Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phân tích hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần du lịch và tiếp thị giao thông vận tải việt n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 27 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống kinh tế xã hội và phổ biến ở nhiều
quốc gia. Trong đó, hoạt động kinh doanh lữ hành là đặc thù của ngành du lịch và mỗi
quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp du lịch không thể thiếu hệ thống các công ty
lữ hành cùng tham gia hoặt động kinh doanh trên thị trường. Mặt khác, điều này dẫn đến
việc cạnh tranh gay gắt là khó tránh khỏi để có thể duy trì và đứng vững trên thị trường.
Nhiệm vụ đặt lên hàng đầu đối với các cơng ty nói chung và các cơng ty kinh doanh lữ
hành nói riêng là hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Để đạt được thế đứng vững chắc trên thị trường, công ty cần phải thường xuyên kiểm
tra, đánh giá mọi diễn biến và kết quả của quá trình hoạt động lữ hành, nghiên cứu thị
trường tình hình tổ chức tour, bán tour, tình hình sử dụng lao động tài chính, đánh giá diễn
biến thị trường. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp đúng đắn nhằm thúc đẩy tiến bộ kỹ
thuật, sử dụng hợp lý lao động, tài sản cố định, hạ giá thành, tăng lợi nhuận.
Muốn thực hiện tốt công tác trên, cơng ty phải thường xun tiến hành cơng tác phân
tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nếu không tiến hành phân tích hoạt động này thì
khơng thể quản lý được q trình kinh doanh lữ hành của cơng ty. Từ đó, ta có thể thấy
được phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ không thể thiếu được, là giai đoạn của quá
trình quản lý, là cơ sở để đề ra các quyết định đúng đắn, là điều kiện để có thể tồn tại của
các cơng ty nói chung và Công ty cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thơng vận tải Việt Nam
– Vietravel nói riêng. Để thấy được tầm quan trọng của phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh và để hiểu rõ hơn quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nên em chọn
đề tài: “Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hệ thống
chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Du lịch và Tiếp
thị Giao thông vận tải Việt Nam – Vietravel năm 2020”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hệ thống chỉ tiêu
phản ảnh hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông
vận tải Việt Nam – Vietravel năm 2020. Từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh lữ hành.


2.2. Mục tiêu cụ thể
Trên cơ sở mục tiêu chung, những mục tiêu cụ thể cần đạt được là:
-

Phân tích khái quát hiệu quả kinh doanh của công ty và các yếu tố ảnh hưởng đến doanh
thu của cơng ty.
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty.
1
1


-

Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của cơng ty.
Phân tích hiệu quả kinh doanh dựa trên Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty.
Đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty.

3. Phạm vi nghiên cứu
-

Không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Công ty cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao
thông vận tải Việt Nam – Vietravel trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian: Đề tài thu thập số liệu dựa trên Báo cáo tài chính hợp nhất của cơng ty năm 2019
và năm 2020.
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành của
cơng ty .
4. Kết cấu bài tập lớn
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tham khảo, phần Nội dung bài tập gồm 3
chương:
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

DOANH NGHIỆP.
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ TIẾP THỊ
GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM – VIETRAVEL.
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA VIETRAVEL NĂM 2020.

2
2


CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự
phát triển kinh tế của doanh nghiệp theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác, sử dụng
nguồn lực (bao gồm nguồn nhân lực, vốn, tài sản, kỹ thuật, …) nhằm thực hiện mục tiêu
kinh doanh của doanh nghiệp và mục tiêu phát triển của xã hội.
II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh
1. Phương pháp tính hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được biểu hiện dưới hai hình thức:
hiệu quả sản xuất kinh doanh dạng thuận và hiệu quả sản xuất kinh doanh dạng nghịch.
-

Hiệu quả sản xuất kinh doanh dạng thuận:
ếầ
ả đầ

Hiệu quả sản xuất kinh doanh =
ℎầ
ℎí àđ ầ à


-

Hiệu quả sản xuất kinh doanh dạng nghịch:
ℎầ
ℎíàđầ à

Hiệu quả sản xuất kinh doanh =
ếầ
ả đầ

2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh
a) Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguồn lực
Trong doanh nghiệp, các yếu tố thuộc nguồn lực của doanh nghiệp gồm có: lao động,
vốn và tài sản. Vì vậy, hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp
gồm: Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động; Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản
xuất kinh doanh; Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản.
b) Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đã
chi ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Các chi phí này gồm có: chi phí ngun vật liệu trực tiếp; chi phí nhân cơng trực tiếp; chi
phí sản xuất chung; chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.
Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp bao gồm:
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tồn bộ chi phí của doanh nghiệp
3
3


+ Năng suất (hiệu suất) sử dụng toàn bộ chi phí (HTC): là tỷ lệ so sánh giữa kết quả
sản xuất đạt được của doanh nghiệp với tổng chi phí doanh nghiệp bỏ ra trong một thời kỳ

nhất định. Chỉ tiêu này được xác định theo công thức:

� �� =
��
Trong đó:
Q: kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
TC: Tổng chi phí hoạt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Tỷ suất lợi nhuận tính theo tồn bộ chi phí (DTC): là tỷ lệ so sánh giữa lợi nhuận đạt
được với tổng chi phí doanh nghiệp bỏ ra trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này được
xác định theo cơng thức:
��
� �� =
��
Trong đó:
LN: lợi nhuận đặt được của doanh nghiệp
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CNVL)
HC

NVL

+ Hiệu suất (năng suất) sử dụng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( ): là tỷ lệ so sánh
giữa kết quả sản xuất với các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp mà doanh nghiệp bỏ ra
trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này được xác định theo cơng thức:

�� ��� =
����
Trong đó: CNVL: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
DC

NVL


+ Tỷ suất lợi nhuận tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( ): là tỷ lệ so sánh giữa
lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp với các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp mà doanh
nghiệp bỏ ra trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này được xác định theo công thức:
��
����� =
����
4
4


- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả chi phí nhân cơng trực tiếp (CNC):
HC

NC

+ Hiệu suất (năng suất) sử dụng chi phí nhân cơng trực tiếp ( ): là tỷ lệ so sánh giữa
kết quả sản xuất với các chi phí về nhân công trực tiếp mà doanh nghiệp bỏ ra trong một
thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này được xác định theo cơng thức:

���� =
��� DC

NC

+Tỷ suất lợi nhuận tính theo chi phí nhân cơng trực tiếp ( ): là tỷ lệ so sánh giữa lợi
nhuận đạt được của doanh nghiệp với các chi phí về nhân cơng trực tiếp mà doanh nghiệp
bỏ ra trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này được xác định theo công thức:
��
���� =

���
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất chung (CSXC):
): là tỷ lệ so sánh giữa
+ Hiệu suất (năng suất) sử dụng chi phí sản xuất chung ( kết quả sản xuất của doanh
nghiệp đạt được với các chi phí về sản xuất chung mà doanh nghiệp bỏ ra trong một thời
kỳ nhất định. Chỉ tiêu này được xác định theo công thức:
HC

S CX


����� =
����
DC ): là tỷ lệ so sánh giữa lợi
S CX

+ Tỷ suất lợi nhuận tính theo chi phí sản xuất chung ( nhuận đạt được của doanh nghiệp
với các chi phí về sản xuất chung mà doanh nghiệp bỏ ra trong một thời kỳ nhất định. Chỉ
tiêu này được xác định theo công thức:
��
����� =
����
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp (CQL)
HC ): là tỷ lệ so sánh
QL

