Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty xây dựng và vận tải hùng dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.95 KB, 52 trang )

Lời nói đầu

Hiệu quả là vấn đề cơ bản sản xuất kinh doanh của một hình thái
kinh tế xà hội. Các chủ thể tham gia vào nền kinh tế tiến hành sản xuất
kinh doanh phải đặc mục tiêu hiệu quả lên hàng đầu cùng với nâng cao
năng suất và chất lợng. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả là
doanh nghiệp thoả mÃn tối đa nhu cầu về hàng hoá - dịch vụ của xà hội
trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có và thu đợc nhiều lợi
nhuận nhất, đem lại hiệu quả kinh tế xà hội cao nhÊt. Nh vËy cã thĨ nãi
mơc ®Ých chÝnh cđa sản xuất kinh doanh là lợi nhuận. Mục đích lợi
nhuận là mục tiêu trớc mắt, lâu dài và thờng xuyên của hoạt động sản
xuất kinh doanh và nó cũng là nguồn động lực của sản xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trớc đây với chế độ hạch
toán kinh tế mang nặng tính hình thức...hoạt động đà đợc kế hoạch trớc
trên cơ sở cân đối thu chi từ một trung tâm chỉ huy và giao kế hoạch chỉ
tiêu cho từng đơn vị. LÃi nộp Nhà nớc bù. Dẫn đến tình trạng lÃi giả, lỗ
thật triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, kìm
hÃm sử phát triển của các doanh nghiệp và tăng trëng nỊn kinh tÕ.
KĨ tõ khi ®èi míi, níc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng với chế
độ hạch toán kinh doanh đúng thực chất thì các vấn đề sản xuất kinh
doanh đều đợc giải quyết thông qua thị trờng. Doanh nghiệp có điều kiện
chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nhằm tìm
kiếm lợi nhuận cao nhất trên cơ sở khai thác các khả năng hiện có. Trong
điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp
muốn tồn tại vàphát triển đợc cần phải tạo ra lợi nhuận. Vì vậy yêu cầu
đặt ra cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phải
đảm bảo có lợi nhuận và lợi nhuận cao.

1



Xuất phát từ lý luận đó, trong thời gian thc tập tại công ty XD và
VT Hùng Dũng với sự giúp đỡ của các cán bộ phòng tài chính - kế toán
tôi đà đi sâu nghiên cứu đề tài: "GiảI pháp tăng lợi nhuận tại công ty
XD và VT Hùng Dũng.
Nội dung nghiên cứu gồm 3 chơng:
Chơng I Tổng quan về lợi nhuận của doanh nghhiệp
Chơng II - Tình hình thực hiện lợi ở công ty XD và VT Hùng Dũng
Chơng III GiảI pháp tăng lợinhuận ở công ty XD vµ VT Hïng Dịng

2


Chơng I
Tổng quan về lợi nhuận của doanh nghiệp
1.1. vai trò của lợi nhuận trong kinh doanh của donh nghiệp
1.1.1. Khái niệm và bảh chất lợi nhuận doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tiền riêng, có tài sản, có
trụ sở giao dịch ổn định, đợc thành lập nhằm mục đích thực hiện hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất
kinh doanh. Từ góc độ doanh nghiệp thì lợi nhuận của doanh nghiệp là
khoản chênh lệch giữa doanh thu vµ chi phÝ mµ doanh nghiƯp bá ra để
thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bản chất lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ
hiệu quả của qúa trình kinh doanh kể từ khi bắt đầu tìmkiếm nhu cầu thị
trờng, chuẩn bị và tổ chức qúa trình kinh doanh, đến khâu tổ chức bán
hàng và giao dịch cho thị trờng. Nó phản ánh cả về mặt số lợng và mặt
chất của quá trình kinh doanh.
Lợi nhuận của doanh nghiệp chịu tác động của nhiều nhân tố:
- Trớc hết là quy mô sản xuất hàng hoá, dịch vụ. Quan hệ cung cầu

về hàng hoá thay đổi sẽ làm cho giá cả thay đổi. Điều đó ảnh hởng trực
tiếp đên việc quyết định quy mô sản xuất và tác động trực tiếp đến lợi
nhuận của doanh nghiệp.
- Hai là giá cả và chất lợng của các yếu tố đầu vào (lao động,
nguyên vật liệu, trang thiết bị công nghệ) và phơng pháp kết hợp các đầu
vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Những vấn đề này tác động
trực tiếp đến chi phí sản xuất và đơng nhiên sẽ tác động đến lợi nhuận
của doanh nghiÖp.

3


- Giá bán hàng hoá, dịch vụ cùng toàn bộ hoạt động nhằm thúc đẩy
nhanh quá trình tiêu thụ và thu hồi vốn, đặc biệt là hoạt động Marketing
và công tác tài chính của doanh nghiệp.
Do tính chất của lợi nhuận nên doanh nghiệp luôn phải có chiến lợc và phơng án kinh doanh tổng hợp, đồng bộ để không ngừng nâng cao
lợi nhuận.
1.1.2 vai trò của lợi nhuân
Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng trong phân tích hoạt động kinh tế.
Lợi nhuận giữ vị trí trọng yếu trong hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh cđa
doanh nghiƯp. Trong ®iỊu kiƯn hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, lấy thu bï chi vµ cã l·i, doanh nghiƯp cã tån tại và phát triển đợc
hay không đều dựa vào điều kiện doanh nghiệp có tạo ra lợi nhuận hay
không. Do vậy lợi nhuận đợc coi là chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sản
xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển. Lợi
nhuận tác động đến tất cả các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Tất cả
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều nhằm tăng
doanh thu giảm chi phí tăng lợi nhuận. Ngợc lại lợi nhuận cũng thúc đẩy
các hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, tạo ra động lực phát triển
trên cơ sở tận dụng khả năng và tiềm lực hiện có.

