Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Hoạt động kinh doanh của chi nhánh Agribank láng hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.84 KB, 26 trang )

Lời mở đầu:
Thực hiện kế hoạch thực tập của khoa tài chính kế toán trờng đại học dân
lập phơng đông. Em đã tiến hành thực tập tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn 24 láng hạ. Trong quá trình thực tập, đi sâu vào thực tế hoạt động em đã
có cố gắng tiếp cận tình hình hoạt động của ngân hàng và tín dụng đã giúp em có
đợc cái nhìn sâu hơn, quan sát và lắm đợc một số hoạt động của ngân hàng.
Chi nhánh ngân hàng và phát triển nông thôn 24 láng hạ là một chi nhánh mới
thành lập đợc 6 năm, là một chi nhánh còn trẻ nhng ngân hàngđã tạo đợc những
thành quả đáng khích lệ rõ nét, góp phần xây dựng cơ sở vật chất cho nền kinh tế.
Sau thời gian thực tế tại ngân hàng em đã hoàn thành bản báo cáo này nhờ sự giúp
đỡ của cô giáo cũng nh các cô chú trong phòng. Em mong nhận đợc sự chỉ bảo
của cô giáo và các cô chú để em có thể hoàn thành hơn nữa bản báo cáo này.
I ) Giới thiệu tổng quan về chi ngánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn láng hạ.
1 Lịch sử hình thành:
Cùng với sự hình thành và phát triển ngày càng lớn mạnh của nền kinh tế
các thành phần kinh tế cũng trở nên đa dạng và phong phú. Điều đó đòi hỏi các
dịch vụ ngân hàng cũng phải mở rộng không ngừng. Đồng thời để thực hiện
chiến lợc lâu dài nhằm mở rộng mạng lới hoạt đọng nâng cao uy tín và hieẹu
quả kinh doanh, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã liên tục lập
thêm chi nhánh mới. Xuất phát từ vị trí 24 láng hạ với nhiều thuận lợi cho hoạt
động của NHNN và PTNT, ban lãnh đạo NHNN và PTNT đã quyết định thành
lập chi nhánh NHNN và PTNT láng hạ thuộc trung tâm điều hành theo quyết
định số 34/QD NHNN-02 của tổng giám đốc NHNN và PTNT Việt Nam. Chi
nhánh đã chính thức khai chơng đi vào hoạt động từ ngày 18/3/1997.
2.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn láng hạ .
Để thực hiện tốt nhiệm vụ mà NHTW giao phó, chi nhánh đã đặc biệt quan tâm
đến công tác tổ chức đào tạo. Sau các lần chia tách, bổ xung đến nay cơ cấu tổ
chức đã đợc biên chế một cách phù hợp với cơ cấu phòng ban nh sau.
Ban giám đốc : gồm.


Một giám đốc phụ chách chung.
Ba phó giám đốc:
Một phó giám đốc phụ chách kinh doanh.
Một phó giám đốc phụ cháchthanh toán quốc tế.
Một phó giám đốc phụ chách kế toán ngân quỹ.
Cơ cấu tổ chức thành ban: Bao gồm 7 thành ban với cơ câu tổ chức theo sơ đồ sau:
Giám đốc
Phó GĐ phụ trách
Kế toán ngân quỹ
Phó GĐ phụ
Trách KD
Phòng
Tín dụng
Phòng
Kế hoạch
Phòng thanh
Toán quốc tế
Phòng kế toán
Ngân quỹ
Phó GĐ phụ trách
Thanh toán quốc tế
Phòng
Hành chính
Phòng
Tổ chức
Phòng
Kiểm sóat
Đến 31/12/2001 tổng số cán bộ viên chức tại chi nhánh là 89 ngời (năm
2001 có thêm 34 ngời :chi nhánh khác chuyển đến 4 ngời, thêm mới 30 ng-
ời ). Trong đó số cán bộ viên chức cố trình độ trên đại học là 4 ngời ( 4,5%)

có trình đọ đại học là 64 ngời (71,9%) trình độ trung cấp và sơ cấp là 21 ng-
ời (23,6%) .
Nhiệm vụ của các phòng .
1) Phòng kế hoạch
- Nghiên cứu đề xuất chiến lợc kế hoạch, chiến lợc huy động vốn .
- Xây dựng kế hoạch ngắn hạn ,trung dài hạn theo định hớng kinh doanh của
Ngân hàng nông nghiệp .
- Tổng hợp theo dõi kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch .
- Cân đối nguồn vốn ,sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh .
- Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý ,năm . dự thảo
các báo cáo sơ kết ,tổng kết.
- Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và sử lý các rủi ro tín
dụng .
-Tổng hợp báo cáo chuyên đề theo quy định.
-Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc sở giao.
2) Phòng kế hoạch kế toán ngân quỹ:
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định
của ngân hàng nhà nớc và ngân hàng nông nghiệp.
- Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài
chính.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng thẻo quy định của ngân hàng
nông nghiệp.
- Tổng hợp lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán và quyết toán các báo
cáo theo quy định.
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nớc theo quy định.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngo0ài nớc.
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.
- Quản lý thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanhtheo quy
định của ngân hàng nông nghiệp.
- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.

