Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

hach toán lao động tiền lương trong cơ chế thị trường ở công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại nhật nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.58 KB, 37 trang )

Lời nói đầu
Quá trình chuyển sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng
định hớng XHCN ở nớc ta đà tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản
xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Trong đó cơ chế mà cấu
thành là hệ thống kích thích vật chất thông qua tiền lơng đối với lao
động đà có thay đổi lớn. Tuy nhiên, nhìn về những vấn đề cơ bản trong
nền sản xuất hàng hoá thì lao động vẫn là yếu tố quan trọng trong quá
trình sản xuất kinh doanh. Nhất là trong tình hình hiện nay nền kinh tế
thế giới bắt đầu chuyển sang nền kinh tế tri thức thì lao động có trí tuệ,
có kiến thức, có kỹ thuật cao là nhân tố hàng đầu. Muốn quá trình sản
xuất kinh doanh diễn ra liên tục thì ngời lao động phải đợc tái sản xuất
sức lao động. Tiền lơng mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động đợc
dùng để bù đắp sức lao động mà ngời lao động bỏ ra, xét về mối quan
hệ thì lao động và tiền lơng có liên quan mật thiết tác động lẫn nhau.
Trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, tiền lơng
đợc sử dụng nh một phơng tiện quan trọng "đòn bảy kinh tế". Nó động
viên ngời lao động sản xuất kinh doanh tăng thêm sự quan tâm của
ngời lao động đến sản phẩm cuối cùng, nâng cao năng suất, chất lợng
cao, hạ giá thành sản phẩm, bảo đảm tính cạnh tranh trong thơng trờng.
Công ty đầu t xây dựng và phát triển thơng mại Nhật Nam chuyên
về lĩnh vực kinh doanh xây dựng giao thông đờng bộ và dân dụng
trong ngành giao thông vận tải .Dựa vào những kiến thức về quản trị
và xem xét kết quả về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong
lĩnh vục lao động tiền lơng tại công ty đầu t xây dựng và phát triển thơng mại Nhật Nam chuyên đề đợc xác định với tiêu đề:
Hạch toán lao động tiền lơng trong cơ chế thị trờng ở công ty đầu
t xây dựng và phát triển thơng mại Nhật Nam:
Mục đích báo cáo: Dựa vào những nhận thức chung về quản lý
lao động tiền lơng trong cơ chế thị trờng, phân tích tổng hợp, đánh giá

1



kiến nghị cụ thể để gợi ý hoàn thiện cơ chế quản lý lao động tiền lơng đối
với công ty.
Nội dung báo cáo:
I. Nhận thức về lao động tiền lơng trong cơ chế thị trờng.
II. Tình hình lao động tiền lơng tại công ty đầu t xây dựng và phát
triển thơng mại Nhật Nam.
III. Những kiến nghị về phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng tại công ty đầu t xây dựng và phát triển thơng mại NhËt Nam:

2


Phần thứ nhất
thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng tại công ty đầu t xây dựng và phát
triển thơng mại Nhật Nam:

I. Đặc điểm tình hình chung

1. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần đầu t xây dựng và phát triển thơng mại Nhật Nam
đợc thành lập theo quyết định số 0103008735 ngày 1 tháng 8 năm
2003 của sở kế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội.
Tên giao dịch của công ty :NHAT NAM INVESTERMENT
CONTRUCTION AND DEVELOPMENT TRADING COPORATION.
Tên viết tắt :NHATNAM ITC.,CORP.
Trụ sở chính của công ty đặt tại: Số 3, ngõ 87, phố Láng Hạ, Phờng Thành Công, Quận Ba Đình,Thành Phố Hà Nội.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là:
- Đầu t xây dựng và kinh doanh nhà, khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ,
khu du lịch sinh tháI, dịch vụ thể dục thểt thao( bể bơI, sân quần vợt,

nhà tập thể dục thể hình) và các dịch vụ vui chơI giả trí ( chủ yếu là
bia, cầu lông, bóng bàn, tennis, bơI thuyền, câu cá);
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, công trình
kỹ thuật hạ tầng, khu đo thị và khu công nghiệp, công trình giao thông
liên lac, đờng dây và trạm biến áp đến 35KV, công trình nông nghiệp
và phát triển nông thôn, công trình văn hóa;
- Trang trí nội ngoại thất công trình;
- Đào đắp, vận chuyển đất đá, san lấp mặt bằng;

3


- T vÊn, thiÕt kÕ tỉng mỈt b»ng, kiÕn tróc: đối với các công trình dân
dụng, công nghiệp;
- T vấn, thiết kế công trình giao thông cầu, đờng bộ;
- T vấn, thiết kế kết cấu: đối với công trình xây dựng dân dụng, công
nghiệp;
- T vấn thiết kế cấp thoát nớc: đối với các công trình dân dụng, công
nghiệp;
- T vấn giám sát chất lợng xây dựng;
- T vấn lập dự án đầu t, t vấn đấu thầu, thẩm định dự án đầu t, quản lý
dự án, xây dựng thực nghiệm, lập tổng dự tóan và thẩm tra dự toán;
- Hỗ trợ , t vấn kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực: xây
dựng, cơ khí, khai thác, điện,khí, hóa lỏng, sản xuất máy xây dựng,
máy mỏ và vật liệu xây dựng;
- Kinh doanh môI giớ bất động sản;
- Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội ngoại thất,
vật liệu kim loại và phi kim loại, phụ kiện kim laọi cho xây dựng, cấu
kiện bê tông;
- Sản xuất và mua bán máy văn phòng, thiết bị văn phòng, đồ dùng

văn phòng, thiết bị giảng dạy, đồ dùng trờng học, dụng cụ thí nghiệm
trờng học, máy tính, linh kiện và phần mềm máy tính;
- Sản xuất và mua bán các sản phẩm ngành dệt, may, thêu móc, hàng
thời trang, đồ thủ công mỹ nghệ, hàng gốm sứ, mây tre đan;
- Dịch vụ dịch thuật;
- Dịch vụ quảng cáo , vẽ đồ họa kỹ thuật và in ấn
- Dịch vụ cung cấp thông tin thơng mại
- Sản xuất, khai thác và mua bán nớc sạch, nớc khoáng, nớc tinh khiết;
- Dịch vụ lắp đặt, bảo dõng, bảo hành, bảo trì, thuê và cho thuê các
loại máy móc, thiết bị công ty kinh doanh;