Lợi nhuận góp phần tăng đầu t tích luỹ tái mở rộng sản xuất cho
doanh nghiệp. Trong cơ chế phân phối lợi nhuận hiện nay có tới 80% lợi
nhuận còn lại đợc đầu t vào quỹ đầu t phát triển. Từ quỹ này doanh
nghiệp có điều kiện bổ sung vốn cho qúa trình tái sản xuất kinh doanh,
đầu t máy móc thiết bị mở rộng quy mô phát triển chiều sâu trong sản
xuất kinh doanh.
Lợi nhuận góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nớc. ở tầm vĩ mô
trong nền kinh tế quốc dân, tăng lợi nhuận tạo điều kiện cho nền s¶n xuÊt
4


xà hội phát triển ngày càng mạnh mẽ, đồng thời tạo thêm nguồn thu cho
ngân sách nhà nớc, thể hiện ở các khoản nộp thuế cho nhà nớc, cũng nh
các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp. Trên cơ sở các khoản thu này, ngân
sách có điều kiện tập trung vốn mở rộng đầu t, thành lập đơn vị sản xuất
kinh doanh mới cũng nh đầu t phát triển các công trình phúc lợi xà hội.
1.2. Phơng pháp xác định lợi nhuận
1.2.1. Phơng pháp tính lợi nhuận
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đa dạng, mỗi
hoạt động đều tạo ra lợi nhuận cho nó. Do đó lợi nhuận của doanh nghiệp
bao gồm các phần khác nhau ứng với từng hoạt động sản xuất kinh
doanh, gồm có:
- Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính và phụ
Khoản chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụ và chi phí của khối lợng
hàng hoá - dịch vụ và lao vụ thuộc các bộ phận. Lợi nhuận này là phần
cơ bản nhất, chủ yếu nhất trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp sản
xuất, vì nó thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất và có ý nghĩa quyết định đến
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Lợi nhuận thu đợc từ các hoạt động liên doanh liên kết .
Đây là phần thu đợc do phân chia từ kết quả của hoạt động liên

doanh với chi phí của đơn vị đà bỏ ra để tham gia liên doanh. Trớc đây
hoạt động này cha phổ biến nên lợi nhuận này cha đáng kể. Nhng trong
giai đoạn hiện nay, với cơ chế kinh tế mới sản xuất gắn với thị trờng, các
doanh nghiệp có quyền tự chủ trong kinh doanh, hoạt động này có xu hớng ngày càng phát triển. Do đó nguồn này càng góp phần đáng kể trong
tổng lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Lợi nhuận thu đợc do các nghiƯp vơ tµi chÝnh.

5


Chênh lệch giữa các khoản thu và chi có tính chất nghiệp vụ tài
chính trong qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh nh: LÃi tiền gửi
ngân hàng, lÃi tiền cho vay... khoản thu này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong
tổng lợi nhuận.
- Lợi nhuận do các hoạt động khác mang lại nh: Thanh lý, nhợng
bán tài sản cố định...
Theo chế độ hạch toán doanh nghiệp ban hành tại nghị quyết
1141/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính trong cả nớc kể từ
ngày 01/01/1996 thì lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm 3 bộ phận
chính sau:
- Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh:
Là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán,
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong đó:
+ Doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh là chênh lệch
giữa doanh thu bán hàng với các khoản giảm trừ( chiết khấu, giảm giá,
giá trị hàng hoá bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải
nộp).
+ Chi phí bán hàng là những chi phí thực tế phát sinh trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vơ nh: Chi phÝ vËn chun,
bèc dì, bao gãi, qu¶ng cáo...

+ Chi phí quản lý là các chi phí liên quan đến quản lý chung của
doanh nghiệp bao gồm các khoản nh: Chi phí kinh doanh, chi phí hành
chính.
- Lợi nhuận hoạt động tài chính:
Là khoản chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính với chi
phí hoạt động tµi chÝnh.

6


+ Thu nhập hoạt động tài chính là khoản thu hoạt động đầu t tài
chính hoặc kinh doanh về vốn mang lại, bao gồm thu về hoạt động góp
vốn liên doanh, hoạt động đầu t mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn,
thu từ tài sản cố định...
+ Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí có liên quan đến các
hoạt động tài chính nh: chi phí liên doanh, lỗ liên doanh, giảm giá đầu t
chứng khoán và các khoản khác.
- Lợi nhuận bất thờng:
Là khoản chênh lệch giữa các khoản thu nhập bất thờng và chi phí
bất thờng.
+ Thu nhập bất thờng là khoản thu mà doanh nghiệp không dự tính
đợc không mang tính thờng xuyên nh: Thu và thanh lý tài sản cố định,
thu về vi phạm hợp đồng kinh tế, các khoản nợ khó đòi đà đợc sử lý...
+ Chi phí bất thờng là những chi phí liên quan đến hoạt động bất
thờng bao gồm chi phí thanh lá nhợng bán tài sản cố định, tiến bán do vi
phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, các khoản chi do kế toán bị nhầm
hay bỏ sót khi vào sổ, truy nộp thuế...
Tổng cộng ba khoản lợi nhuận trên cho ta tổng lợi nhuận trớc thuế
của doanh nghiệp.
Qua kết cấu mà nguồn hình thành lợi nhuận của doanh nghiệp, ta

