Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU VIỆT NAM THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 124 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
***





KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại




HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN









Họ và tên sinh viên : Lê Thị Quỳnh
Mã sinh viên : 0851010445
Lớp : Pháp 3 - Khối 5 KT
Khóa : 47
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Phạm Duy Liên







Hà Nội, tháng 5 năm 2012
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG ii
DANH MỤC HÌNH iii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO
SU TỰ NHIÊN CỦA VIỆT NAM 5
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÂY CAO SU 5
1.1.1. Nguồn gốc cao su tự nhiên 5
1.1.2. Đặc tính của cây cao su 6
1.1.3. Công dụng của cây cao su 8
1.2. VÀI NÉT VỀ NGÀNH CAO SU VIỆT NAM 9
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành cao su Việt Nam 9
1.2.2. Lợi thế của ngành cao su 11
1.2.3. Thuận lợi và khó khăn phát triển ngành cao su 12
1.2.4. Các sản phẩm chính của ngành cao su Việt Nam 13
1.3. THỊ TRƢỜNG CAO SU TỰ NHIÊN THẾ GIỚI NHỮNG NĂM GẦN
ĐÂY 14
1.3.1. Tình hình sản xuất cao su tự nhiên thế giới 14
1.3.2. Tình hình tiêu thụ cao su tự nhiên thế giới 20
1.3.3. Tình hình xuất khẩu cao su tự nhiên thế giới 23
1.3.4. Giá cả và các yếu tố tác động đến giá cả cao su tự nhiên trong thời gian gần
đây 26

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU TỰ
NHIÊN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 31
2. 1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAO SU TRONG NƢỚC 31
2.1.1. Tình hình sản xuất cao su tự nhiên trong nước 31
2.1.2. Tình hình tiêu thụ cao su tự nhiên trong nước 40
2.2. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CAO SU TỰ NHIÊN CỦA VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 42
2.2.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam 42
2.2.2. Cơ cấu sản phẩm cao su tự nhiên 46
2.2.4. Giá cả cao su tự nhiên xuất khẩu của Việt Nam 53
2.2.5. Chất lượng cao su tự nhiên xuất khẩu 57
2.3. CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU CAO SU TỰ NHIÊN 60
2.3.1. Chính sách phát triển sản xuất cao su tự nhiên 60
2.3.2. Chính sách phát triển xuất khẩu cao su tự nhiên 62
2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CAO SU TỰ NHIÊN CỦA
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 63
2.4.1. Cơ hội và thách thức 63
2.4.2. Thành tựu đã đạt được 66
2.4.3. Hạn chế và nguyên nhân 67
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU CAO SU TỰ NHIÊN CỦA VIỆT NAM 71
3.1. DỰ BÁO VỀ THỊ TRƢỜNG CAO SU TỰ NHIÊN THẾ GIỚI 71
3.1.1. Dự báo về cung cao su tự nhiên tới năm 2020 71
3.1.2. Dự báo về cầu cao su tự nhiên tới năm 2020 74
3.1.3. Dự báo về giá cao su tự nhiên tới năm 2020 75
3.2. ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU CAO SU TỰ NHIÊN CỦA VIỆT NAM 76
3.2.1. Định hướng phát triển và mục tiêu sản xuất cao su tự nhiên 76
3.2.2. Định hướng phát triển và mục tiêu xuất khẩu cao su tự nhiên 79

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ ĐẨY MẠNH VÀ PHÁT TRIỂN
XUẤT KHẨU CAO SU TỰ NHIÊN CỦA VIỆT NAM 82
3.3.1. Giải pháp từ phía Nhà nước 82
3.3.2. Giải pháp từ phía Ngành cao su 89
3.3.3. Giải pháp từ các doanh nghiệp 97
KẾT LUẬN 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC iv
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
ANRPC
Association of Natural Rubber
Producing Countries
Hiệp hội các quốc gia Sản xuất

Cao su thiên nhiên
ASEAN
Association of Southeast
Asian Nations
Hiệp hội các Quốc gia
Đông Nam Á
CV
Constant Viscosity
Cao su nhớt cố định
EU
European Union
Liên minh châu Âu
IRCO
International Rubber
Conference Organisation
Tổ chức Hợp tác Cao su
Quốc tế
IRSG
International Rubber
Study Group
Tập đoàn Nghiên cứu Cao su
Quốc tế
MARD
Ministry of Agriculture and
Rural Development
Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn
RSS
Rubber Smoked Sheet
Cao su tờ xông khói

VRA
Vietnam Rubber Association
Hiệp hội Cao su Việt Nam
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






VRG
Vietnam Rubber Group
Tập đoàn Công nghiệp Cao su
Việt Nam
SVR
Standardized VietNam Rubber
Cao su định chuẩn kỹ thuật Việt
Nam
WTO
World Trade Organization
Tổ chức Thương mại Thế giới
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :

www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Diện tích trồng cao su tự nhiên tại một số nước thuộc ANRPC giai đoạn
2003-2011 15
Bảng 1.2: Sản lượng cao su của một số nước giai đoạn 2006 – 2011 19
Bảng 1.3: Sản lượng xuất khẩu cao su tự nhiên của một số nước 23
Bảng 2.1: Năng suất cao su tiểu điền và cao su đại điền Việt Nam 38
giai đoạn 1995-2009 38
Bảng 2.2: Thị trường và lượng xuất khẩu cao su tự nhiên Việt Nam 49
giai đoạn 2007-2011 49
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên Việt Nam sang Trung Quốc giai
đoạn 2007-2011 50
Bảng 3.1: Dự báo sản lượng cao su tự nhiên của một số nước sản xuất chính 72
Bảng 3.2: Quy hoạch phát triển cao su đến 2020 83











Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận











Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí





www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Năng suất khai thác mủ cao su của một số nước sản xuất chính giai đoạn
2003 – 2011 16
Hình 1.2: Sản lượng cao su thiên nhiên thế giới giai đoạn 2000-2011 17
Hình 1.3: Lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên thế giới giai đoạn 2000 – 2011 21
Hình 1.4: Tỷ trọng tiêu thụ cao su của các khu vực trên thế giới năm 2010 25
Hình 1.5: Diễn biến giá cao su tự nhiên thế giới giai đoạn 2007 - 2012 27
Hình 1.6: Giá cao su tự nhiên và giá dầu brent thế giới giai đoạn 2007-2011 29
Hình 2.1: Diện tích trồng và khai thác cây cao su của Việt Nam giai đoạn 2003-
2011 32
Hình 2.2: Diện tích trồng cây cao su phân theo vùng miền năm 2009 33
Hình 2.3: Năng suất cao su tự nhiên Việt Nam giai đoạn 2003-2011 37
Hình 2.4: Sản lượng cao su tự nhiên Việt Nam giai đọan 2004-2011 39
Hình 2.5: Lượng tiêu thụ cao su tự nhiên Việt Nam giai đoạn 2004-2011 40
Hình 2.6: Lượng xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng cao su tự nhiên Việt Nam giai
đoạn 2001-2011 42
Hình 2.7: Kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên Việt Nam giai đoạn 2001-2011 44
Hình 2.8: Tỷ lệ chủng loại cao su xuất khẩu của Việt Nam năm 2010 47
Hình 2.9: Giá bình quân cao su tự nhiên xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng giai đoạn
2002-2011 53

Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cao su không chỉ là loài cây có giá trị kinh tế cao mà còn đưa lại lợi ích xã
hội rất lớn. Những năm qua, Ngành cao su đã mang lại cho Việt Nam hàng tỷ đô la
Mỹ từ hoạt động xuất khẩu, giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, đóng
góp vào Ngân sách nhà nước, cũng như có ý nghĩa lớn trong công cuộc xóa đói
giảm nghèo. Ngoài ra cây cao su còn có tác dụng phủ xanh đất trống đồi trọc, cân
bằng sinh thái, tạo cảnh quan môi trường. Với những lợi ích mà cây cao su mang
lại, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định đây là loại cây chủ lực trong phát triển kinh
tế, xã hội bên cạnh một số loài cây công nghiệp khác như cà phê, tiêu, điều…
Trong những năm qua, xuất khẩu cao su tự nhiên Việt Nam liên tục đạt được
những kỷ lục mới về cả diện tích trồng, sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu,
vượt cả mục tiêu của Chính phủ đến năm 2015. Cao su Việt Nam được xuất khẩu
với các chủng loại khác nhau tới rất nhiều các thị trường như Trung Quốc, Ấn Độ,
Malaysia, Đức, Hàn Quốc … Theo dự báo trong những năm tới, lượng cầu cao su
vẫn tiếp tục tăng, đây là động lực để ngành cao su phấn đấu hơn nữa, giành thị phần

trên thế giới.
Mặc dù có những thế mạnh và thuận lợi nhất định, Ngành cao su vẫn phải đối mặt với
rất nhiều khó khăn thách thức. Cao su tự nhiên là mặt hàng chịu nhiều tác động của các
yếu tố bên ngoài như thời tiết, khí hậu, giá dầu thô, tình hình kinh tế thế giới…nên rất
khó dự đoán tình hình cung, cầu cũng như giá cả. Ngoài ra việc nâng cao chất lượng
cao su xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm, thay đổi cơ cấu sản phẩm, đa dạng hóa thị
trường cũng là một nhiệm vụ cấp thiết của ngành.
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






Trước tình hình đó, để góp phần đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp
để phát triển ngành cao su. Người viết đã chọn đề tài “Hoạt động xuất khẩu cao su
Việt Nam: Thực trạng và giải pháp phát triển” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở thực trạng thị trường cao su tự nhiên cũng như hoạt động xuất
khẩu cao su của thế giới trong những năm gần đây, những nét cơ bản của Ngành
cao su, khóa luận đi sâu vào phân tích, đánh giá hoạt động xuất khẩu cao su tự
nhiên của Việt Nam, nêu lên những thành tựu đã đạt được cũng như những hạn chế
và nguyên nhân gây ra để đưa ra những giải pháp cụ thể từ cấp độ vĩ mô tới cấp độ

vi mô. Các giải pháp này nhằm mục đích thúc đẩy, phát triển hơn nữa hoạt động
hoạt động xuất khẩu cao su Việt Nam ra thị trường thế giới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên
quan tới hoạt động xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Nội dung nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu cao su của Việt Nam, thị trường
cao su thế giới, tình hình xuất nhập khẩu của một số nước như thành viên thuộc
Hiệp hội Cao su Thế giới, Trung Quốc, Ấn Độ…
+ Thời gian nghiên cứu: khóa luận nghiên cứu chủ yếu từ năm 2000 đến nay.
CUNG CẤP TÀI LIỆU THAM KHẢO THEO MIỄN PHÍ
- Nghiên cứu khoa học
- Luận án tiến sĩ
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






