Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

giới thiệu tổng quan về công ty tnhh mtv cảng chân mây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.07 KB, 31 trang )

Kinh tế vận tải biển
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV CẢNG
CHÂN MÂY.
Cảng Chân Mây (Thừa Thiên Huế)
Cảng Chân Mây là cảng biển tổng hợp nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
phục vụ cho phát triển công nghiệp, thương mại và dịch vụ.Theo Quy hoạch tổng thể
phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010, Cảng Chân Mây sẽ phát triển
thành cảng có khả năng tiếp nhận được tàu biển có trọng tải đến 50.000DWT.
Cảng Chân Mây nằm giữa hai đô thị lớn nhất miền Trung (Huế - Đà Nẵng), khu du lịch
trọng điểm của quốc gia (Cảnh Dương - Lăng Cô - Hải Vân - Non Nước, vườn quốc gia
Bạch Mã) và các khu công nghiệp Tứ Hạ, Phú Bài, Chân Mây, Đà Nẵng; trung điểm.
Cảng Chân Mây là cửa ngõ ra Biển Đông gần nhất và thuận lợi nhất đối với Hành lang
kinh tế Đông Tây, kết nối miền Trung Việt Nam với Trung Hạ Lào, Đông Bắc Thái Lan,
Myanma.Hiện nay, Cảng Chân Mây có Bến số 1 với chiều dài 420m, độ sâu trước bến
12,5m đủ khả năng đón tàu có trọng tải 30.000DWT và tàu du lịch quốc tế cỡ lớn; Bến
chuyên dùng cho tàu có trọng tải 20.000DWT để xếp dỡ các cấu kiện siêu trường, siêu
trọng; thiết bị cẩu bờ di động Gottwald làm hàng đa năng như container, hàng siêu
trường, siêu trọng, đặc biệt là xếp dỡ hàng rời như than cám, cát silic, titan, clinker, với
năng suất cao, có thể đạt 10.000 T/24 giờ. Năm 2006, Tập đoàn Alcan - nhà khai thác và
chế biến quặng nhôm hàng đầu thế giới - đã chọn Cảng Chân Mây để gia công, lắp ráp
xuất khẩu các cấu kiện siêu trường, siêu trọng.Để phục vụ nhu cầu phát triển, Cảng Chân
Trang 1
Kinh tế vận tải biển
Mây đang lập dự án đầu tư xây dựng Bến số 2 và bến số 3, đê chắn sóng, bến chuyên
dùng cho tàu khách, khu dịch vụ cho khách du lịch. Về quy hoạch dài hạn, Cảng Chân
Mây phát triển đào sâu vào đất liền với chiều dài bến cảng có thể đạt đến 20km và lượng
hàng thông quacó thể đạt đến 100 triệu tấn/năm
Là công ty trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam-Vinashin, thành viên của
Hiệp hội Cảng biển Việt Nam, được Cục Hàng hải Việt Nam chứng nhận phù hợp an ninh
cảng biển theo công ước SOLAS 74 và Bộ luật ISPS; Cảng Chân Mây đã thiết lập quan
hệ tốt đẹp với nhiều khách hàng, chủ hàng, chủ tàu, đại lý hàng hải trong nước và nước


ngoài. Với vị trí địa lí thuận lợi và tiềm năng phát triển rộng mở, Cảng Chân Mây có
trang thiết bị hiện đại, đồng bộ, đội ngũ kỹ sư, công nhân trẻ, năng động đã cung ứng các
dịch vụ cảng biển đảm bảo chất lượng được khách hàng tín nhiệm.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .
Thực hiện chủ trương của Văn phòng Chính phủ về việc quản lý và xây dựng Cảng nước
sâu Chân Mây tại Quyết định số 2832/VPCP– ĐP1 ngày 10/07/2000. UBND Tỉnh Thừa
Thiên Huế đã giao cho Ban quản lý Dự án Chân Mây làm chủ đầu tư xây dựng công trình
bến số 1 Cảng Chân Mây và khánh thành vào ngày 19/05/2003. Sau đó giao nhiệm vụ cho
Ban quản lý dự án Chân Mây tiếp tục vận hành và khai thác Cảng dưới hình thức là đơn
vị sự nghiệp trực thuộc UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. Ngày 07/12/2006 UBND Tỉnh có
Quyết định số 2798/QĐ- UBND về việc chuyển đổi Ban Quản lý Dự án Chân Mây thành
Cảng Chân Mây là đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động, chịu
sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Ban quản lý khu kinh tế Chân Mây Lăng Cô, có tư
cách pháp nhân có con dấu và tài khoản để hoạt động.
Căn cứ công văn số 2677/UBND – NCCS ngày 27/06/2007 của UBND Tỉnh về việc
chuyển giao Cảng Chân Mây thuộc Ban quản lý Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô cho
Tập đoàn Công nghiệp Tàu Thủy Việt Nam (Vinashin).
Căn cứ thông báo số 10/TP-VPCP ngày 12/01/2007 Của văn phòng Chính phủ đồng ý
chuyển giao Cảng Chân Mây cho Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin),
biên bản thống nhất bàn giao-Tiếp nhận Cảng Chân Mây ngày 25/02/2007 giữa tập đoàn
Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam và Ban quản Lý Khu kinh tế Chân Mây Lăng Cô, có sự
Trang 2
Kinh tế vận tải biển
chứng kiến của Chủ tich UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Chủ Tịch HĐQT Tập đoàn
Công nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam.
Ngày 28/09/2007 hội đồng quản trị tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
(Vinashin) có Quyết định số 3128/ QĐ–CNT–TCCB–LĐ về việc thành lập Công ty
TNHH MTV Cảng Chân Mây trên cơ sở Cảng Chân Mây - thuộc Ban quản lý Khu kinh
tế Chân Mây Lăng Cô tỉnh Thừa Thiên Huế.
Thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam, việc đầu tư mở