thấy lợi nhuận là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nói nên kết quả của toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, nó phản ánh một cách tổng hợp các
mặt: cung cấp, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp.
Tuy nhiên lợi nhuận không phải là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá
chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh để so sánh chất lợng
hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp khác nhau hay
trong cùng doanh nghiệp giữa các thời kỳ khác nhau. Bởi chỉ tiêu này cha cho ta thấy đợc mối quan hệ giữa lợi nhuận thu đợc với sè vèn doanh
7


nghiệp đà sử dụng, cũng nh giá thành sản phẩm nh thÕ nµo vµ mèi quan
hƯ víi doanh nghiƯp ra sao. Mặt khác lợi nhuận là kết quả tài chính cuối
cùng do đó chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố, có nhân tố chủ quan, có
nhân tố khách quan và đôi khi có bù trừ lẫn nhau.
1.2.2. Phơng pháp xác định tỷ suất lợi nhuận
Để đánh giá, so sánh chất lợng hoạt động của các doanh nghiệp,
ngoài việc sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối còn dùng chỉ tiêu tơng
đối, đó là các tỉ suất lợi nhuận hay hệ số sinh lời.
Tỉ suất lợi nhuận là chỉ tiêu tơng đối cho phép so sánh hiệu quả sản
xuất kinh doanh giữa các thời kỳ khác nhau trong một doanh nghiệp hay
giữa các doanh nghiệp. Mức tỷ xuất lợi nhuận (doanh lợi) càng cao thì
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả.
1.2.2.1. Tỉ suất lợi nhuận vốn
Phơng pháp tính:
Là quan hệ tỉ lệ giữa lợi nhuận đạt đợc víi sè vèn sư dơng b¶o
qu¶n trong kú (vèn cè định và vốn lu động).
TSV = 100
TSV: Tỷ suất lợi nhuận vốn
P: Lợi nhuân vốn trong kỳ
Vbq: tổng vốn sản xuất sử dụng bình quân trong kỳ

ý nghĩa chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100đ vốn kinh doanh trong kỳ thì tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Việc sử dụng chỉ tiêu sử dụng lợi nhuận vốn nói lên trình độ tài sản
vật t, tiền tệ của doanh nghiệp, thông qua đó kích thích doanh nghiệp
tìm ra khả năng tiềm tàng quản lý và dùng vốn đạt hiệu quả cao.
1.2.2.2. Tỷ suất lợi nhuận giá thành.
8


Phơng pháp tính
Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ so với giá thành của toàn
bộ sản phẩm tiêu thụ.
Ts2 = 100
Ts2: Tỷ suất lợi nhuận giá thành
P: Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ
Zt: giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.
ý nghĩa chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận giá thành
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của việc quản lý giá thành cụ thể:
cứ 100đ chỉ phải bỏ ra đợc sử dụng để sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản
phẩm đem lại đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Khi xác định chỉ tiêu này cần tính tỷ suất lợi nhuận giá thành riêng
cho từng loại sản phẩm và tính chung cho toàn bộ sản phẩm tiêu thụ của
doanh nghiệp.
1.2.2.3. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
Phơng pháp tính
Là quan hệ tỉ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ và doanh thu bán hàng
trong kỳ.
Tst = 100
Tst: Tỉ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng

Pt: Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ
T: Doanh thu tiêu thụ trong kỳ
ý nghĩa chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
Chỉ tiêu này phản ánh kêt quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Qua chỉ tiêu này cho thấy trong 100đ doanh thu có bao
nhiêu đồng lợi nhuận.

9


Nếu tỉ suất này thấp hơn tỉ suất của ngành chứng tỏ doanh nghiệp
bán hàng với giá thấp hoặc do gía thành của doanh nghiệp cao hơn so với
các doanh nghiệp cùng ngành. Ngơc lại tỷ suất nâng cao hơn tỷ suất của
ngành chứng tỏ doanh nghiệp bán hàng với giá thấp hoặc do giá thành
của doanh nghiệp thấp hơn so với giá thành của doanh nghiệp cùng
ngành.
Tóm lại thông qua các chỉ tiêu về tỉ suất lợi nhuận có thể đánh giá
một cách tơng đối đầy đủvà chính xác tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Từ đó có thể so sánh, đánh giá một cách hoàn chỉnh hơn
giữa các doanh nghiệp.
Để thực hiện tốt và có hiệu quả cao đòi hỏi các doanh nghiệp phải
biết kết hợp chặt chẽ hai chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối và lợi nhuận tơng
đối.
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận doanh nghiệp.
1.3.1. Nhân tố khách quan
Do yêu cầu của nguyên tắc hạch toán kinh doanh. Trớc đây, trong
thời kỳ bao cấp các vấn đề sản xuất của doanh nghiệp đều do nhà nớc
quyết định, bao cấp về vốn. Doanh nghiệp không phải tính đến hiệu quả
kinh tế, lÃi nộp nhà nớc, lỗ nhà nớc bù. Do đó lợi nhuận cha trở thành
thiết thực đối với doanh nghiệp. Song hiện nay khi nỊn kinh tÕ chun

sang nỊn kinh tÕ thÞ trờng thì các doanh nghiệp thực sự trở thành chủ thể
trong kinh doanh tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp phải giải quyết các vấn đề sản xuất kinh doanh qua thị trờng và tự cấp phát tài chính cho mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh của
mình. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những thứ mà thị trờng cần
thiết chứ không phải những thứ doanh nghiệp có, sao cho đạt doanh thu
cao nhất, giảm chi phí, nhằm thu lợi nhuận cao nhất. Vì vậy lỵi nhn

