Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Quản lý chất thải rắn tại Công ty CPTM môi trường HOÀNG ANH trên địa bàn huyện Đông Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 131 trang )

Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày 11 tháng 1 năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO mở đầu chặng
đường hội nhập một cách sâu rộng và hiệu quả, với nền kinh tế thế giới. Hội
nhập kinh tế thế giới đã mang lại những thành tựu to lớn cho đất nước ta, góp
phần giải quyết những vấn đề xã hội như xóa đói giảm nghèo, công ăn việc làm,
đảm bảo môi trường, củng cố an ninh quốc phòng… .Tuy nhiên, bên cạnh đó
quá trình hội nhập kinh tế cũng gây ra nhiều áp lực với môi trường từ bên ngoài,
chất lượng môi trường suy thoái, tài nguyên môi trường thiên nhiên cạn kiệt, cân
bằng sinh thái bị đảo lộn.
Đông Anh là một huyện thuộc Thành phố Hà Nội, diện tích 4,45km
2
, dân số
23.987 người, mật độ 5.040 người / km
2
. Có một thị trấn và một Khu công
nghiệp Thăng Long có diện tích 255ha, 61 công ty. Với lượng rác khổng lồ
khoảng 1500m
3
tương đương với 600 tấn mỗi ngày chưa được quản lý chặt chẽ,
nhất là rác thải rắn.
Ngoài công tác quản lý còn gặp nhiều bất cập, năng lực thu gom còn kém, ý
thức cũng như trách nhiệm của người dân còn hạn chế. Sự hiểu biết về xã hội
cũng như về rác thải còn kém, dường như chưa hiểu được rằng rác thải là một
mối đe dọa lớn cho sức khỏe của cộng đồng, nếu như không biết sử dụng
chúng.Ngược lại rác thải còn mang lại một nguồn kinh tế khổng lồ nếu như đánh
giá và sử dụng chúng hợp lý.
Đặt trong thời buổi kinh tế hiện nay môi trường là thế còn chất thải thì sao? Chất
thải đã trở thành nền kinh tế đáng trú trọng trong việc góp phần vào sự phát triển
bền vững, thì công tác quản lý rác thải của huyện Đông Anh cũng như phân loại


rác thải nói chung và phân loại rác thải rắn nói riêng của huyện cũng như trong
Công ty CPTM môi trường HOÀNG ANH nói riêng. Khai thác tốt mô hình kinh
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
1
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
tế này không chỉ có ý nghĩa về mặt môi trường, cảnh quan mà còn đem lại
nguồn lợi nhuận khổng lồ từ các nguồn thu chế biến từ rác thải.
Nhận thức được vấn đề đó, chính quyền và các cơ quan chức năng của huyện
Đông Anh đã thực hiện đầu tư có trọng điểm thông qua các dự án về quản lý
chất thải môi trường. Quản lý chất thải rắn cũng là một trong các chương trình
thu hút được nhiều dự án. Từ nhận định trên đề tài “Quản lý chất thải rắn tại
Công ty CPTM môi trường HOÀNG ANH trên địa bàn huyện Đông Anh”
mong muốn góp phần vào giải quyết các vấn đề khó khăn hiện nay trong công
tác thu gom rác thải sinh hoạt của Công ty CPTM môi trường HOÀNG ANH
riêng và của huyện Đông Anh nói chung, đồng thời góp phần vào sự phát triển
toàn diện của huyện Đông Anh.
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
2
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
1.1 Chất thải rắn
1.1.1 Khái niệm:
Chất thải rắn được hiểu là tất cả những chất thải phát sinh do hoạt động của con
người và động vật được tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi không hữu dụng hay
không muốn dùng nữa.
Chất thải rắn là bao hàm tất cả các vật chất rắn không đồng nhất thải ra từ cộng
đồng dân cư ở đô thị cũng như các công ty đồng nhất của các nghành sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp, khai thác…

Các nguồn sinh ra chất thải rắn:
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
3
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
-Từ mỗi cơ thể.
-Từ các khu dân cư (một hộ, nhiều hộ…), phần lớn do sinh hoạt.
-Từ thương mại (các cửa hàng, chợ…)
-Từ các khu trống của đô thị (bến xe, công viên…)
-Từ khu công nghiệp (công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp hoá học,
công nghiệp năng lượng, vật liệu xây dựng…)
-Từ nông nghiệp.
-Từ các nhà máy xử lý rác.
Bảng 1.1. Các nguồn sinh ra chất thải rắn
Nguồn Nơi sinh ra chất thải rắn Loại chất thải rắn
Dân cư Nhà riêng, nhà tập thể, nhà
cao tầng, khu tập thể…
Rác thực phẩm, giấy thải,
các loại chất thải khác
Thương mại Nhà hàng, khách sạn, nhà
nghỉ, các cơ sở buôn bán, sửa
chữa…
Rác thực phẩm, giấy thải,
các loại chất thải khác
Công
nghiệp,xây
dựng
Từ các nhà máy, xí nghiệp,
các công trình xây dựng…
Rác thực phẩm, xỉ than, giấy