4


- Đại ký mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa
2. Cơ cấu bộ máy quản lý kinh doanh của công ty cổ phần đầu t
xây dựng và phát triển thơng mại Nhật Nam
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của một công ty hay cơ quan
nào cũng phải có sự chỉ đạo theo một hệ thống hợp lý phù hợp với
từng đặc trng của công ty đó. Chính vì thế bộ máy của công ty đầu t
xây dựng và phát triển thơng mại Nhật Nam đợc bố trí theo một hệ
thống nhất định, thông suốt từ trên xuống, tạo điều kiện cho ngời lÃnh
đạo quản lý chỉ đạo công việc một cách tốt nhất, hợp lý nhất đảm bảo
quá trình kinh doanh, nắm bắt thông tin nhanh có hiệu quả, tạo điều
kiện cho công ty quản lý chỉ đạo dễ dàng hơn.
Bộ máy quản lý của công ty đầu t xây dựng và phát triển thơng
mại Nhật Nam đợc bố trí theo hình thức sau:
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong bộ máy quản lý:
+ Ban giám đốc: là ngời đại diện nhà nớc về việc quản lý điều
hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác quản lý tài

chính của công ty. Đồng thời giám đốc là ngời đại diện cho công ty
chịu mọi trách nhiệm trớc pháp luật và cơ quan cấp trên, cùng với việc
quyết định phân công công việc công ty.
Các phòng nghiệp vụ có chức năng nh sau:
+ Phòng tổ chức cán bộ lao động: 3 ngời
Có chức năng tổ chức theo dõi nhân sự tình hình thực hiện kế
hoạch lao động ngày công. Báo cáo và lập kế hoạch tiền lơng đối với
cấp trên.
+ Phòng kế hoạch kỹ tht cã 9 ngêi nhiƯm vơ lµ tỉ chøc thùc
hiƯn định mức kinh phí, kinh tế kỹ thuật trong xây dựng, phân tích kết
quả hoạt động sản xuất trong kinh doanh và thực hiện định mức kinh
phí, kinh tế kỹ thuật trong xây dựng, phân tích kết quả hoạt động sản
xuất trong kinh doanh và thực hiện chế độ báo cáo lên cấp trên.

5


- Lập dự án và lập kế hoạch thực hiện hiệu quả quản lý kinh
doanh của công ty và lập kế hoạch cho các đơn vị cấp dới trực thuộc
công ty.
+ Phòng thiết bị vật t: có 4 ngời.
Phòng thiết bị vật t chuyên về nhập xuất, tiêu thụ, tồn kho các
nguyên vật liệu.
+ Phòng tài chính kế toán có 6 ngời
Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính
của công ty. Khai thác các ngn vèn, ngn kinh phÝ phơc vơ cho s¶n
xt kinh doanh và hoạt động của công ty. Quản lý sử dụng và bảo
toàn vốn có hiệu quả tổ chức thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê chế
độ về công tác tài chính đối với doanh nghiệp.
Thực hiện chế độ báo cáo tài chính với cấp trên và các cơ quan

chức năng có thẩm quyền trực thuộc.
.3. Cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty đầu t xây dựng và
phát triển thơng mại Nhật Nam
Là một doanh nghiệp xây dựng cơ bản với cơ cấu sản xuất kinh
doanh trong ngành xây dựng theo 1 dây truyền công nghệ tuỳ thuộc
vào từng công trình, hạng mục công trình. Đối tợng sản xuất công ty là:
- Đầu t xây dựng và kinh doanh nhà, khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ,
khu du lịch sinh tháI, dịch vụ thể dục thểt thao( bể bơI, sân quần vợt,
nhà tập thể dục thể hình) và các dịch vụ vui chơI giả trí ( chủ yếu là
bia, cầu lông, bóng bàn, tennis, bơI thuyền, câu cá);
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, công trình
kỹ thuật hạ tầng, khu đo thị và khu công nghiệp, công trình giao thông
liên lac, đờng dây và trạm biến áp đến 35KV, công trình nông nghiệp
và phát triển nông thôn, công trình văn hóa;
Các công trình của ngành xây dựng thờng phải trải qua một thời
gian dài, quy mô lớn. Chính vì thế khi bớc vào xây dựng thi công một
công trình nào đó, công ty đều phải tuân theo một chiến lợc cơ cấu sản
6


xuất một công trình công nghệ đà đợc bố trí hợp lý mà công ty đà quy
định. Đồng thời việc tuân theo quy định của hệ thống sản xuất sẽ giúp
cho công ty tránh đợc những khó khăn lÃng phí khi xây dựng, đảm bảo
khả năng dự tính quản lý công trình khi xây dựng tốt hơn. Tuy nhiên
mỗi sản phẩm của công ty đều có đặc điểm riêng nên cơ cấu sản xuất
của các công trình đợc bố trí phù hợp với đặc thù tạo điều kiện thuận
lợi nhất khi xây dựng thi công công trình.
Nh ta đà biết, ngời trực tiếp xây dựng công trình là các đội
xâydựng trực thuộc công ty. Còn thực hiện nh thế nào? thời gian bao
lâu và dự tính chi phí nh thế nào? là do cấp trên lập kế hoạch. Sau đó

