Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Phân tích thống kê hoạt động kinh doanh của Tập đoàn tài chính Sacombank giai đoạn 2004-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.41 KB, 63 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tất cả các doanh nghiệp đều
phải nỗ lực không ngừng cạnh tranh để tồn tại. Dưới sự chỉ đạo của Chính
phủ, các doanh nghiệp đều nhận thức phải không ngừng nâng cao năng lực
quản lý, phát triển hoạt động kinh doanh, đổi mới dịch vụ theo tiêu chuẩn
quốc tế để nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững trong
quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế đất nước có đà phát triển khá ấn
tượng nhưng cũng còn nhiều bất cập và lắm thách thức, Tập đoàn tài chính
Sacombank đã vượt qua những khó khăn và khẳng định được vị trí, vai trò
của mình trong nền kinh tế thị trường, đứng vững và phát triển trong cơ chế
mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các dịch vụ kinh
doanh…
Qua tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dựa
vào các kiến thức đã học ở trường, em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích
thống kê hoạt động kinh doanh của Tập đoàn tài chính Sacombank giai
đoạn 2004-2009”.
Do hiểu biết chuyên môn có hạn và thời gian có hạn nên đề tài không
thể tránh được thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các
thầy cô trong khoa để bài viết được hoàn thiện hơn. Chuyên đề được hoàn
thành với sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo TS. Bùi Đức Triệu.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo!
Hà Nội, ngày 19 tháng 03 năm 2009
1
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH SACOMBANK
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Chính thức được thành lập và đi vào hoạt động vào ngày
21/12/1991, Sacombank xuất phát điểm là một ngân hàng nhỏ, ra đời
trong giai đoạn khó khăn của đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 3 tỷ
đồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven thành phố Hồ Chí Minh.


Với định hướng kinh doanh “Lợi nhuận là nhất thời, thị phần là vĩnh
viễn”, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập của Việt Nam với lộ trình thực
hiện cam kết trong lĩnh vực tài chính đối với Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO) đang dần được thực hiện kể từ sau ngày 01/04/2007 Sacombank
không ngừng đẩy mạnh hoạt động mạng lưới giao dịch đến mọi vùng miền
đất nước. Đến ngày 31/12/2007, số lượng Chi nhánh, Phòng giao dịch của
Sacombank trên khắp cả nước đã đạt con số 211 điểm với sự kiện phủ kín
13/13 tỉnh thành miền Tây Nam Bộ vào tháng 10/2007 và tiếp tục giữ vững
vị trí hàng đầu khối TMCP về hoạt động này. Đặc biệt trong chiến dịch mở
rộng mạng lưới này là mô hình ngân hàng chuyên biệt dành cho phụ nữ
được nhân rộng ra vùng đất Hà thành với sự ra đời của Sacombank – Chi
nhánh 8/3 Hà Nội vào ngày 08/03/2007 và sự thành lập mô hình Chi nhánh
dành riêng cho Kiều bào người Hoa đang sinh sống và làm việc tại Việt
Nam: Sacombank – Chi nhánh Hoa Việt ngày 08/10/2007 tại thành phố Hồ
Chí Minh.
Không chỉ dừng lại ở thị trường nội địa, ngày 26/10/2007, Sacombank
là Ngân hàng Việt Nam đầu tiên được Uỷ ban Giám sát Ngân hang Trung
ương Trung Quốc cấp giấy phép hoạt động tại thành phố Nam Ninh, tỉnh
Quảng Tây, Trung Quốc. Bước khởi đầu thuận lợi này làm tiền đề cho việc
2
thành lập Văn phòng đại diện tại Trung Quốc của Ngân hàng trong quý
I/2008. Song song đó, các thủ tục pháp lý và hành chính cho công tác thành
lập Chi nhánh tại 2 nước vùng Đông Dương là Lào và Campuchia vẫn đang
được xúc tiến theo kế hoạch hiện diện tại 2 nước này trong quý II/2008.
Không những thế, trong quá trình hình thành, đổi mới và phát triển
Ngân hàng theo định hướng hội nhập nền kinh tế toàn cầu của đất nước, vấn
đề mà Sacombank đặc biệt quan tâm chính là việc thiếp lập và duy trì các mối
hợp tác - liên minh – liên kết với các đối tác chiến lược trong cũng như ngoài
nước.
Vào ngày 16/05/2008, Sacombank tạo nên một bước ngoặt mới trong

