Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Trớc năm 1996, xu hớng chuyển sang nền kinh tế thị trờng đã hình thành nh-
ng phải đến đại hội VI mới xuất hiện bớc ngoặt trong đổi mới chính sách và cơ chế
quản lý kinh tế nói chung, cơ chế quản lý thơng mại và dịch vụ nói riêng. Bớc
ngoặt này đã đem lại hiệu quả kinh tế kỳ diệu cho nền kinh tế, biến nền kinh tế n-
ớc ta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá gắn sản
xuất với thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng, mọi thành phần kinh tế đợc tự do
kinh doanh những mặt hàng mà nhà nớc không cấm, nhà nớc bảo hộ những hoạt
động kinh doanh hợp pháp và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế bình đẳng.
Việc chuyển hớng nền kinh tế đã ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Qua từng năm, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng và trở thành mặt
trận kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Chiến lợc công nghiệp hoá hớng
về xuất khẩu đã đợc công nhận là một mô hình phát triển đa các quốc gia thoát
khỏi tình trạng lạc hậu và đói nghèo, tiến gần đến mức chung của thế giới.
Hiện nay, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nớc ta là dầu thô, dệt may, giầy
dép, gạo, thuỷ sản, cà phê...Trong đó , măt hàng xuất khẩu giầy dép đang giữ một
vị trí quan trọng và có tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của chúng ta.
Cùng với sự tăng trởng và phát triển của kinh tế thế giới, nhu cầu trên thị tr-
ờng xuất khẩu ngày càng cao, dẫn đến những đòi hỏi cần đợc đáp ứng. Nhu cầu
về giầy dép là một nhu cầu cơ bản ; vì vậy ,cơ hội phát triển trong tơng lai của
ngành giầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu: Nâng cao hoạt động xuất khẩu giầy
dép Việt Nam- thực trạng và giải pháp là cần thiết để từ đó chúng ta xây dựng
đợc định hớng phát triển và phơng hớng khắc phục khó khăn trong hoạt động xuất
khẩu giầy dép những năm tới.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung
Phần I
Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá
1. Khái niệm xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc
gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ thanh toán. Tiền tệ trong trờng hợp này có thể là
ngoại tệ đối với một hoặc hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu là
khai thác đợc lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ
xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công
nghệ kỹ thuật cao. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên một phạm vi rộng rãi cả về
điều kiện không gian và thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song
cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi một quốc gia hay
nhiều quốc gia khác nhau.
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của
từng quốc gia. Các lý thuyết về tăng trởng và phát triển đều chỉ ra rằng, để tăng tr-
ởng và phát triển kinh tế, mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện: nguồn nhân lực, tài
nguyên, vốn và khoa học công nghệ. Song không phải quốc gia nào cũng có đầy
đủ những điều kiện đó. Hiện nay, các nớc đang phát triển đang thiếu vốn và kỹ
thuật công nghệ nhng lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên lại rất dồi dào.
Các nớc phát triển lại dồi dào về vốn và khoa học công nghệ nhng lại thiếu lao
động và tài nguyên thiên nhiên. Để giải quyết tình trạng này, họ buộc phải nhập từ
bên ngoài những yếu tố sản xuất trong nớc cha hoặc gặp khó khăn trong sản xuất,
có nghĩa là phải cần một nguồn ngoại tệ chính là khoản ngoại tệ thu về từ xuất
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khẩu. Xuất khẩu là hoạt động chính tạo ra tiền đề cho nhập khẩu, tạo điều kiện
cho qui mô và tốc độ tăng trởng của nhập khẩu.
Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện qua một số khía
cạnh sau:
+ Xuất khẩu đảm bảo cho khả năng phát triển kinh tế.
ở những nớc đang phát triển, một trong những vật cản chính của quá trình
tăng trởng kinh tế là sự thiếu vốn. Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài đợc coi là
chủ yếu nhng mọi cơ hội tiếp nhận đầu t hay vay nợ nớc ngoài chỉ tăng lên khi chủ
đầu t hay ngời cho vay nợ nhận thấy khả năng xuất khẩu của nớc đó vì đây là
nguồn chính đảm bảo khả năng trả nợ.
+ Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
phát triển.
