Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Nâng cao hoạt động xuất khẩu giầy dép Việt Nam- thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.37 KB, 11 trang )

Lời mở đầu
Trớc năm 1996, xu hớng chuyển sang nền kinh tế thị trờng đà hình thành nhng phải đến đại hội VI mới xuất hiện bớc ngoặt trong đổi mới chính sách và cơ
chế quản lý kinh tế nói chung, cơ chế quản lý thơng mại và dịch vụ nói riêng. Bớc
ngoặt này đà đem lại hiệu quả kinh tÕ kú diƯu cho nỊn kinh tÕ, biÕn nỊn kinh tÕ níc ta tõ nỊn kinh tÕ tËp trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá gắn sản
xuất với thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng, mọi thành phần kinh tế đợc tự do
kinh doanh những mặt hàng mà nhà nớc không cấm, nhà nớc bảo hộ những hoạt
động kinh doanh hợp pháp và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế bình đẳng.
Việc chuyển hớng nền kinh tế đà ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Qua từng năm, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng và trở thành mặt
trận kinh tÕ quan träng cđa nỊn kinh tÕ qc d©n. ChiÕn lợc công nghiệp hoá hớng
về xuất khẩu đà đợc công nhận là một mô hình phát triển đa các quốc gia thoát
khỏi tình trạng lạc hậu và đói nghèo, tiến gần đến mức chung của thế giới.
Hiện nay, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nớc ta là dầu thô, dệt may, giầy
dép, gạo, thuỷ sản, cà phê...Trong đó , măt hàng xuất khẩu giầy dép đang giữ một
vị trí quan träng vµ cã tû träng lín trong tỉng kim ngạch xuất khẩu của chúng ta.
Cùng với sự tăng trởng và phát triển của kinh tế thế giới, nhu cầu trên thị trờng xuất khẩu ngày càng cao, dẫn đến những đòi hỏi cần đợc đáp ứng. Nhu cầu
về giầy dép là một nhu cầu cơ bản ; vì vậy ,cơ hội phát triển trong tơng lai của
ngành giầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu: Nâng cao hoạt động xuất khẩu giầy
dép Việt Nam- thực trạng và giải pháp là cần thiết để từ đó chúng ta xây dựng
đợc định hớng phát triển và phơng hớng khắc phục khó khăn trong hoạt động xuất
khẩu giầy dép những năm tới.

1


Nội dung
Phần I
Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá
1.

Khái niệm xuất khẩu.



Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc
gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ thanh toán. Tiền tệ trong trờng hợp này có thể là
ngoại tệ đối với một hoặc hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu là
khai thác đợc lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ
xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công
nghệ kỹ thuật cao. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên một phạm vi rộng rÃi cả về
điều kiện không gian và thời gian. Nó có thể diƠn ra trong thêi gian rÊt ng¾n song
cịng cã thĨ kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi mét qc gia hay
nhiỊu qc gia kh¸c nhau.
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của
từng quốc gia. Các lý thuyết về tăng trởng và phát triển đều chỉ ra rằng, để tăng trởng và phát triển kinh tế, mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện: nguồn nhân lực, tài
nguyên, vốn và khoa học công nghệ. Song không phải quốc gia nào cũng có đầy
đủ những ®iỊu kiƯn ®ã. HiƯn nay, c¸c níc ®ang ph¸t triĨn đang thiếu vốn và kỹ
thuật công nghệ nhng lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên lại rất dồi dào.
Các nớc phát triển lại dồi dào về vốn và khoa học công nghệ nhng lại thiếu lao
động và tài nguyên thiên nhiên. Để giải quyết tình trạng này, họ buộc phải nhập từ
bên ngoài những yếu tố sản xuất trong nớc cha hoặc gặp khó khăn trong sản xuất,
có nghĩa là phải cần một nguồn ngoại tệ chính là khoản ngo¹i tƯ thu vỊ tõ xt

2


khẩu. Xuất khẩu là hoạt động chính tạo ra tiền đề cho nhập khẩu, tạo điều kiện
cho qui mô và tốc độ tăng trởng của nhập khẩu.
Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện qua một số khía
cạnh sau:

+ Xuất khẩu đảm bảo cho khả năng phát triển kinh tế.
ở những nớc đang phát triển, một trong những vật cản chính của quá trình
tăng trëng kinh tÕ lµ sù thiÕu vèn. Nguån vèn huy động từ nớc ngoài đợc coi là
chủ yếu nhng mọi cơ hội tiếp nhận đầu t hay vay nợ nớc ngoài chỉ tăng lên khi chủ
đầu t hay ngời cho vay nợ nhận thấy khả năng xuất khẩu của nớc đó vì đây là
nguồn chính đảm bảo khả năng trả nợ.
+ Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
phát triển.
Thực tế cho thấy rằng xuất khẩu góp phần làm dịch chuyển nền kinh tế của
các quốc gia đang phát triển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
Tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc
nhìn nhận dới hai cách sau:
- Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa.
Điều này có nghĩa là trong trờng hợp nền kinh tế qui mô nhỏ và lạc hậu,
sản xuất còn cha đủ tiêu dùng thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi
nhỏ và tăng trởng chậm nếu không muốn nói là không thể tăng trởng. Do
đó các ngành sản xuất không có cơ hội để phát triển và mở rộng.
- Coi thị trờng thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất, coi trọng xuất khẩu.
Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát
triển sản xuất. Cụ thể là:
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có điều kiện và cơ hội phát triển.
Ví dụ khi ngành dệt may xuất khẩu phát triển, các ngành liên quan nh bông, sợi,
nhuộm, tẩy, hấp.. sẽ có cơ hội phát triển.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, tạo lợi thế nhờ qui
mô.Xuất khẩu là phơng tiện tạo vốn và thu hút kỹ thuật công nghệ mới từ c¸c níc
3


phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực sản xuất mới.Xuất
khẩu thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quả sản xuất của các

quốc gia bởi khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công lao động
ngày càng sâu sắc. Mặt khác, thông qua xuất khẩu một nớc có thể tập trung vào
sản xuất mặt hàng mình có lợi thế để trao đổi lấy thứ mình cần một cách có hiệu
quả hơn.
+ Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện
đời sống nhân dân.Hoạt động xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động và tạo thu
nhập ổn định cho ngời lao động. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để
nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của
nhân dân.
+ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy phát triển các mối quan hệ kinh
tế đối ngoại.Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác có sự tác động
qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là hoạt động chủ yếu, thể hiện mối liên kết
trên toàn thế giới, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác nh du lịch quốc tế, bảo
hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế phát triển theo. Ngợc lại sự phát triển của các
ngành này tạo điều kiện cho ngành xuất khẩu càng phát triển hơn.
2.2. Đối với một doanh nghiệp
+ Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào
cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng. Những yếu tố đó đòi
hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng. Trên
cơ sở đó, doanh nghiệp phát triển tới một mức độ cao hơn.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng thị trờng, mở rộng quan
hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nớc trên cơ sở hai bên cùng có
lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời chia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt động
kinh doanh, tăng uy tín của doanh nghiệp.