lịch sử hình thành và phát triển Ngân hang với việc thành lập Tập đoàn tài
chính Sacombank. Hiện nay Tập đoàn tài chính Sacombank có sự góp mặt
của các thành viên:
Thành viên trực thuộc
- Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank),
đóng vai trò hạt nhân điều phối hoạt động của Tập đoàn;
- Công ty Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-
SBS);
- Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
(Sacombank-SBL);
- Công ty Kiều hối Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBR);
- Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gòn Thương
Tín (Sacombank-SBA);
- Công ty Vàng bạc đá quý Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
(Sacombank-SBJ);
3
Thành viên hợp tác chiến lược
- Công ty cổ phần Đầu tư Sài Gòn Thương Tín (STI);
- Công ty cổ phần Địa ốc Sài Gòn Thương Tín (Sacomreal);
- Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tân Định (Tadimex);
- Công ty cổ phần Đầu tư - Kiến trúc - Xây dựng Toàn Thịnh Phát;
- Công ty cổ phần Quản lý quỹ đầu tư Việt Nam (VFM);
Sacombank có 3 đối tác chiến lược nước ngoài uy tín đang nắm gần
30% vốn cổ phần:
- Dragon Financial Holdings thuộc Anh Quốc, góp vốn năm 2001;
- International Financial Company (IFC) trực thuộc World Bank, góp
vốn năm 2002;
- Tập đoàn Ngân hàng Australia và Newzealand (ANZ), góp vốn năm
2005.
Sacombank hợp tác hiệu quả với các tổ chức kinh tế trong và ngoài

nước như Hoàng Anh Gia Lai, Hữu Liên Á Châu, Trường Hải Auto,
COMECO, Trường Phú, ISUZU Việt Nam, Prudential Việt Nam, Liên minh
Hợp tác xã Việt Nam, EVN, SJC, Bảo Minh, Habubank, Military Bank,
Baruch Education Group Ltd BVI (BEG) - đại diện của City University of
New York (CUNY)...
1.2. Những thành tựu đạt được trong năm 2008
Sau khi chính thức gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có những
chuyển biến tích cực trên nhiều lĩnh vực, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế
đã được tăng cường thêm một bước có ý nghĩa. Trong đó, thị trường tài chính
- tiền tệ đã có bước phát triển khá ngoạn mục, đặc biệt là hệ thống các ngân
4
hàng thương mại cổ phần đã có những chuyển biến bứt phá cả về quy mô,
hiệu quả và chất lượng hoạt động. Tuy nhiên, thiên tai, bão lụt, dịch bệnh, cơ
sở hạ tầng giao thông bất cập, khả năng hấp thụ vốn thấp, sức cạnh tranh của
các doanh nghiệp chưa cao đã phần nào hạn chế sự tăng trưởng chung của nền
kinh tế nước nhà.
Trong bối cảnh chung, hoạt động kinh doanh năm 2008 của Sacombank
không tránh khỏi những khó khăn, thách thức; do đó rất cần phải xem xét,
đánh giá một cáchh khách quan; để từ đó rút ra những bài học quý giá về thực
tiễn quản trị điều hành nhằm bổ sung vào hành trang của quá trình thực hiện
chiến lược phát triển trong thời gian tới.
Trước tình trạng một số định chế tài chính quốc tế sụp đổ liên tiếp hoặc
nhận cứu trợ khẩn cấp của Chính phủ, đối diện trước thách thức khó khăn
khách quan và những hạn chế bất cập nội tại vốn có của hệ thống Ngân hàng
Thương mại trong nước, cùng với nhận thức Sacombank là một đơn vị niêm
yết có quy mô về năng lực tài chính, mạng lưới rộng khắp, uy tín thương hiệu
và tinh thần thượng tôn pháp luật; Ngân hàng luôn thể hiện trách nhiệm cùng
với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước thực hiện các chính sách bình ổn kinh
tế vĩ mô, đồng thời thấu cảm các kỳ vọng của nhà đầu tư và chia sẻ khó khăn
với hệ khách hàng truyền thống. Do đó, năm 2008, Sacombank đã chọn lựa an