mới giao khoán công trình cùng hợp đồng đà thoả thuận cho các đội
thi công. Vì thế mà việc bố trí cơ cấu sản xuất cho quá trình xây dựng
phải hết sức cẩn thận, hợp lý, tránh sự sai lệch, lÃng phí của cải của
công ty khi sản xuất kinh doanh. Quá trình quản lý sản xuất cũng chịu
ảnh hởng của quy trình công nghệ. Công ty đầu t xây dựng và phát
triển thơng mại Nhật Nam hiện nay áp dụng quy trình công nghệ nh
sau:
Quy trình công nghệ làm cầu:
- Đắp bờ vây ngăn nớc để làm mố trụ cầu hoặc đóng cọc ván thép
ngăn nớc.
- Đóng cọc bê tông móng mố trụ cầu.
- Lắp dầm cầu
- Dọn sạch lòng sông, thông thuyền, đổ mặt cầu
- Làm đờng lên cầu, cọc tiêu, biển báo, sơn cầu, làm rÃnh nớc,
đèn đờng, đèn cầu.
- Thử trọng tải cầu và hoàn thiện bàn giao.
Quy trình công nghệ đối với công trình giao thông đờng bộ
Đắp đất
đến độ
chặt

Đào
khuôn đờng

Xếp đá
hộc hai
bên đờng

7


Rải đá
4x6


Lu lèn
chặt

Rải đá
mạt
0,5x1

Rải đá

Lu lèn
chặt

Tới nhựa 2
lớp

Cho lu
lèn chặt

Sửa lề hai
bên đờng

Hoàn
thành bàn
giao

4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty

Công ty đầu t xây dựng và phát triển thơng mại Nhật Nam là một
doanh nghiệp cổ phần hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, do đó công
ty hạch toán đúng nh chế độ kế toán do Bộ Tài chính và vận dụng thực
tiễn vào ngành xây dựng. Do công ty tổ chức theo kiểu phân cấp gồm
các đội xây dựng trực thuộc nên bộ máy kế toán công ty gồm 2 loại kế
toán là:
- Kế toán tại công ty.
- Kế toán tại các đội xây dựng công trình
Kế toán tại các đội xây dựng công trình có nhiệm vụ tập hợp các
chứng từ ban đầu và hạch toán ban đầu, ghi chép lập bảng kê chi
tiết... Sau đó chuyển cả các chứng từ có liên quan đến phòng tài chính
kế toán công ty. Kế toán công ty căn cứ vào các chứng từ này để ghi
chép hàng ngày. Sau đó kế toán lập các sổ sách cần thiết, tổng hợp
và báo cáo tài chính. Tất cả các sổ sách và chứng từ kế toán đều phải
có sự kiểm tra phê duyệt của kế toán trởng và giám đốc công ty. Tại
công ty, bộ máy kế toán công ty đợc phân công với các chức năng
nhiệm vụ rõ ràng để hoàn thành phần việc kế toán đà giao.
Bộ máy kế toán công ty đầu t xây dựng và phát triển thơng mại
Nhật Nam gồm có 6 ngời: có 1 trởng phòng kế toán, 2 phó phòng và
mỗi ngời đảm nhiệm một chức năng riêng biệt, thực hiện nhiệm vụ
riêng.

8


Sơ đồ bộ máy kế toán
Trởng phòng kế toán

Kế toán vật
liệu thanh

toán với ngời bán, tiền
mặt

Kế toán
TSCĐ thu
nhập và
phân phối
thu

Kế toán ngân
hàng thanh
toán với ngời
mua giá
thành

Kế toán
tổng hợp

Thủ kho
kiêm thủ
quỹ

1. Trởng phòng kế toán
Phụ trách chung và điều hành toàn bộ công tác kế toán của đơn
vị chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốc và Nhà nớc về quản lý và sử
dụng các loại lao động vật t tiền vốn trong sản xuất kinh doanh. Tổ
chức hạch toán các quá trình sản xuất kinh doanh theo quy định của
Nhà nớc, xác định kết quả kinh doanh và lập các báo cáo theo quy
định.
- Chỉ đạo trực tiếp hớng dẫn công nhân viên dới quyền thuộc

phạm vi và trách nhiệm của mình, có quyền phân công chỉ đạo trực
tiếp tất cả các nhân viên kế toán tại công ty làm việc ở bất cứ bộ phận
nào.
- Các tài liệu tín dụng... liên quan đến công tác kế toán đều phải
có chữ ký cđa kÕ to¸n trëng míi cã t¸c dơng ph¸p lý.
2. Kế toán tổng hợp
Chịu trách nhiệm trớc kế toán trởng về công tác kế toán đợc giao,
có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Mở sổ kế toán ghi chép, phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời và
trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị theo đúng quy
định.