4


Phần II
Thực trạng xuất khẩu giầy dép của

Việt Nam trong thời gian qua
I- Thị trờng xuất khẩu giầy dép của Việt Nam.
Kể từ những năm 1980, đồ da Việt Nam đà có sự phát triển khá mạnh do có
sự hợp tác giữa Việt Nam với Liên Xô và một số nớc Đông Âu cũ trong hội đồng
tơng trợ kinh tế. Các sản phẩm giầy dép theo sự hợp tác này không có sự đảm bảo
về chất lợng cũng nh tính cạnh tranh cao do thói quen làm ăn xà hội chủ nghĩa. Kể
từ khi hiệp định này bị cắt bỏ thì ngành giầy da nớc ta mới có bớc tiến bé nhÊt tõ
sau khi níc ta chun sang nỊn kinh tế thị trờng vào năm 1996. Ngành giầy dép
trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật độc lập mang lại cho đất nớc những khoản
tiền không nhỏ.
Hiện nay, các sản phÈm giÇy dÐp xt khÈu cđa ViƯt Nam bao gåm giầy thể
thao, giầy nữ, giầy da, dép đi trong nhà, sandal chất lợng khá tốt. Sản phẩm của
chúng ta thờng đợc xuất khẩu sang thị trờng những nớc t bản nh Tây Âu và Bắc
Mỹ. Thị trờng chủ yếu của giầy dép xuất khẩu là các nớc thuộc liên minh châu âu
do sản xuất giầy dép tại châu âu đang ngày càng giảm sút đồng thời hàng xuất
khẩu giày dép của Việt Nam đợc hởng u đÃi theo hệ thống u đÃi phổ cập GSP.
Ngoài ra Việt Nam còn đang nhìn thấy Mỹ là một thị trờng tiềm năng cho dù hiện
nay Mỹ và Việt Nam mới ký hiệp định thơng mại các điều kiện còn cha ổn định
nhng hai hÃng giầy thể thao danh tiếng là Nike và Reebok đà thành công trong
việc sản xuất giầy thể thao tại Việt Nam.
Ngoài ra, một khối lợng lớn sản phẩm giầy dép của Việt Nam còn đợc xuất
khẩu sang một số nớc châu á nh Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông ,tuy
nhiên phần lớn những số này đợc sử dụng để tái xuất khẩu.

5


Tóm lại, thị trờng xuất khẩu giầy dép của Việt Nam là một thị trờng rộng lớn
với đủ các thị hiếu nhng đều có chung một yêu cầu chất lợng cao, mẫu mà đẹp và
đa dạng.

II- Những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động xuất khẩu giầy dép
Việt Nam
Trong hoạt động xuất khẩu giầy dép, bên cạnh những u điểm chúng ta cũng
có những hạn chế. Về phía khách quan có thể nói rằng hoạt động xuất khẩu giầy
dép nớc ta đang gặp những khó khăn sau:
+ Trong những năm trớc đây, khi thị trờng Liên Xô cha tan vỡ và thị trờng
Đông Âu còn ổn định thì hình thức gia công để xuất khẩu phát triển cao. Song
những năm gần đây do sự phát triển của những hình thức xuất nhập khẩu khác, các
khách hàng của ta tại Đông Âu đà chuyển dần từ hình thức đặt gia công sang
nhập khẩu trực tiếp nhng nhìn chung, các doanh nghiệp nớc ta vẫn cha khôi phục
lại đợc thị trờng Đông Âu.
+ Không chỉ riêng nớc ta mà các nớc khác trong khu vực có điều kiện tơng tự
nh chúng ta cũng phát triển ngành giầy dép để tận dụng những điều kiện thuận lợi
của họ. Do đó chúng ta phải cạnh tranh rất gay gắt với những nớc đó về mọi mặt:
mẫu mÃ, giá cả, chất lợng.
+ Khó khăn về nguồn nguyên liệu. Hiện nay đây là một khó khăn cho toàn bộ
ngành xuất khẩu giầy dép của nớc ta. Các đối tác nớc ngoài dù liên doanh với
chúng ta hay đặt hàng gia công xuất khẩu đều rất hiếm khi cung cấp nguyên vật
liệu cho các doanh nghiệp Việt Nam để sản xuất. Hầu nh phía Việt Nam đều phải
tự lo về phần nguyên vật liệu. Và khó khăn của chúng ta chính là khó khăn trong
thu mua nguyên vật liệu hoặc nguyên vật liệu không đảm bảo chất lợng. Lợng da
trâu, da bò trong nớc chỉ mới đáp ứng đợc gần 50% nhu cầu của ngành da giầy, lợng còn lại phải nhập khẩu là chủ yếu.
Về phía chủ quan có những hạn chế sau:
+ Thứ nhất là sự thiếu vốn và công nghệ: Theo số liệu thống kê, từ năm 1991
đến nay, bình quân mỗi doanh nghiệp nhà nớc chỉ mới đầu t khoảng 8 triệu USD.
Đây là số vốn đầu t hết sức nhỏ nhoi so với các công ty nớc ngoài và để đạt kim
6