toàn hoạt động làm mục tiêu ưu tiên hàng đầu và điều hành kinh doanh linh
hoạt, tận dụng thời cơ của thị trường để tạo ra hiệu quả cho Ngân hàng nhằm
củng cố nội lực, chuẩn bị nền móng vững chắc cho bước phát triển tiếp theo.
Đến cuối năm 2008, tổng tài sản đạt 68.439 tỷ đồng, tăng 6%, trong đó
nguồn vốn huy động đạt 59.343 tỷ đồng, tăng 7% so với đầu năm và quản lý
thanh khoản luôn nằm trong tầm kiểm soát chặt chẽ. Đồng thời Ngân hàng
tăng vốn điều lệ lên 5.116 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu là 7.759 tỷ đồng bằng
5
hình thức phát hành cổ phiếu trả cổ tức. Ngoài ra Ngân hàng thực hiện mua cổ
phiếu quỹ để hỗ trợ thị truờng theo chủ trương của Chính phủ, đến cuối năm
đạt 352 tỷ đồng.
Sau đây là 10 sự kiện tiêu biểu trong năm 2008:
• Ngày 08/01/2008, Sacombank trở thành Ngân hàng Việt Nam
đầu tiên thành lập văn phòng đại diện (VPĐD) Nam Ninh tại
Trung Quốc. Trong năm 2008, VPĐD Nam Ninh đã có gần 2.000
lượt tư vấn thương mại cho các doanh nghiệp Trung Quốc và
Việt Nam.
• Ngày 19/01/2008, Sacombank công bố phủ kín mạng lưới hoạt
động tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Tính đến cuối năm 2008, Sacombank đã hiện diện tại 45/64 tỉnh
thành trong cả nước với 247 điểm giao dịch, 01 VPĐD tại Trung
Quốc và 01 Chi nhánh tại Lào.
• Ngày 15/03/2008, Sacombank trở thành Ngân hàng Việt Nam
đầu tiên đưa vào sử dụng Trung tâm dữ liệu (Data Center)
chuyên biệt và đạt chuẩn quốc tế.
• Ngày 16/05/2008, Sacombank là Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Việt Nam đầu tiên công bố hình thành Tập đoàn Tài chính
tư nhân.
• Ngày 26/07/2008, Sacombank đạt giải nhất “Cuộc bình chọn báo
cáo thường niên năm 2007” do Sở Giao dịch chứng khoán TP

HCM (HOSE) phối hợp với Báo Đầu tư Chứng khoán tổ chức
với sự tài trợ của Công ty Quản lý quỹ Dragon Capital (Anh
Quốc).
6
• Ngày 20/08/2008, Sacombank chính thức tăng vốn điều lệ từ
4.449 tỷ đồng lên 5.116 tỷ đồng.
• Ngày 28/11/2008, Sacombank khai trương Công ty Vàng bạc đá
quý Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBJ), đi vào
hoạt động Sàn Giao dịch Vàng Thần Tài Sacombank và ra mắt
thương hiệu vàng miếng Thần Tài Sacombank.
• Ngày 12/12/2008, kỷ niệm 17 năm ngày thành lập, Sacombank
vinh dự đón nhận Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ vì đã
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác và dẫn đầu phong trào thi
đua của ngành ngân hàng năm 2007.
• Trong năm 2008, Sacombank đón nhận 4 giải thưởng quốc tế của
ngành tài chính ngân hàng: “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008”
do tổ chức Finance Asia – Anh Quốc bình chọn, “Ngân hàng tốt
nhất Việt Nam 2008” do tổ chức Global Finance - Mỹ bình chọn,
“Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam 2008” do tổ chức The
Asset - Hồng Kông bình chọn và “Ngân hàng bán lẻ của năm
2008 tại Việt Nam” do tổ chức The Asian Banking and Finance –
Anh Quốc bình chọn.
1.3. Những kết quả đạt được
Sacombank đã đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh và chất lượng phát
triển bền vững như vậy là do có sự chỉ đạo tập trung của Hội đồng Quản trị,
bộ máy điều hành sau tái cấu trúc đã quán triệt và thực thi có hiệu qủa các chủ
trương, chính sách của Cơ quan Quản trị Ngân hàng, đặc biệt là đã phát huy
cao nhất tác dụng của các lợi thế so sánh mà Sacombank đã dày công xây
dựng từ nhiều năm trước đó, trong đó có năng lực tài chính dồi dào, mạng
lưới chi nhánh rộng khắp, đội ngũ cán bộ cán bộ nhân viên năng động sang