- Luận văn thạc sĩ
- Luận văn đại học
- Thực tập tốt nghiệp

- Đồ án môn học
- Tiểu luận
CUNG CẤP SỐ LIỆU
- Cung cấp số liệu doanh nghiệp : số liệu kế toán, hoạt động kinh
doanh, nhân sự. marketing, xuất nhập khẩu.
- Cung cấp số liệu viết luận văn, báo cáo tốt nghiệp,,, nhiều lĩnh vực
TƯ VẤN VIẾT LUẬN VĂN, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (TIẾNG ANH &
TIẾNG VIỆT)
- Tư vấn lập đề cương luận án, luận văn, báo cáo tốt nghiệp
- Tư vấn viết báo cáo, luận án, luận văn, báo cáo tốt nghiệp trọn gói
hoặc từng phần, có xác nhận của cơ quan thực tập
- Chỉnh sửa luận văn, báo cáo tốt nghiệp theo yêu cầu

TƢ VẤN VIẾT ASSIGNMENT CÁC MÔN
1. Human Resource Management,
2. Strategic Management,
3. Operation Management,
4. Principles of Management/Corporate Finance/Economic,
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận







5. Global Organizational Environment,
6. Global Business Strategy,
7. Organizational behavior,
8. Risk Management,
9. Business/Investment/Trade/Law,
10. Marketing and other subjects relating to
11. Management Project, …
NHẬN CHECK TURNITIN
Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ :
TRUNG TÂM TƯ VẤN KỸ NĂNG HỌC THUẬT
Ms. Phương Thảo - 0932.636.887
Email:

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như thu thập thông tin, số
liệu, tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh…
5. Kết cấu luận văn
Ngoài lời mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục các từ viết tắt, kết
luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục. Khóa luận bao gồm 3 chương chính:
Chương 1: Những vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu cao su tự nhiên của
Việt Nam
Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu cao su tự nhiên Việt Nam trong
những năm gần đây
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí





www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động xuất khẩu cao su Việt
Nam.
Người viết xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy giáo hướng dẫn - PGS.TS
Phạm Duy Liên. Người viết cảm ơn thầy đã dành thời gian giúp đỡ, góp ý tạo điều
kiện cho người viết hoàn thành khóa luận này.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhưng do hiểu biết còn hạn chế, người viết không
tránh khỏi những sai sót nhất định. Người viết kính mong nhận được sự đóng góp
của thầy cô giáo, bạn đọc… để hoàn thiện thêm bài viết và kiến thức của người viết.
Sinh viên
Lê Thị Quỳnh
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU CAO SU TỰ NHIÊN CỦA VIỆT NAM

1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÂY CAO SU
1.1.1. Nguồn gốc cao su tự nhiên
Cây cao su có nguồn gốc ở Nam Mỹ với tên khoa học là Hevea brasiliensis,
mọc theo dòng sông Amazon (chảy từ Pêru qua Braxin và đổ về Đại Tây Dương).
Cách đây gần 10 thế kỷ, thổ dân Mainas sống ở miền Nam sông Amazon đã biết
dùng thứ nhựa trắng của cây bôi lên quần áo để chống ẩm và mưa. Họ còn dùng nó
để tạo ra những đồ vui chơi trong nhưng dịp lễ hội hay họ thường dùng thứ mủ này
để làm nhựa bẩy chim và nắn thành những vật dụng thường dùng hàng ngày như

thau, chén, chậu, đồ chơi, tượng thần để thờ cúng … Những người thổ dân đã gọi
thứ nhựa này là Caoutchout và người Pháp đã phiên dịch ra thành cao su. Năm
1743, trong chuyến du khảo đến những kinh vĩ tuyến ở Guyanes, hai Hải quân
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






người Pháp là Fresnau F và De la Condamine C cũng đã chú ý đến loại cây này: mủ
cây màu trắng sữa, khi đọng lại có độ dính, độ mềm dẻo và độ đàn hồi rất cao. Ít lâu
sau, người ta đã biết dùng cao su để chế tạo những loại vải không thấm nước.
Sau đó, kỹ thuật lưu hóa ra đời vào năm 1839 bởi Charles Goodyear là dấu
mốc cho sự ra đời của ngành công nghiệp cao su. Đây là kỹ thuật làm cho cao su có
tính dẻo và tính đàn hồi cao, đồng thời làm mất đi tính dính của mủ cao su. Sau phát
hiện này, cao su được ứng dụng rất nhanh chóng vào trong đời sống xã hội. Cao su
tự nhiên được lưu hóa sau này là nguồn nguyên liệu quan trọng cho rất nhiều ngành
công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp ôtô.
Ở Việt Nam, cây cao su được người Pháp đưa vào và gieo trồng lần đầu tiên
tại vườn thực vật Sài Gòn nhưng cây chưa thể sống được. Đến năm 1892, 2000 hạt
cao su được nhập vào Việt Nam từ Indonesia trong đó có 1000 cây được giao cho
trạm thực vật Ong Yệm (Bến Cát, Bình Dương) và 200 cây giao cho bác sĩ Yersin