thải, vải, đồ nhựa, chất thải
độc hại
Khu trống Công viên, đường phố, xa lộ,
sân chơi, bãi tắm, khu giải
trí…
Các loại chất thải bình
thường
Nông nghiệp Đồng ruộng, vườn ao, chuồng
trại…
Phân rác, rơm rạ, thức ăn,
chất thải nguy hiểm
Khu vực xử Từ các quá trình xử lý nước Các chất thải, chủ yếu là
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
4
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
lý chất thải thải, xử lý công nghiệp bùn, cát đất…
Nhờ việc đánh giá tìm hiểu các nguồn phát sinh ra chất thải rắn, góp phần cho
việc ứng dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật giảm thiểu ảnh hưởng của chất
thải rắn đến môi trường không khí.
1.1.2 Đặc điểm :
Chất thải rắn là một loại chất thải, là thứ bỏ đi.Nhưng không phải ai cũng biết,
chắt thải đó càng nhiều và là mối hiểm họa đối với con người và nguy hại gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng. Là những thứ được sinh ra từ cuộc sống
thường ngày cửa con người nên chất thải rắn có rất nhiều đặc điểm, tùy thuộc
vào từng loại rác thải mà nó mang lại những riêng biệt khác nhau.
1.1.3 Phân loại:
+ Theo dạng:
- Chất thải dạng rắn : Phát sinh trong cuộc sống hàng ngày trong quá trình sản
xuất v v . Như túi nilon, rác hữu cơ ….

- Chất thải dạng lỏng: Phát sinh ra trong quá trình sản xuất tùy vào từng ngành
nghề, bùn cống rãnh
- Chất thải dạng khí: khí thải nhà máy sản xuất, khói bụi …
+ Theo nguồn phát sinh:
- Chất thải sinh hoạt: phát sinh trong qúa trình hoạt động đời sống thường ngày
của con người như túi nilon, hộp đựng thức uống, ….
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
5
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
- Chất thải công nghiệp: sinh ra trong quá trình sản xuất và mỗi ngành nghề phát
sinh những chất thải khác nhau như xi mạ có kim loại, sản xuất xi măng có bụi
đất đá và thành phần những chất thải này phức tạp khó xử lý
- Chất thải nông nghiệp: sinh ra trong quá trình trồng trọt và chăn nuôi …
+ Theo mức độ nguy hiểm:
- Chất thải nguy hại
- Chất thải không nguy hại
1.2.1 Khái niệm:
Quản lý chất thải rắn là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách Kinh tế,
kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển
bền vững kinh tế - xã hội quốc gia
1.2.2 Mục tiêu:
- Thứ nhất: Là phải khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường
phát sinh trong hoạt động sống của cong người.
- Thứ hai: Phát triển bền vững Kinh tế xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của
một xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất và được tuyên bố
Johannesburg, Nam Phi về phát triển bền vững 26/8- 4/9/2002 tái khẳng định.
Trong đó với nội dung cơ bản cần phải đạt được là phát triển Kinh tế - xã hội
gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường thiên nhiên giữi gìn đa dạng sinh
học.

SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
6
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
Thứ 3 là: Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và các
vùng lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp cho từng nghành, từng địa
phương và cộng đòng dân cư.
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA CÔNG TY VÀ XEM XÉT CHIẾN LƯỢC
TỔNG THỂ VỀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN CỦA HUYỆN ĐÔNG ANH
CŨNG NHƯ CÔNG TY
Quản lý chất thải rắn (QLCTRT) hiện nay cần được xem xét nhằm bảo đảm rằng
nó sẽ đưa đến một chiến lược đúng đắn cho các công ty mục tiêu của huyện
.Việc xem xét này, dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế có thể được xem như là một
chiến lược chất thải rắn nhằm giảm thiểu lượng rác thải sẽ mang đến bãi chôn
lấp. Và dẫn đến một kết luận là Dự án sử dụng bãi chôn lấpxử lý rác thải Việt
Hùng khi xét tính hiệu suất về chi phí, khả năng tiếp cận, khoảng cách vận
chuyển và cộng đồng dân cư mục tiêu.
Hiện nay, các cơ quan liên quan đang phát triển Quy hoạch tổng thể về quản lý
chất thải rắn. Việc quy hoạch này cũng sẽ bao gồm việc phát triển các giải pháp
về chất thải rắn có thể lựa chọn cho các khu vực nông thôn, chẳng hạn việc tái
chế rác thải và sản xuất phân vi sinh.
Đầu tư việc xử lý chất thải rắn tập trung vào chiến lược chất thải rắn nhằm giảm
thiểu lượng rác thải sẽ mang đến bãi chôn lấp.Một phần quan trọng trong chiến
lược này là phân loại rác tại nguồn. Những cuộc nghiên cứu của dự án về thành
phần rác sinh hoạt gồm 15 % rác tái chế, 25% rác không phân hủy sinh học và
60% rác phân hủy sinh học.
Chỉ có 25% rác không phân hủy sinh học phải mang đến bãi chôn lấp. Rác tái
chế sẽ được những người ve chai tiến hành thu gom. Bạn sẽ không chi trả cho
công việc thu gom này, những người nhặt ve chai có thể kiếm được thu nhập từ
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41

