Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chiến lược Marketing với đối tượng Gen Z

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.6 KB, 7 trang )

Trong marketing có một quy tắc ngầm rằng nếu bạn đặt quá nhiều “điểm tựa” lên
nhiều thứ bạn sẽ chẳng tìm ra được thứ gì hay ho cho chiến dịch marketing của mình. Thế
nên khi bắt đầu bước chân vào thế giới của GenZ – Thế hệ tiêu dùng đang được mọi nhãn
hàng theo đuổi, chúng ta cứ loay hoay giữa quá nhiều báo cáo số liệu nhưng đã bao giờ thử
trò chuyện trực tiếp với GenZ để biết được: Họ muốn gì, họ là ai?
I. Gen Z – Họ là ai?
Chiếm khoảng ⅓ dân số thế giới, trong đó ở Việt Nam con số này là 14,4 triệu người,
một con số khiến marketers và nhãn hàng chẳng thể làm ngơ, GenZ những người sinh năm
1996 trở về sau – Đã và đang là thế hệ tiêu dùng của hiện tại và tương lai.
Khái niệm “GenZ – Họ là ai” lần đầu tiên cũng đã được làm rõ qua workshop “GenZ
– Thế hệ tiêu dùng hiện tại và tương lai”: Xem mình
là những cơng dân tồn cầu, GenZ khơng thờ ơ với
những vấn đề xã hội, là một thế hệ khơng sợ hãi,
thích trải nghiệm những điều mới mẻ, và luôn biết
sáng tạo nội dung biến những thứ giản đơn thành
thú vị.
II. Gen Z và Những điểm khác biệt


Sở thích
Hơn 74% Gen Z nói rằng họ dành thời gian rảnh rỗi để online, lướt web. (Institute of



Business Management)
66% báo cáo Gen Z sử dụng nhiều thiết bị kết nối internet cùng một lúc. (Institute of

1.








Business Management)
Gen Z dành trung bình 11 giờ cho các thiết bị di động của họ mỗi tuần. (Criteo)
Gen Z phát video trong khoảng 23 giờ mỗi tuần. (Criteo)
Khoảng 71% thanh thiếu niên Gen Z sử dụng thiết bị di động để xem video, trong khi 51%
sử dụng điện thoại di động để lướt phương tiện truyền thông xã hội. (Think w GG)
Hơn 32% giao dịch Gen Z diễn ra trên thiết bị di động. (Criteo)
60% Gen Z sẽ không sử dụng ứng dụng hoặc trang web tải quá chậm. (Institute of
Business Management)
1




56% thanh thiếu niên sử dụng các ứng dụng truyền thơng xã hội để thể hiện bản thân một



cách sáng tạo. (Snapchat)
55% Gen Z cho biết họ có thể sáng tạo hơn trên các ứng dụng xã hội và internet hơn là



ngoại tuyến. (Snapchat)
Gen Z đăng nhập vào phương tiện truyền thông xã hội trong khoảng hai giờ 55 phút mỗi




ngày. Đây là một thời gian khá dài. (World Economic Forum)
62% Gen Z kiểm tra Instagram, trong khi 60% truy cập YouTube, hàng ngày. (Business



Insider)
2. Hành vi
Trung bình, Gen Z sẽ chú ý đến nội dung trong khoảng thời gian 8 giây – ít hơn các thế hệ



trước. (VisionCritical)
Khi mua sắm trực tuyến hoặc tại các cửa hàng, 65% Gen Z thích xem càng ít hàng càng



tốt. (Institute of Business Management)
66% nói rằng chất lượng cao của sản phẩm là điểm quan trọng nhất với họ khi mua hàng.



(Institute of Business Management)
Khoảng 65% thế hệ nhìn thấy giá trị trong các phiếu giảm giá, giảm giá và các chương




trình có thưởng. (Institute of Business Management)
51% Gen Z đồng ý rằng họ sáng tạo hơn thế hệ trước. (Snapchat)

Hơn 70% Gen Z-er nói rằng họ có tiếng nói hơn trong các các quyết định của gia đình,
chẳng hạn như mua hàng. (Institute of Business Management)
3. Đặc điểm
Tạo xu hướng mới
Dù chỉ chiếm 20% dân số, ít hơn thế hệ millenial, nhưng lại gây ảnh hưởng trực tiếp
bởi phần lớn xu hướng – Trend của giới trẻ hiện nay đều từ nhóm này mà ra.
Ảnh hưởng lớn đến tiêu dùng
Tuy chiếm số lượng khơng nhiều và mới có số ít người làm ra tiền nhưng thế hệ Z
đang có ảnh hưởng lớn đến mảng tiêu dụng hiện nay. Họ có thể sẽ là người quyết định
hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến gia đình sẽ nên mua gì sử dụng trong nhà….
Khả năng tự học và sáng tạo Content tốt
2