ngạch xuất khẩu 1 tỉ USD vào năm 2000, ngành giầy da cần phải đầu t 565 triệu

USD thế nhng hiện nay cha thấy nguồn vốn nào khả quan. Tình trạng thiếu vốn
ngặt nghèo khiến cho không ít doanh nghiệp buộc lòng phải mua thiết bị với công
nghệ lỗi thời nên ngay cả khi khách hàng đặt hàng cao cấp có lợi nhuận cao,
chúng ta cũng không đủ khả năng thực hiện. Hơn thế nữa, ngành công nghiệp da
giầy còn đang bỏ trống khâu chế tạo mẫu mÃ.
+ Thứ hai là không có hệ thống phân phối trực tiếp tại các thị trờng nớc ngoài
và lÃng quên thị trờng trong nớc: Cái yếu cơ bản của các doanh nghiệp da-giầy
Việt Nam là không có hệ thống phân phối trực tiếp tại các thị trờng tiêu thụ, nên
thờng xuyên phải bán sản phẩm của mình cho các công ty trung gian với giá rẻ.
Bên cạnh đó, hớng đầu t cho sản xuất của ngành da-giầy Việt Nam là xuất khẩu và
gia công sản phẩm cho nớc ngoài cho nên thị trờng nội địa hầu nh bị quên lÃng.
Mặt hàng giầy đang chiếm u thế trên thị trờng Việt Nam là giầy Trung Quốc đợc
nhập vào qua nhiều đờng khác nhau (cả hợp pháp lẫn phi pháp). Một điều khá
quan trọng là để hoạt động xuất khẩu một mặt hàng có hiệu quả và tạo đợc uy tín
thì mặt hàng đó cần phải chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc.
Qua các phân tÝch ë trªn, ta cã thĨ thÊy r»ng xt khÈu giầy dép của nớc ta là
một lĩnh vực tuy còn nhiều khó khăn nhng đà là một lĩnh vực có tiềm năng. Vì vậy
để phát huy hết những thuận lợi và hạn chế những khó khăn trong hoạt động xuất
khẩu giầy dép,việc nỗ lực tự hoàn thiện mình song song với sự hỗ trợ của nhà nớc
là cần thiết.

7


Phần III
Triển vọng xuất khẩu và một số biện pháp nhằm thúc đẩy
hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam.
I.

Định hớng phát triển ngành giầy dép Việt Nam.


Trong chiến lợc phát triển đến năm 2010, ngành giầy da đà xác định mục tiêu
hớng ra xuất khẩu để thu hút ngoại tệ, tự cân đối các điều kiện để sản xuất và
phát triển. Với mục tiêu đó ngành giầy da sẽ tập trung vào những quan điểm sau
1. Quan điểm hớng ra xuất khẩu và chuyển từ gia công sang mua nguyên vật
liệu, bán thành phẩm đảm bảo nâng cao hiệu quả, tăng nhanh tích luỹ,
nâng cao chất lợng và đa dạng hoá những mặt hàng xuất khẩu.
2. Ưu tiên phát triển những cơ sở sản xuất nguyên liệu phụ, hoá chất phục vụ
cho ngành nhằm tiết kiệm ngoại tệ, hạn chế sự phụ thuộc và tạo thế chủ
động trong sản xuất kinh doanh.
3. Coi trọng thị trờng nội địa, khai thác tối đa năng lực nhằm khai thác nhu
cầu ngày càng tăng của tiêu dùng trong nớc lẫn tiêu dùng quốc tế.
4. Chú trọng khâu thiết kế và triển khai những mẫu mà mới đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của thị trờng nội địa cũng nh quốc tế.
5. Bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành
nghề để đảm bảo sự tiếp thu nhanh chóng chuyển giao công nghệ, phấn
đấu làm chủ trong sản xuất và không phụ thuộc vào đối tác nớc ngoài.
6. Chú trọng đầu t chiều sâu để đồng bộ hoá các dây chuyền sản xuất, bổ
sung các thiết bị lẻ, thay thế những thiết bị lạc hậu, đổi mới công nghệ
làm tăng sản lợng, tăng năng suất, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi
phí sản xuất và hạn chế ô nhiễm môi trờng.
Trong giai đoạn tới, ngành giầy da Việt Nam tiếp tục tham gia vào quá trình
quốc tế hoá lực lợng sản xuất, chịu sự phân công lao động quốc tế góp phần tạo
nên một thị trờng rộng lớn. Đồng thời các thành phần kinh tế trong ngành nên chú