7
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
công việc thu gom rác thải bằng việc bán các vật liệu đã thu gom cho những
điểm thu mua phế liệu hoặc các công ty tái chế. Rác phân hủy sinh học sẽ được
xử lý tại địa phương, thông qua việc làm thức ăn cho động vật, sản xuất phân vi
sinh, sản xuất ấu trùng ruồi lính đen (RLĐ), trùng đỏ…
Hiện nay, các bãi rác tự phát ở các xã thuộc huyện mọc lên rất nhiều đã làm ảnh
hưởng đến môi trường sống,và cảnh quangây tác hại đến con người và môi
trường. Vì vậy, mục tiêu quản lý chất thải rắn của huyện cũng như của công ty
là rất cấp bách, theo các quy định hợp vệ sinh.
Một bãi rác tự phát thuộc huyện Đông Anh
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
8
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
- Chính sách Nhà nước là xã hội hóa công tác quản lý chất thải rắn đòi hỏi sự
tham gia tích cực của toàn thể nhân dân, cần có sự định hướng, tổ chức, giám sát
thực hiện một cách chặt chẽ của Nhà nước. Nội dung của việc xã hội hóa công
tác bảo vệ môi trường. Xác lập cơ chế khuyến khích, các chế tài hành chính,
hình sự và thực hiện một cách công bằng hợp lý đối với cả các đối tác thuộc Nhà
nước cũng như các đối tác tư nhân.
Khi tham gia hoạt động quản lý chất thải rắn. Đề cao vai trò của Mặt trận, các
đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội trong công tác quản lý chất thải rắn và bảo vệ
môi trường, giám sát việc bảo vệ môi trường. Đưa nội dung quản lý chất thải rắn
và bảo vệ môi trường vào hoạt động của các khu dân cư, cộng đồng dân cư, các
hộ dân cư, phát huy vai trò của các công tác bảo vệ môi trường. Các chính sách
tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, sự nhận hiểu biêt về rác thải,
phân loại rác thải. Thông tin tuyền thông các đơn vị, các địa phương… có những

khóa học về môi trường…
Thay đổi những thói quen tiêu thụ sản phẩm trong xã hội để giảm thải nguồn rác
thải. Phân loại rác tại chỗ, bằng cách phân biệt màu thùng rác, túi rác…
Lựa chọn những công nghệ xử lý giá thành chôn lấp chất thải.Việc lựa chọn bãi
chôn lấp rác rất quan trọng đòi hỏi phải co diện tích rất rộng lớn.Chế biến CTR
hữu cơ thành phân compost (phân trộn) Thành phần chất thải rắn hữu cơ dễ phân
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
9
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
hủy, như rau, quả phế phẩm, thực phẩm thừa, cỏ, lá v.v… có thể chế biến thành
phân compost để phục vụ nông nghiệp.Cần phải coi việc phát trển tái sử và quay
vòng sử dụng chất thải có ý nghĩa chiến lược trong công tác quản lý chất thải
rắn.
- Vai trò của cơ quan địa phương
Huyện Đông Anh đã xác định QLCTR là định hướng dài hạn cho việc quản lý
chất thải rắn như: thu gom, xử lý và thải bỏ tất cả các loại chất thải rắn thải ra
môi trường của huyện mục tiêu dự án. Xây dựng nội dung quy hoạch QLCTR
thực hiện từ năm 2011 đến năm 2025 với kế hoạch hành động cho mỗi 5 năm.
Trong quá trình xây dựng các Quy hoạch QLCTR của huyện, nhiều đánh giá đã
được thực hiện về:
- Thực trạng kinh tế - xã hội và đăc điểm nghành nghề của huyện Đông Anh
Đông Anh là một trong năm huyện ngoại thành của Thủ đô, được thành lập ngày
31 tháng 5 năm 1961 theo quyết định của Hội đồng Chính phủ. Đông Anh có
một thị trấn và 23 xã, huyện lỵ Đông Anh đặt tại thị trấn Đông Anh, cách Hà
Nội 22 km theo quốc lộ 3.
Đông Anh là huyện nằm phía Đông - Bắc thủ đô Hà Nội.Hệ thống sông Hồng và
sông Đuống là ranh giới hành chính của huyện với nội thành, diện tích tự nhiên
là 18.230 ha. Đông Anh là huyện lớn thứ hai của Hà Nội sau Sóc Sơn. Về địa
giới hành chính của huyện Đông Anh như sau:

Phía Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội
Phía Đông, Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh
Phía Đông Nam giáp huyện Gia Lâm
Phía Nam giáp sông Hồng
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
10
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc
Ngoài sông Hồng và sông Đuống ở phía Nam của huyện, phía Bắc còn có sông
Cà Lồ. Trên địa bàn huyện có hai tuyến đường sắt chạy qua: tuyến Hà Nội -
Thái Nguyên và tuyến Hà Nội - Yên Bái. Cảng hàng không quốc tế Nội Bài
được nối với nội thành Hà Nội bằng đường quốc lộ 3 và đường cao tốc Thăng
Long - Nội Bài, đoạn chạy qua huyện Đông Anh dài 7,5 km. Có thể thấy, Đông
Anh là huyện có lợi thế lớn về giao thông. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc
giao lưu giữa Hà Nội với các tỉnh Đông Bắc và là cửa ngõ giao lưu quốc tế của
đất nước.Đây cũng là tiền đề thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của
huyện.
Với vị trí địa lý thuận lợi và quỹ đất cho phép, Đông Anh đã và đang thu hút
được sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Trên địa bàn huyện
hiện đã có trên 100 doanh nghiệp trung ương, thành phố và huyện, trong đó có 4
liên doanh với nước ngoài đã đi vào hoạt động. Trong thời gian tới, các dự án
đầu tư còn tiếp tục gia tăng. Đây là một thế mạnh của Đông Anh để thúc đẩy
phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của huyện.
Trong quy hoạch tổng thể của thủ đô Hà Nội đến 2020 đã ưu tiên đầu tư cho
khu vực Bắc Sông Hồng. Tại đây, sẽ hình thành một Hà Nội mới với các khu
vực: Bắc Thăng Long - Vân Trì, Đông Anh - Cổ Loa, Gia Lâm - Sài Đồng - Yên
Viên. Hướng ưu tiên này đã tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá và phát
triển kinh tế - xã hội cho huyện
Đông Anh có cùng chung chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội, đó là khí hậu

nhiệt đới, ẩm, gió mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu ẩm ướt, mưa
nhiều. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa đông, thời kỳ đầu khô - lạnh,
nhưng cuối mùa lại mưa phùn, ẩm ướt. Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp tạo
cho Đông Anh cũng như Hà Nội có bốn mùa phong phú: xuân, hạ, thu, đông.
Bảng 1.2: Biểu đồ các loại đất của huyện Đông Anh
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
11
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ chiếm đất (%)
1 Đất nông nghiệp 10.015 54,79
1.1 Đất trồng cây hàng năm 9.366 0,51
1.2 Đất trồng cây lâu năm 153 0,027
1.3 Đất ao hồ thủy sản 496 9,7
2 Đất chuyên dụng 3.744,15 20,72
2.1 Đất xây dựng 869 4,87
2.2 Đất giao thong 1.163 6,32
2.3 Đất thủy lợi 1.281 6,49
2.4 Đất di tích LSVH 47 0,245
2.5 Đất vật liệu xây dựng 83 0,0043
2.6 Đất an ninh, quốc phòng 94 0,52
2.7 Đất nghĩa địa 156,15 0,87
2.8 Đất chuyên dụng khác 93 0,007
3 Đất ở 2.049 11,34
3.1 Đất ở đô thị 109 0,57
3.2 Đất ở nông thôn 1.940 10,77
4 Đất chưa sử dụng 2.417 13,15
4.1 Sông, hồ, mương 1.559 8,08
4.2 Đất bằng, hoang 314 0,17
4.3 Mặt nước chưa sử dụng 359 0,22

4.4 Đất chưa sử dụng khác 149 0,0042
5 Đất lâm nghiệp 5,17 0,00028
Tổng 18.230,32