7
tạo, các công ty liên doanh và trự thuộc hoạt động đạt hiệu quả cao. Mặt khác,
Sacombank đã thiết lập, phát huy tác dụng thiết thực của các hình thức hợp
tác – liên minh - liên kết với các đối tác chiến lược trong và ngoài nước và tạo
được sự khác biệt về loại hình hoạt động – phương thức kinh doanh - kỹ năng
chăm sóc khách hàng, đồng thời đã luôn tìm kiếm khoảng trống thị trường để
phát triển thị phần, thu hút thêm nhiều khách hàng mới và khách hàng tiềm
năng. Trong khi đó, Sacombank cũng tiếp tục tái cấu trúc bộ máy và hành
lang pháp lý của Ngân hang; tập trung đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực; không ngừng nghiên cứu, đa dạng hoá sản phẩm, dịch
vụ; quan tâm đặc biệt đến công tác quản lý và kiểm tra kiểm toán nội bộ. Nhờ
đó, cùng với việc đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng, Sacombank đã đảm bảo
chất lượng phát triển ngày một thêm bền vững, thể hiện qua một số thành tựu
nổi bật và các chỉ tiêu tài chính quan trọng.
1.3.1. Về vốn chủ sở hữu
Đến cuối năm 2007, vốn điều lệ Sacombank đạt 4.449 tỷ đồng, tăng
113% so với năm trước và tăng gấp 23 lần so với năm 2001, đạt tốc độ tăng
trưởng bình quân 71%/năm, tiếp tục dẫn đầu hệ thống các Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Việt Nam về quy mô vốn điều lệ.
8
1.3.2. Về mạng lưới
Trong năm 2007, Sacombank đã thành lập mới 13 chi nhánh và 46 văn
phòng giao dịch, nâng tổng số điểm giao dịch lên 211 điểm tại 44/64 tỉnh,
thành phố trong cả nước, tiếp tục dẫn đầu hệ thống Ngân hang Thương mại
Cổ phần Việt Nam về quy mô mạng lưới giao dịch.
1.3.3. Về tổng tài sản
Tổng tài sản đến cuối năm 2007 đạt 64.573 tỷ đồng, tăng 161% so với
năm trước và gấp 20 lần so với năm 2001, trong đó tổng tài sản sinh lời đạt
85%.
9

1.3.4. Về hoạt động đầu tư
Ngoài việc tăng cường, bổ sung vốn chủ sở hữu cho các Công ty trực
thuộc, Sacombank cũng quan tâm đặc biệt đến việc đầu tư chứng khoán vốn
thong qua việc góp vốn, mua cổ phần ở các doanh nghiệp tiềm năng nhằm đa
dạng hóa danh mục đầu tư để giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả trước mắt
và lâu dài.
1.3.5. Về thanh toán quốc tế và nội địa
Doanh số thanh toán quốc tế năm 2007 đạt 3.048 triệu đôla Mỹ, tăng
59% so với năm trước; trong đó thanh toán xuất khẩu đạt 401,7 triệu đôla Mỹ,
tăng 119% so với năm trước và thanh toán nhập khẩu đạt 1.693,7 triệu đôla
Mỹ, tăng 59% so với năm trước. Doanh số thanh toán nội địa đạt 536.561 tỷ
đồng, tăng 36,6% so với năm trước.
10
1.3.6. Về huy động vốn
Số dư nguồn vốn huy động đến cuối năm 2007 đạt 55.692 tỷ đồng, tăng
161% so với cuối năm trước và vượt 64% kế hoạch năm, trong đó co nguồn
vốn nhận uỷ thác của các định chế tài chính nước ngoài đạt 1.003 tỷ đồng.
11
1.3.7. Về cho vay và đầu tư chứng khoán nợ
Tổng dư nợ cho vay đạt 35.378 tỷ đồng, tăng 146% so với năm trước;
trong đó cho vay cá nhân, hộ gia đình chiếm tỷ trọng 49%. Ngoài ra,
Sacombank cũng đã điều tiết 19.4% tổng tài sản vào chứng khoán nợ để giảm
thiểu rủi ro, tạo thuận lợi và điều hành linh hoạt thanh khoản của Ngân hàng.
12
1.3.8. Về kết quả kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế đạt 1.582 tỷ đồng, bằng 132% kế hoạch năm và
tăng 159% so với năm trước.
13
1.4. Cơ cấu tổ chức
14

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Bộ phận
Kiểm toán nội bộ
CÁC HỘI ĐỒNG
VÀ CÁC UỶ BAN
VĂN PHÒNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
BAN ĐIỀU HÀNH
Phòng Nhân sự
Trung tâm đào tạo
Phòng Đầu tư
KHỐI ĐIỀU HÀNH
Phòng Kế hoạch
Phòng Chính sách
Phòng TCKT
KHỐI TIỀN TỆ
Phòng KD vốn
Phòng KD ngoại hối
Phòng Sản phẩm tiền tệ
Trung tâm KD tiền tệ phía Bắc
KHỐI CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN
Phòng Phân tích ứng dụng
Phòng Phát triển ứng dụng
Phòng Kỹ thuật hạ tầng
Trung tâm dữ liệu
KHỐI GIÁM SÁT
Phòng K.tra, kiểm soát nội bộ