Thực tế cho thấy rằng xuất khẩu góp phần làm dịch chuyển nền kinh tế của
các quốc gia đang phát triển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
Tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc
nhìn nhận dới hai cách sau:
- Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa. Điều
này có nghĩa là trong trờng hợp nền kinh tế qui mô nhỏ và lạc hậu, sản xuất còn
cha đủ tiêu dùng thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi nhỏ và tăng trởng
chậm nếu không muốn nói là không thể tăng trởng. Do đó các ngành sản xuất
không có cơ hội để phát triển và mở rộng.
- Coi thị trờng thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất, coi trọng xuất khẩu.
Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản
xuất. Cụ thể là:
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có điều kiện và cơ hội phát triển.
Ví dụ khi ngành dệt may xuất khẩu phát triển, các ngành liên quan nh bông, sợi,
nhuộm, tẩy, hấp.. sẽ có cơ hội phát triển.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, tạo lợi thế nhờ qui
mô.Xuất khẩu là phơng tiện tạo vốn và thu hút kỹ thuật công nghệ mới từ các nớc
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực sản xuất mới.Xuất
khẩu thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quả sản xuất của các
quốc gia bởi khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công lao động
ngày càng sâu sắc. Mặt khác, thông qua xuất khẩu một nớc có thể tập trung vào
sản xuất mặt hàng mình có lợi thế để trao đổi lấy thứ mình cần một cách có hiệu
quả hơn.
+ Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện
đời sống nhân dân.Hoạt động xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động và tạo thu
nhập ổn định cho ngời lao động. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để
nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của
nhân dân.
+ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy phát triển các mối quan hệ kinh
tế đối ngoại.Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác có sự tác động
qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là hoạt động chủ yếu, thể hiện mối liên kết
trên toàn thế giới, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác nh du lịch quốc tế, bảo
hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế phát triển theo. Ng ợc lại sự phát triển của các
ngành này tạo điều kiện cho ngành xuất khẩu càng phát triển hơn.
2.2. Đối với một doanh nghiệp
+ Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào
cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng. Những yếu tố đó đòi
hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng. Trên
cơ sở đó, doanh nghiệp phát triển tới một mức độ cao hơn.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng thị trờng, mở rộng quan
hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nớc trên cơ sở hai bên cùng có
lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời chia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt động
kinh doanh, tăng uy tín của doanh nghiệp.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần II
Thực trạng xuất khẩu giầy dép của
Việt Nam trong thời gian qua
I- Thị trờng xuất khẩu giầy dép của Việt Nam.
Kể từ những năm 1980, đồ da Việt Nam đã có sự phát triển khá mạnh do có
sự hợp tác giữa Việt Nam với Liên Xô và một số nớc Đông Âu cũ trong hội đồng
tơng trợ kinh tế. Các sản phẩm giầy dép theo sự hợp tác này không có sự đảm bảo
về chất lợng cũng nh tính cạnh tranh cao do thói quen làm ăn xã hội chủ nghĩa. Kể
từ khi hiệp định này bị cắt bỏ thì ngành giầy da nớc ta mới có bớc tiến bộ nhất từ
sau khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng vào năm 1996. Ngành giầy dép
trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật độc lập mang lại cho đất nớc những khoản
tiền không nhỏ.
Hiện nay, các sản phẩm giầy dép xuất khẩu của Việt Nam bao gồm giầy thể
thao, giầy nữ, giầy da, dép đi trong nhà, sandal chất l ợng khá tốt. Sản phẩm của
chúng ta thờng đợc xuất khẩu sang thị trờng những nớc t bản nh Tây Âu và Bắc
Mỹ. Thị trờng chủ yếu của giầy dép xuất khẩu là các nớc thuộc liên minh châu âu
do sản xuất giầy dép tại châu âu đang ngày càng giảm sút đồng thời hàng xuất
khẩu giày dép của Việt Nam đợc hởng u đãi theo hệ thống u đãi phổ cập GSP.
Ngoài ra Việt Nam còn đang nhìn thấy Mỹ là một thị trờng tiềm năng cho dù hiện
nay Mỹ và Việt Nam mới ký hiệp định thơng mại các điều kiện còn cha ổn định
nhng hai hãng giầy thể thao danh tiếng là Nike và Reebok đã thành công trong
việc sản xuất giầy thể thao tại Việt Nam.
Ngoài ra, một khối lợng lớn sản phẩm giầy dép của Việt Nam còn đợc xuất
khẩu sang một số nớc châu á nh Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông ,tuy
nhiên phần lớn những số này đợc sử dụng để tái xuất khẩu.
5