rộng, nâng cao năng lực sản xuất, đầu tư phát triển cảng và các nhà máy đóng tàu có dây
chuyền công nghệ hiện đại, đồng bộ có một ý nghĩa quyết định đến chất lượng sản phẩm,
khả năng cạnh tranh trên thị trường đóng tàu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Việc thành lập công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây để phát triển du lịch dịch vụ và phát
triển các ngành công nghiệp đóng tàu. Trên cơ sở đó thu hút vốn đầu tư trong và ngoài
nước phát triển cơ sở sản xuất Tăng nguồn thu ngân sách, tạo nhiều việc làm cho người
lao động địa phương.
1.2 Chức năng kinh doanh và nhiệm vụ của công ty.
1.2 .1 Chức năng kinh doanh.
Thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, việc đầu tư mở
rộng, nâng cao năng lực sản xuất, đầu tư phát triển cảng và các nhà máy đóng tàu có dây
chuyền công nghệ hiện đại, đồng bộ.
Việc thành lập công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây để phát triển du lịch, dịch vụ
cảng tổng hợp và phát triển công nghiệp đóng tàu, công nghiệp phụ trợ phục vụ cho nhu
cầu bức thiết trong vùng kinh tế trọng điểm miền trung, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài
nước nhằm phát triển cơ sở sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho ngành vận tải
trong nước và quốc tế, tăng nguồn thu ngân sách, tạo nhiều việc làm cho người lao động.
1.2.2 Nhiêm vụ.
Trang 3
Kinh tế vận tải biển
Công ty luôn có nhiệm vụ và định hướng cho sự phát triển lâu dài một cách vững
chắc, nhằm đáp ứng nhu cầu càng cao về hàng hóa, dịch vụ.Xây dựng kế hoạch toàn
diện, đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và phương thức quản lý để nâng cao hiệu quả và
khả năng cạnh tranh.Ngoài ra công ty còn có nhiệm vụ thực hiện các quyết định của công
ty mẹ và tập đoàn.
1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức.
Giám đốc Nguyễn Hữu Thọ
Công ty áp dụng mô hình chủ tịch công ty. Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành công ty
bao gồm: Chủ tịch công ty, Giám đốc, các Phó Giám đốc, Kế toán trưởng công ty và các
phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ.

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Chủ tịch công ty: Chủ tịch công ty do Hội đồng quản trị Tập đoàn quyết định bổ
nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, mức lương, thưởng và các lợi ích khác theo đề nghị của công
ty mẹ. Chủ tịch công ty nhân danh đại diện chủ sở hữu tổ chức thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của đại diện chủ sở hữu công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật, công ty mẹ
và trước tập đoàn về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy định.
Trang 4
Kinh tế vận tải biển
- Giám đốc: là người đại diện theo pháp luật của công ty do Hội đồng quản trị Tập
đoàn quyết định bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng, miễn nhiệm hoặc chấm dứt hợp đồng, khen
thưởng, kỷ luật, quyết định mức lương, thưởng và các lợi ích khác theo đề nghị của công
ty mẹ. Giám đốc của công ty thực hiện chức trách điều hành hoạt động của công ty theo
quy định của pháp luật và theo nhiệm vụ, quyền hạn quy định, chịu trách nhiệm trước
pháp luật và hội đồng quản trị tập đoàn, công ty mẹ và chủ tịch công ty về việc thực hiện
các quyền và nhiệm vụ của mình theo quy định.
- Phó Giám đốc: Do Hội đồng quản trị Tập đoàn quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm
hoặc ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng theo đề nghị của chủ tịch công ty. Các Phó Giám
đốc công ty điều hành công ty theo sự phân công của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước
pháp luật, Chủ tịch và Giám đốc công ty về nhiệm vụ được phân công.
- Kế toán trưởng: Do Hội đồng quản trị Tập đoàn quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm
hoặc ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng theo đề nghị của chủ tịch công ty. Kế toántrưởng
có nhiệm vụ thực hiện công tác liên quan đến tài chính, kế toán của công ty. Giúp chủ
tịch, Giám đốc công ty giám sát tài chính của công ty theo quy định của pháp luật tài
chính, kế toán chịu trách nhiệm trước pháp luật, Chủ tịch và Giám đốc công ty về niệm
vụ được giao.
-Bộ máy giúp việc: Các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ là đơn vị sản xuất có chức
năng tham mưu, giúp việc Chủ tịch, Giám đốc công ty trong quản lý điều hành hoạt động
sản xuất của công ty. Trình Giám đốc công ty xây dựng và triển khai quy chế về quản lý
nội bộ, cơ cấu tổ chức, nhân sự chức năng, nhiệm vụ các phòng, ban chuyên môn nghiệp
vụ và đơn vị sản xuất phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của công ty đã

được duyệt.
Trang 5
Kinh tế vận tải biển
Chủ Tịch
Giám Đốc
Phó Giám Đốc Kỹ Thuật
Phó Giám Đốc Khai Thác
Phòng thương vụ - tiếp thị
Xí nghiệp xếp dỡ
XN cung ứng dịch vụ
Phòng kế toán tài vụ
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng giao nhận kho hàng
Phòng khai thác
Phòng kỹ thuật
Đội cơ giới
Thủy đội
Đội bảo vệ
Tổ vệ sinh công nghiệp
Đội bảo trì
Nhà ăn ca
Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây
1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu.
Trang 6
Kinh tế vận tải biển
1.4.1 Kho bãi.
Hệ thống kho bãi Cảng Chân Mây với tổng diện tích 12830m2 được xây dựng theo tiêu
chuẩn chất lượng cao, được chia theo từng khu vực chuyên dùng phù hợp với điều kiện
bảo quản, xếp dỡ, vận chuyển từng loại hàng hoá.
STT Loại kho/bãi Diện tích