+ Hiệu suất (năng suất) sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp ( giữa kết quả sản xuất của
doanh nghiệp đạt được với các chi phí quản lý doanh nghiệp mà doanh nghiệp bỏ ra trong
một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này được xác định theo công thức:
5

5



���� =
���
DC ): là tỷ lệ so sánh giữa
QL

+ Tỷ suất lợi nhuận tính theo chi phí quản lý doanh nghiệp ( lợi nhuận đạt được của doanh
nghiệp với các chi phí quản lý doanh nghiệp mà doanh nghiệp bỏ ra trong một thời kỳ nhất
định. Chỉ tiêu này được xác định theo cơng thức:
��
���� =
���
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí bán hàng (CBH)
HC )là tỷ lệ so sánh giữa kết quả
BH

+ Hiệu suất (năng suất) sử dụng chi phí bán hàng ( sản xuất của doanh nghiệp đạt được với
các chi phí bán hàng mà doanh nghiệp bỏ ra trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này được
xác định theo công thức:

���� =
���
DC ): là tỷ lệ so sánh giữa lợi nhuận
BH

+ Tỷ suất lợi nhuận tính theo chi phí bán hàng ( đạt được của doanh nghiệp với các chi phí
bán hàng mà doanh nghiệp bỏ ra trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này được xác định

theo công thức:
��
���� =
���

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DU
LỊCH VÀ TIẾP THỊ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM VIETRAVEL
VIETRAVEL tên đầy đủ là Công ty Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam,
thuộc Bộ Giao thông vận tải. Được thành lập ngày 20/11/1995, với xứ mệnh người tiên
phong, đây là công ty đi đầu trong lĩnh vực vận tải và du lịch tại Việt Nam. Trụ sở chính
của cơng ty tọa lạc tại 190, đường Pasteur, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, với ngành
nghề chính là du lịch và tiếp thị giao thông vận tải. Khi di chuyển trên các khung đường,
6
6


VIETRAVEL luôn truyền bá thông điệp của công ty: “Nâng tầm giá trị cuộc sống”. Công
ty luôn hướng tới giá trị mới mẻ, giá trị lòng tin và giá trị vượt trội. Do đó VIETRAVEL
mang giá trị cốt lõi đó là tính chuyên nghiệp, giá trị thăng hoa và gia tăng giá trị. Năm
1995 VIETRAVEL thành lập chi nhánh tại Hà Nội, Quy Nhơn, Nha Trang; năm 1990
thành lập các chi nhánh tại Đà Nẵng, Cần Thơ, Lào Cai, chi nhánh tại Huế, Biên Hòa,
Đồng Nai được thành lập năm 2006, ngồi ra cịn có Hải Phịng, Quảng Ninh, Quy Nhơn,
Vũng Tàu,… VIETRAVEL cũng thành lập các văn phòng đại diện ở nước ngoài như
Campuchia 2006, Mỹ 2010, Thái Lan, Singapore, Pháp, Úc. Với tầm nhìn đưa doanh
nghiệp trở thành 1 giá trị cốt lõi trong cuộc sống của người dân Việt Nam,
VIETRAVEL đã và đang hoạt động để xứng đáng là một doanh nghiệp đi đầu trong
lĩnh vực. Với những thành tích trong việc ứng dụng cơng nghệ mới và hướng đến quyền
lợi khách hàng, Vietravel liên tiếp nhận được các giải thưởng: “Cúp Bạc sản phẩm Thương
mại điện tử xuất sắc nhất Việt Nam” năm 2007; Giải 3 – “Website thương mại điện tử uy
tín” trong chương trình TrustVN 2007 của Vụ Thương mại – Điện tử – Bộ Công Thương;

“Top 05 website tiêu biểu 2008” của Cục Thương mại Điện tử & Công nghệ thông tin;
“Website vàng Việt Nam” năm 2009 do Báo Người Lao Động bình chọn; giải thưởng
“Doanh nghiệp ứng dụng Công nghệ thông tin truyền thông tiêu biểu” năm 2010, 2011 do
Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Thơng tin và Truyền thơng Thành phố Hồ
Chí Minh tổ chức; website bán tour trực tuyến tốt nhất Việt Nam năm 2010, 2011 do Báo
Sài Gịn Giải phóng tổ chức.

CHƯƠNG III: THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU
PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA VIETRAVEL
NĂM 2020
I. Thống kê và phân tích khái quát hiệu quả kinh doanh
1. Phân tích khái quát Vietravel 2019 và 2020
Chỉ tiêu

Công thức

ROS - Tỷ suất sinh lời
LNST/DTT x 100
của doanh thu (%)
ROA - Tỷ suất sinh lời LNST/Tổng TS bình quân
của tài sản (%)
x 100
7
7

Vietravel
2020

Vietravel
2019


Chênh
lệch

-6,24

0,59

-6,83

-4,90

2,97

-7,87


ROE - Tỷ suất sinh lời LNST/VCSH bình quân x
của VCSH (%)
100
ROI - Tỷ suất sinh lời
của vốn đầu tư (%)
Tỷ suất lợi nhuận gộp
(%)
Số vòng quay tài sản
(vòng)

-48,61

19,10


-67,71

(LNTT + lãi vay)/Vốn đầu
tư bình quân x 100

-0,72

5,41

-6,14

LN gộp/DTT x 100

9,60

6,53

3,07

DTT/TS bình quân

0,79

5,00

-4,21

-2,51


14,64

-17,15

-0,72

6,15

-6,88

-5,82

0,60

-6,41

Lợi nhuận trước thuế và lãi
Tỷ suất sinh lời của vốn
vay/Vốn dài hạn bình quân
dài hạn (%)
x 100
Tỷ suất sinh lời cơ bản LNTT và lãi vay/ Tổng TS
của tài sản (%)
bình quân x 100
Tỷ suất sinh lời của chi LNST/Chi phí kinh doanh
phí (%)
x 100

Bảng 1: Khái quát các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của Vietravel năm 2019 – 2020 Chỉ số


ROS năm 2020 giảm từ 0,59 % xuống -6,24% tương ứng tốc độ giảm 6,83%. ROS năm
2019 là một con số dương cho thấy 1 đồng doanh thu tạo ra 0,59 đồng lợi nhuận, doanh
nghiệp có lãi. Tuy nhiên sang đến năm 2020, chỉ số ROS âm chứng tỏ doanh nghiệp đang
làm ăn thua lỗ, đồng doanh thu tạo ra khơng đủ bù đắp chi phí, lợi nhuận sau thuế âm.
Điều này có thể bắt nguồn từ việc năm 2020 là một năm bị ảnh hưởng bởi dịch Covid nên
một công ty trong lĩnh vực du lịch như Vietravel sẽ bị ảnh hưởng nặng nề => Doanh thu
năm 2020 giảm rất mạnh so với năm ngoái, cơng ty thậm chí phải đi vay nhiều hơn để duy
trì hoạt động, vậy nên LNST âm dẫn đến ROS âm là điều không thể tránh khỏi.
Chỉ số ROA của năm 2020 giảm so với 2019, xuống mức -4,9%. ROA âm chứng tỏ
lợi nhuận sau thuế âm, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp xấu. Chỉ số ROE năm
2020 giảm rất mạnh, từ 19,10% xuống còn -48,61% tương ứng với tốc độ giảm 67,71%.
Điều này cho thấy 1 đồng vốn chủ mà công ty bỏ ra đã thu về lợi nhuận âm, hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp rất xấu.
Chỉ số ROI năm 2020 đạt -0,72%, giảm 6,14% so với năm 2019. Điều này có thể
hiểu được do công ty đã tăng vốn đầu tư, chủ yếu là tăng các khoản vay và nợ thuê tài
chính ngắn hạn (chẳng hạn như vay ngân hàng ko có tài sản đảm bảo) lên gấp nhiều lần
nhằm cố gắng cải thiện tình hình hoạt động của doanh nghiệp, tuy nhiên lợi nhuận vẫn
thấp hơn nhiều so với năm 2019, các khoản đầu tư không thể tạo ra đủ lợi nhuận để trang
trải tồn bộ chi phí. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư kém đi.
Tỷ suất lợi nhuận gộp năm 2020 là 9,6%, tăng 3,07% so với năm ngoái. Điều này có
thể lí giải bởi, mặc dù cả LN gộp và DTT của công ty năm 2020 đều giảm nhưng tốc độ
giảm của lợi nhuận gộp nhỏ hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần nên tỷ suất lợi nhuận
gộp tăng.
8
8


Số vòng quay tài sản của Vietravel năm 2020 là 0,79 vịng, giảm hơn 4 vịng so với
năm ngối. Đây là một tín hiệu xấu cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản là không tốt; các kế
hoạch mua sắm, đầu tư vào tài sản chưa được thực hiện hợp lí.

