Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

báo cáo thực tập kiến trúc sư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.15 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA KIẾN TRÚC
o0o

BÁO CÁO THỰC TẬP KIẾN TRÚC SƯ
SVTH : NGUYỄN TRỌNG HÀ
LỚP : AR1303
MSV : O0800661N
HÀ NỘI 9-2012
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN NƠI THỰC TẬP:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2011
GIÁM ĐỐC

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
Phần I. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Phần II. TÌM HIỂU VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH, CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TY
Phần III. CÁCH LẬP MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ KIẾN TRÚC DÂN DỤNG
Phần IV. TÌM HIỂU VỀ LUẬT XÂY DỰNG, CÁC THÔNG TƯ NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG DẪN VỀ
PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CỦA BỘ XÂY
DỰNG.
Phần I. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP
A Lich làm việc thực tập trong các tuần
Thời gian thực tập 5 tuần ( từ ngày 22/8/2012 – 24/9/2012)
Tuần đầu ( từ ngày 22/8 – 29/8/2012):
Các thầy hướng dẫn nhận lịch thực tập, đề cương thực tập
• Tự liên hệ tìm đơn vị thực tập
• Hoàn thiện hồ sơ xin thực tập tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng GIC địa
chỉ
Từ tuần hai-tuần thứ tư (30/8 – 13/9/2012)
• Tìm hiểu về cơ cấu, cách làm việc cũng như chức năng của ban ngành công ty
• Tiếp cận triển khai một công trình nhà ở dân dụng và trụ sở hành chính cùng với
các anh chị tai công ty
• Tham khảo các tài liệu luật xây dựng, nghị định, thông tư, hướng dẫn thực hiện
luật xây dựng…
• Các tài liệu về kiến trúc …. Đặc biệt về đề tài nhà ở chung cư, thương mại chuẩn bị

cho đồ án tốt nghiệp.
Tuần thứ năm (14/9 – 21/9/2012 )
• Tổng hợp tài liệu để viết báo cáo thực tập
B Nội dung công việc được phân công
• triên khai kiến trúc công trình nhà dân dụng
chủ đầu tư :
địa chỉ :
- tìm ý
- triển khai bản vẽ kỹ thuật
- dựng ngoai thất
• Trục sở hành chính địa chỉ
- Tìm hiểu các quy chuẩn ,tiêu chuẩn ( tru sở hành chính )
TCVN 4601 -1988 –trụ sở cơ quan –Tiêu chuẩn thiết kế
Quyết định số 21 /2007/QĐ-BXD v/v ban hành quy định các yêu cầu về tiêu chuẩn XD công
sở các CQHCNN.
Quyết định số 23/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Về việc quy định tiêu chuẩn,
định mức sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước tại xã, phường, thị trấn
Quyết định số 07/2008/QĐ-BXD ban hành thiết kế điển hình công sở các cấp
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam số 05:2008/BXD “Nhà ở và công trình công cộng - an toàn
sinh mạng và sức khỏe” ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BXD
Quyết định về việ ban hành tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 276 : 2003 công trình công
cộng – nguyên tắc cơ bản để thiết kế. số 08/2003/QĐ-BXD.
- Dựng phối cảnh trụ sở hành chính.
C Kết quả đạt được qua đợt thực tập
Được sự giúp đỡ và chỉ bảo các anh chị với sự nỗ lực cá nhân đã hoàn thành tốt , đảm bảo
khối lượng, đúng thời gian ,được ghi nhân của công ty.
Các kiến thức được học nay được củng cố thêm, học hỏi được kiến thức mới , Rèn luyện kỹ
năng làm việc
Trong quá trình thực tập nhận thấy rằng cần phải “ đam mê, khoa học, cẩn trọng ,kiến
thức mở" mà người kiến trúc sư phải có.