9


- Giám sát và kiểm tra các hoạt động tài chính, phát hiện và ngăn
ngừa các trờng hợp vi phạm pháp luật, chính sách và chế độ tài chính.
- Quản lý tài sản cố định, đăng ký và tính khấu hao cơ bản hàng
tháng, quý, phân bổ vào giá thành sản phẩm theo chế độ hiện hành.
- Tổng hợp giá thành sản phẩm theo chế độ hiện hành.
- Tổng hợp giá thành toàn công ty, xác định kết quả kinh doanh
phân phối lợi nhuận và trích lập quỹ theo quy định.
- Thực hiện đầy đủ, kịp thời chế độ báo cáo tài chính, tình hình
thực hiện kế hoạch tài chính, thuế và các báo cáo khác theo yêu cầu
quản lý đúng quy định và kịp thời gian cho cơ quan cấp trên.
3. Kế toán ngân hàng thanh toán với ngời mua giá thành
Chịu trách nhiệm trớc kế toán trởng và có nhiệm vụ quyền hạn
sau:
- Hớng dẫn kiểm tra các ngành nghiệp vụ và các đơn vị đợc phân
công. Theo dõi quản lý việc thực hiện công tác kế toán tài chính, sử

dụng vật t tài sản, tiền vốn có hiệu quả, phát hiện kịp thời và ngăn
ngừa các trờng hợp vi phạm pháp luật, chính sách chế độ kỷ cơng của
luật tài chính.
- Hớng dẫn các đơn vị giữ báo cáo quyết toán hàng tháng quý
theo đúng quy định, đầy đủ chứng từ hợp lệ, trực tiếp kiểm tra phê
duyệt quyết toán cho các đơn vị, phải phân rõ các chi phí theo từng
công trình, hạng mục công trình.
- Cùng các đơn vị quan hệ trực tiếp với các chủ đầu t để thanh
toán thu hồi vốn các công trình.
- Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán
thống kê quản lý tài chính theo quy chế tài chính nhà nớc.
- Thờng xuyên đôn đốc các đơn vị chấp hành chế độ báo cáo,
quản lý bảo quản sự lu trữ chứng từ, sổ sách tài liệu theo quy định.
4. Kế toán tài sản cố định, thu nhập và phân phối thu nhập

10


Có nhiệm vụ theo dõi hạch toán và quản lý tài sản cố định về hiện
vật và giá trị tính toán các khoản thu nhập từ các hoạt động của đơn vị
và tiến hành phân phối theo chế độ tài chính quy định.
5. Thủ kho kiêm thủ quỹ.
Chịu trách nhiệm trớc kế toán trởng và có chức năng nhiệm vụ
sau:
- Quản lý đảm bảo an toàn, bí mật tài khoản tiền gửi ngân hàng
ghi chép đầy đủ với ngân hàng và phát hiện những sai sót để điều
chỉnh cho kịp thời.
- Quản lý, bảo đảm bí mật an toàn tuyệt đối quỹ tiền mặt, các loại
giấy tờ có giá trị nh tiền, kim khí, đá quý...
Do tình hình sản xuất kinh doanh mang tính chất phân tán, để tạo

sự năng động trong điều hành sản xuất, công ty đà quản lý vµ cung
cÊp mét sè vËt t chđ u cho công trình, đồng thời đảm bảo đầy đủ
nhu cầu về tài chính cho sản xuất kinh doanh. Các đội sản xuất tự
quyết định phơng án thi công, tổ chức thi công theo thiết kế. Mọi chứng
từ thu chi tài chính đều phải đợc thống kê giao cho phòng kế toán tài
vụ công ty để hạch toán chung toàn công ty đồng thời sau khi công
trình hoàn thành bàn giao hạch toán lỗ, lÃi cho công trình.
+ Phơng thức hạch toán: Công ty áp dụng phơng pháp hạch toán
báo cáo ở các đơn vị. Hạch toán tập trung tại phòng tài chính kế toán
công ty theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Trình tự luân chuyển chứng từ đợc thể hiện nh sau:

Chøng tõ gèc

11


Sổ đăng ký chứng từ

Chứng từ ghi sổ

Sổ tổng hợp

Sổ cái
Bảng cân đối
Báo cáo kế toán

Phần thứ hai
Thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng ở công ty đầu t xây dựng và phát

triển thơng mại Nhật Nam
1. Quy mô và cơ cấu phân loại lao động
Việc tiếp nhận, điều động, bổ nhiệm, nâng lơng, khen thởng kỷ
luật đào tạo, bồi dỡng do Tổng giám đốc công ty thực hiện. Tất cả mọi
ngời trong công ty đều phải ký hợp đồng lao động theo đúng quy định
nhà nớc. Tổng giám đốc công ty là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc
về việc ký kết hợp ®ång lao ®éng víi ngêi lao ®éng.
Phßng tỉ chøc chÝnh là cơ quan có trách nhiệm tham mu giúp việc
cho tổng giám đốc công ty và Ban lÃnh đạo về công tác quản lý sử
dụng lao động sao cho có hiệu quả và đúng pháp luật.
Công ty hiện có 65 ngời lao động, trong đó khối cán bộ, đoàn thể
26 ngời, còn lại là các công nhân tham gia trực tiếp của công ty tại các
công trình. Cơ cấu lao động phân theo ngành nghề trong công ty đợc
thể hiện qua bảng phân tích sau:

12


Ngành nghề

Số lợng
động

lao Tỷ trọng so với
toàn công ty (%)