Tỷ suất sinh lời của vốn dài hạn của cơng ty năm 2020 giảm mạnh từ 14,64% xuống
2,51% tương ứng tốc độ giảm -17,15%. Chỉ số này âm cho thấy khả năng sinh lợi tính trên
tổng nguồn lực vốn dài hạn của công ty là kém; năng lực đầu tư, quản lý và sử dụng vốn
của doanh nghiệp không hiệu quả; doanh nghiệp khó có thể bù đắp được các khoản chi phí
sử dụng vốn và có lãi.
Tỷ suất sinh lời cơ bản của tài sản năm 2020 chỉ đạt -0,72%, thấp hơn 6,88% so với
năm ngoái. Điều này cho thấy sức sinh lợi cơ bản của tài sản của công ty là thấp, hiệu quả
kinh doanh thấp, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp không tốt kể cả khi đã loại bỏ
ảnh hưởng của thuế thu nhập và chi phí lãi vay.
Tỷ suất sinh lời của chi phí năm 2020 là -5,82%, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng
chi phí của doanh nghiệp thấp hơn so với 2019. Trong năm 2020 do tình hình hoạt động
gặp nhiều bất lợi nên Viettravel đã cố gắng cắt giảm các khoản chi phí của cơng ty, ngoại
trừ chi phí tài chính, đặc biệt là chi phí lãi vay tăng chứng tỏ doanh nghiệp phải đi vay
nhiều hơn để duy trì hoạt động kinh doanh của mình.
2 Phân tích chỉ số ROA
2.1. Phân tích ROA theo mơ hình Dupont ROA =

�� ��

��

x
��

ìℎâ â

TSSL doanh thu (ROS) Vịng quay TS
Chỉ tiêu

Vietravel 2020


Tổng TSBQ
LNST
DTT

Chênh lệch

Vietravel 2019

+/84.185.387.434
518.167.485.356
-433.982.097.923
-98.948.902.434
44.255.407.977
-143.204.310.411
1.586.774.894.066 7.457.527.429.113 (5.870.752.535.047)
Bảng 2: Các chỉ tiêu tính chỉ số ROA (đơn vị: VNĐ)

%
-83,75
-323,59
-78,72

Cơng thức

Vietravel
2020

Vietravel
2019


Chênh
lệch

ROS - Tỷ suất sinh lời của
doanh thu (%)

LNST/DTT x 100

-6,24

0,59

-6,83

SOA - Số vịng quay tài sản
(vịng)

DTT/TS bình qn

0,79

5,00

-4,21

Chỉ tiêu

9
9



ROA - Tỷ suất sinh lời của
ROS x vòng quay
-4,90
2,97
-7,87
tài sản (%)
tài sản
Bảng 3: Phân tích ROA theo mơ hình Dupont ROA năm 2020 giảm

7,87% so với năm 2019 do ROS giảm 6,83% và SOA giảm 4,21%, cho thấy tình hình hoạt
động của cơng ty xấu đi rất nhiều, hiệu quả sử dụng tài sản và chi phí đều khơng tốt, khả
năng sinh lời của tài sản kém đi.
2.2. Phân tích ROA theo phương pháp chênh lệch
∆ ROA (SOA) = (SOA 2020 - SOA 2019) x ROS 2019 -2,50
∆ ROA (ROS) = (ROS 2020 – ROS 2019) x SOA 2020 -5,36
∆ROA =∆ ROA (SOA) +∆ ROA (ROS)
-7,87
Bảng 4: Phân tích ROA theo phương pháp chênh lệch

ROA năm 2020 giảm 7,87% so với năm 2019 do tác động của 2 yếu tố: SOA làm
giảm 2,5% và ROS làm giảm 5,36%. Điều này cho thấy ROA giảm chủ yếu do tác động
của ROS, nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế của Vietravel giảm mạnh vì chịu tác động
của dịch bệnh.
3. Phân tích chỉ số ROE
3.1. Phân tích ROE theo mơ hình Dupont ROE =

�� ��


���

��

ìℎâ â
��

ROS
Chỉ tiêu
LNST

ìℎââ

ìℎâ â

� Vịng quay TS

Vietravel 2020



Vietravel 2019

(98.948.902.434) 44.255.407.977

Địn bẩy TC
Chênh lệch
+/(143.204.310.411)

Tổng TS bình qn 2.020.127.063.557 1.491.410.756.746 528.716.306.811

VCSH bình quân

203.551.121.419

231.729.432.757

(28.178.311.339)

DTT

1.586.774.894.066 7.457.527.429.113 (5.870.752.535.047)
Bảng 5: Các chỉ tiêu tính chỉ số ROE (đơn vị: VNĐ)
Vietravel
Vietravel
Chỉ tiêu
Cơng thức
2020
2019
ROS - Tỷ suất sinh lời của
LNST/DTT x 100
-6,24
0,59
doanh thu (%)
SOA - Số vịng quay tài sản
(vịng)

DTT/TS bình qn
10
10


0,79

5,00

%
-323,59
35,45
-12,16
-78,72
Chênh
lệch
-6,83
-4,21


FL (%)

TS bình quân/ VCSH
bình quân

9,92

6,44

3,49

ROE - tỷ suất sinh lời của
ROS x SOA x FL
-48,61
19,10

VCSH (%)
Bảng 6: Phân tích ROE theo phương pháp chênh lệch

-67,71

ROE năm 2020 giảm 67,71% do ROS giảm 6,83%, SOA giảm 4,21% và FL tăng
3,49%. Có thể thấy chỉ có chỉ số TS bình qn/VCSH bình qn là tăng, chứng tỏ địn bẩy
tài chính mạnh hơn do công ty đã vay nợ thêm nhiều vốn hơn để duy trì hoạt động của
doanh nghiệp, khiến tỉ trọng VCSH trên tổng nguồn vốn giảm. Tuy nhiên, cả ROS và số
vòng quay tài sản đều tụt giảm mạnh, chứng tỏ doanh thu của Vietravel không đủ để trang
trải chi phí đã bỏ ra, hiệu quả sử dụng tài sản kém đi dẫn đến hiệu quả kinh doanh tụt
giảm.
3.2. Phân tích ROE theo phương pháp chênh lệch
∆ ROE (FL) = (FL 2020 - FL 2019) x ROS 2019 x SOA 2019

10,35

∆ ROE (SOA) = (SOA 2020 - SOA 2019) x FL 2020 x ROS 2019 -24,82
∆ ROE (ROS) = (ROS 2020 – ROS 2019) x FL 2020 x SOA 2020 -53,24
∆ ROE = ∆ ROE (FL) + ∆ ROE (SOA) + ∆ ROE (ROS)
-67,71
Bảng 7: Phân tích ROE theo phương pháp chênh lệch