Phòng Quản lý rủi ro
Phòng Thẩm định
KHỐI DOANH NGHIỆP
Phòng Tiếp thị và PTSP DN
Phòng Thanh toán quốc tế
Phòng Định chế tài chính
KHỐI CÁ NHÂN
Phòng Tiếp thị cá nhân
Phòng Sản phẩm cá nhân
KHỐI HỖ TRỢ
Phòng Hành chính quản trị
Phòng Xây dựng cơ bản
Phòng Ngân quỹ và thanh toán
Phòng Đối ngoại
TRUNG TÂM THẺ
KHU VỰC
Văn phòng khu vực
Chi nhánh/Sở giao dịch
Các Công ty trực thuộc (Sacombank-SBL, Sacombank-SBA,
Sacombank-SBS, Sacombank-SBR, Sacombank-SBJ)
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG
THỐNG KÊ KINH DOANH
• Tổng giá trị sản xuất hay còn gọi là giá trị sản xuất (GO - Gross
Output)
Giá trị sản xuất của đơn vị cơ sở là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật
chất và dịch vụ hữu ích do lao động của đó làm ra trong một thời kỳ
nhất định. Thời kỳ đó có thể là một tháng, một quý hay một năm. Tuỳ
theo tính chất hoạt động kinh tế, khả năng hạch toán của từng ngành mà
xác định thời kỳ để tính GO.
• Lợi nhuận kinh doanh

Lợi nhuận kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị thặng dư hoặc
mức hiệu quả kinh doanh mà đơn vị cơ sở thu được từ các hoạt động
kinh doanh.
• Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng số tiền mà đơn vị thực
tế đã thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh
doanh thu như bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách
hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu
có) trong kỳ nhờ bán sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của mình.
• Tài sản cố định (TSCĐ)
Để tiến hành sản xuất, kinh doanh, bên cạnh sức lao động và đối tượng
lao động, đơn vị cơ sở còn cần phải có tư liệu lao động. Trong đó, bộ
phận các tư liệu lao động thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn sau đây
được coi là TSCĐ:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài
sản (TSCĐ hữu hình) hay do tài sản mang lại (TSCĐ vô hình);
15
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
- Thời gian sử dụng ước tính trên một năm;
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
Các tiêu chuẩn trên thường thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của
nền kinh tế (nhất là tiêu chuẩn về mặt giá trị).
• Mức khấu hao TSCĐ
Mức khấu hao TSCĐ là sự tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong suốt thời
gian sử dụng của tài sản đó.
• Số lượng lao động trong danh sách của đơn vị cơ sở
Số lượng lao động trong danh sách của đơn vị cơ sở (còn gọi là số người
đăng ký hay lao động có trong danh sách) là những người lao động đã
được ghi tên vào danh sách lao động của đơn vị cơ sở, do đơn vị trực

tiếp quản lý, sử dụng sức lao động và trả lương.
Theo khái niệm trên, số lượng lao động trong danh sách của đơn vị gồm
tất cả những người làm việc trong đơn vị hoặc làm việc cho đơn vị; loại
trừ những người chỉ nhận nguyên, vật liệu của đơn vị cung cấp và làm
việc tại gia đình họ (lao động tại gia). Những người đến làm việc tại đơn
vị nhưng chưa được ghi tên vào danh sách lao động của đơn vị như: sinh
viên thực tập, lao động thuê mướn tạm thời trong ngày... thì không được
tính vào số lượng lao động trong danh sách của đơn vị.
• Năng suất và mức năng suất lao động
Năng suất lao động (NSLĐ) là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu
quả của lao động.
Mức năng suất lao động được xác định bằng số lượng (hay giá trị) sản
phẩm sản xuất ra trong một dơn vị lao động hao phí.
16
• Tổng vốn của đơn vị cơ sở
Tổng vốn của đơn vị cơ sở là giá trị của các nguồn vốn đã hình thành
nên toàn bộ tài sản của đơn vị. Nói cách khác, tổng vốn của đơn vị cơ sở
là hình thái tiền tệ của toàn bộ tài sản cố định và đầu tư dài hạn, của tài
sản ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn của đơn vị. Hoặc cũng có thể nói, tổng
vốn của đơn vị cơ sở bao gồm vốn dài hạn và vốn ngắn hạn được đơn vị
dùng vào quá trình tái sản xuất.
• Vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn hình thành nên các loại tài sản của đơn
vị do chủ đơn vị cơ sở và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết
quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH
SACOMBANK
3.1. Phân tích kết quả hoạt động của Tập đoàn tài chính Sacombank
3.1.1. Phân tích biến động doanh thu giai đoạn 2004 – 2008