Phần II. TÌM HIỂU VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH, CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TY
I, SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY
II, CÁC BAN NGHÀNH , CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ.
BAN HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
CHỨC NĂNG:
Ban HCNS là Bộ phận tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc về công tác tổ chức nhân
sự, hành chính, pháp chế, công nghệ thông tin, mua sắm và quản lý tài sản của Công ty.
NHIỆM VỤ:
- Công tác tổ chức nhân sự: Xây dựng cơ cấu, tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của
các bộ phận, xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực toàn công ty xây dựng các
quy trình, quy chế hoạt động nhân sự và tổ chức các hoạt động nhân sự: phân tích & mô tả
công việc, quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, thực hiện các chế độ quyền lợi, kỷ
luật khen thưởng…
- Công tác hành chính: Văn thư, lễ tân, hành chính văn phòng, hậu cần phục vụ, lái xe,
PCCC…
- Công tác pháp chế: Dự báo xu hướng pháp luật, cung cấp thông tin pháp luật, thực hiện
thủ tục hành chính cơ bản, xây dựng biểu mẫu pháp lý, kiểm tra văn bản, tư vấn pháp lý,
tham gia xử lý sự cố phát sinh…
- Công tác IT: Nghiên cứu, tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan tới quản lý hệ thống
máy tính, thiết bị văn phòng, hệ thống nghe nhìn, hệ thống mạng, dữ liệu số, an ninh mạng,
hệ thống website…
- Công tác mua sắm: Tổ chức mua sắm các loại tài sản, dịch vụ theo nhu cầu.
- Công tác quản lý tài sản: Tổ chức quản lý tất cả các loại tài sản cơ bản của công ty.
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ:
1 – CHỨC NĂNG:
- BQLDA là bộ phận tham mưu cho Tổng giám đốc về tất cả các dự án của công ty:
- Thực hiện dự án hiệu quả, chất lượng tốt nhất.
- Tổ chức, điều phối, đôn đốc, giám sát quá trình thực hiện của các nhà thầu thi công và

các đơn vị tư vấn thiết kế đúng tiến độ, đúng chất lượng.
- Đảm bảo an toàn lao động cho từng dự án.
2 – NHIỆM VỤ:
- Đảm bảo kiểm soát việc thực thi của các tổ chức tham gia dự án tuân thủ đúng qui định
hiện hành của Nhà nước về quản lý chất lượng (NĐ209/ND-CP).
- Thực hiện đúng qui trình quản lý chất lượng ISO của công ty.
- Phát hành các chỉ thị nhắc nhở, cảnh báo hoặc yêu cầu thực thi các hình thức xử lý để
hạn chế sai sót về chất lượng ở mức thấp nhất trong công tác thi công.
- Kiểm tra và phê duyệt kế hoạch nhập, xuất vật tư của dự án nói chung (Nếu có) và của
các nhà thầu trực tiếp nói riêng cho phù hợp với tiến độ tổng thể, tiến độ chi tiết, đáp ứng
đúng yêu cầu công việc, không để xảy ra tình trạng thiếu hụt nhân sự, vật tư, trang thiết bị
trong quá trình thi công.
- Xem xét, hoạch định tổng tiến độ chung của dự án, phê duyệt chấp thuận, theo dõi tiến
độ chi tiết hàng tháng của các đơn vị tư vấn thiết kế cũng như các nhà thầu trực tiếp thi
công.
- Thường xuyên kiểm tra, theo dõi, đôn đốc tiến trình thực hiện, nếu không đạt như kế
hoạch phải tìm hiểu nguyên nhân và chỉ đạo biện pháp khắc phục.
- Xác nhận khối lượng kịp thời cho nhà thầu, đảm bảo tính chính xác trong hồ sơ trước
khi phê duyệt chấp thuận.
- Tổ chức quản lý công tác ATLĐ đúng qui định hiện hành
BAN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ:
1 – CHỨC NĂNG:
- Hoạch định, tham mưu và đề xuất chiến lược tài chính công ty: dự báo những yêu cầu
tài chính; chuẩn bị ngân sách hàng năm; lên kế hoạch chi tiêu. Tổ chức xây dựng kế hoạch
tài chính dựa trên kế hoạch kinh doanh của Công ty và tổ chức theo dõi, đôn đốc việc thưc
hiện các kế hoạch tài chính đã xây dựng. Tham mưu đề xuất việc khai thác, huy động và sử
dụng các nguồn vốn phục vụ kịp thời cho kinh doanh đúng theo các quy định.
- Thực hiện quản lý danh mục đầu tư, quản lý rủi ro tài chính.
- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính kế toán,