10


cđa doanh nghiƯp trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng võa là mục tiêu, vừa là động
lực trực tiếp của mỗi doanh nghiệp.
Do yêu cầu của việc bảo toàn và phát triển vốn. Để tiến hành sản
xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải đầu t tiền vốn và các yếu tố đầu
vào khác. Để thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp phải
thu hồi vốn đầu t có lợi nhuận bổ sung vốn đầu t cho phép tăng nguồn
vốn và sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ những lý do trên mà trong thời kỳ hiện nay việc phấn
đấu tăng lợi nhuận là một tất yêú khách quan đối với doanh nghiệp
1.3.1. nhân tố chủ quan
Trong tổng số lợi nhuận của doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm là bộ
phận chđ u chiÕm tØ träng lín nhÊt do ®ã viƯc nghiên cứu các nhân tố
ảnh hởng đến lợi nhuận về cơ bản là nghiên cứu các nhân tố đến lợi
nhuận tiêu thụ sản phẩm.
Xuất phát từ công thức xác định lỵi nhn:
Pt = D - Zt - Th
Pt: Lỵi nhn tiªu thơ trong kú
D: doanh thu tiªu thơ trong kú
Zt: Là giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
Th: Thuế gián thu trong kỳ

Từ công thức ta thấy lợi nhuận của doanh nghiệp chịu ảnh hởng
bởi doanh thu tiêu thụ, giá thành sản phẩm hàng hoá, dịch vụ và các
khoản thuế gián thu phải nộp trong kỳ.
Doanh thu tiêu thụ là nhân tố ảnh hởng tỉ lệ thuận với lợi nhuận.
Doanh thu càng lớn thì lợi nhuận càng lớn và ngợc lại doanh thu càng
nhỏ thì lợi nhuận càng ít. Giá thành và thuế là nhân tố ảnh hởng tỷ lệ
nghịch với lợi nhuận. Giá thành và thuế cành cao thì lợi nhuận càng thấp
11


và ngợc lại. Doanh thu tiêu thụ và giá thành sản phẩm là các nhân tố có
cấu thành phức tạp do đó biến động cuả các nhân tố này phụ thuộc vào
các bộ phận cấu thành nên chúng.
Nhóm nhân tố ảnh hởng đến giá thành
Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá đợc cấu thành theo công
thức:
Zt = Zcx + QL + B
Zt: giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ
QL: Chi phí quan hệ doanh nghiệp
B: Chi phí tiêu thụ sản phẩm
Zcx: Giá thành công xởng sản phẩm tiêu thụ.
Công thức này cho thấy ảnh hởng để giá thành toàn bộ sản phẩm
hàng hoá tiêu thụ gồm có ba nhân tố:
- Giá thành công xởng sản phẩm tiêu thụ: Là biểu hiện bằng tiền
của những khoản chi phí sản xuất đợc tính vào giá thành của từng mặt
hàng bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là các chi phí về nguyên vật
liệu, nhiên liệu và động lực dùng trực tiếp cho sản phẩm dịch vụ của
doanh nghiệp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Là tiền lơng thù lao phải trả cho số

lao động trực tiếp chế tạo sản phẩm cùng các khoản trích cho các quỹ
BHXH, BHYT, chi phí công đoàn theo tỷ lệ quy định phân tích vào chi
phí kinh doanh.
+ Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí phát sinh trong phạm vi
phân xởng, bộ phận sản xuất trừ chi phí vật liệu và chi phí nhân công trực
tiếp. Bao gồm: điện cho phân xởng, khấu hao máy mãc...

12


- Chi phí tiêu thụ sản phẩm: Là các khoản chi phí phát sinh liên
quan đến việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá bao gồm: tiền lơng nhân viên
bán hàng, chi phí vật liệu bao gói, dụng cụ bán hàng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các chi phí quản lý kinh doanh,
quản lý hành chính và các chi phí chung khác có liên quan đến hoạt động
của toàn doanh nghiệp nh: tiền lơng và phụ cấp cho nhân viên quản lý
các phòng ban, lÃi vay vốn kinh doanh, chi phí tiếp tân...
Nhóm nhân tố ảnh hởng đến doanh thu tiêu thụ.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong kỳ đợc xác định theo
công thức:
r
D = (Stigi)
i=1

D: Là doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong kỳ
Sti: Khối lợng hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
gi: Giá bán đơn vị sản phẩm hàng hoá
i: Loại sản phẩm hàng hoá tiêu thụ thứ i
Công thức trên cho thấy nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu
tiêu thụ sản phẩm hàng hoá do đó ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh

nghiệp bao gồm:
- Khối lợng sản phẩm và tiêu thụ.
Trong điều kiện nhân tố khác không thay đổi, nếu khối lợng sản
phẩm và tiêu thụ tăng lên và sẽ làm tăng doanh thu tiêu thụ dẫn tới trực
tiếp làm tăng lợi nhuận tiêu thụ và ngợc lại nếu khối lợng sản phẩm sản
xuất và tiêu thụ giảm xuống sẽ làm giảm doanh thu tiêu thụ dẫn đến
giảm lợi nhuận tiêu thụ. Khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ phụ
thuộc vào các yếu tố: quy mô sản xuất, dây truyền công nghệ, thị trờng
tiêu thụ... đây đợc coi là nhân tố ảnh hởng chủ quan phản ánh sù cè g¾ng
13