- Thực hiện các nghiệp vụ khác do giám đốc giao.
2 ) Phòng hành chính.
- Xây dựng trơng trình công tác hàng tháng ,quý của sở là có trách nhiệm th-
ờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đã đợc giám đốc duyệt.
- Xây dựng trơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi nhánh trực thuộc
trên địa bàn, trực tiếp làm th ký tổng hợp cho giám đốc ngân hàng.
- T vấn pháp chế trong việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp
đồng, tố tụng tranh chấp dân sự hình sự, kinh tế, lao động, hành chính, liên
quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh.
- Thực thi pháp luật có liên quan đến ngân hàng bản định chế của ngân hàng
nông nghiệp.
- Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánh.
- Trực tiếp quản lý con dấu, thực hiện công tác hành chính văn th.
3 ) Phòng kiểm soát:
- Kiểm tra công tấc điều hành của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc theo
nghị quyết của HĐQT và chỉ đạo của giám đốc.
- Kiểm tra giám sát việc chấch hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy
định của pháp luật ngân hàng nông nghiệp.
- Giám sát việc chấp hành các quy định của ngân hàng nông nghiệp về đảm
bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ NH.
- Kiểm tra độ chính sách của các báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán
việc tuân thủ các nguyên tắc chế độ về chính sách kế toán theo quy định
của nhà nớc, ngành ngân hàng.
- Báo cáo giám đốc, giám đốc chi nhánh kết quả kiểm tra về đề suất biện
pháp xử lý.
- Giải quyết đơn th khiếu nại liên quan đến hoạt động của chi nhánh trên địa
bàn trong phạm vi phân cấp thẩm quyền của tổng giám đốc.
- Làm đầu mối trong việc kiểm toán độc lập, thanh tra kiểm soát của ngành
ngân hàng và các cơ quan pháp luật khác đến làm việc.
5 ) Phòng thanh toán quốc tế:

Đây là phòng mới thành lập mặc dù không tránh khỏi những khó khăn nhng
trong năm 2001 phòng đã có nhiều cố gắng và thu đợc kết quả thuận lợi. Chức
năng khai thác ngoại tệ hợp lý về giá cả, đảm bảo nhu cầu thanh toán của
khách hàng, thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế, bảo lãnh quốc tế và kinh
doanh mua bán ngoại tệ.
Nhiệm vụ : mở l/c thanh toán hàng nhập khẩu cho các khách hàng có nhu cầu,
cho vay chiết khấu bộ chứng từ cho thế chấp làm nhiệm vụ thanh toán l/c đến
hạn thực hiện các chức năng chuyển tiền và kinh doanh ngoại tệ đòi hỏi phải
nắm bắt tình hình tỉ giá để kinh doanh có lãi.
6 ) Phòng kế hoạch kinh doanh:
Đây là phòng quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh NHTM, nó có
chức năng là thực hiện cho vay và đầu t cá dự án đối với doanh nghiệp nhằm đa
lại hiệu quả kinh doanh có lãi.
Nhiệm vụ chủ yếu của phòng này là thực hiện nghiệp vụ tín dụng, thực hiện
chiết khấu các chứng từ có giá, bảo lãnh đồng tài trợ .Trong quá trình thực hiện
nghiệp vụ của mình, phòng còn luôn luôn thực thi các chính sách kế hoạch có
chọn lọc, chú trọng các kế hoạch lớn, có năng lực tài chính mạnh, hoạt
độngtheo hớng mở rộng d nợ tín dụng .
3. Nhiệm vụ của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Láng Hạ
Theo quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt nam ban hành theo quy chế số 169\QĐ HBT-02
(7/9/2002) của hội đồng bộ quản trị ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt nam, chi nhánh Láng hạ là chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn loại II .
Căn cứ theo quy định này ,chi nhánh Láng Hạ đợc ghi rõ trong chơng II điều
9 nh sau.
Huy động vốn.
- Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn , có kỳ hạn , tiền gửi
thanh toán của các tổ chức , cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế và nớc

ngoài bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi , trái phiếu ,kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện
các hình thức huy động vốn khá theo quy định của Ngân hàng nông
nghiệp .
- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của chính phủ ,chính quyền
địa phơng và tổ chức kinh tế , cá nhân trong và ngoài nớctheo quy định của
Ngân hàng nông nghiệp.
- Đợc phép vay vốn các tổ chức tài chính tín dụng trong và ngoài nớc khi
tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp cho phép .
Cho vay.
- Cho vay ngắn hạn , trung hạn , dài hạn bằng Việt Nam Đồng và ngoại tệ đối
với các tổ chức kinh tế
- Cho vay ngắn hạn , trung hạn , dài hạn bằng Việt Nam Đồng đối với cá
nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế .
Kinh doanh ngoại hối : huy động vốn , cho vay , mua bán ngoại tệ , thanh
toán quốc tế và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại
hối của Chính phủ , Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam.