ROE giảm 67,71% do tác động của các yếu tố: FL làm tăng 10,35%. SOA làm giảm
24,82% và ROS làm giảm 53,24%. Điều này cho thấy ROE giảm do chịu tác động lớn
nhất của ROS, cho thấy 1 đồng doanh thu tạo ra không thể trang trải được chi phí, hay nói
cách khác đem lại lợi nhuận âm. Tình hình kinh doanh của Vietravel quý 4 năm 2020 tuy
có khởi sắc do đó là thời điểm mọi người nới lỏng giãn cách, tuy nhiên vẫn không đủ để
bù lại lợi nhuận 3 quý đầu năm.
4. So sánh Vietravel 2020 và Saigontourist 2020

Chỉ tiêu
ROS - Tỷ suất sinh lời
của doanh thu (%)
ROA - Tỷ suất sinh lời
của tài sản (%)
ROE - Tỷ suất sinh lời
của VCSH (%)
ROI - Tỷ suất sinh lời
của vốn đầu tư (%)
Tỷ suất lợi nhuận gộp
(%)

Vietravel
2020

Cơng thức
LNST/DTT x 100

Saigontourist
2020

Chênh
lệch

-6,52

-6,61

0,09


LNST/ Tổng TS bình qn
x 100
LNST/VCSH bình quân x
100
(LNTT + lãi vay)/Vốn đầu
tư bình quân x 100

-4,90

-13,39

8,49

-48,61

-75,18

26,57

-0,72

-13,17

12,45

LN gộp/DTT x 100

10,04

-3,35


13,39

11
11


Số vịng quay tài sản
DTT/TS bình qn
0,75
2,03
(vịng)
ROCE - Tỷ suất sinh lời LNTT và lãi vay/Vốn dài
-2,51
-73,58
của vốn dài hạn (%)
hạn bình quân x 100
BEPR - Tỷ suất sinh lời LNTT và lãi vay/Tổng TS
-0,72
-13,17
cơ bản của tài sản (%)
bình quân x 100
Tỷ suất sinh lời của chi LNST/Chi phí kinh doanh
-5,82
-6,16
phí (%)
x 100
Bảng 8:Bảng so sánh khái quát các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của
Vietravel 2020 và Saigontourist 2020


-1,27
71,07
12,45
0,34

Chỉ số ROS năm 2020 của Vietravel lớn hơn của Saigontourist 0,09%, tuy nhiên nhìn
chung thì ROS của 2 cơng ty đều đang ở mức thấp, một đồng doanh thu tạo ra khơng đủ để
bù đắp chi phí, dẫn đến lợi nhuận sau thuế âm. Ta có thể thấy Saigontourist đang có mức
thua lỗ lớn hơn.
Chỉ tiêu ROA của cả 2 doanh nghiệp đều là các con số âm, ROA của Vietravel lớn
hơn Saigontourist là 8,49%. Mặc dù năm 2020 là một năm khó khăn đối với các cơng ty
thuộc lĩnh vực du lịch như Vietravel và Saigontourist, nhưng ROA của Vietravel cao hơn
cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty này vẫn tốt hơn so với đối thủ cùng ngành.
Chỉ tiêu ROE tiếp tục là những con số âm rất thấp đối với cả 2 công ty. ROE 2020
của Vietravel là -48,61%, cao hơn 26,57% so với Saigontourist. Nguồn VCSH của
Saigontourist không chỉ giảm nhiều hơn so với Vietravel mà hiệu quả sử dụng vốn, hiệu
quả kinh doanh cũng kém hơn. Chỉ số ROI của Vietravel năm 2020 là -0.72%, cao hơn
Saigontourist 12,45%. Vietravel đã tăng các khỏan vay tài chính ngắn hạn nhiều hơn; chất
lượng quản lí và sử dụng vốn đầu tư tốt hơn Saigontourist.
Tỷ suất lợi nhuận gộp của Vietravel năm 2020 là 10,04%, trong khi của Saigontourist là
-3,35%. Tỉ suất lợi nhuận gộp của Vietravel cao hơn chứng tỏ công ty đang kiểm sốt và
quản lí chi phí hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh của mình.
Số vịng quay tài sản năm 2020 của Vietravel là 0,75 vòng, thấp hơn 1.27 vịng so với
Saigontourist. Saigontourist tuy có lượng tài sản bình quân thấp hơn nhưng hiệu quả sử dụng
tài sản tốt hơn.

12
12



Biểu đồ 1: So sánh Tỷ suất sinh lời của Vietravel 2020 và
Saigontourist 2020

80
60
40
20
0
ROCE-

TSSL của vốn dài hạn BEPR (%)

TSSL của chi phí (%)

TSSL cơ bản của
TS (%)

Vietravel 2020

Saigontourist 2020

Tỷ suất sinh lời của vốn dài hạn của cả 2 công ty đều nằm ở mức âm, tuy nhiên chỉ
tiêu này của Vietravel (-2,51%) cao hơn nhiều so với Saigontourist (-73,58%). Ta có thể
thấy Vietravel có lợi nhuận sau thuế và lãi vay, cũng như vốn dài hạn bình quân cao hơn
và cơng ty này cũng đang có năng lực quản lí sử dụng vốn tốt hơn so với đối thủ cùng
ngành. Chỉ số sức sinh lợi cơ bản của tài sản BEPR của Vietravel là -0,72%, cao hơn
12,45% so với Saigontourist. Điều này cho thấy trong cùng một năm khó khăn do dịch
bệnh, khơng xét đến yếu tố doanh nghiệp có được ưu đãi thuế hay khơng, doanh nghiệp có
sử dụng vốn vay hay khơng, thì khả năng sinh lời của tài sản của Saigontourist đang tệ
hơn, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng TSCĐ cũng kém hơn.

Tỷ suất sinh lời của chi phí của cả hai công ty đều năm ở mức âm và Saigontourist
đang nằm ở mức thấp hơn là -6,16%. Trong năm 2020 do tình hình kinh doanh gặp nhiều
khó khăn nên cả 2 doanh nghiệp đều cắt giảm phần lớn các khoản mục chi phí của mình,
tuy nhiên chỉ số này cho thấy Vietravel có hiệu quả sử dụng chi phí tốt hơn.
II. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu
Sức sản xuất
của TSCĐ
Tỷ suất hao
phí của TSCĐ
Tỷ suất sinh
lời của TSCĐ
Khái

Cơng thức
DTT/TSCĐ BQ

Vietravel

Tăng/giảm

2019

2020

+/-

%

87,14


20,37

(66,77)

(327,76)

TSCĐ BQ/DTT
từ bán hàng và
0,01
0,05
0,04
77,57
cung cấp dịch vụ
LNST*100/TSCĐ
(115,61) 56,81
172,43
303,50
BQ
Bảng 9: Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ
Vietravel (VNĐ)
Tăng/giảm
13
13

Saigontourist
2020
34,13

-225,56

Saigontourist


quát
tình
hình
TSCĐ
bình
quân
DTT
DTT
từ bán
hàng

cung
cấp
dịch vụ

2019
85.585.587.288

2020
77.897.804.524

2020 (VNĐ)

+/- (VNĐ)

%


(7.687.782.764)

(9,9)

38.628.210.636

7.457.527.429.
113

1.586.774.894.
(5.870.752.535.047)
066

(370)

1.318.240.252.
946

7.431.875.691.
237

1.517.566.857.
(5.914.308.833.898)
339

(390)