trong đánh giá sử dụng tài sản, nguồn vốn theo đúng qui định hiện hành.
- Tổ chức bộ máy kế toán và hướng dẫn áp dụng việc hạch toán kế toán. Tổ chức kiểm
tra việc hạch toán kế toán theo đúng Chế độ kế toán hiện hành.
2 – NHIỆM VỤ:
- Đề xuất chiến lượt tài chính công ty phù hợp cho từng giai đoạn, từng thời kỳ.
- Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về tình hình kinh doanh, tình hình sử
dụng nguồn vốn của Công ty. Theo dõi lợi nhuận và chi phí; điều phối, củng cố và đánh giá
dữ liệu tài chính; chuẩn bị các báo cáo theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty.
- Thực hiện so sánh, phân tích những sai biệt giữa kế hoạch tài chính – kế hoạch chi tiêu;
thực hiện động tác điều chỉnh phù hợp.
- Giám sát thường xuyên tình hình thực hiện kế hoạch tài chính nhằm đảm bảo thực hiện
chiến lược tài chính đề ra.
- Đề xuất phương hướng, biện pháp cải tiến quản lý tài chính hàng năm.
- Thực hiện phân tích đầu tư và quản lý danh mục đầu tư, phân tích rủi ro và quản lý rủi
ro tài chính.
- Đề xuất thay đổi, bổ sung, hoàn thiện chế độ tiêu chuẩn, định mức thu, chi.
- Đề xuất dự toán ngân sách hàng năm trên cơ sở nhiệm vụ, kế hoạch kinh doanh đề ra.
- Thực hiện đầy đủ công tác kế toán tài chính theo quy định của Nhà nước; phát hành,
luân chuyển, lưu trữ chứng từ, sổ sách, tài liệu kế toán theo quy định.
- Lập và nộp đúng thời hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý tài chính, cơ
quan quản lý cấp thẩm quyền theo đúng quy định phục vụ cho việc quản lý, điều hành
Công ty.
- Thiết lập & duy trì các quan hệ với ngân hàng và các cơ quan hữu quan.
- Nắm bắt & theo dõi thị trường, các thông tin liên quan đến các hoạt động công ty từ đó
có sự điều chỉnh kịp thời hợp lý đối với kế hoạch tài chính đã đề ra.
- Phối hợp các phòng ban chức năng trong Công ty nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tài chính
của Công ty
BAN KINH DOANH TIẾP THỊ
1 – CHỨC NĂNG
- Hoạch định chiến lược kinh doanh tiếp thị sản phẩm bất động sản do công ty làm chủ

đầu tư : bán hoặc Cho thuê
- Hoạch định cụ thể chiến lược tiêu thụ sản phẩm và hoàn thành mục tiêu doanh thu từ
hoạt động bán hàng.
- Tối đa hoá doanh thu từ tất cả các sản phẩm bất động sản do công ty làm chủ đầu tư.
- Hoạch định chiến lược và điều phối các hoạt động marketing nhằm tiêu thụ sản phẩm
và phát triển thương hiệu.
- Tổ chức, điều hành, hướng dẫn, hỗ trợ, vận hành và phát triển hệ thống các sàn kinh
doanh bất động sản và bộ phận marketing hiệu quà
- Tuyển mới, đào tạo, huấn luyện, khen thưởng, kỷ luật, , các nhân sự trong hệ thống
kinh doanh tiếp thị.
2 – NHIỆM VỤ:
- Hoàn thành mục tiêu doanh số do Ban Tổng Giám Đốc đề ra.
- Hoạch định, kiểm tra, kiểm soát, hỗ trợ mọi hoạt động Kinh doanh tiếp thị trong toàn
hệ thống.
- Phát triển doanh thu, phát triển khách hàng, phát triển thương hiệu
- Đề xuất các giải pháp và mô hình kinh doanh tiếp thị mới hiệu quà hơn cho công ty.
- Hoạch định các chương trình marketing bằng những công ty hữu hiệu nhằm kéo khách
hàng và hỗ trợ kinh doanh bán hàng hiệu quả.
- Quan hệ rộng với các đối tác liên quan môi giới, đầu tư bất động sản, , mở rộng kênh
tiệu thụ sản phảm.
- Quan hệ báo đài và các cơ quan truyền thông nhằm phát triển thương hiệu sản phẩm
và thương hiệu công ty.
- Báo cáo và chịu trách nhiệm các báo cáo phân tích hoạt động kinh daonh tiếp thị toàn
hệ thống cho Ban Tổng giám Đốc.
Phần III. CÁCH LẬP MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ KIẾN TRÚC DÂN DỤNG
1 Quá trình lập dự án – Hồ sơ thiết kế công trình và quy hoạch diễn ra
theonhiều bước.Cụ thể gồm:
* UBND : UBND sau khi nhận được chủ trương xây dựng thì sẽ giao cho Sở lao động
thương binh xã hội làm chủ quản đầu tư để xây dựng (tiền do ngân sách nhà nước).
* B a n q u a n l ý d ự á n ( C h ủ đ ầ u t ư ) : T r ự c t i ế p t r i ể n k h a i n h i ệ m