Kinh doanh dịch vụ : thu, chi tiền mặt, mua bán vàng bạc , máy rút tiền tự
động , dịch vụ thẻ tín dụng , két sắt ,nhận cất giữ ,chiết khấu các loại giấy tờ có
giá , thẻ thanh toán , nhận uỷ thác cho vay của các tổ chức tài chính tín dụng , tổ
chức cá nhân trong và ngoài nớc các dịch vụ khác đợc Ngân hàng nhà nớc và
Ngân hàng nông nghiệp cho phép .
Cân đối điều hoà vốn kinh doanh nôị tệ đối với các chi nhánh Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôNgân hàng nông nghiệp trực thuộc
địa bàn

Thực hiện hạch toán và phân phối thu nhậptheo quy định của Ngân hàng
nông nghiệp

Thực hiện đầu t dới hình thức: hùn vốn kinh doanh mua cổ phần và các
hình thức đầu t khác với các doanh nghiệp ,tổ chức kinh tế khác đợc Ngân
hàng nông nghiệp cho phép
Làm dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo
Quản lý nhà khách ,nhà nghỉ và đào tạo tay nghề trên địa bàn( nêú đợc
tổng giám đốc Ngân hàng giao)
Thực hiện công tác tổ chức cán bộ đào tạo, thi đua khen thởng theo phân
cấp uỷ quyền của Ngân hàng nông nghiệp
III. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng nông
nghiệp và PTNT Láng Hạ
Là một chi nhánh còn non trẻ trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp
và PTNT Việt Nam ngay từ khi thành lập ,chi nhánh Láng Hạ đã phải đối
mặt với không ít khó khăn đó là:
Là một chi nhánh mới đợc thành lập trên địa bàn thủ đô có hơn 50 tổ
chức tín dụng hoạt động ,nhiều chi nhánh ngân hàng thơng mại trong nớc
cũng nh ngoài nớc có công nghệ tiên tiến, có bề dày lịch sử trong kinh
doanh nên tạo ra sự cạnh tranh gay gắt ,nhất là trên lĩnh vực lãi suất
Đối tợng cho vay chủ yếu của chi nhánh là các doanh nghiệp nhà n-
ớc.Tuy nhiên,các doanh nghiệp nhà nớc có vốn tự có thấp thiếu các dự án
đầu t mang tính khả thi, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp còn gặp nhiều khó khăn nh tiêu thụ sản phẩm,tỷ giá ngoại tệ tăng
gây khó khăn cho việc nhập vật t nguyên liệu cho sản xuất ,cho việc đổi
mới quy trình công nghệ .Điều này dẫn đến số DNNN làm ăn có hiệu quả
thấp ,ảnh hởng đến tốc độ giải ngân của ngân hàng.
Thiên tai xảy ra liên tiếp ở nhiều vùng gây thiệt hại rất nặng nề ,ảnh h-
ởng đến sự tăng trởng của nền kinh tế và làm tổn thất không nhỏ đến hoạt
động đầu t của ngân hàng.Tuy nhiên, bên cạnh đó chi nhánh Láng Hạ cũng
đã có đợc những thuận lợi trong quá trình hoạt động đó là:
Chi nhánh có một vị trí thuận lợi : nằm ở trung tâm kinh tế của cả n-
ớc, nơi tập trung nhiều thành phần kinh tế quan trọng , từ đó tạo điều kiện

thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh .
Là đơn vị mới lập nên chi nhánh trong quá trình hoạt động có thể rút
những bài học kinh nghiệm từ các ngân hàng khác.
Đợc hình thành trong giai đoạn nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích
cực ,điều này đã ảnh hởng rất lớn từ tình hình kinh doanh của Ngân hàng.
Trớc những khó khăn và thuận lợi trên , sau 5 năm đi vào hoạt động ,
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng hạ đã xác định rõ
mục tiêu, giải pháp trong chi đạo điều hành và đã đạt đợc những kết quả
đáng khích lệ : luôn luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch thu hút ngay càng
đông số lợng khách hàng ,đáp ứng nhanh nhu cầu vốn cho các doanh
nghiệp.
Kết quả hoạt động kinh doanh :
1. Hoạt động tín dụng:
1.1. Nguồn vốn.
Để phân tích cụ thể vốn huy động trong thời gian qua ta xem xét biểu sau.