1.311.972.732.
339


LNST
44.255.407.977 (98.948.902.434) (143.204.310.411)
(323,6) (87.130.289.487)
Bảng 10: Khái quát tình hình sử dụng TSCĐ của Vietravel 2019 – 2020 so với SG tourist 2020

So với với năm 2019, sức sản xuất của tài sản cố định đã giảm rất mạnh từ 87.14 xuống
20.37. Trong năm nay 1 đồng TSCĐ tham gia sản xuất sẽ đem lại 20.37 đồng một năm rất
bé so với năm ngoái là 87.14 giảm 66.77 ứng với tốc độ 327.76%, điều này phần rất lớn là
do dịch bệnh COVID-19, ảnh hưởng trực tiếp lên một công ty du lịch như Vietravel, dẫn
đến doanh thu thuần sụt giảm cực mạnh, giảm tới 5.870.752.535.047 đồng tương đương
với tốc độ giảm 370%, cũng do tình hình dịch có những thiết bị, tài sản bị bỏ khơng dẫn
đến doanh nghiệp có thanh lý một số tài sản cố định làm tổng tài sản bình quân giảm nhẹ
7.687.782.764 đồng ứng với tốc độ giảm 9.9%. Việc sụt giảm cực mạnh này là không thể
tránh khỏi do du lịch là ngành bị ảnh hưởng đầu tiên vì đại dịch COVID làm cho việc di
chuyển, hay cụ thể là đi du lịch gần như là không thể và chỉ hồi phục trong 4 tháng cuối
năm 2020.
Dựa vào suất hao phí ta thấy: trong năm 2020 doanh nghiệp cần đến 0.05 đồng TSCĐ
để tạo ra 1 đồng doanh thu, gấp 5 lần so với 0.01 của năm 2019, nguyên nhân của việc này
cũng khá giống so với sự sụt giảm của chỉ tiêu sức sản xuất nêu trên. Từ đó ta thấy, doanh
nghiệp nên đầu tư tài sản cố đinh của mình không chỉ trong việc cung cấp dịch vụ và bán
hàng mà cịn nên dùng những tài sản đó để đầu tư sang các lĩnh vực khác nhằm tạo ra thêm
doanh thu khác để tránh lỗ. Nếu so với một đối thủ cùng ngành là SG tourist thì Vietravel
khơng sự dụng tài sản cố định hiệu quả bằng với mức hao phí gần gấp đối( 0.5 so với 0.3)
Năm 2020, tỷ suất sinh lời ở mức âm, cứ 100 đồng giá trị TSCĐ thì lại tạo ra 115.61
đồng lỗ, giảm 172.43 ứng với tốc độ giảm 303.5% một tốc độ giảm cực nhanh, điều này
cũng dễ hiểu, vì cơng ty du lịch là đối tượng đầu tiên bị ảnh hưởng từ dịch COVID-19, cụ
thể ở đây là Vietravel, doanh thu giảm gần 5 lần trong khi các chi phí từ nhân công, quản
lý doanh nghiệp, bán hàng, khấu hao TSCĐ... doanh nghiệp vẫn phải gánh vác, hơn nữa
dịch COVID 19 ảnh hưởng mạnh nhất là từ tháng 3 cho đến tháng 8 thời điểm vàng dành
14

14


cho ngành du lịch điều này càng làm cho doanh thu của Vietravel sụt giảm cực mạnh, dịch
covid cũng dẫn tới tình trạng chặn biên giới, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến giao thông vận
tải - cũng là một trong những lĩnh vực của công ty, tất cả những điều này dẫn đến một năm
2020 đầy khó khăn và doanh nghiệp đã kết thúc năm với lợi nhuận sau thuế âm hay nói
cách khác cơng ty đã lỗ 98.948.902.434 VNĐ. Nhìn sang Saigontourist - một cơng ty cùng
ngành, sức sản xuất cũng chỉ ở mức 34.13 tuy có cao hơn Vietravel nhưng vẫn ở mức rất
thấp, sự hơn này chủ yếu do Saigontourist cũng có quy mơ về tài sản cố định nhỏ hơn
Vietravel khá nhiều. Saigontourist cũng cùng chung số phận khi sở hữu tỷ suất sinh lời
thậm chí tệ gần gấp đối Vietravel khi chỉ có chỉ số ở mức -225.56, với lượng lỗ gần tương
đương với Vietravel tuy có quy mơ về TSCĐ nhỏ hơn nhiều, điều này cho thấy cơng ty
Saigontourist khơng nhận định được tình hình dịch bệnh, thi trường tốt băng Vietravel, khi
dù có hai thống kê về doanh thu ở trên tốt hơn nhưng ở mục này lại thấp hơn cho thấy khả
năng cân đối doanh thu chi phí sinh ra tư TSCĐ của Vietravel tốt hơn Saigontourist khá
nhiều.
III. Phân tích hiệu quả sử dụng TSNH
Chỉ tiêu
TSSL của TSNH

Cơng thức
LNST*100/TSNH bình
qn

Năm
2019

Năm
2020


Chênh
lệch

SGtourist
2020

2,97

-5,71

-8,68

-1,94

Số vịng quay TSNH
DTT/TSNH bình qn
5,00
0,92
-0,48
0,29
(vịng)
Thời gian 1 vịng
365*TSNH bình qn/DTT
73,00
398,5
325,5
1.243,55
quay TSNH (ngày)
Hệ số đảm nhiệm

TSNH bình qn/DTT
0,2
1,09
0,89
3,41
TSNH
Số vịng quay HTK
GVHB/HTK bình qn
175,13
32,42
-142,72
9,4
(vịng)
Bảng 11: Chỉ tiêu sử dụng TSNH Vietravel năm 2019-2020 và so sánh với Saigontourist 2020
SG tourist 2020
Chỉ tiêu
Năm 2019 (VNĐ)
Năm 2020 (VNĐ)
(VNĐ)
LNST
44.255.407.977
-98.948.902.434
-87.130.289.487
TSNH bình qn
1.491.410.756.746
1.732.394.051.420
4.491.228.688.994
DTT
7.457.527.429.113
1.586.774.894.066

1.318.240.252.946
GVHB
6.944.690.819.707
1.365.174.828.849
1.356.097.952.743
HTK bình qn
39.654.244.196
42.114.923.042
144.263.106.533
Bảng 12: Phân tích hiệu quả sử dụng TSNH năm 2019-2020 và so sánh với Saigontourist 2020

Nhìn chung, từ các chỉ tiêu, ta thấy hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp đã giảm
sút rõ rệt:
Tỉ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn cho biết một đồng tài sản ngắn hạn doanh
nghiệp sử dụng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản ngắn
hạn tại doanh nghiệp. Tỉ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn càng cao thì trình độ sử dụng
15
15