Nguồn: Số liệu thống kê, Phòng Thống kê huyện.
Tổng diện tích đất tự nhiên của Đông Anh là 18.230 ha, bao gồm cả một phần
diện tích sông Hồng, sông Đuống và vùng đất bãi ven sông. Đất vùng ven sông
nhiều phù sa, được bồi đắp màu mỡ, đất nội đồng độ phì nhiêu kém, 70% là đất
bạc màu.
Đất bình quân ở đô thị tại thị trấn Đông Anh là 212 m
2
/hộ. Bình quân đất nông
nghiệp cho một lao động là 0,051 ha/lao động nông nghiệp. Đây là mức rất thấp
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
12
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
so với bình quân chung của vùng đồng bằng sông Hồng. Đất làng xóm, bao gồm
đất ở, đất vườn và các công trình dịch vụ trong các thôn xóm có diện tích 1940
ha, bình quân đất sinh hoạt tại khu vực nông thôn là 364 m
2
/hộ. Trong huyện
còn có khá lớn diện tích được sử dụng cho mục đích quân sự, bao gồm các cơ sở
quốc phòng, các cơ sở đào tạo của quân đội.
Đặc điểm đất nông - lâm nghiệp có thể chia ra các loại chính như sau:
+Đất phù sa được bồi hàng năm có diện tích 790,8 ha ở ven đê sông Hồng, sông
Đuống và 272,2 ha ở ven sông Cà Lồ. Đặc điểm chung của loại đất này là có
tầng đất dày, thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng mùn và chất dinh dưỡng tương
đối cao, kết cấu tơi, xốp, giữ nước, giữ phân tốt.
+Đất phù sa không được bồi hàng năm có diện tích 5117,5 ha tập trung ở khu

vực trong đê, đất này được phát triển trên đất phù sa cổ. Đặc điểm nhóm đất này
là tầng canh tác trung bình, có thành phần cơ giới nhẹ và trung bình, hàm lượng
dinh dưỡng khá đến trung bình.
+Đất phù sa úng nước, có 355 ha phân bổ ở địa hình trung thuộc các xã Việt
Hùng, Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú, Thụy Lâm, loại đất này bị biến đổi do thời
gian bị ngập lâu, đất chua đến rất chua.
+Đất xám bạc màu, có diện tích 3154,9 ha phân bố ở các xã Nam Hồng, Bắc
Hồng, Vân Nội, Uy Nỗ, Tiên Dương, Xuân Nộn, loại đất này có tầng canh tác
nông, thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc, giữ phân, giữ nước kém, đất chua
và nghèo dinh dưỡng.
+Đất nâu vàng, diện tích 298,6 ha, phân bố trên địa hình cao, vàn cao, đất
nghèo dinh dưỡng, thành phần cơ giới trung bình.
Với những điều kiện phát triển kinh tế mới, xu hướng chung của huyện trong
việc sử dụng đất là giảm tỷ trọng đất nông nghiệp, tăng quỹ đất cho giao thông,
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
13
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
công nghiệp và đô thị. Do đó, đặt ra yêu cầu cần nghiên cứu kỹ tình trạng đất đai
để có quy hoạch sử dụng hợp lý.
Về thủy văn
Mưa là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hoạt động sản xuất và đời sống trên
địa bàn Đông Anh.Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.600 - 1.800 mm.
Lượng mưa phân bố không đều trong năm.Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến
tháng 10, tập trung tới 85% tổng lượng mưa trong năm.Vào mùa này thường gây
hiện tượng ngập úng cho các xã vùng trũng.
Mưa phùn cũng là nét đặc trưng ở vùng này. Mặc dù không có ý nghĩa về mặt
cung cấp nước nhưng lại làm tăng độ ẩm của đất và không khí. Mưa phùn
thường xuất hiện vào mùa xuân, nhất là tháng 2 và 3.Đối với nông nghiệp, mưa
phùn thích hợp cho sự phát triển của cây nhưng cũng là điều kiện cho sâu bọ,

nấm mốc phát triển.
Mạng lưới sông, hồ, đầm nội trong huyên Đông Anh không có sông lớn chảy
qua, các sông nằm ở ranh giới phía Nam và phía Bắc huyện.
Sông Hồng chạy theo ranh giới huyện từ xã Đại Mạch đến xã Xuân Canh, có
chiều dài 16 km là ranh giới giữa Đông Anh với quận Tây Hồ và huyện Từ
Liêm. Đây là con sông có ý nghĩa quan trọng với vùng đồng bằng sông Hồng
nói chung và với Đông Anh nói riêng.
Sông Đuống bắt nhánh với sông Hồng, chảy qua phía Nam của huyện, giáp
ranh giữa Đông Anh và Gia Lâm, đoạn chảy qua huyện có chiều dài 5 km từ xã
Xuân Canh đến Mai Lâm. Cả hai con sông này là nguồn cung cấp nước cho sản
xuất nông nghiệp và tạo thành dải đất phù sa được bồi đắp hàng năm khá lớn
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngắn ngày. Nhưng vào mùa mưa, mực nước
của hai con sông rất thất thường, dễ gây lụt lội làm ảnh hưởng đến sản xuất và
đời sống.Vì vậy, cần chú ý đến tình trạng đê điều.
Sông Cà Lồ chảy dọc theo ranh giới phía Bắc của huyện, đoạn chạy qua
huyện dài khoảng 9 km, có lưu lượng nước không lớn và ổn định hơn, cung cấp
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
14
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
lượng phù sa không đáng kể, nhưng là nguồn cung cấp nước tưới cho các xã
phía Bắc và phía Đông của huyện.
Sông Thiếp là sông nội huyện, bắt nguồn từ xã Tiền Phong (Mê Linh, Vĩnh
Phú) chảy về địa phận Đông Anh qua 10 xã và đổ ra sông Ngũ Huyện Khê.