1 Kho hàng Warehouse 1980m2
2 Bãi hàng tổng hợp Open storage for general cargo 6485m2
3 Bãi hàng Container Open storage for container stacking 4365m2
Sơ đồ tổng thể Cảng Chân Mây
1.4.2 Cầu cảng.
Bến cập tàu Dài Rộng Ghi chú
Bến cập tàu 30.000DWT 300
m
24m
Bến cập tàu 3.000DWT 120m 24m
Trang 7
Kinh tế vận tải biển
Bến cập tàu 20.000DWT 80m 20m Tải trọng 50T/m2 thích hợp để xếp dỡ các cấu
kiện siêu trường, siêu trọng
1.4.3 Thiết bị xếp dỡ: cẩu bờ di động Gottwald, cẩu bánh xích IHI, cẩu bánh lộp IHI,
tàu lai dắt, xe đầu kéo Romooc, xe nâng, xe xúc lật Komatsu, xe ủi hàng rời
Mitsubishi BD2F, xe xúc lật LiuGong, gàu ngoạm bán tự động DH SGD05…
1.4.4 Công nghệ thông tin.
Hệ Thống mạng LAN gồm 01 máy chủ (Server), 40 máy trạm (PC) nối với nhau bằng
cáp đồng theo công nghệ của Cisco theo mô hình Client/Server với Cơ sở dữ liệu tập
trung. Giao diện đồ hoạ trên hệ điều hành 2000/XP, Kết nối ADSL bằng cáp
quang(36Mb/s) .
- Hệ Thống máy in nội bộ gồm 15 máy in (Hp 1010 - 1320, CANON 1210 ) được chia
sẽ trên môi trường mạng tạo hiệu quả sử dụng tốt nhất.
- Hệ Thống Fax Modem (56 kb/s ).
- Hệ Thống tổng đài nội bộ với 24 máy nhánh và 4 trung kế.
- Hệ Thống wifi.
Phần mềm ứng dụng:
- Ứng dụng phần mềm quản lý nhân sự & tiền lương (NSCM 1.1).
- Quản lý kho hàng bến bãi (QLKH 1.0).

- Phần mềm Kế toán Asia Accounting 2010
- Hệ thống Website
- Hệ thống email
Phần mềm hệ thống dựa trên Microsoft :
SQL2000 Entperise Server,
Window2000 Advanced Server,
Visual Studio.Net,
Visual Basic.NET,
Crystal Report 9.0.
1.5 Khách hàng, thị trường của công ty.
ĐẠI LÝ HÀNG HẢI ĐỊA CHỈ
Vosco Đà Nẵng 255 - Trần Phú, ĐN
Vosa Đà Nẵng 03 - Quang Trung ĐN
Trang 8
Kinh tế vận tải biển
VietFracht Đà Nẵng 113 - Hoàng Văn Thụ Đà Nẵng
Viet Long Shipping Co Tầng 3 - 79 Quang trung Đà Nẵng
Vinatrans Đà Nẵng 184 - Trần Phú, ĐN
Falcon Đà Nẵng 26 - Hải Phòng Đà Nẵng
Asiatrans Đà Nẵng 47/10 Nguyến Du, ĐN
SafiĐà Nẵng 59A, Lê Lợi, Hải Châu ĐN
Macs HCM VinaMarine Blog-89 Pasteur St., Quận 1,
HCM
CHỦ TÀU
Mitsui O.S.K Lines Ltd
KHÁCH HÀNG
TEDI 278 - Tôn Đức Thắng, Đống Đa, HN
Công ty Ximăng LUKS Thị trấn Tứ Hạ - Hương Trà - TT Huế
ChaiYo AA Lô 50 - Khu qui hoạch 06, Vỹ Dạ Huế
Alcan Vietnam.Ltd Lộc Vĩnh - Phú Lộc - Huế

Cty TNHH Nhật Nam 357 - Nguyễn An Ninh - TP Vũng Tàu
Cty TNHH Kỹ Thuật Hàng Hải VINA
OFFSHORE
KCN Đông Xuyên, P10, Bà Rịa Vũng Tàu
Xí nghiệp than Bình Trị Thiên Phường 2 - Đông Hà – Quảng Trị
Công ty cổ phần chế bến Lâm sản XK
Pisico Huế
Tam Vị - Lộc Tiến - Phú Lộc – TTHuế
Cty TNHH XD-DV-TM Thảo Ly 58 Đồng Khởi – P.Bến Nghé - ĐN
Cty Vân tải Đa phương thức 134 Núi Thành - TP ĐN
Cty XNK Đà Nẵng 06 Lê Lợi - TP Đà Nẵng
Cty TNHH BOAO 9A Nguyễn Văn Linh - ĐN
XN Vật Tư Vận tải-FOODINCO 58 Bạch Đằng - ĐN
Trang 9
Kinh tế vận tải biển
CTy TNHH Sơn Tùng 680 Ngô Gia Tự - Q.Long Biên -TP Hà Nội
Cty LD trồng và chế biến nguyên liệu
giấy XK Huế
KCN Chân Mây - Lộc Tiến - Phú Lộc - TTH
Cty TNHH Hòa Bình 37 Tây Sơn - Quy Nhơn
Cty TNHH Tiến Đạt KCN Phú Bài, Tp Qui Nhơn, Bình Định
Cty Vật tư Nông nghiệp TTHuế 20 Nguyễn Trường Tộ, TP Huế
Cty TNHH Phúc Thịnh 58 Ngự Bình, TP Huế
Cty Cung ứng nhựa đường ADCo 801 lầu 8, 31-33 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm HN
Cty TNHH Hoàng Công Khối 4 - Thị trấn Đô Lương - Nghệ An
HTX TTCN 27/7 Đại Lộc Đại Quang - Đại Lộc – Quãng Nam
DNTN Tiến Thành 168 Nguyễn Trãi, TPHuế
XN Thương mại Hoàng Linh 10/23 Ngô Thời Nhậm – TP Huế
Trạm Than Thừa Thiên Huế Thị Trấn Thuận An - TTHuế
Cty TNHH Trần Thắng An Lư - Thủy Nguyên – Hải Phòng