v ụ đ ư ợ c giao. BQLDA sẽ tìm một công ty tư vấn để tư vấn dự án.
* Công ty tư vấn :Sẽ cử một người tham gia giao dịch,đó là người chủ trì dựán,là
người trực tiếp đến gặp ban quản lý và cùng làm việc để trao đổi bàn bạc.Lúc này Ban
quản lý dự án và công ty tư vấn sẽ thường xuyên gặp nhau để làmviệc và đưa ra các bước
hoạt động sau:
- Bước 1: Lập nhiệm vụ thiết kế:(đề cương).
- Bước 2: Lập dự án: Hai bên CĐT- Cty TV tiếp tục phối hợp làm việc song song
- Bước 3: Trình hồ sơ lên Sở Kiến trúc Quy Hoạch.
- Bước 4: Sau duyệt tổng mặt bằng.
- Bước 5: Trình duyệt dự án:Thường thì dự án tách riêng 2 phần:Phần dự án thiết bị và dự
án kiến trúc.
Trình duyệt dự án thông qua các cấp sau:
+ Sở quy hoạch kiến trúc:Phê duyệt về mặt kiến trúc công trình.
+ Sở quy hoạch đầu tư:Kiểm tra Suất đầu tư và Quy mô diện tích.
- Bước 6: Quyết định đầu tư ->Thiết kế công trình ->Thẩm định.
- Bước 7: Thi công.
2. Quy trình lập dự án quy hoạch:
- Bước 1: Gặp 2 bên lập nhiệm vụ thiết kế:(sự cần thiết phải lập dự án).
- Bước 2: Trình UBND phê duyệt.
- Bước 3: Phê duyệt đề cương quy hoạch.
- Bước 4: Khảo sát đo đạc đánh giá hiện trạng:Nắm tình hình địa
phương:khíhậu,địa hình,dân số,hạ tầng kỹ thuật,các công trình kiến trúc Đây là phần
chiếm tỷlệ lớn khoảng 20-30% khối lượng công việc

- Bước 5:Lập dự án quy hoạch để trình duyệt:.Trình duyệt chuyên môn.Trình duyệt
UBND,huyện uỷ Phê duyệt ở Sở xây dựng Phê duyệt ở UBND tỉnh.
- Bước 6: Duyệt cơ sở. Đây là bước mới được ban hành để đảm bảo tính khả thi
của dự án
- Bước 7: Hồ sơ cho sở xây dựng phê duyệt.
- Bước 8: Điều chỉnh hồ sơ tiếp tục trình lên UBND phê duyệt,sau đó UBND

raquyết định phê duyệt.
Riêng đối với quy hoạch thành phố Hà Nội thì phải thông qua các bước phê duyệtthẩm
định sau:
-Sở Quy hoạch kiến trúc.
-UBND thành phố.
- Sở Quy hoạch kiến trúc trình duyệt lại sau khi khảo sát.
-UBND quận, huyện.
-Sở quy hoạch kiến trúc.
Đối với dự án lớn,làm các quy hoạch chung thì các nhà tư vấn nên chủ động thamgia,đặc
biệt các nghành tại cơ quan địa phương.Điều này thường được chú trọnghơn
trong các quy hoạch du lịch,cải tạo nhà ở di tích lịch sử,văn hoá
Phần IV. TÌM HIỂU VỀ LUẬT XÂY DỰNG, CÁC THÔNG TƯ NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG DẪN VỀ
PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CỦA BỘ XÂY
DỰNG.
QUỐC HỘI
______
Luật số: 16/2003/QH11
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________
LUẬT
XÂY DỰNG

Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được
sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc
hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Luật này quy định về hoạt động xây dựng.

CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG


Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 4. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng
Điều 5. Loại và cấp công trình xây dựng
Điều 6. Quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng
Điều 7. Năng lực hành nghề xây dựng, năng lực hoạt động xây dựng
Điều 8. Giám sát việc thực hiện pháp luật về xây dựng
Điều 9. Chính sách khuyến khích trong hoạt động xây dựng
Điều 10. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động xây dựng
CHƯƠNG II
QUY HOẠCH XÂY DỰNG

MỤC 1
QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 11. Quy hoạch xây dựng
Điều 12. Phân loại quy hoạch xây dựng
Điều 13. Yêu cầu chung đối với quy hoạch xây dựng
Điều 14. Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân thiết kế quy hoạch xây dựng

MỤC 2
QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG

Điều 15. Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng
Điều 16. Nội dung quy hoạch xây dựng vùng
Điều 17. Thẩm quyền lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng
Điều 18. Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng


MỤC 3
QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

Điều 19. Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị
Điều 20. Nội dung quy hoạch chung xây dựng đô thị
Điều 21. Thẩm quyền lập, phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị
Điều 22. Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đô thị
Điều 23. Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị
Điều 24. Nội dung quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị
Điều 25. Thẩm quyền phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị
Điều 26. Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị
Điều 27. Thiết kế đô thị

MỤC 4
QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN

Điều 28. Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
Điều 29. Nội dung quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
Điều 30. Thẩm quyền lập, phê duyệt quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn

Điều 31. Điều chỉnh quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
MỤC 5
QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG

Điều 32. Công bố quy hoạch xây dựng
Điều 33. Cung cấp thông tin về quy hoạch xây dựng
Điều 34. Nội dung quản lý quy hoạch xây dựng

CHƯƠNG III
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH


Điều 35. Dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 36. Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 37. Nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 38. Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân lập dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 39. Thẩm định, quyết định đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 40. Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 41. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc lập
dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 42. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công
trình
Điều 43. Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 44. Quyền và nghĩa vụ của người quyết định đầu tư xây dựng công trình
Điều 45. Nội dung, hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
CHƯƠNG IV
KHẢO SÁT, THIẾT KẾ XÂY DỰNG

MỤC 1
KHẢO SÁT XÂY DỰNG

Điều 46. Khảo sát xây dựng
Điều 47. Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng
Điều 48. Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng
Điều 49. Điều kiện đối với tổ chức thực hiện khảo sát xây dựng
Điều 50. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc khảo
sát xây dựng
Điều 51. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu khảo sát xây dựng
MỤC 2
THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH


Điều 52. Yêu cầu đối với thiết kế xây dựng công trình
Điều 53. Nội dung thiết kế xây dựng công trình
Điều 54. Các bước thiết kế xây dựng công trình
Điều 55. Thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng
Điều 56. Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân thực hiện thiết kế xây dựng công trình
Điều 57. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thiết
kế xây dựng công trình
Điều 58. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình
Điều 59. Thẩm định, phê duyệt thiết kế xây dựng công trình
Điều 60. Thay đổi thiết kế xây dựng công trình
Điều 61. Lưu trữ hồ sơ thiết kế công trình xây dựng

CHƯƠNG V
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

MỤC 1
GIẤY PHÉP XÂY DỰNG

Điều 62. Giấy phép xây dựng
Điều 63. Hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng
Điều 64. Nội dung giấy phép xây dựng
Điều 65. Điều kiện cấp giấy phép xây dựng công trình trong đô thị
Điều 66. Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng
Điều 67. Trách nhiệm của cơ quan cấp giấy phép xây dựng
Điều 68. Quyền và nghĩa vụ của người xin cấp giấy phép xây dựng