Ngoài hệ thống sông, Đông Anh còn có đầm Vân Trì là một đầm lớn, có diện
tích 130 ha, mực nước trung bình là 6 m, cao nhất là 8,5 m, thấp nhất là 5 m,
đầm này được nối thông với sông Thiếp, có vai trò quan trọng trong việc điều
hoà nước.
Nước ngầm.Ngoài những nguồn nước trên mặt đất, Đông Anh còn có những

tầng chứa nước với hàm lượng cao.Nước ngầm có ý nghĩa quan trọng trong việc
cung cấp nước cho sản xuất và đời sống nhân dân trong huyện. Nước ngầm ở
Đông Anh lại luôn được bổ sung, cung cấp từ nguồn nước giàu có của sông
Hồng.
Cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hoá - lịch sử
Đông Anh là địa phương có truyền thống văn hoá, lịch sử, cách mạng, ở đây
còn lưu giữ được nhiều di tích từ thời kỳ đầu dựng nước đến các giai đoạn khác
nhau của lịch sử đất nước.Trên địa bàn huyện có 205 đền, chùa; có 10 địa điểm
là các cơ sở cách mạng.Trong đó có 28 đền, chùa, địa điểm đã được nhà nước
xếp hạng là di tích lịch sử và văn hoá. Những công trình tiêu biểu là Cổ Loa,
Đền Sái, địa đạo Nam Hồng
Thành Cổ Loa là một di tích lịch sử nổi tiếng, nằm trên xã Cổ Loa. Thành do
vua Thục An Dương Vương xây dựng khoảng năm 257 trước Công nguyên, là
kinh đô nước Âu Lạc. Đền Sái nằm trên núi Sái, xã Thụy Lâm là một công trình
kiến trúc cổ kính, được đánh giá là một trong những công trình kiến trúc cổ nhất,
đẹp nhất còn giữ được ở đồng bằng Bắc Bộ. Địa đạo Nam Hồng là khu di tích
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
15
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
lịch sử cách mạng tiêu biểu được xây dựng trong thời kỳ kháng chiến chống
Pháp.
Ngoài di tích văn hoá, lịch sử, Đông Anh còn là địa phương có nhiều cảnh
quan đẹp như khu công viên Cầu Đôi, vừa gần quốc lộ 3 lại có dòng sông Thiếp
chảy qua, với các đảo nhỏ, là địa điểm lý tưởng cho vui chơi, giải trí.
Ở Đông Anh còn lưu giữ được một số loại hình văn hoá, văn nghệ, lễ hội cổ
truyền mang đậm bản sắc dân tộc như ca trù, tuồng cổ, chèo, rối nước, lò vật ở
các xã Thụy Lâm, Kim Chung, Nam Hồng, Bắc Hồng, Kim Nỗ, Hải Bối, Liên
Hà, Dục Tú, Uy Nỗ, Tiên Dương, Cổ Loa, Vĩnh Ngọc, Việt Hùng.
Nhiều làng ở Đông Anh vẫn còn giữ được các nghề truyền thống như chạm