Cty TMDV Bình Dương 12 Khu 2 - Thị Trấn Diêm Điền-Thái Thụy -
Thái Bình
XN Tập thể Bạch Đằng 199 Lê Thánh Tông-Quận Ngô Quyền - HP
Chi nhánh C.ty vận tải biển SG tại ĐN 263 Đống Đa, Hải Châu - Đà Nẵng
Cty TNHH Thương Binh 27-7 05 Trần Quang Khải - TP Huế
Cty Kiến Tạo Miền Trung 188 Thanh Hải - Đà Nẵng
Cty Dung dịch, khoan và hóa phẩm
dầu khí
97 Láng Hạ - Hà Nội
XN Vận tải đa phương thức 2-3 125 Trần Hưng Đạo - TPHuế
Cty Liên doanh Gốm Sứ GiaHu KCN Phú Bài TTHuế
DN Tư Nhân Long Nhung Thị trấn Thuận An-Huế
XN Khai thác Chế biến cát trắng 48 Đặng Tất - TpHuế
Trang 10
Kinh tế vận tải biển
CTy TNHH Nhà nước một thành viên
khoáng sản TTHuế
53 Nguyễn Gia Thiều - Phú Mậu - TPHuế
CTy SXKDVLXD Long Thọ 423 Bùi Thị Xuân -TP Huế
CTy Vật tư Nông nghiệp - TTHuế
CTy TNHH Mai Vân
Cty cổ phần than Miền Trung 234, Phan Chu Trinh, Đà Nẵng
Cty TNHH Biển Quang Vinh Thị trấn Xuân Trường - Xuân Trường - Nam
Định
Cty TNHH TM XD Đại Trung
Nguyên
28/73A Nguyễn Duy Ninh-Q.Bình Thạnh-
HCM
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHÂN MÂY.

2.1 Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
2.1.1 Tình hình kinh doanh chung của công ty trong 3 năm 2008-2010.
Trang 11
Kinh tế vận tải biển
Bảng doanh thu của công ty trong 3 năm 2008-2010
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Doanh thu (triệu đồng) 29,053 36,180 51,018
Lợi nhuận sau thuế (triệu
đồng)
12,655 132,114 133,490
(Nguồn: Phòng kế toán – tài vụ, công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây)
Trong 3 năm 2008, 2009 và 2010, ta nhận thấy doanh thu đều tăng sau mỗi năm, năm
sau cao hơn năm trước. Năm 2009 doanh thu đạt được 36,180 triệu đồng, tăng 7,127 triệu
đồng so với năm 2008, tương ứng với tăng 24.53%, đây là một doanh thu đáng kể đối với
một công ty mới hoạt động được gần 10 năm với nhiều yếu tố khó khăn. Bên cạnh đó,
điều này cho thấy đây là một dấu hiệu tích cực đối với công ty, thương hiệu công ty được
nhiều khách hàng biết đến, nhất là các doanh nghiệp tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Bên cạnh
đó, qua bảng trên ta cũng nhận thấy, yếu tố giá vốn hàng bán cũng tăng nhanh song song
với doanh thu của công ty qua các năm, điều này cho thấy mức độ luân chuyển hàng hóa
Trang 12
Kinh tế vận tải biển
nhanh tại công ty. Trong năm 2010, doanh thu của công ty đặc biệt tăng mạnh, vượt chỉ
tiêu 34.77% so với kế hoạch đề ra đầu năm của công ty. Năm 2010, doanh thu của công
ty đạt được 51,018 triệu đồng, tăng 14,838 triệu đồng tương ứng tăng 41.01% so với năm
2009. Đây là một thành tích rất tốt mà công ty đã đạt được. Thành tích này công ty đạt
được do 2 nhân tố: thứ nhất là sự vươn lên mạnh mẽ của các doanh nghiệp sau khủng
hoảng kinh tế thế giới, điều này đã thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn,
tạo điều kiện tăng trưởng nhanh chóng cho thị trường xuất và nhập khẩu các loại hàng
hóa khoáng sản mà Việt Nam là quốc gia đứng đầu trong xuất khẩu khoáng sản ra thế
giới, do vậy, với sự hoạt động nhanh nhạy của đội ngũ công nhân viên, sự tích cực tử

phía ban lãnh đạo đã giúp cho công ty nhận được nhiều đơn xuất nhập hàng hóa quá cảng
trong năm 2010. Yếu tố thứ 2 đó là sự quan tâm của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế bằng
cách đầu tư, quy hoạch, mở rộng khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, xây dựng và mở rộng
các tuyến giao thông xuống cảng, điều này đã giúp cho công tác vận tải được thuận lợi,
hàng hóa của các doanh nghiệp được lưu thông nhanh, công tác giải phóng hàng hóa của
cảng được diễn ra nhanh chóng và lượng hàng tồn đọng không nhiều.
Kết quả cuối cùng đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh chính là chỉ tiêu lợi nhuận
sau thuế. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, vừa là
mục tiêu vừa là động lực phấn đấu của đội ngũ người lao động trong công ty. Hiện tại
công ty chưa phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp do số vốn thu được từ hoạt động
kinh doanh chưa có lãi trong 5 năm liền theo quy định ở luật thuế TNDN số 14-
2008/QH12 ban hành ngày 03-06-2008. Lợi nhuận sau thuế 3 năm qua của công ty được
thể hiện trongbảng trên, cho ta thấy được hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
trong 3 năm qua. Năm 2009, lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 132,114 triệu đồng, tăng
119,459 triệu đồng ứng với tăng 943.97% so với năm 2008 (năm 2008 lợi nhuận sau thuế
công ty đạt được 12,655 triệu đồng), thành quả này cho thấy sự khởi sắc của công ty
trong công việc vượt qua khủng hoảng kinh tế, sự hiệu quả trong từng công việc tại công
ty, định hướng đúng đắn của ban quản lí đã mang lại hiệu quả cho công ty. Đặc biệt trong
năm 2010, lợi nhuận sau thuế của công ty đạt được hiệu quả rất lớn với con số là 1,508
Trang 13
Kinh tế vận tải biển
triệu đồng, tăng 1,376 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng tăng 1,041.56%. Đây là
một năm kinh doanh thành công vượt bậc mà đội ngũ công nhân viên công ty đã gặt hái
được. Thành quả này được thu về từ nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan của
công ty, đầu tiên là sự uy tín của công ty trên thị trường giao nhận, vận tải và hỗ trợ xuất
nhập khẩu hàng hóa đã tăng lên rất nhanh, trong năm 2010, công ty đã cung cấp thêm
nhiều dịch vụ hỗ trợ khách hàng như hỗ trợ thủ tục hải quan, giảm giá lưu kho, vận
chuyển Đồng thời, trong năm 2010, doanh thu dịch vụ xếp dỡ (giao nhận) đạt được con
số 23,610 triệu đồng (chiếm 46% doanh thu năm 2010 (51,018 triệu đồng)), vượt 140%
so với kế hoạch đầu năm 2010, đây là thành tích chủ quan mà bộ phận giao nhận – kho