tình hình huy động vốn qua các thời điểm
Nguồnvôn 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2002
Số
Lợng
% Số
Lợng
% Số
Lợng
% Số
lợng
%
1Tiền gửi không kỳ
hạn
92 10,7 353 31 425 21,1 4685 17,

8
2 Tiền gửi có kỳ hạn 766 89,3 790 69 1575 78,8 2161 37
Tổng nguồn 858 1143 2000 2630
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1998-2001)
Nh vậy , trong tổng số vốn huy động thì tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ lệ đáng
kể ( đặc biệt trong năm 1998, tỉ lệ này lên tới 98,3% )đây là một thuận lợi lớn đối
với nhân hàng vì tiền gửi có kỳ hạn là một nguồn vốn tơng đối ổn định để ngân
hàng tham gia đầu t và quay vòng vốn .Đối với tiền gửi không kỳ hạn thì tiền gửi
thanh toán chiếm tỷ lệ đáng kể và số lợng tài khoản thanh toán này không ngừng
đợc tăng lên .Nừu trong năm 1998 chỉ có gần 500 tài khoản cá nhân đợc mở tại
ngân hàng thì đến năm 2001 con ó này đã lên 1700 tài khoản .Với kết cấu nguồn
vốn vốn huy động tơng đối hợpnlý nh vậy đã tạo điều kiện cho chi nhánh sử dụng
vốn một cách có hiệu quả.Đặc biệt ,nhờ có kết cấu nhuồn vốn này mà ngân hàng
có thể tiết kiệm chi phí bằng cách giảm huy động vốn băngf kỳ phiếu với lãi suất
cao hơn do đó,mặc dù là một chi nhánh mới đi vao hoạt động ,Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ đả đứng vững vị trí thứ hai về huy độnh
vôn so với các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp khác hoạt động trên cùng địa
bàn Hà Nội (chi nhánh Hà Nội 47%, chi nhánh Láng Hạ 36,5%,SGD 27%, SGDI
19%.)
Năm 2002: Tổng nguồn vốn huy động trong toàn chi nhánh đến 30 /
11/2002 đặt 3545,5 tỷ đồng tăng915 tỷ so 2001( tăng 34,8%) đặt 91% kế hoạch
.Đây là mức tăng trởng đáng khích lệ với 16% là mức tăng chung của hệ thống
các ngân hàng thơng mại trên địa ban. Thị phần nguồn vốn huy động tại chi nhánh
năm 2002 ớc đạt 3,5% so vơi 3% tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn hoạt đông
năm2001 .Ước cả năm 2002 đạt 3600 tỷ đạt kế hoạch chi nhánh xây dựng dã đợc
Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam phê duyệt .
Cơ cấu nguồn huy động vốn đến 30/11/2002 .
Theo thời gian huy động.
- Tiền gửi không kỳ hạn đạt 878.8 tỷ chiếm 24,8% tổng nguồn vốn tăng
202.7 tỷ so với năm 2001 tăng 30%.

- Tiền gủi có hạn dới 12 tháng đạt 762,3 tỷ chiếm 21,5% tổng nguồn vốn
giảm 66,1 tỷ so năm 2001( giảm 9%)
- Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên đạt 1904,3 tỷ chiếm 53,7% tổng kỳ
tăng 778,4 tỷ so 2001 tăng 69%.
*Nguồn tiền gửi không kỳ hạn đạt 878,8 tỷ tăng so với năm 2001 vầ số tuyệt
đói 202,7 tỷ nhng cơ cấu chỉ chiếm 24,85 tổng nguồn so với 29,5% năm 2001
do tổng nguồn vốn tăng nhanh ,nguồn tiét kiệm chiếm tỷ lệ không cao (22,4
tỷ )chủ yếu là tiền gửi của các đơn vị và tổ chức kinh tế phục vụ thanh toán.
*Nguồn tiền gửi có kỳ hạn dới 1112 tháng giảm 66,1 tỷ so năm 2001 do đồng
Việt Nam tơng đối ổn định s với USD nên một bộ phận nhỏ từ nguồn này đã
chuyển sang kỳ hạn >= 12 tháng hởng lãi suất cao hơn .
*Thực tế là tiền gửi có kỳ hạn >= 12 tháng nội tệ (cha tính nguồn kỳ phiếu )
đạt mức kỷ lục (tăng 842 tỷ so năm 2001) chiém 44,5% tổng nguồn vốn phản
ánh rõ nét tình hình chung về việc tăng nguồn VND có kỳ hạn tại hầu hết các
NHTM trong điều kiện hiện nay.
Theo tính chất nguồn huy động

×