trổ, sơn mài, đồ gỗ ở Vân Hà, Liên Hà, Thụy Lâm, Dục Tú và nghề mây tre đan
ở Vân Nội, Mai Lâm.
- Trình độ năng lực quản lý của cán bộ quản lý huyện Đông Anh
Những năm gần đây, mặc dù gặp nhiều khó khăn, do thiên tai, dịch bệnh, ảnh
hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu… nhưng dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp
hành Đảng bộ huyện, cán bộ, công chức, chiến sỹ các lực lượng vũ trang và
nhân dân toàn huyện đã đoàn kết nhất trí triển khai thực hiện có hiệu quả các
nhiệm vụ chính trị, thể hiện khá rõ nét trong cải cách, nâng cao năng lực cải
cách hành chính; năng lực, hiệu quả quản lý điều hành, tạo được sự phát triển
khá toàn diện và đồng đều trên các lĩnh vực, vai trò của chính quyền từ huyện
đến cơ sở ngày càng được khẳng định.
Năm 2011, sau thành công cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội khoá XIII và Đại
biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2011-2016, bộ máy tổ chức chính quyền từ huyện
đến cơ sở được kiện toàn, đảm bảo đúng định hướng. UBND huyện đã ban hành
Quy chế hoạt động, chương trình công tác toàn khoá, kế hoạch hàng năm; phân
công nhiệm vụ cụ thể cho Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các thành viên UBND
huyện; phân công lãnh đạo các phòng, ban, đơn vị sự nghiệp (cùng với cán bộ
chỉ đạo cơ sở theo phân công của Ban Thường vụ Huyện uỷ) chỉ đạo các xã, thị
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
16
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
trấn, do vậy đã tạo ra sự phối hợp chặt chẽ trong lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ,
chính quyền huyện đối với cơ sở trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính
trị đề ra.Công tác cán bộ được đặc biệt quan tâm; việc đề bạt, bổ nhiệm, sắp xếp,
sử dụng và các chính sách liên quan đến cán bộ thực hiện theo các quy định về
công tác cán bộ, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Bên cạnh đó,
công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bố trí cán bộ nguồn đảm bảo đúng quy
trình, do vậy đã chủ động được nguồn cán bộ kế cận để sắp xếp, bố trí thay thế
khi có sự biến động. Với mục đích xây dựng nguồn cán bộ từ huyện đến xã đáp

ứng với yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới, UBND huyện đã xây dựng Đề
án thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, sinh viên tốt nghiệp đại học chính
quy loại giỏi về công tác tại huyện, bước đầu đã đạt được kết quả nhất định. Đến
nay, đã có 11 cử nhân loại giỏi, 05 thạc sỹ về công tác tại các phòng, đơn vị
thuộc UBND huyện; 68 sinh viên tốt nghiệp đại học (trong đó có 9 loại giỏi, 5
thạc sỹ) các chuyên ngành được tuyển dụng, bố trí công tác tại UBND các xã,
thị trấn.
Ủy ban nhân dân huyện tiếp tục đẩy mạnh nâng cao năng lực cải cách hành
chính, tăng cường kỷ luật, xiết chặt kỷ cương, phấn đấu vì mục tiêu xây dựng
chính quyền thực sự trong sạch vững mạnh, đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi của xây
dựng Nông thôn mới.
1.3 Nội dung quản lý chất thải rắn
Quản lý chất thải rắn là vấn đề then chốt của việc đảm bảo môi trường sống của
con người mà các đô thị phải có kế hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn thích
hợp mới có thể xử lý kịp thời và có hiệu quả.
1.3.1Lập kế hoạch thu gom, vận chuyển
Thuật ngữthu gom không những bao gồm việc thu nhặt các loại chất thải từ các
nguồn khác nhau mà còn vận chuyển các chất thải đến các vị trí mà các xe thu
gom rác có thể đến mang đi nơi xử lý. Trong khi các hoạt động vận chuyển và
đổ bỏ rác vào các thùng xe thu gom tương tự nhau trong hầu hết các hệ thống
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
17
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
thu gom thì việc thu nhặt CTR biến đổi rất lớn tùy thuộc rất nhiều vào loại chất
thải và các vị trí phát sinh. Hệ thống dịch vụ thu gom được chia ra làm hai loại,
1) hệ thống thu gom chất thải chưa được phân loai tại nguồn, 2) hệ thống thu
gom chất thải chưa được phân loại tại nguồn.
- Hệ thống thu gom CTR chưa, không phân loại tại nguồn.
Phương pháp áp dụng các khu dân cư biệt lập thấp tầng bao gồm:

1).Lề đường
2).Lối đi, ngõ hẻm
3).Mang đi – trả về
4).Mang đi
Dịch vụ các thu gom ở lề đường (curb): Ở những nơi dịch vụ thu gom kiểu lề
đường được sử dụng, người chủ nhà chịu trách nhiệm đặt các thùng rác đã đầy ở
lề đường vào ngày thu gom và chịu trách nhiệm mang các thùng đã được đổ bỏ
về vị trí đặt chung để tiếp tục chứa chất thải.
Dịch vụ thu gom ở lối đi – ngõ hẻm (Alley): Ở những khu vực lối đi và ngõ
hẻm là một phần của sơ đồ bố trí thành phố hoặc khu dân cư, thì các thùng chứa
rác đặt ở đầu các lối đi, ngõ hẻm.
Dịch vụ thu gom kiểu mang đi – trả về (Setout – setback):Trong dịch vụ kiểu
mang đi – trả về, các thùng chứa rác container được mang đi và mang trả lại cho
các chủ sở hữu này sau khi rác chúng được đổ bỏ bởi các đội trợ giúp. Đội trợ
giúp này sẽ làm việc kết hợp cùng với đội thu gom chịu trách nhiệm về việc dỡ
tải từ các thùng chứa rác lên xe thu gom.
Dịch vụ thu gom kiểu mang đi (Setout): Dịch vụ kiểu mang đi về cơ bản là
giông như kiểu dịch vụ mang đi – trả về, nhưng khác ở chỗ chủ nhà chịu trách
nhiệm mang các thùng chứa rác trở về vị trí ban đầu.
Phương pháp thu gom thủ công cũng được áp dụng để thu gom CTR trong các
hộ dân cư bao gồm: (1) Trực tiếp mang các thùng rác chứa rác đến đổ lên các
xe các nơi thu gom. (2) Các thùng đầy rác có gắn bánh xe đến nơi để thu gom và
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
18
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
bỏ rác vào xe rác nhỏ và không đến nơi thu gom đổ bỏ. (3) Sử dụng xe rác nhỏ
thu gom dỡ tải từ thùng rác vào xe thu gom và mang các thùng rác chứa đến nơi
thu gom rác thải.
Phương pháp áp dụng cho các khu dân cư thấp tầng và trung bình.