trồng thử ở Suối Dầu. Bác sĩ Yersin và các nhà nông học Pháp dựa trên những
nghiên cứu khoa học đã chứng minh cây cao su phát triển hoàn toàn thuận lợi tại
nhiên Đông Nam Kỳ. Và do đó Pháp tiếp tục tăng cường trồng và khai thác cao su
tại đây.
1.1.2. Đặc tính của cây cao su
- Đặc điểm tự nhiên
Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày, có khả năng thích nghi khá tốt với
khí hậu đặc biệt là khí hậu nóng ẩm như các nước thuộc khu vực Đông Nam Á và
ngoài ra là cây bảo vệ môi trường nên được nhiều nước, đặc biệt là các nước có
điều kiện phù hợp phát triển trên qui mô diện tích lớn. Cây cao su xuất xứ là cây
rừng hoang dại, vành thân có thể đạt tới 5m, tán lá rộng và cây có thể sống tới 100
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






năm. Màu sắc, hình dáng, kích thước lá thay đổi khác nhau giữa các giống khác
nhau, vì vậy lá cao su thường được dùng như chỉ thị hình thái để nhận diện giống
cao su một cách dễ dàng nhất. Hoa cao su thuộc loại hoa đơn, hoa đực bao quanh
hoa cái và thường thụ phấn chéo, vì hoa đực chín sớm hơn hoa cái. Rễ cây cao su
gồm 2 loại là rễ mọc và rễ bang, lúc cây trưởng thành, trọng lượng toàn bộ hệ thống

rễ cao su chiến 15% trọng lượng toàn cây. Loại cây này đặc biệt thích hợp trồng ở
nước ta, đặc biệt là các vũng như Đông Nam Bộ, Tây Nguyên … Cây cao su trồng
trong sản xuất đại trà thường là cây được ghép của những dòng vô tính được chọn
lọc để đảm bảo tính đồng nhất của vườn cây và ổn định năng suất.
- Đặc điểm sinh thái
Nhiệt độ thích hợp: Cây cao su có thể sống trên hầu hết các loại đất khác
nhau ở vùng nhiệt đới ẩm. Loại cây này thích hợp với vùng có độ cao tương đối
thấp: thường là dưới 200 m. Cây cao su cần nhiệt độ cao và đều. Cây rất khó sống
trong các vùng khí hậu lạnh, do đó càng lên cao thì nhiệt độ càng thấp và ảnh hưởng
của gió mạnh không thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây. Nhiệt đó phù hợp
để cây phát triển tốt nhất là từ 25 đến 30 độ C, trên 40 độ C cây khô héo và dưới 10
độ C cây chỉ chịu được trong một thời gian. Với nhiệt độ mát mẻ vào buổi sáng
sớm, cây sẽ cho lượng mủ cao nhất.
Lượng mưa và độ ẩm: Cây cao su thường được trồng trong những vùng
lượng mưa và độ ẩm khá cao. Lượng mưa tốt nhất là vào khoảng 1800-
2500mm/năm, còn số ngày mưa là khoảng 100-150 ngày. Ngày mưa vào buổi sáng
càng nhiều thì năng suất khai thác càng giảm vì mủ cao su thường được khai thác
vào buổi sáng sớm.
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận







Khả năng chịu hạn: Loài cây này có khả năng chịu hạn tốt hơn một số cây
công nghiệp khác như tiêu, cà phê … Đối với những cây đã trồng được trên 6 tháng,
khi mà bộ rễ của cây đã phát triển khá tốt thì cây chịu hạn được khoảng 4-5 tháng.
Và ngược lại, khi cây cao su được trồng chưa đến 6 tháng, khả năng chịu hạn của
cây là khá kém, cao su ở vườn ươm thì không thể chịu hạn quá một tháng. Như vậy
khi rễ của cây chưa bén thì cần quan tâm nhiều tới độ ẩm cũng như lượng nước để
cây có thể sinh trưởng tốt.
Khả năng chịu úng: Khả năng chịu úng tùy thuộc vào từng giống cây khác
nhau, cũng như giai đoạn phát triển khác nhau. Tuy nhiên cao su vẫn là loài có khả
năng chịu úng khá tốt. Đối với cây đang trong giai đoạn cạo mủ, nếu bị ngập sâu
khoảng 30-40 ngày thì 75% số cây trong vườn sẽ bị chết, số còn lại tăng trưởng
chậm, cây khô và bong vỏ nên không cạo mủ được nữa.
1.1.3. Công dụng của cây cao su
Cây cao su được trồng chủ yếu để lấy mủ, mủ cao su được chế biến và ứng
dụng rất nhiều trong cuộc sống ngày nay. Ngoài ra khi hết quá trình khai thác mủ,
chúng ta còn có thể khai thác gỗ cao su. Cao su là cây thân thiện với môi trường và
có tác dụng ngăn lũ.
Cao su tự nhiên có thành phần chủ yếu là mủ cao su, là một vật liệu quan
trọng trong các ngành công nghiệp trên thế giới. Đặc biệt, ngành sản xuất lốp xe sử
dụng tới 60-70% lượng cung cao su toàn cầu. Cao su tự nhiên cũng được ứng dụng
trong công nghiệp khác như: băng chuyền, bình đựng, găng tay công nghiệp, thảm
ôtô…hay trong cuộc sống hằng ngày: găng tay, núm vú em bé, kính trượt tuyết,
nệm cao su, vỏ dây cáp, giày dép
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí





www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






Ngoài việc lấy mủ, gỗ cao su cũng là một giá trị lớn. Gỗ cao su có màu sắc
tươi sáng, nhẹ nhưng vẫn cứng, nhiều vân đẹp, đáp ứng nhu cầu trang trí, mỹ thuật
cho sản phẩm. Vì vậy gỗ cao su rất hút khách hàng và có giá trị xuất khẩu cao.
Thường sau khi kết thúc quá trình khai thác mủ, gỗ cao su được khai thác để chế
biến đồ gỗ.
Hạt cao su không chỉ dùng làm giống, mà còn có thể làm nguyên liệu tẩy
rửa, thức ăn gia súc, hoá chất sơn và các loại phụ kiện khác. Cành lá dùng làm củi
đun , lá cao su dùng làm phân bón khi phân huỷ.
Cây cao su được trồng tập trung và là cây đại mộc với diện tích lớn nên có
độ che phủ rất lớn, góp phần chống xói mòn, chống lũ, bảo vệ và làm xanh sạch môi
trường và có giá trị cảnh quan sinh thái du lịch.
Cây cao su là loại có rất nhiều công dụng, không chỉ mang lại giá trị kinh tế
lớn mà loại cây này còn mang giá trị xã hội. Là cây giúp bà con nông dân làm giàu,
xóa đói giảm nghèo, góp phần bảo vệ môi trường.
1.2. VÀI NÉT VỀ NGÀNH CAO SU VIỆT NAM
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành cao su Việt Nam
Năm 1897 đã đánh dấu sự hiện diện của cây cao su ở Việt Nam. Công ty cao
su đầu tiên được thành lập là Suzannal (Long Khánh, Đồng Nai) năm 1907. Tiếp
sau, hàng loạt đồn điền và công ty cao su ra đời, chủ yếu là của người Pháp và tập
trung ở Đông Nam Bộ: Công ty các đồn điền cao su Đông Dương (1906), Công ty
đồn điền Đất Đỏ (1908), Công ty cao su Đồng Nai (1908), Công ty cao su Tây Ninh

(1908), Công ty cao su Viễn Đông (1911), Công ty các đồn điền cao su Michelin
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






(1917), Sở cao su Phước Hòa (1927) … Từ năm 1906, một số đồn điền cao su tư
nhân Việt Nam cũng được thành lập (Nguyễn Thị Mộng Tuyền, 2008).
Từ năm 1906 đến năm 1920 diện tích cao su hàng năm tăng gần 500 ha. Năm
1920 có 7.077 ha cao su được trồng và sản lượng 3.000 tấn. Từ năm 1921 đến 1944,
ngành cao su phát triển nhanh với mức tăng hàng năm là 4.000 – 6.000 ha. Năm
1944, tổng diện tích là 108.400 ha và sản lượng là 42.900 tấn. Năm 1958, cây cao
su được trồng thử nghiệm tại miền Bắc và trồng với quy mô lớn từ năm 1961. Cho
đến năm 1975, diện tích cao su có khoảng 5000 ha tại khu vực này (Viện Chính
sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, 2008).
Sau năm 1975, ngành chế biến mủ cao su là ngành có kim ngạch xuất khẩu
quan trọng trong các mặt hàng nông sản. Điều kiện khí hậu và đất đai thuận lợi kết
hợp với việc nâng cao kỹ thuật trồng, khai thác và ứng dụng công nghệ tiên tiến đã
góp phần làm tăng năng suất cao su cũng như sản lượng cao su. Tới năm 1999, trên
Việt Nam có 21 công ty sản xuất cao su và 29 nhà máy chế biến mủ với tổng diện
tích lên tới 300.000 ha. Kể từ năm 2002, khi mà giá cao su bắt đầu tăng khá mạnh,

diện tích và sản lượng khai thác của Việt Nam không ngừng tăng. Và từ năm 2004,
kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên Việt Nam luôn được duy trì ở vị trí thứ 4, chỉ
sau một số nước như Thái Lan, Indonesia, Malaysia. Việt Nam cũng đứng thứ 5 thế
giới về diện tích và sản lượng cao su trong nhiều năm nay. Năm 2011, kim ngạch
xuất khẩu đạt mức kỉ lục 3,2 tỷ USD. Đây là lượng kim ngạch kỉ lục của Ngành cao
su. Mặc dù có vị trí khá cao trong hoạt động xuất khẩu, nhưng hiện nay, cao su Việt
Nam vẫn chỉ chiếm khoảng 7-10 % nguồn cung cao su tự nhiên cho thế giới. Và do
đó Việt Nam vẫn chưa thể tác động vào giá cao su thế giới mà chủ yếu vẫn phải phụ
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






