viện bổ nhiệm (các
thành viên còn lại do các Tổng
thống tiền nhiệm chỉ định).
Các thành viên của HĐTĐ không
được tái nhiệm nếu như đã hoàn
thành xong nhiệm kì của mình.
Chủ tịch Hội đồng thống đốc của
FED hiện nay là Ben Bernanke.

2. Các ngân hàng dự trữ: FED bao
gồm 12 ngân hàng và 25 chi
nhánh ở khắp nước Mỹ, mỗi ngân
hàng Dự trữ liên bang đại diện
cho một quận, Ngân hàng dự trữ
New York có vai trò "nổi bật hơn
một chút" so với các ngân hàng
còn lại.
Ngân hàng dự trữ liên bang khu
vực không phải là công cụ của

chính quyền liên bang, chúng là
các ngân hàng độc lập, sở hữu tư
nhân và hoạt động theo luật pháp
ở địa phương
Các ngân hàng thành viên: Tất cả
các ngân hàng đều là thành viên
của FED, phải tuân thủ mức dự
trữ bắt buộc, được vay tiền từ
FED, được thanh toán bù trừ tại
FED, chịu sự giám sát về các hoạt
động bởi FED.
12 ngân hàng khu vực dự trữ liên
bang khu vực được thành lập bởi
Quốc hội là các chi nhánh của hệ
thống ngân hàng trung ương, có
tổ chức giống một tổ chức tư
nhân.
Các ngân hàng dự trữ liên bang
khu vực hoạt động không vì lợi
nhuận và việc sở hữu cổ phần của
nó là điều kiện để trở thành ngân
hàng thành viên.
3. Ủy ban thị trường tự do liên
bang(FOMC): Ủy ban thị trường
gồm 7 thành viên của Hội đồng
thống đốc và 5 đại diện từ các
Ngân hàng dự trữ liên bang khu
vực. Luôn có một đại diện của
ngân hàng Fed tại Quận 2, thành
phố New York (hiện tại là

Timonthy Geithner) là thành viên
trong Ủy ban này. Thành viên từ
các ngân hàng khác được luân
phiên theo thời gian 2 hoặc 3
năm.
Cách thức
điều hành,
hoạt động
NHNN Chi nhánh tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung
ương: Là các đơn vị phụ
thuộc của NHNN, chịu sự
điều hành và lãnh đạo tập
trung, thống nhất của Thống
đốc NHNN.
Hội đồng tư vấn liên bang do 12
đại diện của các ngân hàng địa
phương thuộc cục dự trữ Liên
bang, có quyền bỏ phiếu như nhau
khi thông qua các quyết định.
Chính Hội đồng tư vấn Liên bang
này là người đề xuất các kiến nghị
chinh sách tiền tệ cho Hội đồng
thống đốc.
Giấy bạc do Fed phát hành là
nguồn cung tiền tệ và chúng được
đưa vào lưu thông qua các Ngân
hàng dự trữ liên bang khu vực.
Cổ tức được trả dưới dạng khoản
bù vào lãi suất cho phần dự trữ

thiếu hụt được giữ tại Fed. Cục dự
trữ liên bang không trả lãi suất
cho các khoản dự trữ này.
Chức năng,
nhiệm vụ
Đảm trách việc phát hành tiền
tệ, quản lý tiền tệ và tham
mưu các chính sách liên
* Thực thi những chính sách tiền
tệ quốc gia để duy trì mức việc
làm, giá cả ổn định và lãi suất
quan đến tiền tệ cho Chính
phủ như: phát hành tiền tệ,
chính sách tỷ giá, chính sách
về lãi suất, quản lý dự trữ
ngoại tệ, soạn thảo các dự
thảo luật về kinh doanh ngân
hàng và các tổ chức tính
dụng, xem xét việc thành lập
các ngân hàng và tổ chức tín
dụng, quản lý các ngân hàng
thương mại nhà nước...
tương đối thấp.
* Giám sát và quản lý các thể chế
ngân hàng để đảm bảo đó là
những nơi an toàn để gửi tiền và
để bảo vệ quyền lợi tín dụng của
người dân.
* Cung cấp các dịch vụ tài chính
cho các tổ chức tín dụng, Chính

phủ Mỹ và Ngân hàng trung ương
các nước khác như thanh toán bù
trừ, thanh toán điện tử, phát hành
tiền...
* Ngoài ra FED còn tiến hành các
nghiên cứu về nền kinh tế Mỹ
cũng như kinh tế các bang, cung
cấp thông tin về nền kinh tế thông
qua các ấn phẩm, hội thảo giáo
dục và qua website.
Chiến lược mục tiêu của FED:
Những công cụ Mục tiêu hoạt động Mục tiêu trung gian Mục tiêu cuối cùng
Công cụ thi
hành chủ
yếu và hiệu
quả
- Dự trữ bắt buộc
- Lãi suất
- Tỷ giá hối đoái
- Dự trữ bắt buộc
- Lãi suất
- Tỷ giá hối đoái
Thị trường
mở
Dự trữ bắt
buộc
Tỷ lệ chiết
khấu
Cơ số tiền
dự trữ => khối

dự trữ
Tổng dự trữ
Lãi suất tiền
tệ liên bang
Khối tiền tệ
Lãi suất dài
hạn
Tổng nợ phi
tài chính
Tỷ lệ lạm
phát
Tỷ lệ thất
nghiệp
Tỷ lệ GDP
- Hạn mức tín dụng
Ví dụ: năm 2008, để kiềm chế lạm
phát NHNN đã quy định hạn mức
tín dụng của các Ngân hàng thương
mại không vượt qua 30%.
- Hạn mức tín dụng
- Thỏa thuận mua lại
- Giao dịch mua đứt
- Thị trường mở
Ví dụ: FED mua số lượng
Trái phiếu và Cổ phiếu Kho
bạc bí mật cho tài khoản
riêng của FED nhằm cung
cấp cho hệ thống Ngân
hàng đầy đủ tiền dự trữ.