hàng đã đạt được, qua đó nhận thấy được sự làm việc tích cực và đạt hiệu quả của cán bộ
công nhận viên bộ phận giao nhận - kho hàng. Bên cạnh đó, các yếu tố bên ngoài cũng
thúc đẩy mức lợi nhuận cao mà công ty đạt được, các doanh nghiệp khách hàng của công
ty đã có nhiều chính sách để tìm kiếm khách hàng tiềm năng từ phía bên ngoài, điều này
đã thúc đẩy cho việc công ty có nhiều đơn hàng giao nhận hay vận tải, lưu kho và các
dịch vụ khác qua cảng. Chính sự phát triển kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế cộng với
những yếu tố chủ quan của công ty đã giúp công ty trong năm 2010 đạt được thành tích
tốt như vậy.
2.1.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn hoạt động kinh doanh.
Trang 14
Kinh tế vận tải biển
Bảng nguồn vốn kinh doanh của công ty 2008-2010
Nguồn vốn (triệu đồng) 2008 2009 2010
A. Nợ phải trả 98,545 85,638 90,081
I. Nợ ngắn hạn 25,545 8,276 15,164
II. Nợ dài hạn 73,000 77,362 74,917
B. Vốn chủ sở hữu 197,778 197,960 199,493
Tổng (triệu đồng) 296,333 283,598 289,754
(Nguồn: Phòng kế toán – tài vụ, công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây)
Nguồn vốn hoạt động kinh doanh là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực
cũng như tính tự chủ nguồn vốn kinh doanh của công ty. Phân tích nguồn vốn hoạt động
kinh doanh giúp ta tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của các nguồn vốn qua các
năm như thế nào, dấu hiệu này bắt nguồn từ những yếu tố chủ quan hay khách quan của
công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, có phù hợp với việc nâng cao
năng lực tài chính cũng như tính tự chủ tài chính, khả năng tận dụng và khai thác nguồn
vốn trên thị trường cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hay không, đồng thời
có phù hợp với chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
Qua bảng trên, ta nhận thấy nợ phải trả của công ty năm 2009 so với năm 2008 giảm
12,907 triệu đồng tương ứng giảm 13.10%, trong đó nợ ngắn hạn của công ty năm 2009
so với năm 2008 giảm 17,269 triệu đồng tương ứng giảm 67.60%, trong khi đó nợ dài

hạn của công ty năm 2009 so với năm 2008 tăng thêm 4,362 triệu đồng tương ứng tăng
5.98%. Qua đó cho thấy, sự thay đổi giá trị nợ năm 2009 so với năm 2008 là hợp lí vì
công ty đang trong quá trình mở rộng diện tích kinh doanh theo quy hoạch của công ty
đến năm 2010 nên việc giảm nợ ngắn hạn lớn để điều chỉnh nợ dài hạn vừa thể hiện sự
cân đối nguồn vốn trong ngắn hạn, vừa phù hợp với việc đầu tư các dự án dài hạn trong
khả năng cho phép của nguồn vốn dài hạn. Bên cạnh đó, nếu xét theo chiều dọc ta nhận
thấy tỷ trọng của nợ phải trả trong tổng số nguồn vốn của công ty là thấp (chiếm 1/3
trong tổng nguồn vốn) qua 2 năm 2008 và 2009. Đồng thời, ta thấy tỷ trọng nguồn vốn
chủ sở hữu qua 2 năm tăng lên 3.06% trong khi đó tỷ trọng nợ phải trả lại giảm xuống
3.06%, điều này cho thấy mức độ phù hợp của công ty trong việc bổ sung nguồn vốn chủ
Trang 15
Kinh tế vận tải biển
sở hữu và giảm nợ phải trả của công ty. Qua việc xem xét tỷ trọng nguồn vốn qua 2 năm
2008 và 2009, ta thấy sự thay đổi cơ cấu là phù hợp với tính chủ động nguồn vốn của
công ty, điều này giúp công ty chủ động hơn trong công việc mua sắm vật tư thiết bị phục
vụ cho việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Qua bảng trên, ta cũng nhận thấy, Nợ phải trả năm 2010 với năm 2009 tăng thêm
4443 triệu đồng tương ứng tăng 5.19%, trong đó nợ ngắn hạn tăng 6,888 triệu đồng tương
ứng tăng 83.23%, và nợ dài hạn lại giảm xuống 2,445 triệu đồng tương ứng giảm 3.16%.
Điều này cho thấy việc mở rộng hoạt động kinh doanh cũng như quy mô của công ty
trong năm 2009 đã không đạt được kết quả khả quan do sự ảnh hưởng khách quan từ môi
trường bên ngoài và chậm tiến độ dự án do sự chủ quan từ phía ban lãnh đạo công ty. Do
vậy, việc đưa nợ ngắn hạn tăng lên nhằm giải quyết các vấn đề vốn ngắn hạn là mục tiêu
doanh nghiệp đã đưa ra để tháo dỡ những khủng hoảng như tiến độ thi công mở rộng
cảng, quy hoạch các bến bãi. Việc trả bớt nợ dài hạn để đầu tư vào các công việc ngắn
hạn giúp doanh nghiệp ổn định nguồn vốn hợp lí trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, khi
xem xét đến nguồn vốn chủ sở hữu, ta nhận thấy việc kinh doanh năm 2010 thắng lợi đã
bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu năm 2010 so với năm 2009 tăng thêm 1533 triêụ
đồng, tương ứng tăng 0.77%. Qua đó ta nhận thấy, trong năm 2010 mặc dù nợ phải trả
của công ty có tăng lên nhưng lại được bổ sung bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Đây là một