thuộc tình hình của thị trường. Các sản phẩm chủ lực vẫn là nguyên liệu sơ chế, giá
trị xuất khẩu chưa cao, cơ cấu sản phẩm chưa thích hợp với nhu cầu thế giới. Đó
chính là một số thách thức đang đặt ra đối với ngành cao su trong tương lai.
1.2.2. Lợi thế của ngành cao su
Cao su là một cây có giá trị kinh tế lớn, là một trong nhưng cây công nghiệp
chính được trồng ở nước ta. Mủ cây cao su có giá trị kinh tế cao: 1ha khai thác mủ
bình quân đạt 1,5 tấn/ha/năm, có nơi có thể đạt 1,8 - 2,0 tấn/ha/năm; sản phẩm mủ
xuất khẩu có thể đạt khoảng 36 triệu đồng/tấn. Gỗ sử dụng trong công nghiệp chế

biến, giá xuất khẩu hiện tại bình quân đạt 1.200 USD/m3 gỗ thành khí. Mỗi hecta
cao su sau khi thanh lý có thể thu hoạch ít nhất 15 tấn gỗ, nguồn thu này đủ để trồng
mới lại cao su. Cây cao su được trồng 6 năm khai thác 20- 25 năm, sau đó có thể
bán cây cao su lấy gỗ. Cao su Việt Nam không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà
còn xuất khẩu với lượng kim ngạch lớn. Với những lợi thế vốn có đến nay cả nước
ta có khoảng 834.200 ha cao su, xếp thứ 5 về diện tích cao su trên thế giới. Sản
lượng khai thác mủ của Việt Nam liên tục tăng trưởng kể từ năm 2002 đến nay,
bình quân đạt 10%/năm. Về xuất khẩu, với sản lượng gần 816.6000 tấn, Việt Nam
hiện đứng thứ 4 thế giới về lượng xuất khẩu cao su tự nhiên và chiếm 7,44% tổng
lượng cung thế giới. Riêng năm 2008, lượng xuất khẩu suy giảm khá mạnh (gần
8%) so với năm 2007 do cầu thị trường giảm thì trong các năm còn lại của giai đoạn
2004 - 2010, sản lượng và giá trị xuất khẩu năm sau đều cao hơn năm trước. (Tổng
hợp ANRPC, 2011 và thitruongcaosu.net)
Cây cao su còn góp phần giải quyết việc làm cho khoảng 110.000 lao động
khối quốc doanh và trên 77.000 hộ nông dân tiểu điền. Cao su là loại cây dễ trồng
lại mang lại giá trị kinh tế lớn. Những năm gần đây, do thị trường và giá cả thuận
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận







lợi, năng suất lại gia tăng nên thu nhập của người trồng cao su có nhiều cải thiện
đáng kể; nhiều địa phương đã sử dụng cây cao su như một giải pháp xóa đói giảm
nghèo. Theo số liệu thống kê, tính đến 30/10/2010, Tập đoàn Cao su Việt Nam có
trên 99 ngàn người lao động. Tiền lương của người lao động năm 2010 của Tập
đoàn tăng 12%, bình quân đạt trên 5 triệu đồng/người/tháng (Hoàng Anh, 2010).
Vì những lợi ích mà cao su mang lại, Ngành cao su đang là một trong nhưng ngành
chủ chốt của nông nghiệp nước ta, không chỉ đưa lại hiệu quả lớn về mặt xuất khẩu,
mà còn giải quyết công ăn việc làm, góp phần đóng góp vào sự phát triển chung của
kinh tế, xã hội của Việt Nam.
1.2.3. Thuận lợi và khó khăn phát triển ngành cao su
1.2.3.1. Thuận lợi phát triển ngành cao su
Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ nhưng thích hợp được trồng nhiều ở
các nước nhiệt đới ẩm như Việt Nam hay các nước Đông Nam Á khác. Vùng Đông
Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và một số khu vực tại Nam Trung Bộ là
những nơi có điều kiện khí hậu và đất đai phù hợp với cây cao su, nên diện tích cao
su phần lớn được trồng ở các khu vực này. Trong đó, Đông Nam Bộ là khu vực có
diện tích lớn nhất và cũng là nơi có lịch sử trồng cao su lâu đời nhất nước ta. Khí
hậu nhiệt đới bao gồm các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm hay lượng mưa…và đất đỏ
ba gian là điều kiện tốt nhất để loài cây này phát triển. Chính vì thế, hiện nay cao su
được trồng rất phổ biến ở Việt Nam và các nước ASEAN. Ngoài điều kiện về thiên
nhiên, Việt Nam là nước xuất phát từ nông nghiệp, dân số trẻ, nên có nguồn lao
động khá dồi dào, giá nhân công thấp, đây là một trong những lợi thế cạnh tranh
khá mạnh của cao su Việt Nam đối với một số nước khác.
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí





www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






Về yếu tố từ thị trường, trong tương lai, giá dầu thế giới vẫn sẽ tiếp tục
tăng cao, khi đó cao su tự nhiên sẽ là sản phẩm thay thế cho cao su nhân tạo (có
thành phần chính là dầu mỏ), ngoài ra kinh tế thế giới đang có những nhiều dấu
hiệu phục hồi cũng như sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp chế tạo
ôtô của Trung Quốc và Ấn Độ. Dự báo trong tương lai, lượng cầu cao su toàn
cầu vẫn tiếp túc tăng là dấu hiệu tốt để phát triển hơn nữa Ngành cao su.
1.2.3.2. Khó khăn phát triển ngành cao su
Bên cạnh những thuận lợi vốn có, Ngành cao su vẫn phải đối mặt với rất
nhiều khó khăn thách thức.
Khó khăn lớn nhất mà Ngành cao su gặp phải đó là sự thất thường của thời
tiết trong những năm gần đây. Lũ lụt, hạn hán không chỉ ảnh hưởng đến sản lượng
mủ cao su mà còn ảnh hưởng đến chất lượng của mủ, làm giảm giá trị sản phẩm.
Ngoài ra Việt Nam đang chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm thô, máy móc chế
biến khai thác chưa được đầu tư đúng mức nên chất lượng còn thấp dẫn tới việc cao
su Việt Nam bị thua thiệt, cơ cấu sản phẩm chưa thích hợp với nhu cầu của thế giới.
Việc trộn mủ cao su với các tạp chất khác để hưởng lợi cũng là vấn đề nan giải mà
Ngành cao su gặp phải, làm giảm chất lượng cũng như uy tín của cao su Việt Nam.
Trong khi đó, giá cả cao su thế giới lại diễn biến khá thất thường phụ thuộc
vào nhiều yếu tố bên ngoài dẫn tới việc khó dự đoán giá cả, làm mất thế chủ động
của các doanh nghiệp Việt Nam
Cao su không thể cho lợi nhuận trong ngắn hạn, ngoài ra trồng cao su đòi hỏi
một lượng vốn ban đầu khá lớn. Việc đầu tư nhiều vốn trong khi lãi suất ngân hàng
cao cũng là một khó khăn, một cản trở mà ngành gặp phải.

1.2.4. Các sản phẩm chính của ngành cao su Việt Nam
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






Các sản phẩm chính của cao su Việt Nam là cao su tự nhiên dạng thô, chưa
được xử lý chiếm 60% là một trong những nguyên nhân làm cho lợi nhuận khá thấp
so với các quốc gia khác như Mailaysia, Thái Lan. Các mặt hàng chủ yếu bao gồm:
+ Cao su kỹ thuật SVR 3L: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản lượng xuất
khẩu nhưng nhu cầu tiêu thụ trên thị trường thế giới không cao. Trung Quốc có nhu
cầu nhập khẩu sản phẩm này khá lớn.
+ Cao su có độ nhớt ổn định, cao su mủ li tâm: SVR 10, SVR 20, latex…là
chủng loại cao su có giá trị cao và nhu cầu tiêu thụ lớn nhưng hiện nay Việt Nam
sản xuất chưa nhiều. Trong tương lai cần tập trung thay đổi cơ cấu sản phẩm để tiếp
cận hơn với thị trường.
+ Cao su khác: là các sản phẩm chế biến từ cao su để làm phụ tùng xe máy,
găng tay … Lượng sản phầm này chỉ chiếm khoảng 10% tổng cao su sản xuất hàng
năm phục vụ cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Đây là loại sản phẩm đòi hỏi
kỹ thuật cao, nước ta mới chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ.
1.3. THỊ TRƯỜNG CAO SU TỰ NHIÊN THẾ GIỚI NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY


1.3.1. Tình hình sản xuất cao su tự nhiên thế giới
Hầu hết các nước này đều nằm trong Hiệp hội Sản xuất Cao su Thế giới có tên
viết tắt là ANRPC (The Association of Natural Rubber Producing Countries). Hiệp
hội này cung cấp khoảng 90-92% lượng cao su tự nhiên toàn cầu. Hiện tại thế giới có
khoảng hơn 7 triệu ha đất trồng cao su với sản lượng năm 2011 ước đạt hơn 10,97
triệu tấn tăng 5,5 % so với năm 2010, trong đó Indonesia là quốc gia có diện tích lớn
nhất tuy nhiên Thái Lan là quốc gia có sản lượng lớn nhất và Ấn Độ là nước có năng
suất khai thác cao nhất. (IRSG, 2011)
- Diện tích trồng cao su
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






Diện tích trồng cao su đang ngày một gia tăng trong những năm qua do nhiều
yếu tố: ngành sản xuất săm lốp sử dụng tới 60-70% lượng cao su được sản xuất ra,
theo dự báo sẽ tăng trưởng đều đặn 3,5-4% cho tới năm 2020, giá dầu mỏ có xu
hướng tăng mạnh trong tương lai, bên cạnh đó cây cao su cũng là cây công nghiệp có
giá trị kinh tế cao.
Bảng 1.1: Diện tích trồng cao su tự nhiên tại một số nƣớc thuộc ANRPC

giai đoạn 2003-2011
(Đơn vị: ngàn ha)