của doanh nghiệp trong công tác quản lý kinh doanh nói chung và quản
lý lợi nhuận nói riêng.
- Chất lợng sản phẩm và tiêu thụ.
Đây là yếu tốt rất quan trọng ảnh hởng tới doanh thu nên tiêu thụ
thể hiện ở chỗ có thể thúc đẩy hay kìm hÃm công tác tiêu thụ chất lợng
sản phẩm tốt không chỉ làm tăng khả năng tiêu thụ mà còn có thể nâng
cao giá bán, ngợc lại chất lợng sản phẩm sấu thì chất lợng tiêu thụ thấp
thì giá bán không cao. Ngoài việc là phơng tiện hỗ trợ bán hàng thì chất
lợng sản phẩm còn là một vũ khí cạnh tranh sắc bén giữa các đối thủ
trong nền kinh tế thị trờng. Việc đảm bảo chất lợng sản phẩm ở mức cao
sẽ tạo uy tín cho doanh nghiệp đối với khách hàng, đây là điều kiện cơ
bản bảm đảm cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
+ Giá tiêu thụ sản phẩm:
Trong điều kiện các nhân tố khác thay đổi, giá bán đơn vị sản
phẩm tăng lên làm doanh thu và do đó tăng lợi nhuận, ngợc lại giá bán
đơn vị sản phẩm làm giảm doanh thu và dẫn đến lợi nhuận giảm. Tuy
nhiên trong cơ chế thị trờng giá bán của sản phẩm thờng đợc hình thành
khách quan do quan hệ cung cầu trên thị trờng quy định. Điều này có

nghĩa là doanh nghiệp không thể tự tăng giá cao hơn các mặt hàng cùng
loại trên trị trờng, cũng nh giảm giá hơn các đối thủ. Đối với các doanh
nghiệp Nhà nớc đợc Nhà nớc ra chỉ tiêu sản xuất tiêu thụ một số mặt
hàng nào đó thì giá bán này do Nhà nớc quy định. Trong trờng hợp này
thì giá bán biến đổi dẫn đến lợi nhuận tiêu thụ biến đổi, nó đợc đánh giá
là tác động khách quan đối với doanh nghiệp.
+ Kết cấu sản phẩm tiêu thụ:
Đối với các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, chi phí để
sản xuất ra mỗi loại sản phẩm là khác nhau, mỗi loại sản phẩm tiêu thụ
trong kỳ có mức lÃi, lỗ khác nhau. Do đó trong điều kiện nhân tố khác
không đổi việc biến đổi cơ cấu mặt hàng có thể làm tăng tỷ trọng của
14


hàng hoá có mức lÃi cao và làm giảm tỷ trọng hàng hoá có mức lÃi thấp
làm tổng lợi nhuận tiêu thụ tăng hoặc có thểlàm giảm tỉ trọng hàng hoá
có mức lợi nhuận cao và làm tăng tỷ trọng có mức lợi nhuận thấp kết quả
là làm giảm tổng lợi nhuận tiêu thụ.
Sự biến đổi kết cấu mặt hàng cã thĨ do u tè chđ quan cđa doanh
nghiƯp t¹o ra, song cũng có dựa vào sự biến động nhu cầu của thị trờng.
Trong trờng hợp này doanh nghiệp phải điều chỉnh cho phù hợp với nhu
cầu đó.

Chơng II
Tình hình thực hiện lợi nhuận ở công ty
cổ phần xây dựng và vận tảI Hùng Dũng.
15


2.1.Giới thiệu về công ty cổ phần xây dựng và vận tảI hùng

Dũng:
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần xây dựng và vận tải Hùng Dũng là mét doanh
nghiƯp t nh©n tù chđ trong nỊn kinh tÕ , hoạt động theo định hớng của
nhà nớc, thực hiện hạch toán độc lập. Là một pháp nhân kinh tế, công ty
đợc sử dụng con dấu riêng và đợc mở tài khoản tại ngân hàng theo quy
định hiện hành cuả nhà nớc. Công ty cổ phần xây dựng và vận tải Hùng
Dũng đà tham gia đấu thầu và xây dựng nhiều công trình trong cả nớc
nh xây dựng các công trình xây dựng dân dụng, giao thông, thuỷ lợi và
các công trình quốc phòng đảm bảo chất lợng đảm bảo, mỹ thuật tốt đợc
các chủ đầu t đánh giá cao là lực lợng xây dựng chuyên nghành.
Công ty có nhiệm vụ phải bảo toàn và phát triển vốn đợc giao, khai
thác và ẳ dụng các nguồn vốn có hiệu quả theo đúng chế độ tài chính của
doanh nghiệp . Thực hiện hân phối theo lao động, bảo vệ sản xuất kinh
doanh, bảo vệ môi trờng không ngừng nâng cao chất lợng láo động, tăng
chất lợng, hạ giá thành sản phẩm , hoàn thành các nhiệm vụ và nghĩa vụ
của nhà nớc giao.
Hiện nay, công ty chủ yếu là đấu thầu các công trình xây dựng cơ
bản. Dâng từng bớc huy động vốn để đầu t tài sản, máy móc thiết bị, đấu
thầu đến ngoài năm 2005 đa tổng tài sản cố định lên trên 10 tỷ đồng.
Mặc dù là một doanh nghiệp còn non trẻ hoạt động trong nền kinh
tế còn nhiều khó khăn và không ổn định, với sự cạnh tranh gay gắt giữa
các doanh nghiệp trong nghành xây dựng, song với nỗ lực của mình,
công ty đà từng

bớc tìm kiếm và mở rông thị trờng ngày càng khẳng

định đợc vị trí của mình, ta có thể xét một số chỉ tiêu chung qua ba năm
Biểu1: Tình hình sản xuất kinh doanh từ năm 2003 - 2005