8


trọng làm cho nhÃn hiệu của những mặt hàng có xt xø tõ ViƯt Nam cã chÊt lỵng
cao (øng dơng theo tiêu chuẩn ISO 9000, 9002) nhằm tạo cho ngành giầy da Việt

Nam có vị trí cao trên thị trờng quốc tế.
Với quan điểm định hớng trên, ngành giầy da Việt Nam cần có chiến lợc phát
triển tập trung mọi nguồn lực về khoa học công nghệ và nhân lực để có thể thực
hiện đợc những mục tiêu đề ra.
II.

Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt
Nam.

Cho dù kim ngạch xuất khẩu giầy dép chiÕm tû träng lín trong tỉng kim
ng¹ch xt khÈu cđa cả nớc, ngành sản xuất giầy dép vẫn là một ngành mới và vẫn
đang gặp khó khăn. Vì vậy, nó cần đợc bảo vệ và quản lý bằng những biện pháp,
chính sách tích cực của nhà nớc. Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành là lớn, thị trờng
tiêu thụ cũng tơng đối rộng nhng nh đà phân tích ở trên, ngành sản xuất giầy dép
của Việt Nam nói chung và xuất khẩu giầy dép Việt Nam nói riêng còn gặp rất
nhiều khó khăn. Dới đây là một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của
hoạt động xuất khẩu giầy dép Việt Nam.
1. Về phía doanh nghiệp.
+ Các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trờng tiêu thụ bởi sự tồn tại của
doanh nghiệp là do thị trờng quyết định ; vì vậy các doanh nghiệp cần xác định rõ:
- Nhu cầu thị trờng hiện tại.
- Dự báo nhu cầu thị trờng trong tơng lai.
- Khả năng chiếm lĩnh thị trờngvà cạnh tranh trên thị trờng
Trên cơ sở nghiên cứu phân tích thị trờng, doanh nghiệp cần xác định đợc
quy mô sản xuất hàng năm. Đồng thời doanh nghiệp cần tính đến yếu tố:
-

ảnh hởng của thu nhập và giá cả đến nhu cầu thị trờng.

- Các ảnh hởng khác đột biến đối với nhu cầu thị trờng.

Quá trình nghiên cứu đó giúp cho doanh nghiệp biết đợc khả năng tiêu thụ.
Nhng để tiêu thụ đợc trong thực tế thì các doanh nghiệp cần phải làm sao cho ngời