TSNH của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. TSSL của TSNH năm 2020 giảm 8,68%
hay khả năng sinh lời từ TSNH giảm cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty giảm đi.
Hệ số đảm nhiệm TSNH: Chỉ tiêu này phản ánh số TSNH cần thiết để tạo ra một
đồng doanh thu thuần trong kỳ. Hệ số đảm nhiệm TSNH càng thấp bao nhiêu thì hiệu quả
sử dụng TSNH càng cao bấy nhiêu. Hệ số này năm 2020 đã tăng mạnh nghĩa là hiệu quả
sử dụng TSNH giảm
Số vòng quay TSNH: Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn để tạo ra
doanh thu. Về mặt ý nghĩa, mỗi đồng tài sản ngắn hạn của DN đưa vào sản xuất kinh
doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Tài sản ngắn hạn càng được sử dụng nhiều thì
vịng quay càng cao. Số vịng quay của TSNH giảm mạnh từ 5 lần xuống chỉ còn 0,92 và

thời gian cho 1 vòng quay TSNH tăng gấp 5.4 lần lần cho thấy khả năng tạo doanh thu
thuần từ TSNH giảm.
Tương tự số vòng quay TSNH, số vòng quay HTK năm 2020 đã giảm mạnh cho thấy
khả năng tạo doanh thu thuần từ HTK giảm.
� Sự giảm sút này phần lớn là do doanh nghiệp bị giảm sút LNST. Từ BCTC, tổng
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh chỉ còn 1/7 so với năm 2019 .Doanh
thu từ dịch vụ và du lịch lữhành giảm còn 1/6 so với 2019 do tình hình dịch bệnh Covid và
chính sách giãn cách của chính phủ. Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng nhưng lại do
lãi tiền gửi do các hoạt động ký quỹ đảm bảo => bị chiếm dụng vốn lưu động. Cắt giảm
mạnh chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp và các loại chi phí khác trong năm qua,
nhưng chi phí tài chính của hãng lữ hành này, trong đó chủ yếu là lãi vay tăng hơn 2.7 lần
so với 2019. Phần lớn các khoản vay tăng là do vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động.
Khoản mục TSNH bình quân giảm so với năm 2019, đặc biệt là chỉ tiêu tiền cho thấy sự
thiếu hụt TSNH hay vốn lưu động của công ty.
IV. Phân tích Hiệu quả kinh doanh dựa trên Báo cáo kết quả kinh doanh
2019
Chỉ tiêu

Số tiền

Tỷ trọng Số tiền

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 7,438,383,023,154
%
Các khoản giảm trừ doanh thu

Chênh lệch

2020


100.00 1,522,670,933,25
6

Tỷ
trọng

6,507,331,917 0.09%

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ

7,431,875,691,237 99.91%

Giá vốn hàng bán

6,944,690,819,707 93.36%

Số tiền
100.00%

Doanh thu hoạt động tài chính

Tỷ trọng

-79.53% 0.00%

5,104,075,917

0.34%


-1,403,256,000

1,517,566,875,33

99.66%

5,914,308,815,898

-79.58%

-0.25%

1,365,174,828,84

89.66%

5,579,515,990,858

-80.34%

-3.71%

9
9

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ

5,915,712,089,898


Tỷ lệ

-21.56%

0.25%

487,184,871,530 6.55%

152,392,028,490

10.01% -334,792,843,040

-68.72% 3.46%

25,651,737,876 0.34%

69,208,036,727

4.55%

169.80%

16
16

43,556,298,851

4.20%



Chi phí tài chính

36,292,149,231 0.49%

Phần lãi hoặc lỗ trong cơng ty liên kết, liên
doanh
Chi phí bán hàng

98,058,806,908

-344,760,842 0.00%

-180,744,955

6.44%

61,766,657,677

170.19%

5.95%

-0.01%

164,015,887

1.71%

-39,912,714,327


-60.53%

0.82%

-43.81%

8.71%

-47.57% -0.01%

65,941,363,620 0.89%

26,028,649,293

371,226,921,500 4.99%

208,602,980,999

13.70% -162,623,940,501

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh

39,031,414,213 0.52%

-111,271,116,938

-7.31% -150,302,531,151 -385.08%

Lợi nhuận khác


21,248,038,425 0.29%

13,450,877,423

0.88%

-7,797,161,002

Thu nhập khác

31,268,462,310 0.42%

16,484,162,647

1.08%

-14,784,299,663

-47.28%

0.66%

Chi phí khác

10,020,423,885 0.13%

0.20%

-6,987,138,661


-69.73%

0.06%

Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

60,279,452,638 0.81%

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành

16,024,044,661 0.22%

Chi phí quản lý doanh nghiệp

3,033,285,224
-97,820,239,515

0.07%

-15,016,244,242

120,862,500

0.01%

120,862,500

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại


Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp

44,255,407,977 0.59%

-98,948,902,434

-36.70% 0.60%

-6.42% -158,099,692,153 -262.28%

1,007,800,419

-7.31%

-7.23%

-93.71% -0.15%

-6.50% -143,204,310,411 -323.59%

0,01%
-7.09%

Bảng 13: Báo cáo kết quả kinh doanh Vietravel 2020

1. Phân tích doanh thu thuần
1.1. Đánh giá khái quát
Chỉ tiêu

Doanh thu thuần về bán hàng
& cung cấp dịch vụ Trong đó:
-Doanh thu BH&CCDV
-Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu HĐTC
Doanh thu thuần

2019 (tỷ
đồng)

2020 (tỷ
đồng)

7.431,88

1.517,57

Chênh lệch
Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ(%)
-5.914,31 -79,58%

7.438,38
1.522,67
-5.915,71
6,51
5,10
-1,40
25,65
69,21
43,56

7.457,53
1.586,78
-5.870,75
Bảng 14: Đánh giá khái quát DTT

-79,53%
-21,56%
169,80%
-78,72%

Trong sự biến động về Doanh thu thuần của Vietravel ở trên có sự tác động của Doanh
thu thuần về BH&CCDV và Doanh thu HĐTC.
Qua bảng khái quát tình hình Doanh thu thuần thấy được Tổng doanh thu thuần năm
2020 giảm mạnh 5.870,75 tỷ so với năm 2019, tương ứng với tốc độ giảm 78,72%. Trong đó
nhân tố chính làm giảm Doanh thu thuần là Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dich
vụ, đã giảm khoảng 5,914 tỷ so với năm 2019, ứng với tốc độ giảm 79,58%. Nguyên nhân là
17
17


do Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp giảm, dù các khoản giảm trừ
doanh thu cũng giảm so với năm 2019 nhưng tốc độ giảm (21,56%) không thể so sánh với
tốc độ giảm của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (79,53%).
� Điều này cho thấy tình hình bán hàng và cung cấp dịch vụ của VIETRAVEL trong
năm 2020 thực hiện không tốt. Doanh nghiệp cần có những biện pháp, chính sách để nhanh
chóng khơi phục lại doanh thu. Thực tế, Cơng ty Du lịch Vietravel và Sở du lịch Thành phố
Hà Nội đã ký kết biên bản thỏa thuận tham gia chương trình kích cầu Du lịch nội địa năm
2021; cơng ty cũng có những biện pháp như giảm giá vé máy bay của hãng Vietravel
Airline hay giảm giá khi tham gia gói combo du lịch. Tuy nhiên những hoạt động này
cũng bị hạn chế do chính sách, chỉ thị của Nhà nước.

Tuy nhiên, bên cạnh nhân tố Doanh thu thuần về BH&CCDV làm giảm Doanh thu
thuần thì nhân tố Doanh thu HĐTC lại làm tăng Doanh thu thuần của doanh nghiệp trong
năm 2020. Hoạt động tài chính đã tăng 43,56 tỷ, ứng với tốc độ tăng 169,8%, tương đương
với 269,82% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân của con số tích cực này là từ lãi tiền
gửi (65,11 tỷ năm 2020), lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh (3,74 tỷ năm 2020) và doanh thu
tài chính khác (0,35 tỷ năm 2020)
1.2. Xu hướng, nhịp điệu tăng trưởng

Tốc độ tăng trưởng định gốc của Doanh thu thuần tại Vietravel từ năm 2017 đến năm
2019 đều tăng trưởng dương cho thấy sự phát triển tốt của doanh thu thuần trong giai đoạn
này. Tuy nhiên điều đáng nói là năm 2020, doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng trưởng
âm, thậm chí âm rất lớn (-69,87% so với năm 2016)
18
18