Phương pháp áp dụng cho các khu dân cư cao tầng.
Phương pháp áp dụng cho các khu trung tâm thương mại – khu công
nghiệp.
Các hoạt động liên quan đến viecj thu gom CTR,
Có thể chia thành 4 hoạt động đơn vị sau
. Thời gian lấy tải (pickup)
. Thời gian vận chuyển (haul)
. Thời gian ở bô đổ (at – site)
. Thời gian phụ - thời gian không sản xuất (off route)
Địa điểm thu gom:
Do nguồn rác phát sinh từ nhiều địa điểm khác nhau, vì vậy đặc điểm thu gonm
cũng từ nguồn phát sinh: Nơi họp chợ, cơ quan, công sở, các hộ dân, lề đường
- Lượng rác thu gom
- Thời gian thu gom
Đối với đường chính thu gom và dọn dẹp trước 7 giờ sáng
Đối với khu dân cư
Buổi sáng: Từ 7 giờ - 9 giờ
Buổi chiều: 15 giờ - 17 giờ
1.3.2 Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh
Từ khu dân cư : Rác thải từ các khu dân cư chủ yếu là rác thải sinh hoạt bao
gồm: rác thực phẩm, giấy, cacton, nhựa, túi nylon, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy
tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt như pin, dầu nhớt
xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
19
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
Từ các khu thương mại: Rác thải khu thương mại bao gồm:giấy,cacton, nhựa,
túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt như vật dụng
gia đình hư hỏng (kệ sách, đèn, tủ ), đồ điện tử hư hỏng (máy radio, tivi ), tủ

lạnh, máy giặt hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa
Từ các cơ quan, trường học: Giấy, cacton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm,
thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt như kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt xe,
săm lốp, sơn thừa. Từ các công trình xây dựng: Gỗ, thép, bêtông, đất, cát, xà
bần
Từ các dịch vụ công cộng: Giấy, túi nylon, lá cây
Từ các nhà máy xử lý: Bùn hóa lý, bùn sinh học.
Nhà máy công nghiệp: Rác thực phẩm thừa, bao bì đựng hóa chất, thiết bị hư
hỏng, pin acquy, chất hoạt động bề mặt
Từ họat động nông nghiệp: Rác vườn, chai lo, bao bì đựng thuốc trừ sâu,
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
20
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
Số
lượng
(chiếc)
01
Tên
các
loại
phươn
g
tiện1.3
.3 Xử


Hiện
nay
Xe thu gom rác 100

SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
21
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
lượng
chất
thải
rắn
(CTR)

đang
gia
chóng
cùng
với
quá
trình
gia
tăng
dân số,
sự tập
trung
dân do
làn
sóng
di cư
đến
các đô
thị lớn.
Lựa

chọn
công
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
22
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
nghệ
xử lý
nào
cho
phù
hợp
với
điều
kiện
KT-
XH là
thách
thức
không
nhỏ
đối với

quan
quản
lý.
Năm
2015,
CTRS
H

khoản
g 37
nghìn
tấn/ng
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
23
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
ày
Lượng
chất
thải
rắn
sinh
hoạt
(CTRS
H) tại
các đô
thị ở
nước
ta
đang
có xu
thế
phát
sinh
ngày
càng
tăng,
tính

trung
bình
mỗi
năm
tăng
khoản
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
24
Trường Đại học kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập tốt
nghiệp
g 10%.
Tỷ lệ
tăng
cao tập
trung
ở các
đô thị
đang
có xu
hướng
mở
rộng,
phát
triển
mạnh
cả về
quy
mô lẫn
dân số
và các

khu
công
nghiệp
.
Tổng
lượng
phát
sinh
SV: Quách Thị Giang Khoa quản lý kinh tế - Lớp K41
25

×