Gen Z là thế hệ trẻ có khả năng tiếng Anh hơn hẳn so với Gen Y hay Gen X. Bên cạnh
đó, họ được đào tạo trong mơi trường năng động, nhiều cái mới lại thêm khả năng tực học
cao, kết hợp với khả năng tư duy sáng tạo nên có thể làm ra nội dung tốt, độc đáo.
Gen Z không tin tưởng vào Internet
Điều này khá lạ so với suy nghĩ của số đông. Ba
mẹ, chuyên gia và bạn bè vẫn là những nguồn thông tin
tin tưởng hàng đầu thay vì các Influencer.
Hình ảnh: Mức độ tin tưởng của Gen Z trong các nguồn thông
tin (OMD & Decision Lab)

Vậy có nghĩa là Gen Z dùng Social Media rất
thơng minh và có tính thẩm định. Điều này buộc các thương hiệu phải trung thực trong
việc quảng bá và không khiến cho trải nghiệm sản phẩm để lại ấn tượng xấu. “Word Of
Mouth” (Marketing truyền miệng) vẫn là hình thức hữu hiệu khơng riêng gì đối với Gen X
và Y.
Tự tin, trí tuệ

Với khả năng research thơng tin, Gen Z có thể tự tin đưa ra quyết định với những vấn
đề của bản thân. Ngược lại, nếu vấn đề có liên quan trực tiếp đến người khác, họ sẽ có xu
hướng thảo luận.
4.

Sức ảnh hưởng của Gen Z
Trong thời đại chín muồi của công nghệ, Gen Z với sự mới mẻ trong cả suy nghĩ, lối

sống, ý thức xã hội, mang đậm chủ nghĩa cá nhân, vì vậy mà dần trở thành nhóm tuổi dễ
tiếp cận nhất mọi thời đại và hứa hẹn tạo ra thay đổi lớn cho ngành thương mại điện tử.
Đó là lý do tại sao Gen Z lại là đối tượng mục tiêu hoàn hảo cho các chủ cửa hàng
kinh doanh theo mơ hình POD. Vì bất kỳ ai cũng có thể mở một cửa hàng thương mại điện
3


tử, Gen Z sẽ có rất nhiều sự lựa chọn về thiết kế từ các doanh nghiệp nhỏ, cho dù đặt hàng
với số lượng ít.
5.

Gen Z nghĩ gì khi mua sắm
Sinh ra trong thời đại Internet bao phủ, có thể nói đây là thế hệ đầu tiên có cơ hội tiếp

xúc với cơng nghệ ngay từ nhỏ. Nên GenZ có những đặc trưng riêng về hành vi tiêu dùng
khác những thế hệ trước.
Nghiên cứu sâu vào thói quen tiêu dùng, ta thấy rằng: Mối quan tâm hàng đầu của
GenZ tập trung vào một số ngành hàng chính là Thực phẩm, Đồ uống, Thời trang. Bên
cạnh những mối quan tâm đó, GenZ cũng có những mối quan hệ nền tảng ảnh hưởng đến
quyết định mua hàng của họ: Chính là vịng trịn Gia đình – Bạn bè – Micro Influencers.
III. Chiến lược chinh phục Gen Z
1.


Sáng tạo nội dung và đẩy mạnh truyền thông bằng video.
Video marketing là chiến lượng hàng đầu được sử dụng trong chinh phục Gen Z. Điều

này khơng có gì lạ khi Gen Z dành phần lớn thời gian sử dụng Youtube, Instagram,
Facebook và Tiktok. Video đang thu hút Gen Z bới
nội dung phong phú, Họ không chỉ tiếp cận nội dung
video để giải trí mà cịn phục vụ mục đích học hỏi
kiến thức, kỹ năng mới...
Một trong những quảng cáo đã thành công và tạo
ấn tượng với rất nhiều các bạn trẻ đặc biệt là thế hệ Z
đó là chiến dịch quảng cáo của BITI'S HUNTER
STRESS x VIETMAX2020 Từ cảm hứng tự hào những thái cực văn hóa Hà Nội. Sau
những vang dội từ chiến dịch “Đi để trở về” Biti's hunter đang ngày được đón nhận nhiều
hơn từ các bạn trẻ Gen Z.
4


2. Gen Z quan tâm nhiều hơn trải nghiệm người dùng hơn là những bài quảng cáo,
PR sản phẩm dịch vụ.
Là những người trẻ năng động và là người dùng mạng xã hội thông minh, thẩm định,
chọn lọc nội dung. Gen Z khơng cịn thích những nội dung quảng cáo “nhàm chán” thông
thường nữa. Họ sẽ đặt câu hỏi sản phẩm, dịch vụ này mang lại cho họ trải nghiệm thú vị
nào? Điều này sẽ buộc thương hiệu phải trung thực trong quảng cáo và đầu tư nhiều hơn
vào nội dung truyền thơng.
Trường hợp điển hình là vào năm 2019, H&M đã chấm dứt thương hiệu Nyden chỉ
sau 2 năm tồn tại. Mục đích của thương hiệu là nhằm thu hút khách hàng trẻ tuối, nhưng nó
lại thiếu các giá trị mà thương hiệu hứa hẹn sẽ mang đến. Chẳng hạn như Nyden bị chỉ
trích vì khơng có áo thể thao với kích thước lớn, mặc dù đối tượng khách hàng mà họ
nhắm tới là những người có xu hướng tơn trọng “vẻ đẹp” cơ thể.