Bảng 3.1: Tốc độ tăng và tốc độ phát triển của doanh thu giai đoạn 2004-2008
Chỉ tiêu
Năm
Doanh thu
(tỷ đồng)
Lượng tăng
(giảm) tuyệt đối
(tỷ đồng)
Tốc độ phát
triển (%)
Tốc độ tăng
giảm (%)
2004 836 - - -
2005 1.209 373 144,617 44,617
2006 1.996 787 165,095 65,095
2007 4.537 2.541 227,305 127,305
2008 8.377 3.840 184,637 84,637
Nhận xét:
17
Kết quả tính toán ở bảng 3.1 cho ta thấy từ năm 2004 đến năm 2008,
doanh thu của Tập đoàn đều tăng và tăng với tốc độ rất cao, đặc biệt là trong
2 năm 2007 và năm 2008. Năm 2006 doanh thu của Tập đoàn là 1.996 tỷ
đồng, sang năm 2007 doanh thu đã tăng lên 2.541 tỷ đồng tức là đạt 4.537 tỷ
đồng, tăng 127,305% so với năm 2006. Đây là bước nhảy vọt đáng kinh ngạc
của một Tập đoàn còn non trẻ. Đến năm 2008, doanh thu tăng lên 3.840 tỷ
đồng so với năm 2007, đạt 8.377 tỷ đồng, tăng 84,637% so với năm trước.
Biểu đồ 3.2: Doanh thu của Tập đoàn tài chính Sacombank giai đoạn
2004-2008
836
1209

1996
4537
8377
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
2004 2005 2006 2007 2008
Doanh thu
3.1.2. Phân tích biến động lợi nhuận giai đoạn 2004-2008
Bảng 3.3: Tốc độ tăng và tốc độ phát triển của lợi nhuận giai đoạn 2004-2008
Chỉ tiêu Lợi nhuận
(tỷ đồng)
Lượng tăng
(giảm) tuyệt đối
Tốc độ phát
triển (%)
Tốc độ tăng
giảm (%)
18
Năm (tỷ đồng)
2004 151,2 - - -
2005 234,4 83,2 155,026 55,026
2006 407,9 173,5 174,402 74,402

2007 1.280,2 872,3 313,851 213,851
2008 973,3 -306,9 76,027 -23,973
Nhận xét:
Kết quả tính toán ở bảng 3.3 cho ta thấy từ năm 2004 đến năm 2008, lợi
nhuận của Tập đoàn hầu như là tăng và tăng với tốc độ khá cao, đặc biệt là
năm 2007. Năm 2006 lợi nhuận của Tập đoàn đạt 407,9 tỷ đồng nhưng đến
cuối năm 2007 thì con số đó lên tới 1.280,2 tỷ đồng, lượng tăng tuyệt đối là
872,3 tỷ đồng, tăng 213,851% so với năm trước. Sang năm 2008, do ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trên toàn cầu, lợi nhuận của Tập đoàn đã
giảm xuống 306,9 tỷ đồng so với năm 2007, đạt 973,3 tỷ đồng, giảm
23,973%. Tuy vậy, con số lợi nhuận mà Tập đoàn đạt được vẫn ở mức cao.
Biểu đồ 3.4: Lợi nhuận của Tập đoàn tài chính Sacombank giai đoạn
2004-2008
19
151.2
234.4
407.9
1280.2
973.3
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
2004 2005 2006 2007 2008
Lợi nhuận
3.1.3. Phân tích biến động giá trị gia tăng giai đoạn 2004-2008

Bảng 3.5: Tốc độ độ tăng và tốc độ phát triển của giá trị sản xuất (GO) giai
đoạn 2004-2008
Chỉ tiêu
Năm
GO (tỷ
đồng)
Lượng tăng
(giảm) tuyệt đối
(tỷ đồng)
Tốc độ phát
triển (%)
Tốc độ tăng
giảm (%)
2004 835.978 - - -
2005 1.223.917 387.939 146,405 46,405
2006 1.995.706 771.789 163,058 63,058
2007 4.536.831 2.541.125 227,330 127,330
2008 8.765.048 4.228.217 193,198 93,198