Xem xét tốc độ tăng trưởng liên hoàn của doanh thu thuần tại Vetravel qua các năm
cho thấy tốc độ tăng trưởng không đồng đều qua các năm. Như tốc độ năm 2017 so với
năm 2016 đạt tới 17,45%; trong khi tốc độ năm 2018 so với năm 2017 giảm nhẹ xuống
16,99%, sau đó lại giảm xuống cịn 3,04% (2019 so với 2018).
Đáng chú ý là tốc độ tăng trưởng của năm 2020 so với năm 2019 giảm xuống mức
78,72%. Thực trạng trên cho thấy nhịp điệu tăng trưởng doanh thu thuần tại doanh nghiệp
không ổn định và báo động.
Từ biểu đồ trên có thể dễ dàng thấy được xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng doanh thu
thuần của Vietravel như sau:

 Xu hướng tăng trưởng theo thời gian: đường biểu thị xu hướng tăng trưởng đi lên trong
giai đoạn 2016-2019 và đi xuống rõ rệt vào năm 2020. Năm 2017 tăng 17,45% so với năm
2016, năm 2018 tăng mạnh lên 37,41%, tăng nhẹ lên cao nhất vào năm 2019 (41,58%) và
giảm sâu nhất vào năm 2020 (-69,87%).


 Nhịp điệu tăng trưởng theo thời gian: đường biểu diễn nhịp điệu tăng trưởng doanh thu
cho thấy nhịp điệu tăng trưởng không đều qua các năm và có xu hướng giảm. Tốc độ tăng
trưởng giữa các năm có sự khác biệt lớn: tăng mạnh vào năm 2017, giảm nhẹ năm 2018,
giảm mạnh năm 2019 và giảm sâu xuống -78,72% vào năm 2020.
1.3. Cơ cấu

Biểu đồ 3: Cơ cấu DT BH&CCDV năm 2019 và 2020

Với số liệu và biểu đồ cơ cấu trên cho thấy doanh thu thuần của Vietravel chủ yếu
được tạo từ doanh thu dịch vụ du lịch lữ hành với cơ ấu 78,53% vào năm 2019 và 53,64%
vào năm 2020. Tiếp đến là doanh thu bán vé máy bay (19,14% vào năm 2019 và tăng lên
19
19


30,29% vào năm 2020), doanh thu bán hàng hóa (1,82% năm 2019 và 10,01% năm 2020),
chiếm tỷ trọng thấp nhất là doanh thu cung cấp dịch vụ khác với 0,51% năm 2019 và
6,06% vào năm 2020. Ta thấy cơ ấu doanh thu từ hoạt động dịch vụ du lịch lữ hành năm
2020 giảm nhiều so với năm 2019 và cơ cấu doanh thu các hoạt động còn lại tăng lên. Lý
giải cho điều này là do tình hình dịch bệnh trong nước năm 2020 tương đối phức tạp, các
phương tiện, người dân bị hạn chế đi lại nên doanh nghiệp chuyển hướng sang các hoạt
động bán hàng và các văn phịng đại diện ở nước ngồi.
2. Phân tích tổng thu nhập
2. 1.Đánh giá khái quát
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần về BH&CCDV
Doanh thu HĐTC
Lợi nhuận khác Trong đó:
- Thu nhập khác

- Chi phí khác
Tổng thu nhập

2019
(tỷ đồng)

2020 (tỷ
đồng)

7.431,88
25,65
21,25

1.517,57
69,21
13,45

31,27
10,02

16,48
3,03

Chênh lệch
Số tiền(tỷ đ)
Tỷ lệ
-5.914,31
-79,58%
43,56
169,80%

-7,8
-36,70%
-14,78
-6,99

-47.28%
-69,73%

7.478,78
1.600,23
-5.878,55
Bảng 15: Đánh giá khái quát tình hình tổng thu nhập

-78,60%

Qua bảng đánh giá khái quát tình hình tổng thu nhập ta thấy tổng thu nhập năm 2020
của Vietravel giảm 5.878,55 tỷ so với năm 2019, tương ứng với tốc độ giảm 78,6%. Trong
đó nhân tố làm giảm tổng thu nhập nhiều nhất là Doanh thu thuần về BH&CCDV như đã
phân tích ở mục doanh thu thuần, tiếp đến là Lợi nhuận khác. Lợi nhuận khác của doanh
nghiệp trong năm 2020 giảm 7,8 tỷ so với năm 2019, ứng với tốc độ giảm 36,7%. Nguyên
nhân là do thu nhập khác giảm 14,78 tỷ, dù chi phí khác cũng giảm 6,99 tỷ nhưng không
bù được mức giảm của thu nhập. Bên cạnh những nhân tố làm giảm tổng thu nhập, nhân
tố Doanh thu hoạt động tài chính làm tăng tổng thu nhập như đã phân tích ở mụ đánh giá
khái quát doanh thu thuần.
� Kết hợp với kết quả tính tốn ở trên, với xu thế biến động thị trường trong những năm
gần đây, công ty nên chú trọng vào hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ hơn nữa hoặc có
những hướng đi khác trong tình hình dịch bệnh hiện tại. 2.2. Xu hướng và nhịp điệu tăng
trưởng

20

20


- Xu hướng tăng trưởng theo thời gian: đường biểu diễn của đồ thị cho thấy tổng thu
nhập của doanh nghiệp có xu hướng giảm theo thời gian với tốc độ tăng trưởng
khác nhau; từ 17,45% (năm 2017 so với năm 2016) tăng lên 1,78% (2019 so với
2016) nhưng năm 2020 so với 2016 giảm mạnh xuống 69,66%. Đây là nguyên
nhân chính khiến tăng trưởng tổng thu nhập của doanh nghiệp có xu hướng giảm.

- Nhịp điệu tăng trưởng theo thời gian: năm 2017 tăng nhiều so với năm 2016
(17,45%), giảm nhẹ xuống 17,3% (2018 so với 2017), 2019 so với 2018 giảm
xuống 2,92% và báo động năm 2020 so với năm 2019 giảm sâu xuống -78,6%.
Điều này phản ánh sự thiếu ổn định trong tăng trưởng tổng thu nhập của Vietravel.
2.3. Phân tích cơ cấu
2019
2020
Chỉ tiêu
Số tiền (tỷ Tỷ trọng Số tiền (tỷ Tỷ trọng
đồng)
(%)
đồng)
(%)
Doanh thu thuần về BH&CCDV
7.431,88
99,37
1.517,57
94,83
Doanh thu HĐTC
25,65
0,34

69,21
4,33
Lợi nhuận khác
21,25
0,29
13,45
0,84
Tổng thu nhập
7.478,78
100
1.600,23
100
Bảng 16: Cơ cấu tổng thu nhập năm 2019 – 2020

Qua bảng phân tích trên ta thấy Doanh thu thuần về BH&CCDV chiếm tỷ trọng cao
nhất trong tổng thu nhập (99,37% năm 2019 và 94,83% năm 2020). Cơ cấu doanh thu
thuần về BH&CCDV năm 2020 giảm 4,54% so với năm 2019.Doanh thu HĐTC năm
21
21


2019 chiếm 0,34% đã tăng lên 4,33% vào năm 2020. Và cơ cấu lợi nhuận khác năm 2020
đã tăng từ 0,29% lên 0,84%
Với sự biến động của tổng thu nhập trong hai năm 2019 và 2020 cho thấy
BH&CCDV vẫn là hoạt động chính của doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp cần chú trọng
vào hoạt động này nhiều hơn nữa, đầu tư vào chất lượng dịch vụ để củng cố lòng tin với
khách hàng nhằm tăng doanh thu BH&CCDV về lâu dài.
3. Phân tích lợi nhuận sau thuế
3.1. Đánh giá khái quát
Chỉ tiêu