II. HÀNH ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT
NAM VÀ FED TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH
TẾ NĂM 2007 – 2009
Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 là cuộc khủng hoảng trong
nhiều lĩnh vực tài chính (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) diễn ra từ năm
2007 cho đến tận nay. Cuộc khủng hoảng này bắt nguồn từ cuộc khủng
hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp. Và bản thân nó lại là nguồn gốc trực tiếp của
cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2010.
Diễn tiến của khủng hoảng
Tình hình phá sản 2007-2008 :
Tháng 8 năm 2007, một số tổ chức tín dụng của Mỹ như New Century
Financial Corporation phải làm thủ tục xin phá sản. Một số khác thì rơi vào
tình trạng cổ phiếu của mình mất giá mạnh như Countrywide Financial
Corporation. Nhiều người gửi tiền ở các tổ chức tín dụng này đã lo sợ và đến
rút tiền, gây ra hiện tượng đột biến rút tiền gửi khiến cho các tổ chức đó
càng thêm khó khăn. Nguy cơ khan hiếm tín dụng hình thành. Cuộc khủng
hoảng tài chính thực thụ chính thức nổ ra.
Từ Mỹ, rối loạn này lan sang các nước khác. Ở Anh quốc, ngân hàng
Northern Rock bị chao đảo vì người gửi tiền xếp hàng đòi rút tiền gửi của
mình ra.
Trước tình hình đó, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã tiến hành các biện pháp
nhằm tăng mức độ thanh khoản của thị trường tín dụng chẳng hạn như thực
hiện nghiệp vụ thị trường mở mua vào các loại công trái Mỹ, trái phiếu cơ
quan chính phủ Mỹ và trái phiếu cơ quan chính phủ Mỹ đảm bảo theo tín
dụng nhà ở. Tháng Chín 2007, Cục Dự trữ Liên bang còn tiến hành giảm lãi
suất cho vay qua đêm liên ngân hàng (Fed fund rates) từ 5,25% xuống
4,75%. Trong khi đó, Ngân hàng Trung ương Châu Âu đã bơm 205 tỷ Dollar
Mỹ vào thị trường tín dụng để nâng cao mức thanh khoản.
Tháng 12 năm 2007, cuộc khủng hoảng tiến sang nấc trầm trọng hơn khi
những báo cáo kinh tế cuối năm cho thấy sự điều chỉnh của thị trường bất

động sản diễn ra lâu hơn dự tính và quy mô của khủng hoảng cũng rộng hơn
dự tính. Tình trạng đói tín dụng trở nên rõ ràng. Hệ thống dự trữ liên bang cố
gắng giảm mạnh lãi suất liên ngân hàng vào tháng 12/2007 và tháng 2 năm
2008 nhưng không có hiệu quả như mong đợi.
Tháng 3 năm 2008, Ngân hàng dự trữ liên bang New York cố cứu Bear
Sterns, nhưng không nổi. Công ty này chấp nhận để JP Morgan Chase mua
lại với giá 10 dollar một cổ phiếu, nghĩa là thấp hơn rất nhiều với giá 130,2
dollar một cổ phiếu lúc đắt giá nhất trước khi khủng hoảng nổ ra. Việc Ngân
hàng dự trữ liên bang New York cứu không nổi Bear Sterns và buộc lòng để
công ty này bị bán đi với giá quá rẻ đã khiến cho sự lo ngại về năng lực can
thiệp của chính phủ cứu viện các tổ chức tài chính gặp khó khăn. Sự sụp đổ
của Bear Stern đã đẩy cuộc khủng hoảng lên nấc trầm trọng hơn.
Tác động:
Đối với Hoa Kỳ:
Chỉ số bình quân công nghiệp Dow-Jones giảm liên tục từ cuối quý III năm
2007.
Cuộc khủng hoảng này là nguyên nhân chính làm cho kinh tế Hoa Kỳ rơi
vào suy thoái từ tháng 12 năm 2007. Đây sẽ là đợt suy thoái nghiêm trọng
nhất ở Hoa Kỳ kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Bình quân mỗi tháng
từ tháng 1 tới tháng 9 năm 2008, có 84 nghìn lượt người lao động Hoa Kỳ bị
mất việc làm.
Cuộc khủng hoảng còn làm cho dollar Mỹ lên giá. Do dollar Mỹ là
phương tiện thanh toán phổ biến nhất thế giới hiện nay, nên các nhà đầu tư
toàn cầu đã mua dollar để nâng cao khả năng thanh khoản của mình, đẩy
dollar Mỹ lên giá. Điều này làm cho xuất khẩu của Hoa Kỳ bị thiệt hại.
Đối với th ế giới :
Giá dầu (USD/thùng) giảm mạnh từ giữa năm 2008 do lượng cầu giảm
khi kinh tế thế giới xấu đi.

×