16


TT

Chỉ tiêu

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

1

Vốn sản xuất kinh doanh

21.623.397.891

28.867.564.652

30.126.367.032

- Vốn cố định

6.059.467.169

4.930.664.033

7.695.028.856


- Vốn lu động

15.563.930.722

22.393.900.614

22.431.346.176

2

Doanh thu

37.546.652.763

35.192.901.395

38.070.536.948

3

Lợi nhuận

1.051.333.055

1.393.614.316

1.239.612.948

4


Nộp ngân sách nhà nớc

1.717.309.501

1.510.063.046

167.750.709

5

Thu nhập bình quân 1cn/ 478.464

765.600

875.000

tháng

Qua các chỉ tiêu trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của
công ty đà đi vào thế ổn định, ngày càng lớn mạnh về quy mô, không
ngừng tăng trởng về vốn đảm bvảo việc làm và không ngừng cải thiện đời
sống cho cán bộ công nhân viên.
2.1.2.Tổ chức bộ máy quản lí sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.2.1.Cơ cấu bộ máy quản lí.
Với đặc trng riêng biệt của nghành xây dựng cơ bản, căn cứ vào
chức năng, nhiệm vụ và quy mô của doanh nghiệp , công ty xây dựng và
vận tải áp dụng mô hình quản lý, mỗi bộ phận có chức năng tham mu
cho các quyết định của giám đốc.
Đứng đầu là ban giám đốc, hỗ trợ ban giám dốc là các phòng ban

chức năng và nhiệm vụ.
Ban giám đốc gồm 3 ngời.
- Giám đốc công ty: là ngời điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. Theo đúng chế đọ của nhà nớc, nghị quyết của
đại hội công nhân viên chức, giám đốc chịu trách nhiêm về mọi hoạt
động, kết quả sản xuất kinh doanh , giao nộp Nhà nớc, bảo toàn và phát

17


triển vốn cũng nh đảm bảo đời sống cho toàn bộ cán bộ công nhân viên
của công ty.
Giúp việc trực tiếp cho giám đốc công ty trong công tác quản lý gồm có:
Các phó giám đóc và kế toán trởng.
- Phó giám đốc kỹ thuật phụ trách các khâu kĩ thhuật ở côn g trờng.
- Phó giám đốc bí th đảng uỷ: Phụ trách công tác đảng, công tác
chính trị, tổ chức vận động cán bộ.
- Phó giám đốc kế hoạch: phụ trách đấu thầu, chỉ đạo thực hiện kế
hoạch toàn công ty.
-Kế toán trởng: giúp cho giám đốc thực hiện pháp luạt kinh tế- tài
chính, đông thời làm nhiện vụ kiểm soát viên kinh tế - tài chính của nhà
nớc, của đơn vị.
Các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ khác bao gồm:
- Phòng kế toán tài chính: thu thập tài liệu và sử lí các thông tin ở
đơn vị cơ sở theo đúng chính sách và chếd đọ hịn hành của nhà nớc nhằm
giúp giám đốc theo dõi tình hình thực hoiện kế hoạch về xây dựng cơ
bản, lập hồ sơ dự toán cho các công trình.
-Phòng hậu cần hàh chính:phụ trách công việc hành chính và một
số công tác khác.
-Phòng kế hoạch dự thầu: xây dựng các kế hoạch về xây dựng cơ

bản, lập hồ sơ, lập dự toán cho các công trình.
Phòng chính trị phụ trách công tác đảng, đoàn thể, công tác cán bộ.
-Phòng tổ chức lao đọng phụ trách và quản lý quỹ lơng, đội ngũ
công nhân viên.

18


2.1.1.2.tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch của công ty
-Các đội xây lắp (từ XL1 -XL9) tổ chức quản lí và thi côg công
trình theo hợp đồng do công ty kí kết và theo thiết kế đợc duyệt, đồng
thời ;làm thủ tục thanh toán từng giai đoạn và toàn bộ công trình.Sau khi
các hợp đồng đà dợc kí kêt, lÃnh đạo công ty sẽ phân công các công việc
cho từng đội, mỗi đội xây lắp đều có bộ phận quản lí gián tiếp và hạch
toán phụ thuộc . Đây là hình thức khoán tới từng đội xây lắp nhằm nâng
cao tinh thàn trách nhiệm của cán bộ công nhan viên, các xí nghiệp và
công trờng.
Để theo dõi chính xác, đầy đủ những chi phí đà bỏ ra cho các công
trình, mỗi công trờng và đội xây lắp đợc tổ chức gồm:
+Đội trởng: Chỉ đạo chung
+Đội phó: phụ trách kĩ thuật ở công trờng
+Kế toán: tập hợp chứng từ mang về phòng kế toán của công ty để xử

+Thủ kho
+Bảo vệ
-Các đội sản xuất kinh doanh vật liêu khai thác kế hoạchác và cung
ứng các loại vật liệu xây dựng cho các công trờng của công ty và kinh doanh
theo sự chỉ đạo của công tyvà kinh doanh thgeo sự chỉ đạo của công ty.
Xởng và các đơi vị ngành trực thuộc cả công ty. Bao gồm: Xởng
mộc, đơn vị kho, đội điện nớc.