Nhận xét:
Kết quả tính toán ở bảng 2.3 cho ta thấy từ năm 2004 đến năm 2008,
giá trị sản xuất của Tập đoàn tăng với tốc độ khá cao, đặc biệt là năm 2007.
20
Năm 2006 giá trị sản xuất của Tập đoàn đạt 1.995.706 triệu đồng nhưng đến
cuối năm 2007 thì con số đó lên tới 4.536.831 triệu đồng, lượng tăng tuyệt đối
là 2.541.125 triệu đồng, tăng 127,330% so với năm trước. Sang năm 2008, giá
trị sản xuất của Tập đoàn tăng lên 4.228.217 triệu đồng so với năm 2007, đạt
8.765.048 triệu đồng, tăng 93,198%.
Biểu đồ 3.6: Giá trị sản xuất của Tập đoàn tài chính Sacombank giai
đoạn 2004-2008

151.2
234.4
407.9
1280.2
973.3
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
2004 2005 2006 2007 2008
Lợi nhuận
3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Tập đoàn
3.2.1. Đánh giá tình hình trang bị và tình hình sử dụng tài sản cố định giai
đoạn 2007 – 2008
Bảng 3.7: Những chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Tập đoàn giai
đoạn 2007-2008
21
STT Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008
Lượng
tăng
(giảm)
tuyệt đối
Tốc độ
phát triển
%
1 Doanh thu (

DT
) tr.đ 4.837.000 8.377.000 3.540.000 173,186
2
Gía trị sản xuất (
GO
)
tr.đ 4.536.831 8.765.048 4.228.217 193,198
3 Lợi nhuận (
M
) tr.đ 1.280.200 973.300 -306.900 76,027
4 TSCĐ (
G
) tr.đ 1.003.345 1.696.288 692.943 169,063
5
Mức khấu hao TSCĐ (
1
C
)
tr.đ
47.550 82.874 35.324 174,288
6 Số lao động (
L
)
người
5.419 6.016 597 111,017
7
Mức trang bị TSCĐ cho 1
lao động (
G
TB

)
tr.đ/ người
185,153 281,963 96,81 152,286
8
Hiệu năng sử dụng TSCĐ
tính theo doanh thu
tr.đ/tr.đ
4,821 4,938 0,117 102,427
9
Hiệu năng TSCĐ tính theo
GO
tr.đ/tr.đ
4,522 5,167 0,645 114,264
10
Tỷ suất lợi nhuận tính trên
TSCĐ (
G
R
)
tr.đ/tr.đ
1,276 0,574 -0,702 44,984
11
Hiệu năng khấu hao TSCĐ
tính theo doanh thu
tr.đ/tr.đ
101,725 101,081 -0,644 99,367
12
Hiệu năng khấu hao TSCĐ
tính theo GO
tr.đ/tr.đ

95,412 105,764 10,352 110,850
13
Tỷ suất lợi nhuận tính trên
khấu hao TSCĐ (
1
C
R
)
tr.đ/tr.đ
26,923 11,744 -15,179 43,621
14
Suất tiêu hao TSCĐ tính
theo doanh thu
tr.đ/tr.đ
0,207 0,203 0,004 98,068

Nhận xét:
+ Kết quả tính toán ở bảng 3.7 cho ta thấy chỉ tiêu mức trang bị TSCĐ
cho 1 lao động có tốc độ phát triển lớn hơn 100 phản ánh mức trang bị tài sản
22
cho 1 lao động của Tập đoàn năm 2008 tăng so với năm 2007 nguyên nhân là
do tốc độ phát triển của TSCĐ (152,286%) lớn hơn tốc độ phát triển của số
lượng lao động (111,017%). Cụ thể là năm 2007 cứ 1 lao động tham gia vào
hoạt động sản xuất kinh doanh thì được trang bị 185,153 triệu đồng TSCĐ,
còn năm 2008 cứ 1 lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì
được trang bị đến 281,963 triệu đồng TSCĐ.
+ Về hiệu quả trực tiếp, kết quả tính toán ở bảng 3.7 cho ta thấy:
- Chỉ tiêu hiệu năng sử dụng TSCĐ tính theo doanh thu có tốc độ phát
triển lớn hơn 100 phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ của Tập đoàn năm
2008 tăng so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của