thành tích tốt của công ty, khi công ty biết tận dụng nguồn vốn ngắn hạn để nâng cao
năng lực sản xuất kinh doanh của công ty, giúp công ty đạt được thành tích vượt bậc năm
2010.
II.1.3 Tình hình sử dụng lao động.
Qua bảng số liệu phía dưới cho thấy, số lượng lao động của công ty có sự biến động
lớn trong 3 năm hoạt động. Năm 2008, tổng số lao động toàn công ty là 200 người, tuy
nhiên, sang năm 2009 con số này đã tăng thêm 15% tương ứng là 30 người, điều này
được giải thích do sự mở rộng của cảng về các hoạt động khai thác dịch vụ vận tải biển
và sự phát triển của cảng biển được thực hiện theo chiến lược phát triển Cảng Chân Mây
Trang 16
Kinh tế vận tải biển
của ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thừa Thiên Huế.
Khi phân cơ cấu lao động theo giới tính, ta nhận thấy sự khác biệt giữa số lao động
nam và nữ, điều này do đặc thù công việc kinh doanh của cảng, số lao động nữ chủ yếu
được sử dụng nhằm cho công tác kế toán và văn thư và các công việc hành chính khác.
ĐVT: người
Chỉ Tiêu
Số lao động So Sánh
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
SL % SL % SL %
+/
-
%
+/
-
%
Tổng số
lao động
200 100 230 100 235 100 30 15 5 2.17
1. Phân theo giới tính

Nam 175 88 200 67 199 68 25 14.29 -1 -0.5
Nữ 25 12 30 33 36 32 5 20.00 6 20
2. Phân theo trình độ đào tạo
Đại học 39 19.5 40 17 40 17 1 2.56 0 0
Cao đẳng – Trung cấp 42 21 45 20 47 20 3 7.14 2 4.44
Trình độ sơ cấp, nghề 98 49 101 44 100 43 3 3.06 -1 - 0.99
Phổ thông 21 10.5 44 19 48 20 23 109.52 4 9.09
(Nguồn: Phòng hành chính – tổng hợp)
Qua bảng ta cũng nhận thấy, khi phân cơ cấu lao động theo tiêu chí trình độ đào tạo,
số lao động đã qua đào tạo chiếm phẩn lớn trong tổng số lao động. Đây là một đặc thù
riêng của công ty do mức độ công việc yêu cầu. Qua 3 năm ta không nhận thấy sự khác
biệt nào đối với lao động đã qua trình độ đại học, tuy nhiên, số lượng lao động có trình
độ cao đẳng và sơ cấp nghề và lao động phổ thông đã tăng đáng kể, lí giải điều này là do
Trang 17
Kinh tế vận tải biển
mức độ phân bổ công việc theo cơ cấu ngành nghề của công ty thay đổi, số lao động phổ
thông tăng lên do việc tăng sản lượng giao nhận trong năm 2009 và 2010 tăng lên đáng
kể kéo theo số công việc cần lao động phổ thông đáp ứng đủ nhu cầu, lao động phổ thông
chủ yếu là lao động địa phương.
II.2 Tình hình hoạt động dịch vụgiao nhận tại công ty.
2.2.1 Thực trạng.
Bảng sản lượng giao nhân hàng hóa tại cảng Chân Mây: ĐVT (MT)
Chỉ tiêu
Sản lượng đạt được
2008 2009 2010
Sản lượng giao nhận 757,711.52 892,693.08 1,348,504.79
Lượng hàng xuất ngoại 383,189.26 547,163.12 903,549.51
Lượng hàng xuất nội 255,776.14 105,544.78 135,507.29
Lượng hàng nhập
ngoại

10,501.48 18,096.43 15,585.21
Lượng hàng nhập nội 205,493.70 202,501.66 286,738.96
(Nguồn: Phòng giao nhận – kho hàng, công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây )
Qua bảng trên, ta thấy được sự biến động lớn về sản lượng giao nhận hàng hóa, cơ
cấu hàng hóa chủ yếu là hàng xuất khẩu ra nước ngoài.Sản lượng hàng hóa giao nhận qua
cảng là rất lớn. Năm 2008 sản lượng giao nhận được 757,711.52 MT, sang năm 2009 sản
Trang 18
Kinh tế vận tải biển
lượng tăng lên 17.81% tương ứng với tăng 134,981.56 MT, đặc biệt năm 2010 sản lượng
tăng so với năm 2009 lên trên 51% tương ứng tăng 455,811.71 MT.
Hoạt động giao nhận tại cảng Chân Mây
Điều này được giải thích do nhiều yếu tố:
- Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến sản lượng giao nhận năm 2009 so với năm
2008, mặc dù sản lượng có tăng lên, tuy nhiên, mức độ tăng không đáng kể.
- Chính sách phục hổi kinh tế sau khủng hoảng của các quốc gia trên thế giới đã có
ảnh hưởng tích cực đến sản lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, do vậy hoạt động giao nhận
năm 2010 đã tăng lên rất nhiều so với năm 2009 (51.06%). Điều này đã giúp công ty vượt
kế hoạch kinh doanh năm 2010 là 140%, tạo đà thuận lợi phát triển cho các năm sau.
Qua bảng trên ta cũng nhận thấy việc lượng hàng xuất khẩu cao hơn rất nhiều so với
nhập khẩu, điều này cũng là tất yếu của Việt Nam trong những năm qua trong vấn đề xuất
khẩu hàng hóa khoáng sản, loại hàng mà Việt Nam luôn có chỉ số xuất khẩu cao trong
nhiều năm vừa qua. Đặc biệt trong năm 2010, sản lượng hàng hóa xuất khẩu đột ngột
tăng mạnh, sản lượng giao nhận đạt được 903,549.51 MT tăng 356,386.39 MT tương ứng
tăng 65.13% so với năm 2009, đây là một con số nói lên sự hỗ trợ của các chính phủ của
Trang 19
Kinh tế vận tải biển
các quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 đã giúp cho
ngành xuất khẩu khoáng sản Việt Nam đã đạt được thành tích khá ấn tượng. Bên cạnh đó,
ta cũng nhận thấy trong năm 2010, lượng hàng nhập ngoại lại giảm 2,511.22 so với năm
2009 tương ứng giảm 13.88%, điều này cho thấy dấu hiệu tốt từ phía các doanh nghiệp