Việc xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty nh trên là hợp lý vì nó vùa phù hợp với đặc điểm của ngành xây
dựng và vừa đáp ứng yêu cầu về mặt chất lợng sản xuất kinh doanh.
Ban Giám đốc

Phòng
K T-TC

Phòng
hậu cần HC

Phòng KH Dự thầu

Phòng
chính trị

19
Các đội
xây lắp

Các đội SXKD
VLXD

Xưởng và các
đơn vị ngành

Phòng
tổ chức



2.1.3.Mô hình tổ chức hạch toán kế toán ở công ty
Bộ máy kế toán đợc chia thành hai bộ phận
+Bộ phận kế toán ở công trờng: theo dõi tiền ứng trớc việc chi tiêu
xuất nhập kế hoạchẩu của công trờng mình sau đó tập hợp chứng từ và
hạch toán chi phí và giá thành của công ty mình rồi gửi số liệu và chứng
từ kế toán lên công ty .
+Bộ phận kế toán của công ty:
Hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh trên công ty. Cụ thể:
thanh toán công nợ trong nội bộ và ngoài công ty, theo dõi các chi tiết
tăng giảm về vạat t tài sản. Thu thập chứng từ của các công trờng, sâu đó
lập các báo cáo tài chính, phân tích các hoạt động kinh tế giúp cho lÃnh
đạo công ty trong việc quản lí và điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh .
Sơ ®å bé m¸y kÕ to¸n

20


Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp

Kế toán
thanh toán

Kế toán
VL.CCDC

Kế toán lư
ơng BHXH


Kế toán
TSCĐ

Kế toán
công trư
ờng

Thủ quỹ

-Kế toán trởng: chỉ đạo , hớng dẫn , kiểm tra toàn bộ công tác kế
toán của công ty.
-Kế toán tổng hợp: thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong qúa trình sản xuất kinh doanh của công ty : nhận và phê duyệt
báo cáo, giấy tờ từ các đội trực thuộc.Lập báo cáo kế toán theo quy định.
-Kế toán thanh toán: theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán,
ngời mua , thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán qua ngân hàng.
-Kế toán vật liệu, công cụ; Theo dõi sự biến sự động của vật liệu,
công cụ, dụng cụ, căn cứ vào các phiếu nhập kho, xuất kho và các chứng
từ cần thiết để ghi sổ kế toán có liên quan.
-Kế toán tổng hợp tiền lơng,bảo hiểm xà hội; nhận bảng chấm
công từ các đội văn phòng, tổng hợp số liệu lập bảng thanh toán tiền lơng
để trích bảo hiểm xà hội, chi phí công doàn, bảo hiểm y tế theo chế đọ
quy định.
-Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình biến động về tài sản cố
định căn cứ vào tỷ lệ kế hoạc khấu hao quy định đối với từng; loại tài sản
để trích kế hoạch khấu hao.
-Kế toán công trờng: Theo dõi tình hình nhập xuất vật t, máy móc
và các thiết bị phục vụ cho thi c«ng c«ng trêng.

21



-Thủ quỹ: Quản lý vật t tài sản của công trờng và tiếp nhận, cấp
phát theo chứng từ hóa đơn.
2.1.4.Quy trình công nghệ và trang thiết bị máy móc
2.1.4.1.đặc điểm quy trình công nghệ
Do chức năng chính là tổ chứ nhận thầu và thi công xây lắp nê sản
phẩm của công ty là các công trình và hạng mục công trình.Các sản
phẩm này mang điểm riêng, thể hiện :
_Tính cố định: Nơi sản xuất sản phẩm đồng thời là nơi đa sản
phẩm vào sử dụng.
-Chu kỳ sản xuất dài: thời gian sản xuất một công trình kéo dài, độ
dài này phụ thuộc vào quy mô, tính chất phức tạp của công trình.
-Mang tính chất đơn chiếc, sản xuất theo đơn đặt hàng của khách
hàng.
-Mang tính chất tổng hợp, gồm nhiều mặt: kinh tế, chính trị, kĩ
thuật, mỹ thuật, quy hoạch. Đặc điểm này gây khó khăn cho công ty .
-Quá trình sản xuất sản phẩm bị lu động, phụ thuộc vào địa điểm
xây dựng .
-Tổ chứ quản lý và sản xuất luôn biến động, thay đổi theo các giai
đoạn xây dựng , theo trình tự của quy tình xây dựng .
-Do loại hình sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng nên chi phí thờng lớn, tiến trình yêu cầu nghiêm ngặt.
-Thời gian thi công dài, chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng xung
quanh nên độ rủi ro cao, mặt khác ảnh hởng đến việc sử dụng vốn, ngân
sách, yêu cầu cao về điều động phối hợp các hoạt động nhằm thực hiện
đúng thời gian.
-Quá trình sản xuất trong xây dựng đợc tổ chức ngoài trời nên chịu
ảnh hởng của các yếu tố tự nhiên.
Do đặc điểm riêng biệt của nghành và của sản phẩm xây lắp nên
quy trình sản xuất sản phẩm là liên tục phức tạp và trải qiua nhiÒu giai

22


đoạn khác nhau. Tuy mỗi công trình đề có thiết kế, dự toán riêng, thi
công ở địa điểm khác, và quy trình sản xuất chung là:
- Giai đoạn khảo sát thiết kế.
- Giai đoạn san nền giải phóng mặt bằng.
- Giai đoạn thi công theo sơ đồ đà đợc duyệt.
2.1.4.2.Trình độ trang thiết bị cơ sở vật chất kĩ thuật
Năm 2005 nguyên giá tổng tài sản cố định của công ty là:
4.994.523.198 VND, trong đó nguyên giá tài sản cố định đang dùng là:
4.930.664.038 chiếm 98,72 % tổng nguyên giá tài sản cố định
Tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty đợc thể hiện qua
bảng sau;
Biểu 2: tình hình tài sản cố định năm 2005.
TT
1
2
3