doanh thu (173,186%) lớn hơn tốc độ phát triển của TSCĐ (169,063%).
Cụ thể là năm 2007 cứ 1 triệu đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất kinh
doanh thì tạo ra được 4,821 triệu đồng doanh thu, còn năm 2008 cứ 1
triệu đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 4,938
triệu đồng doanh thu.
- Chỉ tiêu hiệu năng sử dụng TSCĐ tính theo GO có tốc độ phát triển lớn
hơn 100 phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ của Tập đoàn năm 2008
tăng so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của GO
(193,198%) lớn hơn tốc độ phát triển của TSCĐ (169,063%). Cụ thể là
năm 2007 cứ 1 triệu đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo
ra được 4,522 triệu đồng GO, còn năm 2008 cứ 1 triệu đồng TSCĐ đầu
tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 5,167 triệu đồng GO.
Trong 2 chỉ tiêu trên, ta thấy chỉ tiêu hiệu năng sử dụng TSCĐ tính theo
GO có tốc độ phát triển lớn hơn, do đó có thể kết luận năm 2008 Tập đoàn sử
dụng TSCĐ có hiệu quả hơn năm 2007.
23
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính trên TSCĐ có tốc độ phát triển nhỏ hơn
100 phản ánh tỷ suất lợi nhuận tính trên TSCĐ năm 2008 giảm so với
năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát triển của lợi nhuận (76,027%)
nhỏ hơn tốc độ phát triển của TSCĐ (169,063%). Cụ thể là năm 2007
cứ 1 triệu đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được
1,276 triệu đồng lợi nhuận, còn năm 2008 cứ 1 triệu đồng TSCĐ đầu tư
vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 0,574 triệu đồng lợi nhuận.
+ Về hiệu quả gián tiếp, kết quả tính toán ở bảng 2.4 cho ta thấy:
- Chỉ tiêu hiệu năng khấu hao TSCĐ tính theo doanh thu có tốc độ phát
triển nhỏ hơn 100 phản ánh hiệu quả sử dụng mức khấu hao TSCĐ của
Tập đoàn năm 2008 tăng so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ
phát triển của doanh thu (173,186%) nhỏ hơn tốc độ phát triển của mức
khấu hao TSCĐ (174,288%). Cụ thể là năm 2007 để tạo ra 1 triệu đồng
doanh thu thì cần phải trích 101,725 triệu đồng khấu hao TSCĐ, còn

năm 2008 để tạo ra 1 triệu đồng doanh thu thì chỉ phải trích 101,081
triệu đồng khấu hao TSCĐ.
- Chỉ tiêu hiệu năng khấu hao TSCĐ tính theo GO có tốc độ phát triển
lớn hơn 100 phản ánh hiệu quả sử dụng mức khấu hao TSCĐ của Tập
đoàn năm 2008 giảm so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ phát
triển của GO (193,198%) lớn hơn tốc độ phát triển của mức khấu hao
TSCĐ (174,288%). Cụ thể là năm 2007 để tạo ra 1 triệu đồng GO thì
cần phải trích ra 95,412 triệu đồng khấu hao TSCĐ, còn năm 2008 để
tạo ra 1 triệu đồng GO thì phải trích tới 105,764 triệu đồng khấu hao
TSCĐ.
Trong 2 chỉ tiêu trên, ta thấy chỉ tiêu hiệu năng khấu hao TSCĐ tính
theo GO có tốc độ phát triển lớn hơn, do đó có thể kết luận năm 2008 Tập
đoàn sử dụng mức khấu hao TSCĐ không hiệu quả bằng năm 2007.
24
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính trên khấu hao TSCĐ có tốc độ phát triển
nhỏ hơn 100 phản ánh tỷ suất lợi nhuận tính trên khấu hao TSCĐ của
Tập đoàn năm 2008 giảm so với năm 2007 nguyên nhân là do tốc độ
phát triển của lợi nhuận (76,027%) nhỏ hơn tốc độ phát triển của mức
khấu hao TSCĐ (174,288%). Cụ thể là năm 2007 cứ 1 triệu đồng mức
khấu hao TSCĐ được trích ra thì tạo ra được 26,923 triệu đồng lợi
nhuận nhưng năm 2008 cứ 1 triệu đồng mức khấu hao TSCĐ được
trích ra thì chỉ tạo ra 11,744 triệu đồng lợi nhuận.
3.2.2 Phân tích tỷ suất lợi nhuận tính trên tài sản cố định do ảnh hưởng của
tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh thu và hiệu năng sử dụng tài sản cố định
giai đoạn 2007-2008
Xuất phát từ phương trình:
Tỷ suất lợi nhuận
tính trên TSCĐ =
Tỷ suất lợi nhuận tính
trên doanh thu

x Hiệu năng sử dụng TSCĐ
tính theo doanh thu
DL
G
= DL
DT
x H
G
25

×