9


tiêu thụ biết đến sản phẩm của mình bằng cách tổ chức mạng lới phân phối sản
phẩm hợp lý. Trong lĩnh vực xuất khẩu, doanh nghiệp cần phải tính đến khả năng
sản xuất của nớc nhập khẩu và cả khả năng của những nớc xuất khẩu khác xâm
nhập vào thị trờng đó. Tất cả những việc này đòi hỏi doanh nghiệp phải có bộ phận
nghiên cứu có hiệu quả.
+ Tạo sự tín nhiệm của khách hàng nớc ngoài đối với sản phẩm của mình.
Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến uy tín của mình
trên thị trờng quốc tế. Giai đoạn hiện nay là giai đoạn cạnh tranh quyết liệt vì vậy
chữ tín là rất cần thiết đối với các doanh nghiêp.
+ Nâng cao nghiệp vụ kinh doanh đặc biệt là nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập
khẩu. Nghiệp vụ kinh doanh là toàn bộ những biện pháp và phơng pháp nhằm kích
thích nhu cầu thị trờng, vì vậy nếu áp dụng những biện pháp hợp lý trong nghiệp
vụ kinh doanh thì sẽ đạt hiệu quả cao trong tiêu thụ sản phẩm. Đối với mặt hàng
giầy dép có thể sử dụng những biện pháp sau:
- Nâng cao khả năng tiêu thụ thông qua quảng cáo, trng bày mẫu.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng thông qua hệ thống đại lý
- Tăng cờng mở rộng các mối quan hệ với các đối tác nớc ngoài.
Mặt hàng giầy dép là loại tiêu dùng rộng rÃi dới nhiều hình thức: trang bị
hàng loạt hay chỉ là nhu cầu cá nhân. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tăng cờng mở
rộng hơn nữa các quan hệ với những đối tác nớc ngoài để tìm hiểu nhu cầu nhập
khẩu của những tổ chức cũng nh nhu cầu của từng cá nhân, đặc trng tiêu dùng của
những khu vực nhập khẩu khác nhau.
2. Về phía nhà nớc.
+ Nhà nớc cần có một số chính sách khuyến khích đầu t, giành một số vốn u

đÃi đầu t vào ngành giầy dép và có biện pháp bổ sung vốn lu động cho doanh
nghiệp hoặc giành những khoản vay u đÃi cho các doanh nghiệp ngành giầy dép
nhằm tạo điều kiện cho họ có khả năng về vốn từ đó hoạt động có hiệu quả hơn.
+ Trong giai đoạn hiện nay, khi mà các doanh nghiệp trong ngành da giầy
đang hoạt động trong tình trạng thiếu vốn và công nghệ thì ngày càng cã nhiÒu
10


những doanh nghiệp nớc ngoài xuất hiện nhằm khai thác nguồn lao động dồi dào
của chúng ta đồng thời hởng những u đÃi cho xuất khẩu. Các doanh nghiệp Việt
Nam mới gợng dậy đợc sau sự sụp đổ của những thị trờng truyền thống nên gặp
nhiều khó khăn trong quá trình cạnh tranh với họ. Vì vậy nhà nớc nên có biện
pháp bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp Việt Nam.
+ Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động linh hoạt, các
cơ quan nhà nớc cần có sự thống nhất phối hợp khi đa ra các quyết định liên quan
để tránh gây phiền hà chậm chễ, tốn kém không cần thiết ảnh hởng đến hoạt ®éng
xuÊt khÈu.

11


Kết Luận
Trong nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại, đi cùng
với nó là sự xuất hiện của nhiều ngành nghề kinh doanh. Để đứng vững trong môi
trờng cạnh tranh khắc nghiệt này, mỗi doanh nghiệp phải tạo cho mình chỗ đứng
và tìm ra hớng phát triển cho mình. Xu thế chung khắp mọi nơi là mọi ngời đều đổ
dồn vào những lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận cao. Sản xuất và xuất khẩu
giầy dép là một trong số những lĩnh vực đó. Do tính cạnh tranh cao, các doanh
nghiệp cần phải tận dụng những u thế của mình thì mới có thể tồn tại và phát triển.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, có điều kiện thích hợp cho sản

xuất và xuất khẩu những sản phẩm khai thác đợc lợi thế cạnh tranh là giá nhân
công rẻ. Ngành da giầy Việt Nam nói chung và xuất khẩu giầy dép của Việt Nam
nói riêng là một ngành có cơ hội phát triển mạnh. Tuy có chúng ta có gặp một số
khó khăn nhng thuận lợi đối với chúng ta cũng không ít: thị trờng rộng lớn, mối
quan hệ hợp tác lâu dài với những đối tác nớc ngoài , sự khuyến khích của chính
phủ. Vấn đề hiện nay chỉ là sự phấn đấu của bản thân chúng ta, khắc phục những
điểm hạn chế, phát huy những u điểm để đa ngành giầy dép xuất khẩu Việt Nam
lên một mức phát triển cao hơn, chung sức cùng cả nớc hoàn thành công cuộc
công nghiệp hoá hiện đại hoá.

12



×