trong nước đã dần ổn định để tìm kiếm nguồn hàng trong nước thay thế nguồn hàng nhập
ngoại như trước đây. Tuy nhiên, năm 2009, lượng hàng nhập ngoại lại tăng đột biến so
với năm 2008 (tăng 7,594.95 MT tương ứng tăng 72.32%), điều này giải thích lượng
hàng hóa thiếu hụt trong nước sau khủng hoảng, do đó khiến các doanh nghiệp phải bổ
sung nguyên nhiên liệu nhập từ phía nước ngoài.
2.2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động.
Bảng đánh giá giá hiệu quả hoạt động dịch vụ giao nhận (xếp dỡ): ĐVT (Đồng)
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Doanh thu 14,608,539,423 15,928,741,079 23,609,820,998
Chi phí 11,717,589,274 13,429,997,131 17,761,656,529
Lợi nhuận 2,890,950,149 2,498,743,948 5,848,164,469
(Nguồn: Phòng kế toán – tài vụ, công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây)
Qua bảng số liệu trên, ta nhận thấy doanh thu năm 2009 so với năm 2008 tăng
1,320,201,656 đồng tương ứng tăng 9.04%, tuy nhiên chi phí cho hoạt động dịch vụ năm
2009 so với năm 2008 lại tăng 1,712,407,857 đồng tương ứng tăng 14.61%, điều này kéo
theo lợi nhuận của công ty năm 2009 giảm xuống 392,206,201 đồng so với lợi nhuận
năm 2008, tương ứng giảm 13.57%. Điều này cho thấy việc thực hiện dịch vụ không hiệu
quả, tốn kém chi phí đã ảnh hưởng chung đến chỉ tiêu kinh doanh chung của công ty.
Nguyên nhân xuất phát từ sự tăng lên về sản lượng giao nhận không đáng kể trong khi
đó, chi phí nhân công và vật tư lại tăng lên cao hơn. Bên cạnh đó, biểu cước xếp dỡ vẫn
giữ nguyên như trong năm 2008, do vậy, mặc dù sản lượng giao nhận có tăng lên, tuy
nhiên lợi nhuận thu về lại bị giảm xuống.
Năm 2010, doanh thu mà dịch vụ giao nhận đem lại cho công ty là 23,609,820,998
đồng tăng thêm 7,681,079,919 đồng so với năm 2009, tương ứng tăng 48.22%, trong khi
Trang 20
Kinh tế vận tải biển
đó chi phí năm 2010 tăng so với năm 2009 là 4,331,659,398 đồng, tương ứng tăng
32.25%, điều này đã giúp cho lợi nhuận dịch vụ này đạt được 5,848,164,469 đồng tăng
3,349,420,521 đồng so với năm 2009, tương ứng tăng 134.04%. Điều này là một thành
tích chủ quan của công ty, nguyên nhân là do sự tăng đột biến về sản lượng giao nhận

trong năm 2010, đồng thời là sản lượng hàng hóa qua cảng tăng nhanh khiến công tác
thực hiện dịch vụ giao nhận thường xuyên được thực hiện gấp rút để tránh ứ đọng hàng
hóa, bên cạnh đó, với sự lớn mạnh của thương hiệu cảng Chân Mây, và được sự uy tín từ
phía khách hàng, công ty đã hoàn thành mức chỉ tiêu doanh thu đề ra. Đồng thời, với các
yếu tố khách quan từ phía nền kinh tế và sự chủ động của các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu hàng hóa, đó là với sự phục hồi kinh tế của các quốc gia sau khủng hoảng đã khiến
các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, nhập khẩu nội địa những nguồn hàng
cần thiết, do vậy đã khiến cho lượng hàng giao nhận qua cảng tăng lên, tăng doanh thu
đáng kể cho công ty.
II.3 Tình hình hoạt đông dịch vụ vận tải tại công ty.
2.3.1 Thực trạng.
Để đánh giá thực trạng kinh doanh dịch vụ vận tải của công ty, ta dựa trên 2 chỉ tiêu về số
chuyến làm hàng và số dầu mà công ty cấp cho 2 đầu kéo của công ty thực hiện.
Bảng số chuyến làm hàng của 2 đầu kéo: ĐVT (chuyến)
Biển số đầu
kéo
Số chuyến hàng vận tải So sánh
2008 2009 2010
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
75C - 5559 691 302 145 -389 -56.30 -157 -51.99
75C – 5595 798 149 63 -649 -81.33 -86 -57.72
Tổng 1,489 451 208 -1,038 -69.71 -243 -53.88
(Nguồn: Đội cơ giới, công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây).
Trang 21
Kinh tế vận tải biển
Qua bảng ta thấy được số chuyến làm hàng của 2 đầu kéo tại công ty.Số chuyến này phụ
thuộc vào lượng hàng cẩn làm và quãng đường 2 đầu kéo thực hiện. Ta nhìn nhận chung
rằng trong 3 năm qua, số chuyến làm hàng của 2 đầu kéo đều giảm xuống rõ rệt, trung
bình giảm 60% cho mỗi đầu kéo. Qua đó ta nhận định năng suất làm việc của hai đầu kéo

đang có dấu hiệu giảm xuống trầm trọng, mức độ hao mòn của 2 đầu kéo nhanh.Tuy
nhiên, chưa thể kết luận dựa trên chỉ tiêu số chuyến làm hàng của 2 đầu kéo, ta cần thêm
chỉ tiêu về số dầu cấp cho 2 đầu kéo dưới đây.
Bảng số dầu cấp cho 2 đầu kéo: ĐVT (chuyến)
Biển số đầu kéo
Số dầu cấp So sánh
2008 2009 2010
2009/2008 2010/2009
+/- % +/- %
75C - 5559 14,580 15,000 11,630 420 2.88 -3,370 -22.47
75C – 5595 13,530 8,970 7,130 -4,560 -33.70 -1,840 -20.51
Tổng 28,110 23,970 18,760 -4,140 -14.73 -5,210 -21.74
(Nguồn: Đội cơ giới,công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây)
Qua bảng ta nhận thấy số dầu cấp cho mỗi đầu kéo hằng năm giảm xuống tương đối đồng
đều, riêng năm 2010 số dầu cấp cho 2 đầu kéo giảm xuống 5,210 lít so với năm 2009
tương ứng giảm 21.74%, trong khi số chuyến làm hàng của 2 đầu kéo năm 2010 giảm
243 chuyến tương ứng giảm 53.88%, do vậy ta có thể nhận định rằng mức tiêu hao nhiên
liệu còn rất nhiều trong khi năng suất làm việc của 2 đầu kéo lại không đạt được hiệu quả
cao.
2.3.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động.
Dịch vụ vận tải được xem là dịch vụ không thể thiếu trong các dịch vụ cảng biển. Tại
công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây, dịch vụ vận tải được thực hiện hầu như qua 2 đầu
kéo chuyên chở và các phương tiện vận tải thuê ngoài như đã phân tích ở thực trạng hoạt
động dịch vụ vận tải.
Trang 22
Kinh tế vận tải biển
Bảng kê khai hoạt động dịch vụ vận tải: ĐVT (đồng)
Chỉ tiêu Giá trị
2008 2009 2010
Doanh thu 542,529,416 526,423,622 548,750,735