Loại TSCD
diễn giải

Nhà cửa, kho Máy
móc
tàng, vật kiến thiết bị
trúc
NGTSCĐ
1.542.311.711 2.244.438.27
5

Giá trị còn lại 1.203.502.513 1.751.388.56
8
Tỷ lệ từng loại 31,28%
45,52%
TSCĐ
theo
giá trị còn lại

Phơng tiện Tổng cộng
vận tải
1.143.914.
052
892.623.34
7
24,2%

4.990.664.
038
3.847.514.
428
20%

Qua biểu trên ta thấy: về mặt kết cấu giữa các loại tài sản cố định
là khá hợp lí, cụ thể : máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh
chiếm 45,52 %, phơng tiện vận tải 24,2% và nhà cửa vật kiến trúc chiếm
31,28%.
Tuy nhiên, đi sâu vào xem xét thực tế thì hầu hết những máy móc
thiết bị trên mặc dù cha đợc mua mới và ở trình đọ thấp rất khó khăn
trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm


23


2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện
lợi nhuận
2.2.1. Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Thuận lợi
-Thứ nhất, uy tín về mặt chất lợng, giá cả, tiến độ thi công
Qua các công trình xây dựng hoàn thành trớc đó trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, công ty đà tạo đợc uy tín đối
với các chủ đầu t với khách hàng về chất lợng cao của công trình, với giá
thành hạ và bàn giao đúng tiiến độ.đây là một dạng tài sản vô hình mà
doanh nghiệp có thể khai thác cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm
thực hiện, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cũng nh trong quá trình đấu
thầu, tìm kiếm khách hàng.
-Năng lực vốn, thiết bị, kinh nghiệm và nhân lực với quy mô tơng
đối lớn về vốn cho phép doanh nghiệp có khả năng tham gia đấu thâù và
xây dựng các công trình lớn, trung bình cũng nh liên kết với các đơn vị
bạn để xây dựng các công trình lớn, công trình mang tính quốc tế. Cùng
với khối lợng trang thiết bị máy móc hùng hậu và đội ngũ cán bộ có trình
độ chuyên môn cao, có năng lực quản lý, có trách nhiệm và tâm huyết
cho phép công ty xây dựng các công trình với hiệu quả cao.
Mặt khác do những địa điểm hoạt động phân tán nên lực lợng lao
động trực tiếp đợc tuyển chọn từ những công nhân có tay nghề cao phù
hợp với đặc điểm sản xuất của từng công trình.
- Nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp t, nhân tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp phát triển vì thế công ty có lợi thế lớn đợc hỗ trợ
về vốn để thực hiện các công trình lớn cũng nh có thể liên kết với các
công ty trong và ngoài nớc thực hiện các công trình lớn.
- Nguồn cung cấp nguyªn vËt liƯu:

Cïng víi sù më cưa cđa nỊn kinh tế , các hoạt động kinh doanh,
liên kết ngaỳ càng mở rộng, nhiều nhà máy sản xuất vật liệu xây dùng ®24


ợc thành lập và đi vào cung ứng lợng nguyên vật kiệu xây dựng dồi dào
trên thị trờng với các tiêu chuẩn cao và giá thành hạ. Điều này là thuận
lợi cho doanh nghiệp trong quá trình cung ứng vật t cho quá trình sản
xuất kinh doanh . Mặt khác công ty còn có các tổ đội sản xuất nguyên
vật liệu tạo ra nguồn cung ứng nguyên vật liệu nội bộ, điều này góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cũng nh giải quyết
việc làm cho lao động d thừa .
Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, công ty cũng gặp không ít
những khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh .Cụ thể :
Thứ nhất, cạnh tranh ác liệt: trong nền kinh tế thị trờng nhiều
thành phần, các doanh nghiệp nhà nớc là một bộ phận cùng song song
hoạt động với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Vì vậy, sự cạnh tranh trên thị trờng nói chung và xây dựng cơ bản
nói riêng diễn ra ngày một gay gắt. Sự cạnh tranh đó không chỉ diễn ra
giữa các doanh nghiệp trong nớc mà còn là sự đối đầu với các doanh
nghiệp nớc ngoài đang xâp nhập vào lĩnh vực này mà trên thị trờng họ có
cơ hội vợt trội về vốn, công nghệ và quản lý.
Nếu không có các giải pháp hữu hiệu và mở rộng thị trờng , càng
cao chất lợng sản phẩm thì sẽ bị thất bại trớc các doanh nghiệp khác có
vốn nhỏ nhng rất năng động và linh hoạt.
Thứ hai, vốn nhà nớc giành cho cơ bản giảm.Chuyển sang cơ chế
hạch toán kinh doanh, các doanh nghiệp nhà nớc nói chung, công ty xây
dựng và vận tải Hùng Dũng nói riêng việc tiến trình sản xuất kinh
doanh , đảm bảo có lÃi và bảo toàn vốn. Khó khăn nhất của công ty hiện
nay là nhu cầu vèn cho s¶n xt kinh doanh rÊt lín trong khi ®ã, nguån

vèn tù gåm nguån vèn gãp vµ vèn tù bỉ xung l¹i rÊt bÐ, h¹n hĐp.
Thø ba, vèn lu thông thiếu.
Thứ t, nợ đọng vốn với khối lợng lớn. Trong khi doanh nghiệp
đang cần vốn lớn cho đầu t mua sắm máy móc thiét bị và vật liệu phục vụ
cho thi công các công trình mới vừa nhận thầu đợc cũng nh vốn do dự
thầu mới thì các khách hàng của công ty còn chiếm một khối lợng vốn
25


×