1. LÃnh đạo

3


4.6

2. Phòng tổ chức hành chính

2

3.07

3. Phòng thơng mại

3

4.6

4. Phòng đầu t

3

4.6

5. Phòng Tài chính kế toán

6

9.2

6. Phòng thiết kế kỹ thuật

9


13.8

Cộng

26

40

1. Đội sản xuất số 1

21

32.3

2. Đội sản xuất số 2

18

27.6

Cộng

39

60

Tổng số lao động

65


II. Lao động ở các đội:

Trình độ văn hoá của cán bộ quản lý cũng nh trình độ tay nghề
của một công nhân lao động trực tiếp và gián tiếp, Công ty rất coi
trọng và là một trong những chỉ tiêu để tuyển dụng lao động vào làm
trong công ty. Trình độ văn hoá của công ty tối thiểu phải là tốt nghiệp
trung cấp các chuyên ngành đối với khối cơ quan. Đối với công nhân
tuyển dụng lao động tại các công trình thì tối thiểu phải là tốt nghiệp
phổ thông trung học (số lao động thuê tại các công trình).
Yêu cầu về trình độ tay nghề của lao động trực tiếp trong công ty
đợc quy định theo từng mức độ công việc.
Ví dụ nh số lao động làm thuê theo hợp đồng tại công trình thì
phải cần lựa chọn những ngời có sức khoẻ và bậc thợ tay nghề qui
định. Còn các công việc khác đều yêu cầu ngời lao động phải có bằng
cấp ngành nghề chuyên môn về công việc đó thì mới tuyển dụng.
Bảng phân loại trình độ văn hoá của cán bộ công nhân viên trong
công ty
Chỉ tiêu

Số lợng
13

Tỷ trọng


Tổng số lao động

65

100%


Trình độ đại học

26

40%

Trình độ trung cấp

2

14%

Trình độ sơ cấp và bậc thợ

37

46%

Tổng

65

100

b) Các hình thức tiền lơng và phạm vi áp dụng
Việc phân phối thu nhập đợc phân phối theo nguyên tắc, làm
nhiều hởng nhiều, làm ít hởng ít, không làm không hởng. Giám đốc
công ty quyền cho các đơn vị trực tiếp xây dựng phơng án hình thức lơng theo quy định hiện hành phù hợp với quá trình sản xuất xây dựng.
Hình thức này áp dụng cho toàn bộ hình thức lơng khoán sản phẩm.

Riêng ở khối cơ quan căn cứ vào chức danh, thời gian, kết quả hoạt
động của các đơn vị thành viên để tính lơng.
Công ty đầu t xây dựng và phát triển thơng mại Nhật Nam là một công
ty mang đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, sản phẩm khoán trọn
gói, số lao động tham gia gián tiếp trong quá trình thi công sẽ đợc áp
dụng hình thức lơng thời gian đồng thời cũng căn cứ vào số công việc
hoàn thành của các đội sản xuất để tính lơng.
Đối với số lao động tham gia trực tiếp và số lao động thuê ở các
đội để áp dụng hình thức lơng khoán sản phẩm hoàn thành.
Việc áp dụng các hình thức tiền lơng công ty là nhằm quán triệt
nguyên tắc phân phối lao động. Kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích của xÃ
hội với lợi ích của công ty bằng lao động, lựa chọn hình thức trả lơng
đúng đắn có tác dụng đòn bẩy kinh tế, khuyến khích ngời lao động
chấp hành tốt kỷ luật nâng cao năng suất lao động.
c) Quản lý sử dụng lao động và quỹ tiền lơng
Trong việc quản lý, và phân phối quỹ tiền lơng, Công ty quản lý
tổng thể quỹ tiền lơng và các quỹ ngày công nghĩa vụ công ích. Các
14


nguồn quỹ khác phụ thuộc cơ cấu quỹ lơng. công ty hớng dẫn cho các
đơn vị xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng ; quỹ tiền lơng chi trả BHXH,
BHYT, hớng dẫn các đơn vị, lập kế hoạch bảo hộ lao động, làm các
thủ tục thanh toán tiền lơng, BHXH, BHYT theo quy định. Các đơn vị
căn cứ vào nhiệm vụ đợc giao, nhiệm vụ đơn vị tự tìm kiếm và đơn giá
tiền lơng đợc duyệt đà lập kế hoạch an toàn lao động, BHXH, BHYT,
BHLĐ theo chế độ hiện hành. Đây là cơ sở cho đơn vị ứng quỹ tiền lơng cho các kỳ nghiệm thu thanh toán. Quỹ lơng thực tế của các đơn
vị đợc xác định bằng tổng doanh thu thực tế trừ đi tổng phần trừ thực
tế. Hàng quý khi quyết toán đợc duyệt thì quỹ lơng mới đợc xác định
chính thức. Trờng hợp bị lỗ thì quỹ lơng bị trừ đi tất cả các sản phẩm

công trình đều phải có định mức lao động và đơn giá tiền lơng cha phù
hợp thì đơn vị lập báo cáo trình công ty.
Khi nói tới quỹ tiền lơng và biện pháp quản lý quỹ tiền lơng của
doanh nghiệp không thể không quan tâm đến việc xây dựng đơn giá
tiền lơng mọi sản phẩm phải có định mức lao động và đơn giá tiền lơng
cụ thể.
Theo quy chế quản lý tài chính ban hành kèm theo Nghị định số
59/CP ngày 3/10/1996 của chính phủ thì doanh nghiệp tự xây dựng lao
động cho cá nhân, bộ phận và định mức tổng hợp theo hớng dẫn của
Bộ lao động - thơng binh - xà hội. Các tổng công ty Nhà nớc độc lập đợc xếp hạng doanh nghiệp đặc biệt phải đăng ký định mức lao động
với Bộ lao động - thơng binh - xà hội. Các doanh nghiệp còn lại phải
đăng ký định mức lao động với thủ trởng cơ quan quyết định thành lập
doanh nghiệp.
Trên cơ sở định mức phải đăng ký với chế độ do Nhà nớc quy
định. Doanh nghiệp đơn giá tiền lơng trên cơ sở sản phẩm hoặc hoạt
động dịch vụ trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt định kỳ, các cơ
quan có thẩm quyền tiền hành kiểm tra lại định mức lao động, đơn giá
tiền lơng của doanh nghiệp phù hợp với tốc độ tăng năng suất lao
động và thu nhập tiền lơng thực hiện điều chỉnh cho phù hợp.
15