Lợi nhuận thuần từ hoạt động tiêu thụ
Trong đó:

-

Lợi nhuận gộp về BH&CCDV
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp

2019
2020
Chênh lệch
(tỷ đồng) (tỷ đồng) Số tiền (tỷ đ)
%
50,02

-82,24

-132,26

-264,41

487,18
65,94
371,22

152,39
26,03
208,6


-334,79 39,91
-162,62

-68.72%
-60.53%
-43.81%

Lợi nhuận từ HĐTC Trong
-10,64
-28,85
-18,21
đó:
25,65
69,21
+43,56
- Doanh thu tài chính
36,29
98,06
+61,77
- Chi phí tài chính
Lợi nhuận từ hoạt động khác
21,25
13,45
-7,8
Trong đó;
31,27
16,48
-14,78
- Thu nhập khác 10,02

3,03
-6,99
Chi phí khác
Lãi/ lỗ trong liên doanh liên kết
(0,35)
(0,18)
+0,17
Lợi nhuận trước thuế
60,28
(97,82)
(158,1)
Chi phí thuế TNDN hiện hành
16,02
1,01
-15,02
Chi phí thuế TNDN hỗn lại
0,12
+0,12
Lợi nhuận sau thuế
44,26
(98,95)
-143,21
Bảng 17: Phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế

+171,14%
+169.80%
+170.19%
-36.70%
-47.28%
-69.73%

-48.57%
-262.28%
-93.71%
-323.59%

Lợi nhuận sau thuế của Vietravel năm 2020 giảm 143,21 tỷ so với năm 2019, tương
ứng với tốc độ giảm 323,59%. Ta có bảng tổng hợp các nhân tố làm tăng, giảm lợi nhuận
sau thuế của doanh nghiệp như sau:
Nhân tố làm giảm lợi nhuận
Chỉ tiêu
Số tiền( tỷ đồng)
Lợi nhuận thuần từ
132,26
hoạt động tiêu thụ

Nhân tố làm tăng lợi nhuận
Chỉ tiêu
Số tiền(tỷ đồng)
Lãi/ lỗ trong liên
0,16
doanh liên kết
22
22


Lợi nhuận từ
Chi phí thuế
18,21
15,02
TNDN hiện hành

HĐTC
Lợi nhuận từ hoạt
7,8
động khác
Chi phí thuế
0,12
TNDN hỗn lại
Cộng
158,39
Cộng
15,18
Bảng 18: Bảng tổng hợp các nhân tố làm tăng, giảm lợi nhuận sau thuế

Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm 143,21 tỷ với các nhân tố làm giảm lợi
nhuận là 158,39 tỷ, trong đó gây ảnh hưởng nhiều nhất là lợi nhuận thuần từ hoạt động
tiêu thụ (giảm 132,26 tỷ), tiếp đến là lợi nhuận từ HĐTC giảm 18,21 tỷ, lợi nhuận từ hoạt
động khác giảm 7,8 tỷ và chi phí thuế TNDN hỗn lại làm giảm 0,12 tỷ. Qua đó có thể
thấy hoạt động tiêu thụ ảnh hưởng rất lớn tới kết quả của doanh nghiệp.
Các nhân tố làm tăng lợi nhuận sau thuế của công ty 15,18 tỷ chủ yếu là do chi phí
thuế TNDN hiện hành trong năm 2020 giảm 15,02 tỷ so với năm 2019 và lãi trong liên
doanh liên kết 0,16 tỷ.
3.2 Phân tích xu hướng và nhịp điệu

23
23


Đồ thị xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng của lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế
giai đoạn 2016-2020 của Vietravel cho thấy:


- Về xu hướng tăng trưởng theo thời gian: xu hướng tăng trưởng theo thời gian của lợi nhuận
trước và sau thuế của doanh nghiệp giảm. Năm 2017 so với năm 2016 giảm xuống 8,37%
và -11,25%; năm 2018 tăng lên 35,2% và 38,25%; giảm nhẹ vào năm 2019 và giảm sâu
xuống -285,23% và -335,88% so vơi năm 2016.

- Nhịp điệu tăng trưởng lợi nhuận trước và sau thuế không đều theo thời gian khi năm 2017
giảm, năm 2018 so với 2017 tăng lên 47,34% và 55,79%, sau đó giảm mạnh xuống 15,57%
và -23,69% khi so sánh giữa 2019 với 2018, so giữa năm 2020 với 2019 giảm còn
-262,28% và -323,57%. Điều này phản ánh sự thiếu ổn định trong tăng trưởng lợi nhuận của
Vietravel.
3.3. Cơ cấu
Chỉ tiêu
Lợi nhuận thuần từ hoạt động tiêu thụ
Lợi nhuận từ HĐTC
Lợi nhuận từ hoạt động khác
Lãi/ lỗ trong liên doanh liên kết
Lợi nhuận trước thuế

2019
Số tiền (tỷ
đồng)
50,02
-10,64
21,25
(0,35)
60,28

Tỷ trọng
(%)
82,98

-17,65
35,25
-0,58
100

2020
Số tiền (tỷ
đồng)
-82,24
-28,85
13,45
(0,18)
(97,82)

Tỷ trọng
(%)
84,07
29,49
-13,75
0,19
100

Bảng 19: Phân tích cơ cấu lợi nhuận trước thuế của Vietravel

Bảng phân tích trên cho thấy lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp chủ yếu được
hình thành từ lợi nhuận hoạt động tiêu thụ năm 2019 chiếm 82,98%. Đây cũng là nguyên
24
24



nhân chính khiến lợi nhuận năm 2020 của cơng ty âm khi hoạt động này bị hạn chế. Tiếp
đến là lợi nhuận HĐTC năm 2019 là nguyên nhân chính làm giảm lợi nhuận trước thuế khi
lỗ 10,64 tỷ, làm giảm lợi nhuận trước thuế của Vietravel 28,85 tỷ vào năm 2020. Lợi
nhuận từ hoạt động khác năm 2019 là nhân tố giúp tăng lợi nhuận trước thuế nhưng trong
năm 2020 đây lại là nhân tố làm giảm lợi nhuận trước thuế. Lãi/ lỗ trong liên doanh liên
kết dù có tỷ trọng nhỏ nhưng cũng làm giảm lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. Điều
này cho thấy doanh nghiệp rất chú trọng vào hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của
mình.
4. So sánh với Saigon Tourist
Chỉ tiêu

2019
(tỷđồng)

2020
(tỷ đồng)

Chênh lệch

Số tiền
Tỷ lệ
(tỷ đồng)
Doanh thu thuần
5.006,42
1.318,24
-3.688,18
-73,67%
Lợi nhuận trước thuế
86,61
-87,13

-173,34
-200,6%
Bảng 20: Phân tích DTT và LNTT của Saigontourist 2019 - 2020

Nhìn chung doanh thu thuần của Saigon Tourist năm 2020 giảm mạnh 3.688,18 tỷ
ứng với tốc độ giảm 73,67% nguyên nhân là doanh thu thuần về bán hàng và cung ấp dịch
vụ giảm 6.688,66 tỷ. Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến lợi nhuận trước thuế của
công ty năm 2020 giảm 173,34 tỷ so với năm 2019, tương ứng với tốc độ giảm 200,6%.

Tuy trong năm 2020, doanh thu thuần của Vietravel lớn hơn so với doanh thu thuần
của Saigon Tourist nhưng do chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cùng với chi
phí khác của Vietravel lớn hơn nên làm cho lợi nhuận trước thuế của công ty này lỗ nhiều
hơn Saigon Tourist.
25
25


×