3. Gen Z cần có sự kết nối và tương tác.
Xây dựng lòng tin thương hiệu là điều tiên quyết phải làm của thương hiệu và điều
này càng quan trọng nếu thị trường mục tiêu là Gen Z.
Trên thực tế, 76% các thành Gen Z nói rằng họ muốn các thương hiệu phản hồi lại
bình luận và xem khả năng phản hồi này là chìa khóa để xác định tính xác thực của một
thương hiệu. 41% thế hệ này đã đọc ít nhất năm đánh giá trực tuyến trước khi mua hàng và
họ chia sẻ gấp đơi số phản hồi tích cực so với tiêu cực.
4. Gen Z đánh giá và đề cao quyền riêng tư cá nhân.
Nghiên cứu từ NGen cho thấy 88% thế hệ Gen Z đồng ý với tuyên bố: Bảo vệ quyền
riêng tư của tôi là rất quan trọng đối với tôi. Gen Z sẵn sàng cung cấp thông tin cá nhân
cho thương hiệu nhưng họ sẽ cảm thấy tốt hơn khi thương hiệu sẽ bảo vệ thông tin một
cách an toàn. Do vậy muốn chinh phục Gen Z khi thu thập thơng tin hãy thể hiện tính minh
5


bạch và công khai nêu bật cam kết của thương hiệu để đảm bảo dữ liệu của Gen Z vẫn an
toàn và bảo mật.
5. Tiếp cận Gen Z bằng chất liệu nhãn hàng
Là thế hệ “Digital natives” (Cư dân số) GenZ tạo ra nhiều lifestyle trends trong cộng
đồng. Nên việc nắm bắt và thấu hiểu “insight” của GenZ chính là chìa khóa để khách hàng
trở thành “Brand love” của thế hệ này.
OPPO – thương hiệu điện thoại đầu tiên đánh trực diện vào thế hệ Z bằng chiến dịch
“Góc nhìn GenZ”. Kết hợp mối quan hệ nền tảng bên cạnh GenZ là gia đình cùng
“mindsets” gây tranh cãi của thế hệ này là việc sử dụng điện thoại khá thường xuyên. Khơi
dậy một vấn đề đáng báo động trong thời đại công nghệ 4.0, OPPO không phê phán hay
làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa GenZ và cha mẹ, thay vào đó thơng qua chiếc
smartphone giúp cả hai thế hệ bỏ đi những định kiến vốn có, khơi dậy tình yêu thương
chân thực. Từ việc nắm bắt insight nhanh nhạy đó, những con số sau khi thực hiện chiến
dịch đã chứng tỏ độ thành công của OPPO khi hiểu được khách hàng của mình:


6. Thu hút Gen Z bằng sáng tạo nội dung
GenZ đọc báo online nhiều, đặc biệt thích các nội dung hot được tô vẽ, đánh giá dưới
nhiều góc nhìn. Do vậy cơng thức cho các brand là hãy sáng tạo những sản phẩm phái sinh
– Phân tích một vấn đề nhiều khía cạnh, nhiều cách thức khác nhau để đáp ứng tâm lý đọc
6


tin đa chiều của GenZ. SamSung đã áp dụng điều này khi ra mắt Galaxy Note 9 với loạt bài
phủ đầy mục Công nghệ

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, “Giải mã” gen Z dưới góc nhìn Marketing,
/>2, Chinh phục Gen Z bằng những chiến lược Marketing sáng tạo, />3, Khám phá đặc điểm và hành vi của “Thế hệ Z” thời đại 4.0, />4, Chinh phục Gen Z, các marketers cần phải làm gì?, />5, Insight của Gen Z và 7 điều người làm tiếp thị cần biết, Chiến lược tiếp cận Gen Z – những điều quan trọng bạn cần biết, />7, Sự nổi lên của Gen Z và mức độ tác động đến quảng cáo />8, Thế hệ Gen Z đã sẵn sàng cho kỷ nguyên số? />9, Hành vi và thói quen online của Gen X, Y, Z quý 2 năm 2020, />10, Ba xu hướng chính được áp dụng trong chiến lược video ngắn marketing,
/>11, Chân dung các thế hệ người tiêu dùng trong kỷ nguyên 4.0, />
7



×