2. Tổ chức hạch toán lao động tiền lơng và tính tiền lơng
BHXH phải trả CNV.
a) Hạch toán lao động
Hạch toán lao động : gồm thời gian lao động, hạch toán số lợng
lao động, hạch toán kết quả lao động.
- Hạch toán số lợng là theo dõi số lợng lao động, từng loại lao
động theo nghề nghiệp và cấp bậc kỹ thuật của ngời lao động.
- Hạch toán thời gian lao động là theo dõi số lợng lao động, từng

loại lao động, từng bộ phận sản xuất làm cơ sở để tính lơng cho bộ
phận hởng lơng thời gian.
Hạch toán kết quả lao động là phản ánh ghi chép đúng kết quả
lao động của công nhân viên, biểu hiện bằng số lợng sản phẩm công
việc đà hoàn thành của từng ngời hay từng tổ, nhóm lao động chứng từ
hạch toán thờng sử dụng phiếu xác nhận sản phẩm hay công việc
hoàn thành. Vậy hạch toán kết quả lao động cho từng ngời hay cá
nhân lao động là cơ sở để tính tiền lơng cho ngời, cho cán bộ hởng lơng theo sản phẩm. Để hạch toán về số lợng , thời gian và kết quả lao
động ta căn cứ vào các tài liệu sau :
+ Bảng chấm công.
+ Phiếu giao việc
+ Phiếu xác nhận công việc đà hoàn thành.

16


Phiếu giao việc
Ngày 01 tháng 04 năm 2004
Bên giao: ông Phạm Việt Anh - Giám đốc công ty đầu t và phát triển
thơng mại Nhật Nam
Bên nhận: ông Phạm Văn Hậu - đội trởng đội thi công số 1
Nội dung :
Căn cứ vào kế hoạch xây dựng công ty giao cho đơn vị thực hiện
công trình xây dựng cơ sở dệt may Đại Hng
Thời gian 2/8/2004 đến 1/1/2005
Việc nghiệm thu đợc tiến hành sau khi công trình hoàn thành. Trị
giá công trình 1.4 tỷ đồng
Ông tổ trởng có trách nhiệm đôn đốc công nhân làm việc để
hoàn thành công việc theo đúng kế hoạch.
Ngời nhận việc (A)


Ngời nhận việc (B)

Căn cø vµo phiÕu giao viƯc, tỉ trëng tiÕn hµnh chØ đạo các thành
viên trong tổ chức hoàn thành công việc đó. Sau khi công việc thực
hiện xong, tổ trởng yêu cầu cán bộ kỹ thuật bên giao kiểm tra để
nghiệm thu chất lợng công trình hoàn thành, có chữ ký xác nhận tổ trởng.
Phiếu xác nhận công việc hoàn thành
Công trình xây dựng cầu Thăng Long
Từ 2/8/2004 đến 1/1/2005
Bên giao thầu : ông Phạm Việt Anh - Giám đốc công ty đầu t và phát
triển thơng mại Nhật Nam
Bên nhận thầu : ông Phạm Văn Hậu - đội trởng đội thi c«ng sè 1

17


Căn cứ vào biên bản nghiệm thu đa hạng mục công trình đà hoàn
thành đa vào sử dụng ngày 1/1/2005 của công trình xây dựng cơ sở dệt
may Đại Hng
1. Kết quả thực hiện hợp đồng :
- Khối lợng : Bên B đà hoàn thành xây dựng cầu
- Chất lợng : Đạt yêu cầu
- Giá trị hợp đồng :
+ Quyết toán đợc duyệt

: 1.4 tỷ đồng

+ ĐÃ tạm ứng


: không

+ Số còn đợc thanh toán

: 1.4 tỷ đồng

( Một phẩy bốn tỷ đồng chẵn)
2. Trách nhiệm của các bên
Bên A : Thanh toán đầy đủ cho bên B theo đúng quy định của
Nhà nớc
Bên B có trách nhiệm đối với sản phẩm của mình theo các quy
định của Nhà nớc .
Sau khi biên bản đợc xác nhận ký kết, bên A sẽ trả toàn bộ số
tiền còn lại cho bên B trong thêi gian sím nhÊt. Hai bªn thèng nhÊt
thanh lý bàn giao khối lợng công việc hợp đồng đà hoàn thành
2/8/2004 đến 1/1/2005.
Đại diện bên A

Đại diện bên B

(Ký, đóng dấu)

(Ký, đóng dấu)

Bảng chấm công (trang sau)
b) Tính lơng phải trả và BHXH phải trả cho công nhân viên
Hạch toán tiền lơng theo sản phẩm
Công ty quản lý tổng thể quỹ tiền lơng nên việc hạch toán tổng
hợp tiền lơng cho các đơn vị thành viên đợc tập trung về phòng tài vụ
công ty. Việc hạch toán chi tiết tiền lơng đợc thực hiện tại các ban kế

toán đơn vÞ.
18


Hình thức tính trả lơng ở các đơn vị đợc thống nhất theo cơ chế
trả lơng sản phẩm.
Các đơn vị thành viên căn cứ vào kế hoạch mà công ty giao cho
để lập kế hoạch sản xuất cho đơn vị, tự tìm kiếm và xây dựng đơn giá
tiền lơng. Đây là cơ sở cho các đơn vị ứng quỹ lơng vào các kỳ nghiệm
thu thanh toán.
Tại công ty xây dựng công trình giao thông 874, căn cứ vào khối
lợng công việc hoàn thành và căn cứ vào kế hoạch công ty giao cho
đơn vị theo hình thức khoán quỹ lơng đà tiến hành xây dựng đơn giá
tiền lơng cho từng công việc và trình giám đốc công ty duyệt.
Đơn giá tiền lơng đợc đơn vị xây dựng nh sau: Căn cứ vào cấp
công việc và mức lơng theo cấp bậc công việc, định mức về sản lợng,
định mức về thời gian hoàn thành công việc mà công ty giao cho, mức
phụ cấp các loại theo quy định của Nhà nớc, tính đơn giá tiền lơng
theo cách sau:
Đơn giá tiền lơng cho =
công việc A