MỤC 2
GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Điều 69. Yêu cầu đối với giải phóng mặt bằng xây dựng công trình

Điều 70. Nguyên tắc đền bù tài sản để giải phóng mặt bằng xây dựng công trình

Điều 71. Tổ chức giải phóng mặt bằng xây dựng công trình
MỤC 3
THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Điều 72. Điều kiện để khởi công xây dựng công trình
Điều 73. Điều kiện thi công xây dựng công trình
Điều 74. Yêu cầu đối với công trường xây dựng
Điều 75. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thi
công xây dựng công trình
Điều 76. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thi công xây dựng công trình
Điều 77. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế trong việc thi công xây dựng
công trình
Điều 78. An toàn trong thi công xây dựng công trình
Điều 79. Bảo đảm vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình
Điều 80. Nghiệm thu, bàn giao công trình xây dựng
Điều 81. Thanh toán, quyết toán trong hoạt động xây dựng
Điều 82. Bảo hành công trình xây dựng
Điều 83. Bảo trì công trình xây dựng
Điều 84. Sự cố công trình xây dựng
Điều 85. Di dời công trình
Điều 86. Phá dỡ công trình xây dựng

MỤC 4
GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Điều 87. Giám sát thi công xây dựng công trình
Điều 88. Yêu cầu của việc giám sát thi công xây dựng công trình
Điều 89. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc giám

sát thi công xây dựng công trình
Điều 90. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình
MỤC 5
XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐẶC THÙ

Điều 91. Công trình xây dựng đặc thù
Điều 92. Xây dựng công trình bí mật nhà nước
Điều 93. Xây dựng công trình theo lệnh khẩn cấp
Điều 94. Xây dựng công trình tạm

CHƯƠNG VI
LỰA CHỌN NHÀ THẦU VÀ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG

MỤC 1
LỰA CHỌN NHÀ THẦU XÂY DỰNG

Điều 95. Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 96. Yêu cầu lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 97. Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 98. Yêu cầu đối với đấu thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 99. Đấu thầu rộng rãi trong hoạt động xây dựng
Điều 100. Đấu thầu hạn chế trong hoạt động xây dựng
Điều 101. Chỉ định thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 102. Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng
Điều 103. Lựa chọn tổng thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 104. Quyền và nghĩa vụ của bên mời thầu
Điều 105. Quyền và nghĩa vụ của bên dự thầu
Điều 106. Trách nhiệm của người quyết định đầu tư xây dựng công trình trong
lựa chọn nhà thầu
MỤC 2

HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

Điều 107. Hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Điều 108. Nội dung chủ yếu của hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Điều 109. Điều chỉnh hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Điều 110. Thưởng hợp đồng, phạt vi phạm hợp đồng và giải quyết tranh chấp
hợp đồng trong hoạt động xây dựng
CHƯƠNG VII
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG

Điều 111. Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng
Điều 112. Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng
Điều 113. Thanh tra xây dựng
Điều 114. Nhiệm vụ của thanh tra xây dựng
Điều 115. Quyền và trách nhiệm của thanh tra xây dựng
Điều 116. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng thanh tra
Điều 117. Quyền khiếu nại, tố cáo, trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo
Điều 118. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo

CHƯƠNG VIII
KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 119. Khen thưởng
Điều 120. Xử lý vi phạm
CHƯƠNG IX
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 121. Xử lý các công trình xây dựng trước khi Luật xây dựng có hiệu lực
không phù hợp các quy định của Luật này
Điều 122. Hiệu lực thi hành

Luật này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2004.

Điều 123. Hướng dẫn thi hành
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật này.
____________________________________________________________
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ
họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
(Đã ký)
Nguyễn Văn An
MỘT SỐ THÔNG TƯ NGHỊ ĐỊNH KHÁC

NGHỊ ĐỊNH
Về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Số: 12/2009/NĐ-CP
THÔNG TƯ
Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày
12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Số : 03/2009/TT-BXD
THÔNG TƯ
Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Số: 04/2010/TT-
BXD

×