Chi phí 890,159,355 673,595,640 592,078,467
Lợi nhuận -347,629,939 -147,172,018 -43,327,732
(Nguồn: Phòng kế toán – tài vụ, công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây)
Qua bảng trên, ta nhận thấy hoạt động dịch vụ này không đem lại một chút lợi nhuận nào
cho công ty trong 3 năm qua, nguyên nhân như đã phân tích ở mục trên ta nhận thấy, số
dầu cấp cho hoạt động vận tải không tỉ lệ thuận với năng suất làm việc của các đầu kéo,
bên cạnh đó là chi phí sữa chữa tân trang đầu kéo hằng năm. Như vậy, nhìn chung qua, ta
đã nhận định được đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự thua lỗ trong hoạt động dich vụ
này.
Năm 2009, doanh thu thu được từ hoạt động dịch vụ này đạt được là 526,423,622 đồng,
giảm so với năm 2009 là 16,105,794 đồng, tương ứng giảm 2.97%, bên cạnh đó, chi phí
cho hoạt động vận tải năm 2009 so với năm 2008 giảm 216,563,715 đồng, tương ứng
giảm 24.33%, do vậy, lợi nhuận năm 2009 so với năm 2008 tăng thêm 200,457,921 đồng
tương ứng tăng 57.66%. Mặc dù, đây là một dấu hiệu tích cực cho thấy chút ít hiệu quả
của hoạt động vận tải, tuy nhiên, ta nhận thấy rằng sản lượng vận tải năm 2009 ít hơn
năm 2008, điều này đã khiến doanh thu vận tải giảm xuống và chi phí cung cấp cho hoạt
động này cũng giảm bớt, do đó kéo theo lợi nhuận có tăng thêm so với năm trước nhưng
đó vẫn chưa vượt qua được số lợi nhuận dương, điều này cho thấy hoạt động dịch vụ này
đã không đem lại hiệu quả như mong đợi.
Năm 2010, doanh thu công ty đạt được từ hoạt động dịch vụ vận tải là 548,750,735 đồng,
tăng so với năm 2009 là 22,327,113 đồng, tương ứng tăng 4.24%, trong khi đó chi phí
năm 2010 so với năm 2009 lại giảm 81,517,173 đồng tương ứng giảm 12.10%, điều này
Trang 23
Kinh tế vận tải biển
khiến cho lợi nhuận thu về từ hoạt động này năm 2010 so với năm 2009 tiếp tục tăng
103,844,286 đồng tương ứng tăng 70.56%, điều này cho thấy dấu hiệu chủ quan từ phía
công ty, công ty đã có nhiều biện pháp để cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải nhằm tăng
doanh thu cho hoạt động này trong khi số phương tiện vẫn không thay đổi, bên cạnh đó,
với việc kiểm soát chặt chẽ các phương tiện thuê ngoài, điều này đã giúp doanh nghiệp
tiết kiệm được chi phí do sự khai báo sai số dầu cấp của các chủ xe thuê ngoài, những

yếu tố này giúp cho doanh thu cho hoạt động này đã tăng lên, kéo theo lợi nhuận tăng
thêm. Tuy nhiên lợi nhuận đạt được cho năm 2010 từ hoạt động dịch vụ vận tải vẫn chưa
thể thoát khỏi con số âm, mặt khác, các hệ số cho thấy mức độ khả quan hơn cho năm
2011 đối với dịch vụ vận tải, hệ số doanh thu/chi phí năm 2010 so với năm 2009 tăng
0.1453 đồng tương ứng tăng 18.59%, điều này cho thấy nếu công ty bỏ chi phí thêm một
đồng năm 2010 so với năm 2009, công ty sẽ thu thêm được 6.8 đồng doanh thu năm 2010
so với năm 2009, đây là một dấu hiệu tích cực để công nhân viên công ty tiếp tục tin
tưởng nâng cao năng suất hoạt động nhằm nâng mức lợi nhuận khỏi vạch âm, bên cạnh
đó, cũng cần sự quan tâm của ban quản lí hoạt động dịch vụ này nhằm đưa ra những
phương pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ vận tải.
2.4 Tình hình kinh doanh dịch vụ lưu kho, kho bãi.
2.4.1 Thực trạng.
Trang 24
Kinh tế vận tải biển
Đế đánh giá thực trạng kinh doanh dịch vụ lưu kho, kho bãi tại công ty, ta xem xét đến
chỉ số lưu kho, hàng hóa xuất đi và lượng hàng còn tồn đọng, điều này cho ta nhận định
đúng hơn về số vòng chu chuyển hàng hóa tại kho, thời gian lưu kho và những nhân tố
giúp cho quá trình lưu kho được nhiều mà vẫn đảm bảo được chất lượng hàng hóa.
Bảng sản lượng lưu và xuất kho hàng hóa tại Cảng Chân Mây: ĐVT (1000 MT)
Tên
hàng
2008 2009 2010
SL
lưu
kho
SL
xuất đi
Tồn
kho
SL

lưu
kho
SL
xuất đi
Tồn
kho
SL lưu
kho
SL
xuất đi
Tồn
kho
Cát
trắng
77,480 73,432 4,048 36,762 35,707 1,055 56,786 49,183
7,60
3
Titan 12,573 11,443 1,130 5,620 5,600 20 4,760 4,760 0
Thiết
bị
4,273 4,273 0 0 2,668 2,652 16
Gỗ 11,603 6,637 4,966 8,185 6,843 1,342 1,617 1,617 0
Trang 25

×