Lơng cấp bậc công nhân làm công việc a
(Phụ cấp nếu có)
Sản lợng kế hoạch công ty giao

Dựa vào công thức này tính đợc đơn giá tiền lơng cho từng loại
công trình. Trên cơ sở xây dựng thiết lập đơn giá tiền lơng cho từng loại
sản phẩm và số lợng lao động của công việc đó ta biết đợc tổng quỹ lơng của đơn vị:
Tổng quỹ lơng = Đgi (i) x SL(i)

Trong đó: Đgi

- Đơn giá tiền lơng công việc i
- Sli : Số lợng lao động cho công việc i
- n : Tổng số các công việc của đơn vị

Sau khi lập xong kế hoạch sản xuất căn cứ vào bảng khoán quỹ
lơng đợc giám đốc công ty duyệt, đơn vị tiến hành phân bổ từng phần
công việc mà mỗi đội phải chịu trách nhiệm hoàn thành. Với hình thức
tính lợng sản phẩm ta căn cứ vào quỹ lơng, công việc của đơn vị lập

19


phiếu giao khoán việc và phiếu xác nhận công việc đà hoàn thành
công trình cầu Thăng Long đà nêu ở trang tr ớc.
Đối với bộ phận lao động gián tiếp tạo ra sản phẩm nh các ban
quản lý công nhân Kỹ thuật, quản lý công trình... thì việc kế toán xem
xét thanh toán lơng dựa trên cơ sởBảng chấm công của từng bộ
phận. Bảng chấm công đợc lập tơng tự nh các bảng chấm công của
các cơ quan đoàn thể. Cuối quý bảng chấm công này đợc tập hợp lên
Ban kế toán của đơn vị, kế toán đơn vị căn cứ vào hệ số lơng, số ngày
công của từng ngời và tổng số tiền lơng mà bộ phận nhận đợc ®Ĩ tÝnh
ra tiỊn l¬ng cđa tõng ngêi trong bé phËn đó.
Tiền thực lĩnh của mỗi ngời = Tổng phần thu - Tổng phần trừ
Tổng
phần
thu

=


Lơng
thời
gian

+

L/H, P
hệ
số
+
1,2 (nếu
có)

Lơng ốm
0,75
+
(nếu có)

Phụ
cấp
(nếu
có)

ở đây lơng thời gian đợc tính theo công thức:
Lơng cơ bản x hệ số lơng

x

Số ngày công


24
Còn lơng L/H , P hệ số 1,2 (nếu có) cũng tính nh công thức:
=
Còn lơng ốm 0,75 (nếu có) cũng tính :
=
Còn tổng phần trừ gồm có 1% CĐ phí, đảng phí, 5% BHXH, 1%
BHYT, tiền ủng hộ , tạm ứng (nếu có)
VD : Bảng thanh toán lơng quý IV năm 2000 tính nh sau :
Trình tự tính nh sau :
Tổng phần thu :
Ông Phạm Văn Hậu = = 2.786.000

20


(ChØ cã l¬ng thêi gian cha cã L/H, hƯ sè 1,2 và lơng ốm 0,75 và phụ
cấp)
Ông Tống Trung Kiên = = 6.846.000
(Chỉ có lơng thời gian và phụ cấp)
6.846.000 + 268.000 = 7.114.000
Ông Trần Quang Hòa :
284.000 x 2,15 x 47
L¬ng thêi gian =

1.197.000

24
L/H, P hƯ sè 1,2
=


284.000

=

x

1,2

x

x

0,75

x

5
= 71.000

24
284.000

L¬ng ốm 0,75 =

26
= 231.000

24
(Không có phụ cấp)

Vậy tổng phần thu của ông Trần Quang Hòa là :
1.197.000 + 71.000 + 231.000 = 1.499.000
Đỗ Tuấn Anh :
= 5.242.000
(Chỉ có lơng thời gian không có L/H, P hệ số 1,2 , lơng èm 0,75, phơ
cÊp)
Tỉng phÇn trõ :

21


BHYT

tạm

BHXH 1%

Phạm Văn Hậu

164.000

32.000

-

-

196.000

Đỗ Tuấn Anh


154.000

30.000

100.000

-

284.000

Trần Quang Hòa

42.000

8.000

100.000

-

150.000

Tống Trung Kiên

134.000

26.000

100.000


600.000

860.000

1%

ủng hộ

TK

Họ và tên

ứng

Tổng trừ

Cuối cùng là số tiền thực lĩnh cđa tõng ngêi :
Sè tiỊn thùc lÜnh = Tỉng phÇn thu - Tổng phần trừ
Nh vậy số tiền lơng lĩnh của các ông bà lần lợt là :
Phạm Văn Hậu: 2.786.000 196.000 = 2.590.000
Đỗ Tuấn Anh : 5.242.000 - 284.000 = 4.958.000
Trần Quang Hòa : 1.499.000 - 150.000 = 1.349.000
Tống Trung Kiên : 7.114.000 - 860.000 = 6.254.000
Cách tính này mặc dù còn hạn chế là cha tính cấp bậc
Tuy nhiên loại trừ những yếu tố đó thì khuyến khích ngời lao
động gián tiếp đi làm đều đặn,đợc thực hiện đúng làm nhiều h ởng
nhiều, làm ít hởng ít, không làm không hởng.
ở các đơn vị lơng của ngời lao động trực tiếp đợc phân bổ vào chi
phí nhân công trực tiếp, lơng lao động gián tiếp đợc phân bổ vào chi