Indo
nesia
Thai
land
China
Malay
sia
Viet
nam
India
Philip
pines
Sri
Lanka
2003
3.290
2.019
661
1.326
440,8
576
80,5
114,8
2004
3.262
2.072
696

1.279
454,1
584
80,7
115,3
2005
3.279
2.190
741
1.271
582,7
598
81,9
116,1
2006
3.346
2.297
776
1.264
522,2
615
94,3
117,7
2007
3.414
2.458
875
1.248
556,3
635

111
119,5
2008
3.424
2.675
932
1.247
631,5
662
123,3
122,1
2009
3.435
2.717
971
1.028
677,7
687
128,8
125,1
2010
3.445
2.735
1.020
1.020
740
712
138,7
126,5
2011*

3.456
2.845
1.070
1.048
770
737
145,2
129
*Dự báo Nguồn: ANRPC
Cây cao su phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện đất đai khí hậu, do đó chỉ có
một số khu vực có điều kiện phù hợp mới thích nghi để trồng loại cây này. Cao su
được trồng nhiều nhất ở các nước có khí hậu nhiệt đới như các nước Đông Nam Á,
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






châu Mỹ Latinh hay châu Phi. Trong số đó, Indonesia là nước có diện tích trồng cao
su lớn nhất thế giới, năm 2011 tổng diện tích trồng cây của nước này đã lên đến gần
3,5 triệu ha. Chiếm gần một nửa diện tích trồng cao su toàn cầu. Tiếp theo bao gồm
các nước như Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc hay Việt Nam. Hầu hết tại các nước

diện tích trồng cao su đang được tiếp tục mở rộng qua các năm. Riêng năm 2011,
diện tích trồng cao su trên thế giới đã có thêm 203.000 ha đã được dành cho trồng
cây cao su, dự kiến tổng diện tích cao su toàn cầu là 7,19 triệu ha tăng gần 2,9% so
với năm 2010.
- Năng suất lấy mủ
Dẫn đầu về năng suất khai thác cao su là Ấn Độ hiện ước đạt 1,833 kg/ha, kế
tiếp là Việt Nam ở mức 1,733 kg/ha.
Hình 1.1: Năng suất khai thác mủ cao su của một số nƣớc sản xuất chính
giai đoạn 2003 – 2011
(Đơn vị: tấn/ha)
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2000
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Indonesia
Thailand
China
Malaysia
Vietnam
India
Philippines
Sri Lanka


Nguồn: ANRPC
Hotline : 0932.636.887 Liên hệ : Phƣơng Thảo
Email :
www. Thuvienluanvan.org Dowload tài liệu miễn phí




www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận






Tiếp sau đó là các nước như Thái Lan, Malaysia, Philippines và Trung Quốc.
Trong năm 2011, Việt Nam đã vươn lên để giành vị trí thứ 2 về năng suất khai thác
mủ. Nhìn chung năng suất cao su của các nước sản xuất chính không có nhiều biến
động. Hầu hết các nước đều có mức tăng, chỉ riêng Thái Lan, năng suất năm 2011
giảm tới 6,4% so với năm 2003 mà một trong những nguyên nhân chính là ảnh
hưởng của thời tiết. Indonesia là nước có diện tích trồng cao su lớn nhất tuy nhiên
không phải là nước đứng thứ nhất về sản lượng cao su do năng suất khai thác còn
thấp, trung bình vào khoảng dưới 1000kg/ha. Sở dĩ Indonesia có mức năng suất
thấp như vậy là do 85% diện tích cao su được trồng ở quốc gia này là do tiểu điền
quản lý do đó kỹ thuật cạo mủ, cách thức chăm sóc cho cây cũng như chất lượng
giống kém hơn hẳn so với vườn cây trực thuộc đại điền.
- Sản lượng cao su
Sản lượng cao su trong những năm gần như theo xu hướng tăng trưởng. Diện
tích cao su ngày càng được mở rộng cũng như năng suất khai thác mủ tăng dần.

Năm 2000, tổng lượng cao su mới đạt gần 6,8 triệu tấn nhưng đến năm 2011 con
số này đạt 10,974 triệu tấn, như vậy trong vòng 11 năm, nguồn cung cao su đa tăng
hơn 61,4%. Giai đoạn 2008-2009 do khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu kéo
theo sự suy giảm của ngành sản xuất xe hơi đã làm cho nhu cầu tiêu thụ cao su tự
nhiên giảm mạnh. Tuy nhiên bước sang năm 2010 kinh tế thế giới có bước tăng
trưởng rõ rệt 4,8% và cũng là một năm tăng trưởng mạnh của ngành cao su. Cùng
với sự phục hồi của kinh tế thế giới sản lượng cao su thế giới vẫn tiếp tục tăng trong
năm 2011.
Hình 1.2: Sản lƣợng cao su thiên nhiên thế giới giai đoạn 2000-2011
(Đơn vị: ngàn tấn)

×