phí sản xuất chung.
Theo định kỳ ghi chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp ở phòng tài
vụ tập hợp tất cả các chứng từ gốc phản ánh các nghiệp vụ đà phát
sinh ngay tại công ty mà các đơn vị gửi lên, kế toán ghi vào chứng từ
ghi sổ và các định khoản.

22


VD:
Ngày 30/1/2001 căn cứ vào chứng từ về tiền lơng của đơn vị kế
toán tổng hợp đà tập hợp, tính và ghi sổ các định khoản phát sinh sau:
- Lơng phải trả CNV đội sản xuất số 1:
Nợ TK 622

32.734.000

Nợ TK 627

1.633.000

Có 334(2): 34.367.000
- Khấu trừ lơng BHXH, BHYT, CPĐ, ĐP, ủng hộ, tạm ứng
Nợ TK 334(2)

9.258.000

Có TK 338

9.258.000


Và một số nghiệp vụ khác:
Ghi vào CTGS-TK3342 ngày 30/1/2000
Chứng từ ghi sổ.
TK3342 - Phải trả CNV - Đội sản xuất số 1.
Chứng từ ghi sổ

Số: ..............

Ngày 30/9/2000

Số tài khoản
Nợ



- Trực tiếp

622

334(2)

32.734.000

- Gián tiếp

627

334(2)


1.633.000

- Lơng phảI trả CNV

- Khấu trừ lơng các khoản
BHXH,

BHYT,

TK141, ủng hộ

CĐP,

ĐP,
334(2) 338

Cộng:

9.258.000
25.109.000

23


Kèm chứng từ gốc
Ngời ghi sổ

Kế toán tổng hợp

Kế toán trởng


(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)

Hạch toán tiền lơng thời gian:
Tổ chức hạch toán tiền lơng theo thời gian đợc tiến hành cho
khối cơ quan đoàn thể của công ty. Nói cách khác, đối t ợng áp dụng
hình thức trả lơng theo thời gian ở công ty là CBCNV ở các bộ phận
phòng ban của công ty.
Việc theo dõi thời gian làm việc của CBCNV đợc thực hiện từng
phòng ban có một bảng chấm công đợc lập một tháng một lần. Hàng
ngày căn cứ vào sự có mặt của từng thành viên trong phòng, ngời phụ
trách chấm công đánh dấu lên bảng chấm công ghi nhận sự có mặt
của từng ngời trong ngày lơng tơng ứng từ cột 1 đến 31. Bảng chấm
công đợc công khai trong phòng và trởng phòng là ngời chịu trách
nhiệm kiểm tra sự chính xác của bảng chấm công.
Cuối tháng các bảng chấm công ở từng phòng đợc chuyển về
phòng kết toán làm căn cứ tính lơng, tính thởng và tổng hợp thời gian
lao động sử dụng trong công ty ở mỗi bộ phận. Thời gian nộp bảng
chấm công là trớc ngày 02 của tháng sau. Kế toán căn cứ vào để tính
công cho CNV khối cơ quan.
Trờng hợp CBCNV chỉ làm một thời gian lao động theo quy định
ngày. Vì lý do nào đó vắng mặt trong thờigian còn lại của ngày thì trởng phòng căn cứ vào số thời gian làm việc của ngời đó để xem tính
công ngày đó để xem tính công ngày đó cho họ hay không.
Việc tính lơng cho cán bộ công nhân viên ở khối cơ quan dựa
vào bảng chấm công, mức lơng cơ bản và các khoản khác. Công ty
còn căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh của các đội xây dựng

công trình trực thuộc công ty.
Các bảng tính lơng sau khi lập xong phải có đủ chữ ký của Giám
đốc công ty, trởng phòng tổ chức lao động tiền lơng và trởng phòng tài
vụ công ty. Khi lập xong bảng thanh toán tiền lơng, kế toán một mặt
24


phải chuyển cho phòng kế toán để tiến hành thanh toán tiền lơng cho
CNV.
Ta có bảng tính lơng
sau:

Để hạch toán tổng hợp tiền lơng, công ty sử dụng các tài khoản
TK334 phải trả công nhân viên
TK3341 khối cơ quan.
Ví dụ:
Ngày 30/1/2000 kế toán tổng hợp các chứng từ phản ánh các

nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền từ 4 ngày 20/1/2000 tiến hành
ghi sổ về các nghiệp vụ đó.
Căn cứ vào bảng thanh toán tổng hợp ký cơ quan kế toán ghi:
Nợ TK 642:

106.989.000

Có TK 334 :

106.989.000

- Phản ánh phần khấu trừ BHXH, BHYT, ĐP, CPĐ, tạm ứng vào

lơng củaCNV khối cơ quan kế toán ghi:
Nợ TK334(1) : 18.923.766
Có TK338:

18.923.766

Quá trình ghi sổ tổng hợp kế toán tiền lơng cđa c«ng ty nh sau:
Chøng tõ ghi sỉ:
Sè 19
TK334(1). Khèi cơ quan quý IV.

Ngày 30/1/2000
25


×